Nội dung chính của khóa luận được lựa chọn nhằm làm rõ những vấn đề đạo đức học của Immanuel Kant trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành. Đó là những nội dung khái niệm về: hành vi đạo đức, mệnh lệnh tuyệt đối, phạm trù tự do. Mời các bạn tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Ngô Đức Thắng TÊN ĐỀ TÀI ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA KANT QUA TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Ngô Đức Thắng ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA KANT QUA TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.Nguyễn Quang Hưng HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “Đạo đức học Kant tác phẩm Phê phán lý tinh thực hành trung thực chép hay sử dụng để bảo vệ học vị Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2020 Ngô Đức Thắng LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thày bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Quang Hưng – giảng viên hướng dẫn – hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2020 Ngô Đức Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Ý nghĩa việc nghiên cứu 5.Bố cục NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC HỌC KANT 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.2 Tổng quan tư tưởng đạo đức trước Kant 10 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC KANT TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH 36 2.1.Quan niệm Kant hành vi đạo đức 36 2.2 Mệnh lệnh tuyệt đối – nguyên tắc đạo đức học Kant 46 2.3 “Tự do” – phạm trù trung tâm đạo đức học Kant 49 2.4 Ý nghĩa đạo đức học Kant 57 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đã người, dù tồn cá thể độc lập hay quần, tổ chức xã hội có nhu cầu hạnh phúc, vật chất tinh thần Đó nhu cầu chánh tưởng mà khơng có quyền phản đối hay chối bỏ Nhưng chất thật hạnh phúc gì? Và để đạt nhu cầu người phải làm gì? Hay nói khác dựa phương pháp hành động người đạt đến mục tiêu đó? Lịch sử lồi người chứng kiến nhiều kiện trải nghiệm lộ trình tìm hạnh phúc vĩnh cửu Nhưng người hồi khổ đau, chìm ngập nước mắt Chính muốn đạt mục đích mà số cá nhân tổ chức tìm đủ thủ đoạn nhằm gieo rắc tang thương cho người khác Kết quả, họ khơng đạt mục đích Trái lại, giấc hoè muôn màu biến thành nỗi ác mộng muôn đời Điểm sai lầm người ta ngộ nhận thân hạnh phúc kẻ khác khơng cịn hạnh phúc Vì thế, họ làm cho bao quốc gia, bao dân tộc, bao cá nhân vĩnh biệt đời sống mưa bom bão đạn, luận điệu đấu tranh ý thức hệ mà thực chất hai chữ danhlợi Họ dùng vải nhung đạo đức bọc lấy mục đích bẩn thỉu cá nhân để làm mù lồ kẻ khác Đó kẻ đánh đồng hạnh phúc vật chất, xem vật chất chìa khố, điều kiện lý tưởng đưa đến hạnh phúc, họ hạ thấp phẩm tính người ngang đồng với động vật, họ thất bại quằn quại đớn đau Trái lại, số cá nhân nhìn thấy hình ảnh nên tìm đến hạnh phúc thơng qua sống ẩn Họ bỏ qn tiếng kêu xé lịng đồng loại để tìm hạnh phúc nơi sơn lâm cốc Đấy phải hạnh phúc? Đấy phải đạo đức? Xét cho cùng, hạnh phúc phạm trù quan niệm cá nhân Còn phương diện đạo đức xã hội đậm chất ích kỉ, cực đoan vô đạo đức Nền kinh tế phát triển theo thời gian với đạo đức lại ngày suy đồi.Chính vậy,trong lúc đây,việc nghiên cứu đạo đức học đạo đức học Kant-một nhà triết học vĩ đại lịch sử lại cấp thiết 2.Tình hình nghiên cứu Kant người đặt móng có ảnh hưởng to lớn đến phát triển chung dịng chảy triết học nhân loại triết học cổ điển Đức - tiền đề lý luận ảnh hưởng đến triết học Mác Ông nhà đạo đức học tư sản quan điểm đạo đức ông phản ánh giá trị nhân người Đã 200 năm kể từ ngày Kant mất, người ta khai thác từ hệ thống triết học Kant nhiều tư tưởng quý giá lĩnh vực khác nhận thức, đạo đức, pháp quyền, lịch sử Tuy nhiên, lý khách quan chủ quan mà thời gian dài Việt Nam, tư tưởng triết học Kant đạo đức học chưa nghiên cứu đầy đủ đề tài sâu sắc, hấp dẫn với loạt nhà nghiên cứu tên tuổi lớn.Ở Việt Nam, việc giảng dạy triết học Kant đưa vào chương trình từ bậc đại học sau đại học, đó, có nhiều nhà nghiên cứu viết triết học ông Nghiên cứu di sản triết học đồ sộ mà ơng để lại cho chúng ta, địi hỏi kiện kiên nhẫn thời gian dài lâu Vì triết học Kant trình bày diễn đạt ngôn ngữ đặc trưng, nghĩa khó hiểu với người chuyên sâu vào nghiên cứu triết học Thêm khó khăn cho cơng việc nghiên cứu triết học Kant nói chung nhận thức luận Kant nói riêng Việt Nam cịn tác phẩm triết học ơng dịch tiếng Việt cơng trình lớn Kant không nhiều Về phương diện lịch sử, người đề cập đến triết học Kant sớm giáo sư Trần Đức Thảo tác phẩm: “Lịch sử tư tưởng trước Mác” Tuy nhiên trình bày cịn sơ lược chưa sâu sắc, song, quan điểm đánh giá đắn, khách quan tư tưởng triết học Kant Năm 1962, nhà xuất Sự Thật (Hà Nội) cho dịch “Giáo trình lịch sử triết học – Giai đoạn triết học cổ điển Đức” Viện triết học thuộc Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô biên soạn Bản dịch đem đến cho người đọc nét khái quát triết học cổ điển Đức, triết học Kant chiếm vị trí quan trọng Trần Thái Đỉnh, “Triết học Kant” nêu cách toàn diện vấn đề triết học Kant, tác phẩm nhiều học giả đánh giá cao chi tiết cách đánh giá tiếp cận triết học Kant Tác phẩm trình bày tồn hệ thống triết học Kant từ triết học tự nhiên đến triết học đạo đức, giải thích rõ ràng thuật ngữ, tiền đề từ đưa nhận xét, đúc kết xác đáng cho triết học Kant Năm 1996 nhà xuất Khoa Học Xã Hội xuất “Triết học Immanuel Kant” Nguyễn Văn Huyên Trong tác phẩm tác giả trình bày nét tổng quát triết học nhận thức triết học thực tiễn Kant Năm 1997, Viện triết học nhà xuất Khoa học xã hội cho xuất sách “I.Kant – người sáng lập triết học cổ điển Đức”, cơng trình ý nghĩa tập hợp 29 viết 14 tác giả nghiên cứu lĩnh vực khác triết học Kant, đặc biệt đạo đức học trình bày chi tiết Hội thảo khoa học “Triết học cổ điển Đức: nhận thức luận đạo đức học” (do trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức tháng 12 năm 2004) tập hợp nhiều viết, nghiên cứu học giả triết học Kant, đạo đức học mảng nghiên cứu chiếm đa số tham luận hội thảo Nổi bật hội thảo khoa học hàng loạt tham luận đạo đức học Kant phải kể đến viết sau đây:Bài tham luận Nguyễn Trọng Chuẩn “Đạo đức học Kant ý nghĩa thời đại nó” với đánh giá xác đáng đạo đức học Kant tác giả viết cho triết học Kant thấm đượm tính nhân văn tính nhân văn biểu sâu sắc học thuyết ông đạo đức Bài tham luận Trần Văn Đoàn “Trả lời bổn phận – Suy tư trách nhiệm” có đánh giá khách quan sâu sắc nhìn nhận triết học đạo đức Kant phạm trù, quan niệm bổn phận trách nhiệm với tư cách nghĩa vụ đạo đức Một số tham luận B.Baudot- Hoa Kỳ, PGS.TS Nguyễn Quang Hưng, TS Vũ Thị Thu Lan nhấn mạnh tính thời giá trị nhân đạo tư tưởng Kant hướng tới hịa bình vĩnh cữu, phù hợp với quan điểm mối quan hệ chất người với tự nhiên nguồn tri thức tiên nghiệm Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Quang Hưng với tác phẩm Lịch sử triết học (1998), tập giảng Triết học Đức từ I.Kant tới G.W.F.Hegel (2010), Đỗ Minh Hợp với tác phẩm Lịch sử triết học đại cương (2010), Triết học pháp quyền Hêghen (2002)… nghiên cứu sâu đạo đức học Kant Ngồi cịn kể đến hàng loạt nghiên cứu Nguyễn Huy Hoàng tác phẩm Chân dung triết gia Đức (2000) Lê Công Sự với tác phẩm Triết học cổ điển Đức (2006) Nxb Thế giới Hàng loạt viết nhà triết học nghiên cứu kỷ yếu hội thảo quốc tế triết học cổ điển Đức nhìn nhận sâu sắc đạo đức học Kant Những năm đầu kỷ XXI, nhiều tác phẩm đề tài lịch sử triết học tác giả phương Tây gây ý định bàn triết học đặc biệt có vấn đề đạo đức Chúng ta cịn hàng loạt tác phẩm Nhập môn triết học phương Tây (2004) Samuel Enoch Stumf Donald C.Abel, tác phẩm Lịch sử triết học luận đề (2002) Samuel Enoch Stumf , tác phẩm Hành trình triết học (2002) Ted Honderich, tác phẩm Đạo vật lý (1999) Fritjof Capra Nhìn chung viết có nghiên cứu, đánh giá tồn diện triết học cổ điển Đức nói chung đạo đức học Kant nói riêng, đạo đức học ông khơi dậy nhiều vấn đề đạo đức đời sống cộng đồng, có Việt Nam Tiếp thu giá trị sâu sắc đạo đức học Kant luận văn muốn góp thêm vài khía cạnh nhỏ bé hiểu biết đạo đức học Kant.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài lựa chọn nhằm làm rõ vấn đề đạo đức học Immanuel Kant tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Đó nội dung khái niệm về: hành vi đạo đức, mệnh lệnh tuyệt đối, phạm trù tự Với mục đích vậy, luận văn hướng tới việc giải nhiệm vụ sau: Một là: phân tích tiền đề cho hình thành quan niệm Kant vấn đề liên quan đến đạo đức học tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Hai là: phân tích cách có hệ thống, làm rõ quan niệm Kant phạm trù phạm trù tự do, mệnh lệnh tuyệt đối, hành vi tự do… Ba là: đưa nhận xét đánh giá đóng góp hạn chế quan niệm Kant đạo đức học góc nhìn triết học Mác-Lênin 3.Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài rộng nhiên, điều kiện thời gian khơng cho phép khóa luận tập trung nghiên cứu đạo đức học Kant thơng qua tác phẩm “Phê phán lý tính thực hành” 4.Ý nghĩa việc nghiên cứu Về mặt lý luận,khóa luận góp phần vào việc tìm hiểu làm sáng tỏ quan niệm đạo đức Kant.Về mặt thực tiễn,khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo việc học tập nghiên cứu sinh viên 5.Bố cục Khóa luận chia làm 02 chương 06 tiết Chương 1: Những điều kiện tiền đề hình thành đạo đức học I.Kant tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Đối với hành vi ngày, ta có hành vi tốt thường tự cho ta có đạo đức Nhưng khơng, vậy, theo Kant, hàm hồ đánh Vì sao? Vì ta lầm lẫnđánh đồng động khiến ta hành động Ở đây, Kant chia động thành hai, theo bổn phận bổn phận (nghĩa vụ) Theo bổn phận hành động theo giác tính, tức hành động sợ dư luận, theo ý người khác, sợ quyền lợi Vì bổn phận lý tính phán xét rõ ràng kiên định phải làm, khơng làm vi phạm phạm trù đạo đức, lương tâm cắn rứt, ta tự ý thức không làm liệu có xứng đáng “người” khơng? Như vậy, với Kant, đạo đức tồn hảo ý chí tự hành động bổn phận Lý tính tuýchỉ thành quy luật luân lý đạt cột mốc Tuy nhiên, theo Kant, người đạt lý tính thực hành hữu tận khơng thể vô tận Mọi cố gắng người muốn đạt đến cấp độ cao dần hướng đến đạo đức toàn hảo, cấp độ đạt gọi đức hạnh Vì sao? Vì chất vị kỉ vi tế người khó trừ hết, chúng ta, Kant cảnh báo, dè chừng với ý nghĩ tự cho đạt đượcđạo đức tồn hảo – ngun nhân làm trương phình chủ nghĩa cá nhân Kant phân định: “Châm ngôn lịng u (sự khơn ngoan) khun bảo ta; quy luật luân lý ban mệnh lệnh cho ta Ở đây, ta thấy có khác biệt lớn khuyên ta nên làm với ta có bổn phận phải làm.[32, 65] Châm ngơn lịng u thường nghiệm, khuyên ta làm theo bổn phận Giác tính đặt viễn ảnh tốt đẹp lợi ích cho cá nhân Tình ý chí tn phục theo, Kant nói ý chí bị tính ngun tắc ngoại trị Ngoại trị tức sai sử với động làmđiều ta đạt điều ích lợi khác Trong trường hợp này, ý chí khơng tự mang lại quy luật cho mình, mà đưa “điều lệnh”để làm theo quy luật “sinh lí” (sự ham muốn) 53 cách khơn ngoan, hợp lí Và châm ngơn, trường hợp khơng thể chứa đựng hình thức ban bố quy luật phổ biến, không không tạo động bổn phận, mà trái lại cịn đối lập với nguyên tắc lý tính tuý thực hành Do vậy, đối lập ln với ln lý, dù hành vi nảy sinh từ ý chí có phù hợp với quy luật đến Ngược lại, ý chí khơng tâm hành động có dẫn dắt lý tính ý chí có tínhngun tắc tự trị Nếu dựa ngun tắc tự trị ý chí dù người bình thường có khả thực hành động mà khơng chút ngần ngại Nhưng ý chí bị ngoại trị người phải dị dẫm lâu đêm tối tâm trí để tìm đường trở với đạo đức Những người có sẵn tự trị ý chí họ nhanh chóng thích nghi với quy luật luân lý (đạo đức) quy luật luân lý ban mệnh lệnh bắt buộc họ phải tn theo Nếu ln lý với vai trị khơng phải vai trò khách quan mệnh lệnh người thuộc hàng “uyên bác” quy luật ln lý họ khơng hành động trái với luân lý, họ muốn làm họ làm [32, 66] Điều minh chứng rõ dù nhà khoa học, bác học ý chí ngoại trị định theo kẻ trái đạo đức Chẳng hạn, chiến tranh giới thứ hai, nhiều nhà bác học theo phe Phát-xít hoặcĐồng minh để chế tạo vũ khí có tính huỷ diệt lớn để tiêu diệt đồng loại họ Ở trên, bàn qua quy luật lý tính tuý thực hành, quy tắc đạo đức, ta tìm hiểu khái niệm “một đối tượng” lý tính t thực hành Kant phát biểu “Tơi hiểu khái niệm đối tượngcủa lý tính thực hành hình dung đối tượng kết tạo tự do”.[32, 107] Chúng ta cần phải phân biệt ba khái niệm: lý tính tuý, lý tính thực hành lý tính tuý thực hành 54 Lý tính t loại nhận thức hồn tồn độc lập với kinh nghiệm, khơng dựa vào kinh nghiệm mà có khả năngđạt tri thức đối tượng vượt khỏi kinh nghiệm (như Thượngđế, linh hồn, tự do…) tức đối tượng tuyệt đối, khn mẫu hồn hảo Khả kiểm chứng kinh nghiệm sẵn có đối tượng (phạm trù – mô thức) chưa trải nghiệm (tiếp xúc) qua Nó suy luận quy luật logic học Lý tính thực hành khả đạt mục tiêu ý chí tự định Lý tính t lấy tuyệt đối làm đối tượng, cịn lý tính thực hành lấy khả đạt kết ý chí tự làm đối tượng Lý tính tuý thực hành nhằm phân biệt với lý tính tuý tư biện.(Kant trình bày Phê phán lý tính t [PPLTTT]) Nó phục vụ cho nhu cầu cụ thể vấn đề đạo đức hạnh phúc cho nhân sinh Như mục phân tích, dùng lý tính thực hành hiểu lý tính t thực hành phương diện vừa nêu Kant khẳng định: Những đối tượng lý tính thực hành đối tượng Tốt [Thiện] Xấu [Ác] Cái Tốt có nghĩa đối tượng thiết phải ham muốn dựa theo nguyên tắc lý tính; Xấu thiết phải tránh xa, dựa nguyên tắc lý tính.[32, 108] Cái Tốt câu này, theo Kant, khái niệm khơng rút từ quy luật thực hành trước đó, mà lại làm sở cho quy luật thực hành, khái niệm hứa hẹn mang lại vui sướng hữu nó, và, thế, quy định tính nhân chủ thể tạo nó, nghĩa quy định quan ham muốn Nhưng khơng thể nhận biểu tượng 55 với sung sướng khơng sung sướng, nên Tốt mà gắn liền với cảm giác vui sướng, cịn Xấu trực tiếp gây nên đau đớn Kant nêu lại công thức cổ xưa sau: “Ta ham muốn điều thuộc khái niệm Tốt; ta xa lánh điều thuộc khái niệm Xấu”.[32, 109] Trong khái niệm tốt (boni) xấu (mali), theo Kant, ý nghĩa mơ hồ hiểu theo hai nghĩa khác Trái lại, tiếng Đức lại phân biệt cách cụ thể Khi nói đến tốt lành hành vi, dùng “das Gut” (điều thiện), tốt với ý chủ quan ta dùng “das Wohl” (điều tốt) Khi nói đến hành vi trái đạo đức dùng “das Bưse” (điều ác), nói đến điều xảy cho ta dùng “das Übel” (điều xấu) Cái tốt chủ quan hàm ý cảm giác khoan khoái dễ chịu, vậy, xấu chủ quan khiến ta sinh đau khổ Cái thiện ác liên quan đến luân thường đạo lý, không xét phương diện hạnh phúc hay khổ đau “Vì thế, thiện ác thực quy chiếu đến hành vi cảm giác người”.[32, 111] Bản thân hành động không gọi thiện hay ác mà gọi cho chủ thể thực Cái ta gọi thiện phải làđối tượng quan ham muốn phán đoán người có lý tính nào; ác đối tượng xa lánh người Như vậy, lý tính đóng vai trị chủ yếu phán đốn Tuy nhiên, thuộc vào khả nhận thức chủ quan cá nhân Nếu hành động xuất phát từ nhận thức lý tính thường nghiệm gọi sướng hay khổ mà thơi đối tượng lịng ham muốn Ngược lại, lý tính tuý đưa đến hành vi thiện ta Hành vi thiện trường hợp tuân theo chặc chẽ quy luật luân lý thiện tuyệt đối Các khái niệm thiện 56 ác quyđịnh trước quy luật luân lý, trái lại, quy định sau quy luật nhờ vào quy luật mà ta xác định Trong việc đánh giá thiện ác ngun tắc t phải đượcđóng vai trị quy định cho ý chí, khơng xét đến đối tượng ham muốn quan Như vậy, nguyên tắc tuý trở thành quy luật thực hành tiên nghiệm (sự nhận thức không thông qua kinh nghiệm), phải quy định ý chí cách trực tiếp Tức ý chí tự trị có khả hướng đến thiện tối cao Nhân đây, Kant sai lầm triết gia nguyên tắc tối cao luân lý Các triết gia tìm đối tượng ý chí để họ lấy làm tiêu chuẩn xác để đặt nguyên tắc quy luật Do đó, ý chí tình ngoại trị, khơng đạt thiện tối cao bị vướng vào điều kiện thường nghiệm quy luật luân lý 2.4 Ý nghĩa đạo đức học Kant Đạo đức học Kant có ý nghĩa thời đại sâu sắc, đời từ cuối kỷ XVIII sau 200 năm, ý nghĩa thời đại quan niệm đạo đức tác phẩm Phê phán lý tính thực hành nói riêng tồn đạo đức học Kant nguyên giá trị Tuy đạo đức Kant nhiều hạn chế bỏ qua tất hạn chế, thấy đạo đức học Kant nói chung riêng tác phẩm Phê phán lý tính thực hành nói riêng có giá trị thời đại đáng lưu ý Là người có tinh thần phê phán khả tiên tri lịch sử, nhà triết học cổ điển Đức đặt số tình có vấn đề cho lịch sử cho nhân loại, là: Thứ nhất, ơng nhận thấy phân hóa giàu nghèo chủ nghĩa tư có nguy dẫn tới suy thối đạo đức, dẫn đến tình trạng làm người đánh tính tự nhiên vốn có ban đầu mình, tác phẩm lớn nhỏ 57 đề cập đến đạo đức ơng ln nhắc đến giá trị người, hay tính nhân loại nói chung Thứ hai, đạo đức học mình, nhà triết học Đức không đề cao giá trị nhân loại người, mà ơng cịn đề cao thân người Thứ ba, sống thời đại khoa học phát triển, nhà triết học Đức cảm nhận dự báo khoa học dao hai lưỡi, mang lại cho nhân loại nhiều giá trị vật chất, tuyệt đối hóa mang lại nhiều hậu họa khơn lường tha hóa đạo đức hủy hoại mơi trường tự nhiên sinh thái Thứ tư, ý tưởng nhân đạo độc đáo mình, Kant dự báo xu hướng tồn cầu hóa, xu hướng hợp tác chuyển từ đối đầu thành đối thoại loài người xuất phát từ mục đích chung Ý nghĩa thời đại mà đạo đức học Kant để lại cho hậu ngày trở nên cấp thiết, đặc biệt thời đại ngày xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, phát triển vũ bão kinh tế thị trường ảnh hưởng sâu sắc đến đạo đức người nhiều góc độ Trong điều kiện kinh tế thị trường, đời sống vật chất người ngày nâng cao theo đó, xuất điều kiện "thuận lợi" cho "thăng tiến" đạo đức tinh thần người theo hướng "phú quý sinh lễ nghĩa” với khả nảy sinh giá trị đạo đức tiêu cực Khi đời sống vật chất nâng cao, người để nảy sinh tâm trạng hưởng thụ, tham lam, làm giàu thủ đoạn Do vậy, khả phát triển đạo đức theo xu hướng tích cực mà nói khơng phải tự nhiên mà có hay thực cách tự động, mà cần phải đấu tranh với thói hư tật xấu hình thức pháp luật, bắt cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi đạo đức Trong kinh tế thị trường, mệnh lệnh hành với lời 58 hô hào đạo đức chung chung trở nên vô tác đụng Thực tiễn cho thấy, ngày nay, tồ án dư luận khơng cịn uy xã hội, đâu có bng lơi pháp luật hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm phong mỹ tục đó, tượng tiêu cực tăng lên Triết học đạo đức Kant mở bước ngoặt quan trọng lịch sử triết học phương Tây, ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển triết học cổ điển Đức, khơi dậy cảm hứng cho trào lưu triết học phương Tây từ kỷ XIX đến Sự ảnh hưởng thể triết học Mác, chủ nghĩa Kant mới, triết học sinh số học thuyết triết học trị phương Tây đại Đối với triết học cổ điển Đức, với Hêghen phạm trù tự ý chí ngun tắc tơn trọng phẩm giá người đạo đức học Kant Hêghen kế thừa phát triển Mặc dù phạm trù tự ý chí hiểu khác Kant, Hêghen lấy phạm trù làm điểm xuất phát cho triết học pháp quyền Sự tự ý chí triết học đạo đức Kant nói chung đạo đức Kant tác phẩm phê phán lý tính thực hành sở lý luận chủ nghĩa ý chí đặc biệt A Sôpenhauơ Từ chỗ khẳng định giới ý chí tưởng tượng chất ý chí ham muốn mù qng, Sơpenhauơ đến khẳng định khơng có tự ý chí thực khơng thể có đạo đức chân Như vậy, thực tế quan đểm Sơpenhauơ ý chí hồn tồn đối lập với quan điểm Kant Cũng đối lập mà đạo đức Sopenhauer trở thành đạo đức học chủ nghĩa bi quan, thương cảm Chủ nghĩa Kant mà đại biểu Lănggơ (1828-1875) H.Côhen (1842– 1918) cho triết học đạo đức Kant học thuyết lý luận xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc đạo đức mệnh lệnh tuyệt đối trở thành 59 chuẩn mực hành động đạo đức phổ biến người Nguyên tắc tôn trọng phẩm giá người không xem người phương tiện mà ln mục đích triết học Kant tư tưởng xã hội chủ nghĩa, cương lĩnh đạo đức để xây dựng chủ nghĩa xã hội tương lai Vì theo chủ nghĩa Kant mới, Kant người xây dựng móng cho chủ nghĩa xã hội Đối với triết học sinh mà đại biểu K.Jasper, Heidegger Sartre vấn đề người ý nghĩa sống người đạo đức học Kant khơi dậy cảm hứng cho nhà triết học sinh, tìm chất người đời sống nội tâm Một số học thuyết trị xã hội đại Một học thuyết công nhà triết học người Mỹ John Rawls chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Kant Mặc dù đề cập tới cơng nhiều góc độ khác sở lý luận bắt nguồn từ nguyên tắc tôn trọng phẩm giá người triết học đạo đức Kant Rawls đưa hai nguyên tắc công nhằm đảm bảo quyền tự bình đẳng việc phân phối phúc lợi xã hội ơng nhấn mạnh đến cần thiết phải bảo đảm bình đẳng tự bản, thể nhân phẩm người Khi xây dựng học thuyết đạo đức triết học phê phán mình, ngồi việc coi quy tắc đạo đức có quyền uy tối cao, mệnh lệnh tuyệt đối mà người cần tuân theo, Kant coi tự lý tưởng đạo đức cao đẹp mà nhân loại cần hướng tới 60 KẾT LUẬN Từ ba tác phẩm Phê phán Kant đời, tiếng nổ Big bang giới triết học Mọi thứ bắt đầu làm lại hoàn hảo dựa chất liệu mảnh vỡ bị phá hủy trước chất liệu Kant sáng tạo Lịch sử triết học với trường phái xét lại Ơng khơng có tham vọng phê phán, chống báng, chê bai tẩy trừ tất thành tựu trước Vì làm học thuyết ơng người ta nhìn ánh mắt ghê sợ mãnh thú hãn Ơng khơng làm thế, mà “xem xét” người công tâm, không bị sai sử động tốt – xấu Kant – với sức sáng tạo mới, thiết lập nên Siêu hình học thật hành mà trước dạng tiềm ẩn định đề chưa phát biểu Và hiển nhiên, khơng điều tạo hồn tồn mà khơng phải dựa có trước Kant nhờ học thuyết Duy nghiệm, Duy lý, Duy vật, Duy tâm, xem xét qua cơng cụ lăng kính suy nghiệm, thiết lập nên học thuyết – học thuyết Phê phán, màđối tượng Lý tính Bởi Lý tính, đặc ân, khả vốn có ln hữu nơi người Nó cơng cụ xây dựng hạnh phúc cho người; nó, khơng phải đấng tồn mang lại hạnh phúc Xét cho cùng, dù người có làm gì, có đề ý tưởng hướng đến mục tiêu Nhưng hạnh phúc, người – với vị cao mn loại phải làm để thành tựu nghĩa? Những nội dung trình bày đủ nói lên ý nghĩa Kant dành đời mình, bao triết gia khác, phải dị dẫmđi phá đá mở đường, san lấp hố thẳm ngăn cách người với nhau, ngăn cách người đến đời sống hoàn hảo – thành xứng đáng mà người đáng hưởng bị lãng quên sau bao tháng ngày chìmđắm cám dỗ Thần học ham muốn tầm thường ích kỉ 61 Đối tượng mà Kant hướng đến để xem xét Lý tính Ơng thực bước đột phá lối tư cho khoa học nhân vũtrụ Nhưng quan trọng hết Đạo đức học Một môn cần thiết cấp bách xã hội Có thể nói, khoa học đạo đức hai vấn đề lớn mà ông quan tâm nhất, qua câu nói nghệ thuật hố sau đây: “Hai điều tràn ngập tâm tư với ngưỡng mộ kính sợ ln ln mẻ gia tăng nghĩ đến, là: bầu trời đầy đầu quy luật đạo đức tôi”.[32, 278] “Bầu trời đầy sao” đối tượng mà ông ngưỡng mộ, mục tiêu khoa học hướng đến Nhưng “quy luật đạo đức tơi” điều khiến ơng kính sợ, đưa đến hạnh phúc Thiện tồn hảo Khảo nghiệm Đạo đức học Kant thừa hưởng gia tài phương pháp luận chặt chẽ Kant thiết lập tảng mà từ xây dựng giới hồ bình đạo đức Tuy rằng, người, với giới hạn tri thức khơng thể đạt tồn hảo có quyền hi vọng việc Mỗi cá nhân tự đặt châm ngơn cho mình,đồng thời hành động cho biến thành quy luật thực hành phổ biến Đây trách nhiệm khơng riêng cá nhân mà tồn xã hội Khoa học mang lại tiện nghi vật chất cho đời sống chưa phải điều kiện đủ để người sống hạnh phúc Chỉ đạo đức làm điều Ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học tất phương diện, vật chất đáp ứng nhu cầu người Nhưng trái lại, giá trị đạo đức truyền thống bị mai một, đẩy người tiến tới bờ vực thẳm phá huỷ “nhân tính” Chiến tranh, đói kém… tìm đến ngun nhân sâu xa nó, ta thấy ta, khơng phải thần thánh nào, tự xa rời hạnh phúc tự tìm đến khổ đau Chúng ta tìm lại đặt Đạo đức học Kant 62 vào vị mà vốn phải Làm khơng tự cứu khỏi tiến trình “động vật hố” mà tự tìm hạnh phúc cho Và tất nhiên, phải ln nhớ hạnh phúc tồn xã hội hạnh phúc Chúng ta kiên định đường Kant khuyến khích: “Nghĩa vụ, công đức, phép khơng có tác động định mà, hình dung ánh sáng đắn tính bất khả vi phạm, cịn có ảnh hưởng sâu đậm tâm hồn”.[32, 271] Triết học Kant nói chung đạo đức học ơng nói riêng cịn hạn chế chưa bàn sâu khía canh người xã hội,nhưng nhìn chung nói tư tưởng vĩ đại lịch sử Triết học lịch sử nhân loại 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vĩnh An (2008), Hỏi đáp siêu hình học, Nxb Văn hóa Sài Gịn Lý Anh - Vương Tiểu Lý(2005), Tinh hoa trí tuệ nhân loại, Người dịch: Nguyễn Tuấn Minh, Nxb Lao động Đạo đức học Nicomaque-Aristotles Nghiên cứu triết học bản, Nguyễn Tài Thư dịch, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tri Thức, 2007 Calaro R.Cenniza and Romualdo E.Bulad, Nhập mơn triết học, Lưu Văn Hy dịch, Tp Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005 6.Forrest E.Braid (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Người dịch: Lưu Văn Hy - Đỗ Văn Thuấn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 7.Edward Craig (2010), Triết học, Phạm Kiều Tùng dịch, Nxb Tri thức Frit Jof Capra (1999), Đạo vật lý, Nxb Trẻ Các triết gia lớn (1999) ( Les grandes Philosophies), Nxb Thế giới 10 Đại học Quốc Gia Hà Nội (2004), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, NXB Chính trị Quốc Gia 11 Nguyễn Duy Cần (1993), Tinh hoa đạo học Đơng Phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Quang Chiến (chủ biên - 2000), Chân dung Triết gia Đức, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII R Đềcáctơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 14 Nguyễn Trọng Chuẩn - Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Imannuel Kant – Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội 16 David E.Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Người dịch: Lưu Văn Hy nhóm Trí tri, Nxb Văn hóa Thơng tin 17 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 18 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin 19 ĐHQGHN, ĐHKHXHNV (2006), Tư tư ng t iết học Việt Nam t ong b i c ảnh du nhập tư tư ng Đông –Tây nửa đ u XX, Nxb Đạ i học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên - 2006), Triết học: Ph n - Lịch sử triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 21 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền th ng, Nxb Văn học 22 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Minh Hợp (2010), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, 23 Đỗ Huy(1994), Chân_ Thiện _Mỹ th ng đa dạng văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII-XIV - Triết học Immanuel Catơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Bùi Thị Thanh Hương - Nguyễn Văn Đại (2011), Khái lược lịch sử triết học,Nxb Lý luận Chính trị 65 26 K.Jaspers (2003), Triết học nhập môn, Lê Tôn Nghiêm dịch, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 27 Bernerd Morichere nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp(2010), Triết học Tây phương từ kh i thủy đến đương đại, Biên dịch: Phan Quang Định, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Bryan Magee (2003), Câu chuyện Triết học, Huỳnh Phan Anh - Mai Sơn: dịch, Phạm Viên Phương hiệu đính, Nxb Thống kê 29.Friedrich Nietzsche, Zarathustra nói thế, Trần Xuân Kiêm dịch, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Văn Học, 2008 30 I.Kant (1983), Đặt móng cho siêu hình học đạo đức, Nxb Verlag Philipp jun Leipzig 31 Immanuel Kant, Phê phán lý tính thu n túy, (Bùi Văn Nam Sơn - Dịch giải - 2004), Nxb Văn học 32 Immanuel Kant, Phê phán lý tính thực hành, (Bùi Văn Nam Sơn - Dịch giải - 2007), Nxb Tri thức 33 Immanuel Kant, Phê phán khả suy diễn, (Bùi Văn Nam Sơn - Dịch giải - 2007), Nxb Văn học 34.Dagobert D.Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Người dịch: Phạm Văn Liễn, Nxb Văn hóa Thơng tin 35.Nghiên cứu triết học bản, Nguyễn Tài Thư dịch, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tri Thức, 2007 36.Chủ nghĩa cấu trúc Kantian lý thuyết đạo đức-Phạm Quốc Việt dịch(chương trình nghiên cứu trị so sánh nhà nước thuộc VEPR-2019) 66 67 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Ngô Đức Thắng ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA KANT QUA TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC... Đó Đạo đức học Triết học đạo đức Kant chủ yếu đề cập đến tác phẩm “Phê phán lý tính thực hành” (1788), ngồi đề cập đến 02 tác phẩm: “Đặt móng cho siêu hình học đạo đức? ?? (1785), “Siêu hình học đạo. .. điển Đức nói riêng triết học phương Tây nói chung lên tầm cao Trước vào học thuyết đạo đức Kant, cần phảiđiểm qua khái lược tác phẩm “Phê phán lý tính thực hành” Nó tác phẩm thứ hai nằm ba tác phẩm