Ta thử hình dung xem, tiết dạy Văn chỉ là những câu trả lời của học sinh với giáo viên, học sinh với nhau mà ko có lời bình giảng của giáo viên thì liệu rằng tác phẩm văn chương đó sẽ đ[r]
(1)LỜI BÌNH TRONG TIẾT DẠY VĂN
A ĐẶT VẤN ĐỀ:
1.Cơ sở lí luận :
“Văn học nhân học”.Quả Văn học cho hiểu người, sống xã hội văn học bồi dưỡng cho chúng ta, đặc biệt học sinh, tâm hồn, tình cảm, nhân cách Văn học phù sa bồi dưỡng vung đắp cho học sinh tính nhân văn cao đẹp Chính tiết dạy Văn, giáo viên giúp cho học sinh có cách hiểu, cách nhìn đúng, đẹp người, đời để từ em biết hay đẹp để vươn tới Để làm tròn trọng trách mơn Văn nói chung, dạy Văn nói riêng, giáo viên dạy Văn sở phân tích, phải làm tốt thao tác bình giảng tác phẩm Có thế, ta giúp học sinh cảm nhận hết vẻ đẹp tác phẩm văn chương
2.Cơ sở thực tế:
- Trong xu phát triển xã hôi nay, việc học Văn gặp nhiều khó khăn cạnh tranh môn học tự nhiên khác Một thực tế, phải chấp nhận vốn sống, vốn văn chương học sinh q ( có kiến thức sách giáo khoa ) nên để có lời bình sâu sắc, hay mà lại gần với học sinh để học sinh cảm nhận thật khó Hơn theo phương pháp giảng dạy thực nhiều giáo viên lung túng : bình văn thời điểm tiết dạy ? Liệu có sa vào thuyết giảng hay khơng ? Bình giảng cho phù hợp đối tượng ?
- Trong nhiều tiết dạy Văn, nhiều giáo viên chưa kết hợp phương pháp dạy truyền thống phương pháp dạy có tiết, có lúc lời giảng giáo viên bị “mờ” chí khơng có có Ta thử hình dung xem, tiết dạy Văn câu trả lời học sinh với giáo viên, học sinh với mà ko có lời bình giảng giáo viên liệu tác phẩm văn chương đọng lại tâm trí em gì? Sâu sắc nào?
- Một thực tế mà giáo viên buồn thường than thở với là: Học sinh khơng viết văn Phải em có rèn luyện thói quen bình vấn đề Văn học, câu thơ, câu văn, học tập lời văn hay, sinh động qua lời bình giảng thầy giáo dạy Văn? Và đặc biệt em chưa rèn nhiều cách cảm nhận, cách diễn đạt, suy nghĩ cách độc lập tác phẩm văn chương?
Trước vấn đề có tính lý luận thực tế dạy học Văn nêu ta thấy rằng, lời bình tiết dạy Văn quan trọng Vậy ta hiểu lời bình tiết dạy Văn nên tiến hành nào?
B NỘI DUNG
1.Trước hết, ta hiểu lời giảng bình?
(2)khoa học đồng thời nghệ thuật Bình giảng dung văn mà làm sáng tỏ vấn đề văn tác giả ( Tác phẩm văn chương) Có nghĩa lời bình phải thể cách hiểu, cách đánh giá thân người bình, cụ thể giáo viên dạy Văn Những câu thơ, câu văn tác giả tác phẩm văn chương tồn học sinh chữ ta khơng giúp học sinh thổi hồn vào tác phẩm Có nghĩa làm cho chữ phải “cựa quậy”, phải sống lại, phải tỏa rạng, tác động đến tình cảm nhận thức em Bình giảng phải vẽ đẹp gắn bó nội dung hình thức Lời giảng bình phải nâng cao giá trị, nội dung câu thơ, câu văn tác phẩm
Ví dụ:
Khi hướng học sinh tìm hiểu khổ thơ sau nhà thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ”, ta bình nào?
“Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước”
Có thể nói bốn câu thơ lời khái quát súc tích, đắn lịch sử dân tộc Việt Nam Thật khó cho học sinh cảm nhận hay đẹp khổ thơ ta dừng lại câu, chữ khổ thơ Sau ca gợi cho học sinh phân tích, hiểu “vất vả gian lao” dân tộc ta nào? Cái đẹp hình ảnh đất nước Việt Nam so sánh với “vì sao”… Giáo viên dùng ngơn từ mình, hiểu biết dể có lời bình hợp lý hay, nâng cao hiểu biết em đoạn thơ:
“Bốn câu thơ ngắn gịn mà súc tích khái quát chiều dài 4000 năm lịch sử dân tộc ta: “Vất vả gian lao” Trong câu thơ ta hình dung bóng dáng Sơn Tinh nhân dân đoàn kết bên đắp núi cao để chống Thủy Tinh Ta hình dung bóng dáng người Việt Nam lam lũ sớm trưa đồng ruộng:
“Cày đồng buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày”
Cũng câu thơ này, ta nghe khí trận Thánh Gióng thuở ban đầu giữ nước Ta nghe âm hưởng hào “Hịch tướng sĩ”, âm vang “Bình Ngơ đại cáo” Ta nghe khí tiến quân Quang Trung Nguyễn Huệ Ta nghe khí chiến thắng cha ông ta hai chiến thắng chống Pháp chống Mỹ oai cịn vọng lại Như đó, câu thơ thực “ý toại ngôn ngoại” Câu thơ đưa ta trở khứ đáng tự hào dân tộc
2 Ta cần phân biệt ranh giới tương đối phân tích tác phẩm bình giảng trong tiết dạy Văn.
(3)lời người bình nói chung, giáo viên dạy Văn nói riêng, phải giúp học sinh thấy ý nghĩa tác dụng yếu tố hình thức nghệ thuật việc chuyển tải nội dung Cũng từ đó, làm cho người đoc, học sinh thấy rõ đặc trưng Văn hoc, thấy rõ tác phẩm tạo nên khối cảm cho người thưởng thức Văn học Cho nên, thông thường bình giảng bình giảng câu thơ, câu văn, đoan văn hay, chi tiêt nghệ thuật có ý nghĩa Vấn đề giáo viên phải chọn câu văn hay, đoạn thơ hay, từ hay, chi tiết có ý nghĩa để bình Cho nên, khơng nên bình quân tràn lan mà phải có đậm, có nhạt, có kỹ, có lướt qua tùy theo vị trí quan trọng chi tiết tinh thần chung tác phẩm
Ví dụ: Khi phân tích “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, ta tập trung bình giảng hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” hình ảnh thể chủ đề tác phẩm
Khi dạy “Ngắm trăng” ta nên chọn hình ảnh người tù - Bác Hồ - ngắm trăng Để từ tốt lên chủ đề thơ Hình ảnh Bác – người chiến sĩ cách mạng – thi nhân – chiến sĩ cách mang – yêu thiên nhiên, lạc quan
3 Làm để có lời bình hay có hiệu ?
Bình sâu sắc, dễ lay động tâm hồn học sinh em thực hiểu tác phẩm - góc độ tư logic Cho nên, muốn bình giảng tốt, giáo viên phải nắm vững kiến thức ngữ văn, đơn vị tạo nên tác phẩm như: từ, câu, nhịp, giọng điệu, tứ thơ, thể thơ, luật thơ, vấn đề liên quan đến nội dung bình giảng
Chúng ta phải gợi cho học sinh hiểu giá trị biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng Để từ bình nâng cao giá trị câu thơ, câu văn, tác phẩm Bình giảng tập trung khám phá vẻ đẹp nội văn nghệ thuật không lạc vấn đề ngồi văn bản, ly văn Nói khơng có nghĩa vào câu, chữ, từ văn bản, mà ta phải “huy động” vốn tri thức có liên quan để xoáy sâu vào câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn mà bình
Ví dụ:
Khi thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh có người bình sau: “Khơng khí thơ có huyền ảo, khiến người đọc cảm thấy bước chân vào cõi thần tiên Ta lắng nghe giọng hát từ xa vẳng lại Đó tiếng suối ngân nga rừng sâu: “Tiếng suối tiếng hát xa”…
Câu thơ có dáng điệu trẻ trung, đại gợi thích thú cho người đọc Hình người xưa thường nói “đàn suối”, “phách suối”- “ta nghe suối chảy cung đàn cầm” (Nguyễn Trải) – chưa nói tiếng suối hát chăng? Một liên tưởng thực, phù hợp với cảnh vật sinh hoạt người lúc chiến khu Việt Bắc
Nhưng lối ví von đồng thời lại muốn đưa thẳng trí tưởng tượng nhà thơ vào cõi mơ màng, tiếng suối hay giọng người, âm tự nhiên hay tiếng hát cất lên từ cõi xa xăm rừng khuya lung linh ánh nguyệt… ”
4 Một vấn đề nhiều giáo viên dạy văn quan tâm bình vào thời điểm tiết dạy văn ?
(4)Theo tơi, bình sau phân tích số hình ảnh, chi tiết có nội dung, chủ đề Có thể bình cần khắc sâu học sinh hình ảnh chi tiết “đắt” tác phẩm Cũng bình tiêu đề tác phẩm…vv Để từ gợi hứng thú cho học sinh, làm sở để học sinh hiểu sâu hơn, hay tác phẩm Cũng bình phần kết tiết dạy để tổng kết nâng cao
Ví dụ: Trong “Viếng lăng bác” (Viễn Phương) khổ thơ thứ ba, có lẽ nên bình sâu cách dùng từ “nhói” Trong câu thơ: “Mà nghe nhói tim” tác phẩm Điều giúp học sinh cảm nhận sâu tình cảm tác giả Bác để hiểu tình cảm Viễn Phương dành cho Bác khổ thơ cuối thơ
5 Điều cuối cùng, giáo viên phải gợi cho học sinh để tập cho học sinh bình, tham gia vào trình bình giảng giáo viên tiết dạy.
Bởi cuối trình dạy Văn “Dạy người” Các em vận dụng cách diễn đạt, cách lập luận…trong tiết học Văn hơm nay, qua lời bình, để đời em chủ động, tự tin giao tiếp, sinh hoạt
Đối với lời bình học sinh, chưa yêu cầu phải hoàn chỉnh, sâu sắc Có thể ý Trên sở lời bình học sinh mà giáo viên sửa chữa, giúp em có lời bình hay ý tứ, trôi chảy diễn đạt
C. KẾT LUẬN
Lời bình tiết dạy Văn cần thiết quan trọng Lời bình luồng gió làm bay bổng tâm hồn tác giả, khắc sâu điều cốt lõi mà tác giả muốn gữi đến Lời bình làm cho lâu đài nghệ thuật, kỳ công tác giả vốn đẹp lại đẹp, sáng lung linh
Tuy cịn nhiều khó khăn thực thao tác bình giáo viên dạy Văn cố gắng làm tốt để tiết học Văn sinh động hấp dẫn, góp phần kích thích niềm đam mê, thích thú học Văn học sinh Góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho học sinh Góp phần khẳng định vị trí, tầm quan trọng Văn học trình giáo dục học sinh, để Văn học xứng đáng với nhận định Mác Xim Goóc Ki: “Văn học nhân học”
Trên đây, vài suy nghĩ, hiểu lời bình tiết dạy Văn, ỏi cần thiết Rất mong góp ý đồng nghiệp