Chuyên đề : ĐỊNHHƯỚNGHỆTHỐNGCÂUHỎITRONGTIẾTDẠYVĂNBẢNTRUYỆN A.MỞ ĐẦU: Trong chương trình Ngữ văn THCS, học sinh được tiếp xúc với nhiều tác phẩm ở nhiều thể loại khác nhau, trong đó không thể không kể đến các tác phẩm truyện. Xét theo thời gian ra đời thì đó là truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại.Trong chương trình, vănbảntruyện chiếm một lượng không nhỏ.Việc đưa loại vănbản này vào chương trình Ngữ vănTHCS là một việc rất cần thiết, không thể thiếu bởi các tác phẩm truyện lấy đề tài chủ yếu từ con người và cuộc sống xã hội đương thời, nhằm giúp các em hiểu sâu sắc hơn về cuộc đời, số phận của con người và hoà nhập tốt hơn với cuộc sống xung quanh. Tuy nhiên việc giúp học sinh cảm thụ được vănbảntruyện là một việc làm không dễ đối với người giáo viên đứng lớp. Vậy làm thế nào để tháo gỡ được điều này, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Ngữ văn. Vấn đề đặt ra là việc xây dựng một hệthốngcâuhỏi chặt chẽ, khoa học, phù hợp giúp học sinh phát huy tính tích cực trong quá trình lónh hội giá trò của tác phẩm, nhằm giúp các em say mê học văn hơn.Đó cũng là nội dung của chuyên đề Đònh hướng hệ thốngcâuhỏi trong tiếtdạyvănbảntruyện B.NỘI DUNG: I/Khái quát vănbảntruyệntrong chương trình Ngữ văn THCS: Lớp 6: 29 tiết -Ở HKI: +Văn bảntruyện dân gian thể hiện ước mơ, quan niệm của con người, bên cạnh đó còn khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống :Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh,Thuỷ Tinh; Sự tích hồ Gươm(truyện truyền thuyết); Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng( truyện cổ tích) ; Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng (truyện ngụ ngôn) ; Treo biển; Lợn cưới, áo mới(truyện cười) +Văn bảntruyện trung đại là đạo lý, là mối quan hệ giữa con người với con người:Con hổ có nghóa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. - Ở HKII: Các tác phẩm tập trung cuộc sống con người, những vấn đề quan trọngtrong cuộc sống tư tưởng, tình cảm và các mối quan hệ của con người, bức tranh thiên nhiên, đất nước và cuộc sống của con người ở nhiều vùng miền: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài); Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi); Bức tranh của em gái tôi(Tạ Duy Anh); Vượt thác (Võ Quảng) ( các tác phẩm truyện hiện đại); Buổi học cuối cùng(An –phông –xơ Đô –đê) (truyện nước ngoài). Lớp 7: 6 tiết: - HKI: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài). - HKII:Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn); Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu (Nguyễn i Quốc) Lớp 8: 10 tiết, Tâïp trung ở HKI: Tôi đi học (Thanh Tònh); Lão Hạc (Nam Cao); Cô bé bán diêm(An –đéc –xen); Chiếc lá cuối cùng (O Hen –ri); Hai cây phong (Ai –ma –tốp) Lớp 9 : 26 tiết - HKI: Phản ánh số phận và đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, phê phán xã hội phong kiến; đồng thời khẳng đònh lòng yêu nước, con người mới trong công cuộc xây dựng xã hội,…Chuyện người con gái Nam xương (Nguyễn Dữ);Truyện Kiều (Nguyễn Du); Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu); Làng (Kim Lân); Lặng lẽ Sa Pa(Nguyễn Thành Long); Chiếc lược ngà(Nguyễn Quang Sáng); Cố hương (Lỗ Tấn); - HKII:Bến quê (Nguyễn Minh Châu); Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê); Bố cuả Xi –mông(G.đơ Mô –pa –xăng) Như vậy các tác phẩm truyệntrong chương trình chiếm một khối lượng tương đối nhiều với nội dung, đề tài phản ánh rất đa dạng, phong phú,… III/Đònh hướng để xây dựng hệthốngcâuhỏiở từng phần trongtiếtdạyvănbảntruyện 1. Những đònh hướng gợi ý ởcâuhỏitrong SGK . -Đối với truyện dân gian : Câuhỏi thường xoay quanh : + Những nhân vật trongtruyện , nhân vật chính , nhân vật phụ . + Phát hiện các chi tiết có yếu tố kì lạ hay tưởng tượng , chi tiết để nổi bật đặc điểm của nhân vật. + Các chi tiết ấy có vai trò , ý nghóa gì ? + nêu ý nghóa của truyện . - Đối với truyện trung đại : + Biện pháp nghệ thuật bao trùm của tác phẩm ? + Nêu các sự việc trước , sự việc sau . Ý nghóa của các sự việc ? - Cách viết truyện của tác giả để HS thấy được tính cách nhân vật bộc lộ chủ yếu qua lời kể của tác giả . - Đối với truyện hiện đại : + Tình huốngtruyện . + Nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả . + Phát hiện chi tiết và phân tích ý nghóa các chi tiết về hành vi , lời nói , tâm trạng ……của nhân vật làm bộc lộ nét bản chất của nhân vật . Như vậy xây dựng hệthốngcâuhỏi đối với từng thể loại , GV cần xác đònh để phù hợp từng thể loại . Truyện dân gian để nổi bật ý nghóa của truyện .Truyện trung đại để nổi bật chủ đề của truyện .Truyện hiện đại cần chú ý khai thác nghệ thuật của truyện để nổi bật chủ đề tư tưởng của truyện . Khi dạyvănbảntruyệntrong chương trình về khuôn khổ và mức độ, có truyện cần dạy trọn vẹn (các truyện dân gian, các truyện hiện đại,…) có những truyện cần phải dạy theo lối trích giảng (Truyện Kiều; Bài học đường đời đầu tiên, trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”-Tô Hoài,…và một số truyện dài trongvăn học hiện đại và văn học nước ngoài). Các thiên truyện này thuộc nhiều thời kỳ khác nhau, mang những đặc điểm rất khác nhau về nội dung và nghệ thuật. Do vậy, mỗi tác phẩm truyện cần có một cách giảng cụ thể, thích hợp. Tuy nhiên do cùng thuộc thể loại truyện, các tác phẩm đó có thể có những nét chung, cho nên ta có thể rút ra được đònh hướng chung trong việc xây dựng hệthốngcâuhỏitrong việc dạyvănbảntruyện nhằm giúp học sinh tiếp thu và phát huy được hết ý nghóa và tác dụng về mặt giáo dục, nhận thức và thẩm mỹ của tác phẩm, đạt được yêu cầu”lấy văn để dạy người”. 2.Những đònh hướng cụ thể ở từng phần : Trước hết để giúp học sinh có cái nhìn toàn diện về quá trình phát triển của văn học, trước khi giảng một cụm bài cần xác đònh cho các em loại truyện, có thể là truyện dân gian, có thể là truyện trung đại hoặc hiện đại,…Từ đó , các em xác đònh được chặng và biết khái quát đặc điểm truyện của mỗi thời kì nhằm tạo tiền đề cho việc tiếp xúc vănbản tốt hơn. Từ trước đến nay, quá trình giảng dạy một bài văn thường qua hai chặng:đọc và giảng. Đọc là giai đoạn lónh hội chủ yếu bằng cảm tính, giảng là giai đoạn nhận thức được nâng lên mức lý tính.Trình tự này phản ánh quá trình thâm nhập để tìm hiểu tác phẩm.Những thông tin ngoài vănbản góp phần quan trọngtrong việc khai thác tác phẩm. Như vậy, với tác phẩm truyệnban đầu cần nắm vững nguồn gốc, lai lòch, xuất xứ, hoàn cảnh của tác phẩm(thông qua phần giới thiệu). Tiếp đó cần nắm được các ý lớn, ý trung tâm, chủ yếu của toàn vănbản làm nòng cốt, làm phương hướng chung cho bài giảng(chủ đề) sau đó mới bắt đầu đi vào cấu tạo đại cương của tác phẩm(bố cục) rồi đi vào cấu tạo phức tạp của tác phẩm(phân tích), cuối cùng sau khi nắm vững được hình tượng tác phẩm, lại trở về nắm bao quát toàn bộ giá trò nội dung và nghệ thuật, phát huy tác dụng giáo dưỡng và giáo dục của tác phẩm(tổng kết). Tuy nhiên tuỳ theo vănbản mà giáo viên vận dụng một cách chủ động, sáng tạo, không nên gượng ép, khuôn mẫu.Cần chú ý phân tích một cách toàn diện, cặn kẽ và đúng hướng. Cơ bản việc xây dựng hệ thốngcâuhỏi trong dạy tác phẩm truyện bám theo những đònh hướng sau: Theo như nói ở trên thì trước khi đi sâu vào phân tích vănbảntruyện cần đònh hướng các em nắm những thông tin liên quan đến tác phẩm như tác giả, điểm cơ bản và nổi bật ở phong cách,hoàn cảnh ra đời của tác phẩm,… + Với những vănbảntruyện dân gian, cần giúp học sinh nhận ra đây là những sản phẩm tinh thần của nhân dân, những sáng tác của nhân dân còn với các tác phẩm truyện trung đại, truyện hiện đại cần có những câuhỏi giúp học sinh nắm những nét khái quát về tác giả và tác phẩm, chẳng hạn: với nhà văn Nam Cao ( truyện ngắn” Lão Hạc”):Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nam Cao? Học sinh có thể trình bày theo hiểu biết của mình nhưng giáo viên phải chốt được các ý cơ bản thể hiện phong cách nhà văn và có liên quan ít nhiều đến tác phẩm các em được học như: ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc, đề tài chủ yếu trong các sáng tác của ông là người nông dân nghèo đói bò vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ để trong quá trình tiếp xúc với vănbản học sinh cảm nhận được tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với những người nông dân của tác giả; hay Nguyễn Quang Sáng -“Chiếc lược ngà” là cây bút chuyên viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến. Truyện của ông thường có cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tình huống khá bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí;lối viết giản dò, mộc mạc nhưng sâu sắc, đậm đà chất Nam Bộ,…hay tiếp xúc với hoàn cảnh ra đời của “Lặng lẽ Sa Pa”(Nguyễn Thành Long) ta mới thấy được vẻ đẹp của những con người như anh thanh niên trong công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội. Để nắm được tình tiếttruyện giáo viên cần giúp học sinh tóm tắt được vănbản truyện. Hình thức này buộc học sinh phải đọc. Đối với vănbản chỉ là đoạn trích, giáo viên cũng cần cho học sinh tóm tắt và hiểu toàn bộ tác phẩm. Có như vật học sinh mới có cái nhìn tổng quát về toàn bộ tác phẩm ấy để hiểu, cảm và phân tích một cách sâu sắc. Nhưng cũng cần lưu ý không phải vănbản nào cũng có thể tóm tắt một cách dễ dàng. Vănbản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi , Tôi đi học của Thanh Tònh là một ví dụ.Với Tôi đi học, cần cho học sinh nắm được các thời điểm khác nhau thể hiện tâm trạng của nhân vật. Giáo viên nêu câuhỏi để học sinh nhận xét về cốt truyện (nếu truyện có cốt truyện) và hệthống nhân vật trong truyện. Làm cho học sinh nắm vững được sự phát triển của tình tiếttrong tác phẩm truyện, tức là nắm được cốt truyện. Trong đó có những sự việc xảy ra, đang diễn biến, có sự tham gia của những con người với những hành động, ngôn ngữ, tâm trạng, tính cách,…của họ trong mối quan hệ với hoàn cảnh thiên nhiên, hoàn cảnh xã hội, trong mối quan hệ lẫn nhau.”Lão Hạc” của Nam Cao diễn biến câu chuyện xoay quanh tâm trạng của Lão Hạc trong việc bán con Vàng và cái chết của Lão Hạc. “Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện rất đơn giản, chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe với người thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.Riêng”Tôi đi học”- Thanh Tònh không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều sự kiện, nhân vật, những xung đột xã hội. Toàn bộ tác phẩm là “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” qua hồi tưởng của nhân vật tôi .Vì thế, khi giảng giáo viên cần tạo không khí, tâm thế tiếp nhận phù hợp. Với các tác phẩm truyện dân gian có thể cho học sinh nhận xét về hai tuyến nhân vật chính diện và phản diện để học sinh biết phân biệt rạch ròi giữa cái tốt và cái xấu, lên án phê phán hoặc ngợi ca.Hơn nữa trong các tác phẩm truyện, giáo viên nên giúp học sinh nhận ra nhân vật chính, nhân vật phụ, vai trò của từng nhân vật trong việc thể hiện nội dung, tư tưởng của tác phẩm. Ởtruyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long khi khai thác các nhân vật, chúng ta không thể bỏ qua nhân vật ông hoạ só, cô kó sư, bác lái xe; mặc dầu đây là những nhân vật phụ nhưng những nhân vật này có vai trò quan trọngtrong việc khắc hoạ chân thực vẻ đẹp của nhân vật chính anh thanh niên, từ đó ta còn thấy được dụng ý nghệ thuật của tác giả trong cách xây dựng nhân vật. Cũng cần giúp học sinh phát hiện tình huống truyện.Vì chính tình huống cũng giúp cho nhân vật bộc lộ sâu sắc những tính cách và phẩm chất đáng quý của riêng nhân vật hoặc đưa ra những chiêm nghiệm, những triết lí về đời người. Với “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng 2 tình huống hai cha con anh Sáu gặp lại sau tám năm xa cách nhưng trớ trêu bé Thu không nhận ra cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Ở khu căn cứ ,ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kòp trao món quà ấy cho con gái . Ở mỗi tình huống , nhân vật thể hiện diễn biến tâm lí. Tác giả đã phác hoạ được nhân vật bé Thu với những tính cách ương ngạnh, cứng cỏi, cá tính mạnh mẽ nhưng hồn nhiên, ngây thơ và một tình cảm chân thành, sâu sắc dành cho người cha của mình. Hoặc với tình huống trớ trêu như một nghòch lí trong “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, đưa người đọc đến một nhận thức về cuộc đời: cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghòch lí, ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự đònh và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của người ta. Đối với truyện hiện đại cần chú ý đến lời kể và ngôi kể.Lời kể chuyện cũng là một yếu tố rất quan trọng của truyện. Cốt truyện, nhân vật, toàn bộ hình tượng của truyện cũng được dệt nên qua lời kể đó. Vì vậy khi giảng dạytruyện cần cho học sinh cảm và hiểu được cái ý vò trong lời kể của tác giả hay của người kể chuyện.Ta có thể thấy được ở mỗi vănbảntruyện có cách kể khác nhau. Đó không chỉ đơn thuần là việc kể theo diễn biến câu chuyện mà nó còn kết hợp với ngôi kể khác nhau tác động mạnh mẽ đến tình cảm người đọc. Lời kể chính là ngôn ngữ nghệ thuật của truyện. Vì vậy khi phân tích lời kể của truyện cần chú trọng chỉ ra được sức mạnh gợi tả của ngôn ngữ, chỉ ra được từ ngữ, câu văn, cách viết, lối kể. Vănbản ”Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng:diễn biến câu chuyện được kể bằng lời nhân vật “tôi” (bác Ba- người bạn thân thiết của ông Sáu), người đã chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông Sáu. Nhờ cách kể này mà câu chuyện trở nên gần gũi,chân thực, đáng tin cậy. Tacù giả như kéo người đọc cùng nhập cuộc, cùng sống, cùng chứng kiến với các nhân vật. Khi tác giả nhập vai ở nhân vật “tôi” để kể ở ngôi thứ nhất, câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt dòch chuyển không gian, thời gian, có thể kết hợp tự nhiên giữa kể và tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình . Với cách kể này người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhòp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghó để dẫn dắt người đọc, người nghe” Trong cuộc đời kháng chhiến của tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tôi xúc động như lần ấy”. Chọn cách kể này làm cho vănbản có nhiều giọng điệu; lời kể có khi vừa tự sự, vừa trữ tình, có khi hoà lẫn triết lí sâu sắc.Vì thế ởđây không hờ gợi lên một chút nghi ngờ về sự tưởng tượng, sắp xếp mà người đọc thấy đúng là câu chuyện thực của đời đã diễn ra. Sau khi tìm hiểu những thông tin ngoài văn bản, cần hướng dẫn học sinh đi sâu vào nội dung văn bản. Trongtruyện tình tiết quan trọng nhưng trung tâm của tình tiết là nhân vật. Nhân vật là nơi tập trung biểu hiện tư tưởng, tình cảm của tác phẩm và tác giả. Nhân vật gắn liền với tình tiết, nếu phân tích nhân vật một cách biệt lập thì sẽ mất hết sức sống, trở thành trừu tượng. Khi phân tích cần tìm trong những biểu hiện cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng để có những nhận đònh, đánh giá đúng đắn về nhân vật. Có những nhân vật là con người bình thường, được nhắc đến, kể ra trongtruyện cụ thể nhưng cũng có nhân vật là một tính cách có ý nghóa điển hình. Cần phân tích nhân vật một cách cụ thể, từ riêng biệt đến khái quát, nêu bật được ý nghóa và tác dụng nhận thức, suy nghó về nhân vật, bài học giáo dục cho bản thân. Qua nhân vật cũng phản ánh một thực tế của cuộc sống và biểu hiện một tư tưởng nào đó của nhà văn. “Tôi đi học” của Thanh Tònh, khi phân tích cần chú ý sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. Tryuện bố cục theo dònh hồi tưởng của nhân vật. Chính tình huống truyện, buổi tựu trường đầu tiên trong đời đã chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm mới lạ, mơn man của nhân vật tôi. Hình ảnh thiên nhiên các so sánh độc đáo góp phần diễn tả niềm cảm xúc ấy một cách sâu sắc. Ông Hai trongtruyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân là nhân vật điển hình cho người nông dân trong kháng chiến. Khi phân tích cần chú ý đến diễn biến tâm trạng của nhân vật, đặc biệt những chi tiết miêu tả ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “ông lão lặng đi, tưởng như đến thở không được”,”cúi gằm mặt xuống mà đi”,”nước mắt ông lão cứ giàn ra”….cho thấy nỗi ám ảnh nặng nề, sự đau xót, tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo giặc. Như vậy việc phân tích nhân vật không tách rời với nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật của mỗi nhà văn.Nắm được điều này, giáo viên sẽ có những đònh hướng cụ thể cho việc hân tích nhân vật trongvăn bản. Cũng cần tạo điều kiện cho học sinh nêu những cảm nhận của mình về nhân vật sau khi học xong vănbản bằng những câuhỏi nêu cảm nhận hoặc trình bày suy nghó ; chẳng hạn Qua văn bản, em có suy nghó gì về nhân vật bé Thu? ( Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng ) Dạy truyện, ngoài việc giúp học sinh cảm nhận nét riêng của từng văn bản, cần giúp học sinh khái quát, tổng hợp những nét chung của các vănbản về đề tài, cuộc sống xã hội và lối viết. Điều này có thể thực hiện sau khi dạy kết thúc xong nhóm văn bản, giáo viên có thể đặt câuhỏi để học sinh so sánh, cảm nhận hoặc thông qua tiết ôn tập, tổng kết. Chẳng hạn, sau khi học xong hai văn bản”Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) ,”Truyện Kiều” (Nguyễn Du), có thể đặt câuhỏi để học sinh nêu suy nghó về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ qua hai vănbản trên. Cần gợi ý để học sinh bộc lộ suy nghó đúng hướng. Tóm lại, giảng dạytruyện cần chú ý một số yêu cầu trên. Giáo viên cần linh hoạt để giúp học sinh cảm nhận được từng vănbảntruyện từ đó các em sẽ tìm thấy được điểm khác biệt giữa truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại. 3 /Về phương pháp : Trong quá trình giảng dạy tác phẩmvăn chương, giáo viên sẽ sử dụng một số phương pháp quen thuộc như đọc diễn cảm, phương pháp so sánh, phương pháp thuyết giảng, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp gợi mở,… Đặc biệt khi dạytruyện để tạo không khí dân chủ, cởi mở, kích thích năng lực tự tìm tòi, suy nghó của mọi đối tượng học sinh ở thời lượng có hạn của giờ học, có thể sử dụng những dạng câuhỏi ứng với từng giai đoạn học tập như: Dạng 1:Câu hỏi giúp học sinh hình thành những thao tác tự tìm hiểu , tự chiếm lónh tác phẩm văn học. Đây là dạng câuhỏihướng dẫn cách đọc, cách tìm hiểu , cách tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học. Dạng 2:Câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu những giá trò đặc sắc, độc đáo về nội dung của truyện.Đây là dạng câuhỏi chỉ đặt ra cho học sinh tìm hiểu riêng giá trò của tác phẩm. Ví dụ :So với tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố, truyện Chí Phèo cảu Nam Cao có đóng góp gì mới về việc phản ánh số phận người nộng dân Việt Man trước cách mạng tháng Tám? Dạng 3: Câuhỏi giúp học sinh tìm hiểu những giá trò nghệ thuật và vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung. Ví dụ:Vì sao các nhân vật trongtruyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long lại không có tên? Dạng 4: Câuhỏi về cấp độ tư duy văn học: * Câuhỏi kiểm tra nhận biết, phát hiện: Đây là dạng câuhỏi thường nêu theo lối trắc nghiệm đúng, sai giúp học sinh nhận biết, phát hiện cái đã có sẵn, lời giải đáp sẵn trong các phương án trả lời hoặc phát hiện các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh, sự kiện, tín hiệu nghệ thuật, ….để đi đến một kết luận, nhận xét, đánh giá. Ví dụ:Nhận đònh nào sau đây là đúng về nhân vật Nhó (Bến quê –Nguyễn Minh Châu)? A.Là người suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được. B.Là người đi nhiều, biết nhiều về các đòa danh trên thế giới nhưng lại có tình cảm hời hợt với quê hương. C.Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dò của cuộc sống, quê hương. D.Là người suốt đời sống trong khổ đau, dằn vặt. -Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của ông Hai khi tin làng Chợ Dầu theo giặc? * Câuhỏi tái hiện: học sinh nhớ, trình bày lại có hệ thống, không cần suy luận. Loại câuhỏi này được sử dụng khi cần tái hiện, củng cố hoặc thiết lập mối quan hệ với những kiến thức đã học. Đây là loại câuhỏi giúp học sinh rút ra nhận đònh chung về nghệ thuật, nội dung hoặc để giáo dục tư tưởng, tổng kết, Ví dụ:-Qua phần giới thiệu trong chú thích * ở sgk, em hãy nêu những nét tiêu biểu về cuộc đời và sáng tác của(…) ? -Hãy liệt kê ra tất cả các nhân vật có tên trongTruyện Kiều của Nguyễn Du, sau đó xếp theo hai loại nhân vât chính diện và nhân vât phản diện. -Em đã được học những loại truyện dân gian nào? - Qua tìm hiểu, em hãy trình bày những giá trò nổi bật về nghệ thuật và nội dung của truyện (…)? * Câuhỏi giải thích minh họa:loại câuhỏi này nhằm làm sáng tỏ một vấn đề nào đó có dẫn chứng minh hoạ. Ví dụ:- Truyện ngắn Làng(Kim Lân) đã xây dựng được một tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào? * Câuhỏi tìm tòi, sáng tạo (câu hỏi nêu vấn đề): Đ ây là dạng câuhỏi đòi hỏi học sinh phải suy luận, phải tìm tòi và sáng tạo, trình bày được những suy nghó của riêng mình. Câu trả lời không có sẵn trong sách, cũng không suy ra được một cách đơn giản từ những điều đã có, đã biết.Học sinh phải thông qua việc tìm tòi, suy nghó và trả lời câu hỏi, học sinh hiểu và thể hiện được những suy nghó, những ý tưởng và những khám phá về nội dung bài học. Ví dụ: -Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (O Hen –ri) kết cấu hai lần đảo ngược tình huống được thể hiện ở chỗ nào? Kết cấu ấy có ý nghóa gì? -Tại sao tác giả Nguyễn Quang Sáng đặt tên cho tác phẩm viết về tình phụ tử của mình là “Chiếc lược ngà”? - Nhận xét về nhân vật Chí Phèo trongtruyện ngắn cùng tên của Nam Cao, có nhà phê bình cho rằng:Chí Pheo vừa là con quỷ dữ, vừa là đầu óc thông minh nhất của làng Vũ Đại. Em có tán thành nhận xét trên không?Vì sao? * Loại câuhỏi kích thích tư duy liên tưởng, tưởng tượng: Đây là loại câuhỏi để hướng cho học sinh tự phân tích(có thể bình) về nghệ thuật, nội dung.Trong loại này giáo viên phải dùng phương pháp phân tích nêu vấn đề, buộc học sinh phải lựa chọn ý tứ, so sánh, suy luận để có thể trả lời thoả đáng. Học sinh phải tự tiếp nhận, khám phá, chiếm lónh và vận dụng linh hoạt những gì đã học vào nghe – nói –đọc – viết trong những ngữ cảnh khác nhau. Ví dụ:Dùng phương pháp phân tích nêu vấn đề khi học sinh học tác phẩm”Lão Hạc” của Nam Cao để làm sáng tỏ:Lão Hạc là một nông dân nghèo lương thiện có nhân cách, giàu tình cảm. -Trong những lời tâm sự của Lão Hạc thì lời nói nào của Lão bộc lộ sự cay đắng xót xa nhất khi báncậu Vàng? Từ câuhỏi này học sinh cảm nhận được sự đau đớn của một con người nghèo khổ chỉ vì cái đói mà phải mất dần nhân cách; cái đói, cái khổ cứ gặm dần,và làm xói mòn dần nhân cách lương thiện của con người.Từ đó học sinh thấy được nét nghệ thuật đoậc đáo trong việc xây dựng nhân vật của nhà văn. Hoặc:Suy nghó của em về hình ảnh người phụ nữ xưa qua truyện” Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ)? * Loại câuhỏi khái quát, tổng kết các vấn đề văn học: Ví dụ: Vì sao Nam cao lại đặt nhân vật Lão Hạc trong tuyến nhân vật xung quanh lão như Binh Tư, ông giáo, vợ ông giáo, qua các đôi mắt khác nhau như vậy? Các dạng câuhỏi trên không nhất thiết phải nêu đầy đủ khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu một tác phẩm truyện nào đó mà hoàn toàn tuỳ thuộc vào từng tác phẩm để đề ra những câuhỏi tương ứng, phù hợp(về cả số lượng và nội dung). Vì mỗi tác phẩm truyện có một nội dung cụ thể và có những hình thức nghệ thuật nổi bật.Chính vì thế phải thật linh hoạt trong việc nêu lên các dạng câuhỏi . 3/ Một số điểm cần lưu ý: Việc xây dựng hệ thốngcâuhỏi trong tác phẩm phải đảm bảo : - Câuhỏi phù hợp với đối tượng HS . - Ngoài câuhỏiở SGK , GV có thể xây dựng thêm câuhỏi để mở rộng như : Sự khác nhau giữa truyện và tùy bút ; giữa truyện ngắn hiện đại và truyện ngắn trung đại … - Về các nguyên tắc: +Bảo đảm tính khoa học và hệ thống. Số lượng câuhỏitrong giờ học không nên quá nhiều, tránh đặt các câuhỏi khai thác vào những chi tiết giản đơn, vụn vặt, hỏi đơn điệu, tản mạn, không có hệthống hoặc đi quá xa chuẩn cần đạt của bài học. Câuhỏi phải có tính hệthống , theo một logic nhất đònh, bám sát yêu cầu bài và phải phát hiện được bản chất của vấn đề được hỏi, phải có nhiều dạng câuhỏi khác nhau. +Thông qua hoạt động và khuyến khích sáng tạo. Chú trọng tới năng lực thực sự của học sinh (khả năng tiếp nhận, cảm thụ, nghe -nói- đọc - viết), tạo điều kiện cho tất cả các học sinh đều được tham gia đàm thoạibằng cách đặt câuhỏi dành cho nhiều đối tượng khác nhau trong lớp.Sau mỗi câuhỏi cần dành thời gian cho học sinh suy nghó, trả lời. + Bảo đảm tính sư phạm và phát triển:xây dựng hệ thốngcâuhỏi theo nguyên tắc từ dễ đến khóm, từ đơn giản đến phức tạp. + Bảo đảm tính nghệ thuật:hệ thốngcâuhỏi cần được nêu một cách hấp dẫn, kích thích được trí tò mò, muốn khám phá và tìm hiểu, Tức là phải chú ý tới cách nêu câuhỏi để gây được hứng thú cho học sinh. C. KẾT LUẬN: Trên đây là một số dạng câuhỏitrongtiếtdạyvănbản truyện. Tuỳ theo nội dung bài học và đặc điểm tình hình lớp, giáo viên có thể linh hoạt trong việc xây dựng hệthốngcâuhỏi của mình để giúp học sinh cảm nhận sâu sắc các vănbản truyện. Chắc chắn nội dung chuyên đề còn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh, có giá trò đònh hướng cho tất cả giáo viên giảng dạy Ngữ văn có những cách dạy học hay, có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Phước Thuận - Tuy phước – Bình Đònh năm 2008 . họ trong mối quan hệ với hoàn cảnh thiên nhiên, hoàn cảnh xã hội, trong mối quan hệ lẫn nhau.”L o Hạc” của Nam Cao diễn biến câu chuyện xoay quanh tâm trạng của L o Hạc trong việc bán con Vàng. Ph o trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao, có nhà phê bình cho rằng:Chí Pheo vừa là con quỷ dữ, vừa là đầu óc thông minh nhất của làng Vũ Đại. Em có tán thành nhận xét trên không?Vì sao? . học tác phẩm”L o Hạc” của Nam Cao để làm sáng tỏ:L o Hạc là một nông dân ngh o lương thiện có nhân cách, giàu tình cảm. -Trong những lời tâm sự của L o Hạc thì lời nói n o của L o bộc lộ sự cay