1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài nghiên cứu khoa học của sinh viên Nguyễn Trà My

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 22,51 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Các số liệu sử dụng phân tích, kết nghiên cứu người khác tơi trích dẫn đầy đủ , rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với nhà trường lời cam đoan ! Hà Nội , tháng năm 2020 Tác giả tiểu luận Nguyễn Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Diệu Thúy thầy, cô giáo Khoa Khoa Học Chính Trị , trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đặc biệt TS Trần Thị Diệu Thúy - người hướng dẫn trực tiếp trang bị cho kiến thức cần thiết suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới ban quản lý khu di tích lịch sử Đền Hùng tạo điều kiện tốt để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Trong trình làm đề tài nghiên cứu , khó tránh khỏi sai sót, mong quý Thầy , Cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy , Cơ để hồn thiện Cuối tơi xin kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả tiểu luận Nguyễn Thị Trà My DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Công nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều cộng đồng nước ta giới Đã từ hàng ngàn đời người Việt Nam ta có truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống q báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp, người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú, người chữa bệnh cứu người, nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng , dân tộc Lễ hội đời , tồn gắn liền với trình phát triển nhiều cộng đồng nói chung làng xã người Việt nói riêng , phản ánh giá trị đời sống kinh tết- xã hội, văn hóa cộng đồng Một giá trị tiêu biểu lễ hội làng xã người Việt giá trị văn hóa liên kết cộng đồng qua tơn giáo, tín ngưỡng Chính giá trị nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sống lâu bền, tồn với lịch sử cộng đồng làng xã hôm Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa , đại hóa , hội nhập quốc tế nước ta , văn hóa truyền thơng nói chung văn hóa lễ hội nói riêng tiếp tục trì làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân Việt Nam Tuy nhiên , bên cạnh mặt tích cực,tốt đẹp phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền đời sống đương đại , khơng vấn đề nảy sinh khiến xã hội phải nhìn nhận tìm cách khắc phục hạn chế đó.Có thể thấy , hành động người nhận thức, nhận thức giá trị lễ hội cổ truyền việc phục hồi phát huy đời sống đương đại đem lại hiệu mong muốn Phú Thọ coi vùng Đất tổ cội nguồn Việt Nam Tương truyền nơi vua Hùng dựng nước nên nhà nước Văn Lang - nhà nước Việt Nam, với kinh đô Phong Châu, tức xung quanh thành phố Việt Trì ngày Lễ hội đền hùng – điểm tựa tâm linh tồn dân tộc,vì hoạt động diễn có tác động lan tỏa mạnh sang vùng khác Vấn đề quy hoạch, quản lý tổ chức lễ hội cần có tính quy chuẩn cao.Tuy nhiên có thực trạng báo động đáng lưu tâm, Phú Thọ ( nhiều địa phương khác ) khó tìm lời thỏa đáng cho toán quan hệ bảo tồn phát triển.Hiện nay, khơng lễ hội cổ truyền bị xuống cấp trầm trọng bị móp méo, bị sân khấu hay thương mại hóa.Có nơi người dân khơng thiếu hiểu biết đầy đủ giá trị lễ hội mà cịn thiếu ý thức tơn trọng , trí cịn tàn phá lễ hội Bên cạnh , vài địa phương có lễ hội xếp hạng lại tự phát tu bổ, sửa chữa tùy tiện, làm biến tướng giá trị gốc lễ hội… Thực tiễn đặt vấn đề cần phải nhận diện, định vị cách xác văn hóa , lịch sử , khoa học lễ hội cổ truyền từ có phương hướng bảo tồn - phát huy phù hợp Đây trăn trở lớn nhà nghiên cứu quản lý văn hóa tỉnh Phú Thọ nói riêng, nước nói chung.Thực chất nhiệm vụ, trọng trách cộng đồng Thực đề tài muốn hướng tới việc nhận diện định vị giá trị văn hóa đặc trưng lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đề xuất khuyến nghị khoa học, giải pháp cụ thể nhằm gìn giữ phát huy giá trị to lớn lễ hội quê hương đất tổ,phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương nước Lịch sử nghiên cứu Đền Hùng khu di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa đặc biệt đời sống tâm linh người dân Việt Nam Vì có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu Đền Hùng Những tác phẩm nhiều cách tiếp cận khác cung cấp cho tư liệu quý báu mà đề tài kế thừa phát triển Cuốn “Hùng Vương dựng nước”, tập 1, xuất năm 1970 gồm báo cáo tham luận niên đại trình diễn biến văn hóa thời kì Hùng Vương.“Hùng Vương dựng nước” tập 2, xuất năm 1972 nhiều tác giả nghiên cứu thời đại Hùng Vương từ niên đại, truyền thuyết giá trị lịch sử chúng đến trình độ văn minh chế độ trị buổi bình minh lịch sử nước ta “Hùng Vương dựng nước” tập 3, xuất năm 1973 tác giả Phạm Huy Thơng, Hồng Hưng…gồm hình thức viết thời kỳ Vua Hùng dựng nước thời An Dương Vương, di tích lịch sử, người cổ đại, đời sống vật chất tinh thần, tổ chức xã hội thời Hùng Vương…“Hùng Vương dựng nước” tập 4, xuất năm 1974 tác giả Nguyễn Khánh Toàn nghiên cứu thời Hùng Vương thời kỳ lịch sử dựngnước giữ nước dân tộc Chứng minh thời kỳ Hùng Vương có thật Cuốn sách viết đất nước, người thời Hùng Vương: kinh tế,văn hóa, xã hội…Cuốn “Thời đại Hùng Vương: Lịch sửkinh tế- trị- văn hóa- xã hội”, xuất năm 1973 tác giả Văn Tâm Cuốn sách cung cấp thông tin mặt lịch sử, kinh tế… thời đại Hùng Vương.Cuốn sách “ Đền Hùng di tích cảnh quan”, xuất năm 2000 tác giả Phạm Bá Khiêm Cuốn sách cung cấp cho người đọc hiểu biết Đền Hùng, thời đại Hùng Vương cảnh quan vùng đấtthiêng Nghĩa Lĩnh.Cuốn sách “Đền Hùng nơi hội tụ văn hóa tâm linh” Lê Lựu chủbiên xuất năm 2005 Đây tập sách sưu tầm nghiên cứu viết Đền Hùng lễ hội Đền Hùng trung tâm văn hóa doanh nhân sưu tầm, biên soạn nhiều tác giả Tập sách thể tầm suy nghĩ sâurộng cội nguồn văn hóa dân tộc từ xa xưa đến đại; phản ánh tâm thức người Việt Nam dù sống nước hay ngồi nước ln nhớ đến ngày giỗ Tổ Hùng Vương Các nghiên cứu thể tầm suy nghĩ nghiêm túc, khoa học nhằm cung cấp cho bạn đọc nhiều kiến thức nguồn gốc phát sinh, nguồn gốc tâm linh dân tộc Việt Nam vùng Đất Tổ Đồng thời nhà nghiên cứu khẳng định Phú Thọ cội nguồn, nôi văn hóa vơ tận rực rỡ cho mn đời Những cơng trình nghiên cứu: Tác giả Vũ Kim Biên đưa sách viết khu di tích lịch sử Đền Hùng : “Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng”, xuất năm 2010 Cuốn sách tác giả giới thiệu cácdi tích lịch sử Đền Hùng, truyền thuyết tiêu biểu, di khảo cổ, thơ, hoành phi câu đối Đền Hùng Cuốn sách cung cấp cho người đọc thơng tin khu di tích Đền Hùng.Cuốn “Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa quốc gia” tác giả LêTượng Phạm Hoàng Oanh, xuất năm 2010 Tác phẩm nhằm giới thiệu cho người đọc hiểu biết sâu sắc toàn diện lịch sử, văn hóa, kiến trúc, tín ngưỡng cách thờ tự Đền Hùng.Bên cạnh tác phẩm cịn có báo cáo khoa học nghiên cứu Đền Hùng như: Báo cáo Phạm thị Ngọc Mai “Đền Hùng nơi hội tụ giá trịvăn hóa thời Hùng Vương” năm 2006, Trong báo cáo trình tìm hiểu vị trí địa lý văn hóa Đền Hùng, sau tìm hiểu giá trị văn hóa thời Hùng Vương ảnh hưởng văn hóa Hùng Vương đến việc xây dựng người ngày Tuy nhiên báo cáo tác giả đơn giản,viết chung chung Chưa nêu bật giá trị văn hóa Cơng trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa: “Đền Hùng- lễ hội tiềm du lịch văn hóa cội nguồn” Nguyễn Thị Bích Vũ Chí Cường, năm 2007 Bài báo cáo hai tác giả nêu tiềm du lịch Đền Hùng Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích đánh giá cụ thể tiềm đó, chưa đưa giải pháp cụthể để khai thác tiềm du lịch.Những tác phẩm trên, hầu hết giới thiệu Các di tích Đền Hùng,những thơng tin lịch sử, văn hóa, xã hội thời kì Hùng Vương Hoặc viết tiềm du lịch Đền Hùng Thực tế chưa có tác phẩm nghiên cứu ảnh hưởng Đền Hùng đến đời sống người dân nơi có Đền Hùng (xã Hy Cương) để thấy mức độ hiểu biết vị trí Đền Hùng lịng người dân Vì cần cơng trình nghiên cứumột cách thực tế ảnh hưởng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo cứu toàn hệ thống lễ hội cổ truyền địa bàn tỉnh Phú Thọ, đặc biệt lễ hội mang đậm đặc trưng văn hóa vùng Đất Tổ, kết nghiên cứu luận án hướng tới mục tiêu: - Nhận diện đánh giá toàn diện giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tỉnh Phú Thọ cách tiếp cận liên ngành khu vực học - Trên sở quan điểm đại bảo tồn – phát huy giá trị di sản, đề xuất giải pháp thực tiễn, khuyến nghị khoa học nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền khơng gian văn hóa Đất Tổ mà vùng lõi tỉnh Phú Thọ ngày nay, tập trung khảo sát lễ hội tiêu biểu người Kinh/Việt tổ chức thường kỳ đó, tính đến năm 2015 Sở dĩ chúng tơi lựa chọn đối tượng nghiên cứu lễ hội người Kinh chiếm số lượng nhiều nhất, tiêu biểu nhất, có tính đại diện cho đặc trưng văn hóa Đất Tổ Mặt khác, lễ hội lại có quan hệ chặt chẽ với lễ hội dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ Vì vậy, đối tượng nghiên cứu chủ yếu gắn với người Kinh thực chất từ xa xưa giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền tích hợp, hội hịa giá trị văn hóa nhiều cộng đồng người đồng hành với dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử, không phân biệt thiểu số hay đa số Ở đó, lễ hội có tích hội, bồi đắp nhiều lớp ý nghĩa trở thành nơi chuyên chở giá trị văn hóa tiêu biểu cộng đồng dân tộc Việt Nam Trên sở đó, xác định đối tượng nghiên cứu lễ hội người Kinh khơng có nghĩa chúng tơi loại bỏ lễ hội dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ ngày khỏi quan sát Ngồi việc tham gia lễ hội với người Kinh, dân tộc thiểu số cịn có lễ hội đặc thù, giới hạn cho phép, cố gắng so sánh lễ hội cổ truyền người Kinh với lễ hội tỉnh Phú Thọ Việc nghiên cứu cách chuyên sâu, đầy đủ, toàn diện lễ hội dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ hẳn cần có cơng trình khác với quy mô, phạm vi phù hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trong nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu xã Hy Cương Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu lễ hội cổ truyền tổ chức thường kỳ tỉnh Phú Thọ từ tỉnh tái lập năm 1997 đến ... giá trị văn hóa Cơng trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa: “Đền Hùng- lễ hội tiềm du lịch văn hóa cội nguồn” Nguyễn Thị Bích Vũ Chí Cường, năm 2007 Bài báo cáo hai tác giả nêu tiềm... Vương Các nghiên cứu thể tầm suy nghĩ nghiêm túc, khoa học nhằm cung cấp cho bạn đọc nhiều kiến thức nguồn gốc phát sinh, nguồn gốc tâm linh dân tộc Việt Nam vùng Đất Tổ Đồng thời nhà nghiên cứu khẳng... bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH chủ động hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền khơng gian văn hóa Đất Tổ

Ngày đăng: 10/06/2021, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w