Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
662,48 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập quốc tế NHTM Lào bước bước vào vịng xốy chuyển động hội nhập tồn cầu hố Xu hướng tự hố thương mại tự hố tài ngày rộng khắp, mạnh mẽ chi phối khuynh hướng, cấu trúc vận động hệ thống tài chính, NHTM Lào Điều đồng nghĩa với việc NHTM Lào phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt không riêng thị trường nước mà cịn nước ngồi Bởi vậy, NHTM Lào cần phải có hoạch định riêng cho nhằm đứng vững khẳng định vị trường quốc tế Hiện với xu hướng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, hệ thống NHTM Lào mở rộng phạm vi hoạt động theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ phi tín dụng Tuy nhiên, phủ nhận tương lai tín dụng đem lại nguồn thu cho ngân hàng Do vậy, kiểm sốt chất lượng tín dụng u cầu cần thiết quản trị ngân hàng, với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Với mong muốn tìm hiểu, phân tích cách tồn diện thực trạng quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Lào, góp thêm luận khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu hệ thống NHTM Lào, NCS chọn đề tài: “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ 1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2.1.Tổng quan nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 1.2.2 Giá trị khoa học và thực tiễn luận án kế thừa Trong trình nghiên cứu thực đề tài luận án, nghiên cứu sinh tham khảo có phát triển số lý luận nợ xấu quản lý rủi ro tín dụng NHTM; tham khảo nguồn thơng tin, liệu rút từ nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài Phương (Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2012) Nguyễn Đức Tú với luận án Quản lý rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam, năm 2012; Nguyễn Thị Thu Cúc với luận án tiến sĩ Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, năm 2015); Nguyễn Thị Hồng Vinh (Nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam, năm 2017; Trương Thị Đức Giang với luận án tiến sĩ Quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam, năm 2020… 1.2.3 Những vấn đề chưa đề cập nghiên cứu luận án cần giải Như vậy, vấn đề nợ xấu quan tâm nhiều cơng trình khoa học, nghiên cứu sâu vào nội dung, tác giả nhận thấy: Thứ nhất: Phần lớn nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu hạn chế phát sinh khoản nợ xấu việc xử lý khoản nợ xấu, chưa có kết hợp tồn diện hai vấn đề Trong thực tiễn đòi hỏi phải quản lý nợ xấu đồng thời hai giác độ: hạn chế phát sinh nợ xấu xử lý khoản nợ xấu phát sinh Thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu dừng lại ngân hàng cụ thể mà chưa mở rộng phạm vi toàn hệ thống ngân hàng 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Xác lập khung lý luận cho vấn đề nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu có khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện quản lý nợ xấu phù hợp với NHTM Lào giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ ràng sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM - Rút học kinh nghiệm quản lý nợ xấu số NHTM Việt Nam vận dụng cho NHTM Lào - Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu NHTM Lào, hạn chế nguyên nhân chúng giai đoạn 2015 – 2020 - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu NHTM Lào giai đoạn 2021 - 2025 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Từ tổng hợp phân tích trên, luận án tập trung nghiên cứu để trả lời câu hỏi sau: - Quản lý nợ xấu gồm nội dung nào? Sử dụng tiêu chí để đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu NHTM? - Thực trạng quản lý nợ xấu NHTM Lào nào? Những yếu tố chủ yếu tác động đến quản lý nợ xấu NHTM Lào? Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, bất cập hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Lào nay? - Cần thực giải pháp để tăng cường quản lý nợ xấu nhằm ngăn ngừa, kiểm soát nợ xấu NHTM Lào năm tới? 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận án nghiên cứu lý luận thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu quản lý nợ xấu tiếp cận theo chuẩn mực Basel - Về không gian: Luận án nghiên cứu QLNX 18 NHTM Lào - Về thời gian: + Luận án nghiên cứu thực trạng QLNX 18 NHTM Lào giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, luận án tập nghiên cứu 04 nhóm NHTM cụ thể: Nhóm NHTM Nhà nước gồm: Ngân hàng ngoại thương; Ngân hàng phát triển; Ngân hàng phát triển nơng nghiệp; Nhóm NHTM liên doanh gồm: Liên doanh Lào - Việt; Liên doanh Lào – Pháp; Lào - Trung Quốc; Nhóm NHTM tư nhân gồm: Ngân hàng hợp tác phát triển; Ngân hàng Phông sa văn; Ngân hàng ST; Ngân hàng Đông Dương; Ngân hàng Bu Yong; Ngân hàng xây dựng; Ngân hàng Ma Ru Han Nhật bản; Ngân hàng BIC: Nhóm NHTM CN nước gồm: Ngân hàng bang kok; Ngân hàng Krung Thái; Ngân hàng Quân đội cổ phần; Ngân hàng Việt tín… + Đề xuất giải pháp tăng cường QLNX NHTM Lào năm 2021 đến năm 2025 1.6 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án * Phương pháp thu thập thông tin, liệu Để đảm bảo tính tồn diện, khách quan xác, luận án sử dụng phối hợp hai nguồn thông tin: Thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp thu thập phương pháp vấn chuyên sâu để đưa nhận định, đánh giá xác đáng nội dung trình bày luận án Đối tượng vấn cán có kinh nghiệm làm việc lâu năm NHTM Lào, bao gồm: Khối kinh doanh, Khối Pháp chế, Quản lý rủi ro & Phịng chống rửa tiền, Khối kiểm tốn nội Ban Giám đốc (Phụ lục 2) Thông tin thứ cấp: Ngồi thơng tin sơ cấp, NCS tiến hành thu thập thông tin thứ cấp thực trạng hoạt động tín dụng, nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM Lào (quy chế, sách nguyên tắc tín dụng, báo cáo nợ xấu ngân hàng) Ngồi NCS cịn thu thập thơng tin thứ cấp tình hình diễn biễn nợ xấu NHTM nói chung NHTM Lào giai đoạn từ năm 2015 đến hết năm 2020 * Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin, liệu Xử lý thông tin sơ cấp: Đối với thông tin sơ cấp thu thập phương pháp vấn chuyên sâu chuyên gia, NCS tiến hành chuyển liệu thông tin từ vấn dạng file word Xử lý thông tin thứ cấp: Với thông tin thứ cấp thu thập được, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp; sử dụng cơng cụ hỗ trợ đồ thị, để phân tích hoạt động quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Lào, - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích: Phương pháp sử dụng việc thu thập số liệu báo cáo thống kê Ngân hàng Lào (ngân hàng trung ương) để phân tích, đánh giá đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào 1.7 Quy trình nghiên cứu * Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án tác giả thực theo quy trình gồm bước minh họa sơ đồ 1.1 đây: * Quy trình thu thập và xử lý thông tin sơ cấp * Nội dung 7: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu Vietinbank Chuẩn bị nghiên cứu Xác định mẫu nghiên cứu Chuẩn bị Câu hỏi vấn Tiến hành thực vấn Thu thập kết vấn Phân tích thực trạng, đánh giá QLNX hoạt động TD NHTM Lào Đề xuất giải pháp Sơ đồ 1.2 Quy trình thu thập xử lý thơng tin sơ cấp (Nguồn: Minh họa tác giả) * Quy trình thu thập và xử lý thông tin thứ cấp Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương