Quan niệm của i kant về chủ thể tiên nghiệm

181 13 1
Quan niệm của i  kant về chủ thể tiên nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ HỒNG NHUNG QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ HỒNG NHUNG QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9.22.90.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Kết nghiên cứu luận án chưa công bố qua cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN VŨ THỊ HỒNG NHUNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu; xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Triết học khoa, phòng, ban Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận án Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Vũ Hảo - người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tác giả luận án Vũ Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước điều kiện, tiền đề đời quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 1.2 Các cơng trình nghiên cứu triết học I Kant quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 15 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giá trị hạn chế quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant 26 1.4 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình tổng quan vấn đề luận án tập trung làm rõ 30 Chƣơng 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM 32 2.1 Những điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề khoa học cho hình thành quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant 32 2.2 Những tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant 41 2.3 Vài nét khái quát đời tác phẩm I Kant 58 Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM 64 3.1 Chủ thể tiên nghiệm - đối tượng triết học tâm tiên nghiệm I Kant 65 3.2 Chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học I Kant 73 3.3 Chủ thể đạo đức tiên nghiệm triết học I Kant 99 3.4 Chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm triết học I Kant 119 3.5 Mối quan hệ chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm 129 Chƣơng 4: NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM TRONG TRIẾT HỌC I KANT 134 4.1 Những giá trị quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 134 4.2 Những hạn chế quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm 140 4.3 Những ảnh hưởng quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I.Kant 146 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC: CÁC THUẬT NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 174 PHỤ LỤC: BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƢỜI ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúc sinh thời, Ph Ăngghen nhấn mạnh: “ dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [72, tr 489] “Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà Năng lực cần phải phát triển hoàn thiện, muốn hoàn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [72, tr 487] Nghiên cứu toàn triết học thời trước hay nghiên cứu lịch sử triết học, trước hết đánh giá cách khoa học trào lưu triết học, vai trò chúng phát triển tư tưởng nhân loại, cơng việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nắm rõ điều kiện đời, hình thành phát triển, vạch chất, nêu rõ ưu điểm khuyết điểm xu hướng vận động biến đổi trào lưu triết học cho phép bước tiếp thu giá trị quý giá, khắc phục hạn chế, tác động trái chiều với tiến trình lịch sử chúng Với ý nghĩa vậy, nghiên cứu lịch sử triết học cổ điển Đức nói chung triết học I Kant nói riêng ngoại lệ Triết học cổ điển Đức từ thập kỷ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX không ba nguồn gốc lý luận cho đời chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng, mà cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc tới triết học đương đại, đó, với tư cách người sáng lập triết học cổ điển Đức, I Kant xem nhà tư tưởng vĩ đại có ảnh hưởng khơng nhỏ Nhiều vấn đề mà I Kant đặt đại biểu Fichte, Schelling, Hegel kế thừa phát triển, mà sau, C Mác tiếp thu tinh thần phê phán, “lọc bỏ”, tạo nên cách mạng lịch sử triết học Không thế, nhiều vấn đề triết học I Kant cịn có ảnh hưởng dài lâu tới triết học phương Tây đại kỷ XX, có vấn đề chủ thể tính, I Kant khởi xướng từ lập trường chủ nghĩa tâm tiên nghiệm (Transzendentaler Idealismus) Nhiều triết gia phương Tây đại coi I Kant người thầy, bậc tiền bối, “cội nguồn cảm hứng” xây dựng nên trào lưu, trường phái triết học đại vô phong phú, đủ màu sắc kỷ XX, tượng học Huserl chủ nghĩa sinh Trong số vấn đề đó, bật chủ thể tiên nghiệm (Transzendentales Subjeckt)1 - vấn đề Thuật ngữ “chủ thể tiên nghiệm” I Kant sử dụng xuất phát từ tiếng Đức “Transzendentales Subjeckt” Ở Việt Nam trước năm 2004, thuật ngữ nhiều nhà khoa học sử dụng theo nghĩa chủ thể tiên nghiệm Sau năm 2004, thuật ngữ số nhà khoa học dùng “chủ thể siêu nghiệm” cốt lõi triết học I Kant Chủ thể tiên nghiệm khái niệm dùng để người chủ thể có trước kinh nghiệm, độc lập với kinh nghiệm cảm nhận giác quan, khác với chủ thể kinh nghiệm chủ thể gắn liền với kinh nghiệm, với thể xác tâm hồn (với yếu tố vật lý tâm lý) người, cảm nhận cảm tính Ở I Kant, chủ thể tiên nghiệm coi có lực đặc trưng cho người gắn liền với chân, thiện, mỹ - chủ đề quan trọng, thể tính chất độc đáo triết học I Kant đồng thời vấn đề vơ khó phức tạp, đó, cịn đề cập, phân tích sâu cơng trình triết học Việt Nam Có thể nói, với hệ thống triết học đồ sộ mà tập trung chủ yếu tác phẩm thời kỳ phê phán, I Kant có đóng góp quan trọng cho triết học cổ điển Đức nói riêng lịch sử triết học giới nói chung Theo I Kant, nhiệm vụ hàng đầu triết học xác định chất người, hướng vào việc giải vấn đề sống hoạt động thực tiễn người Triết học cần đem lại cho người tảng giới quan vạch nguyên tắc sống lý tưởng nhân văn Trong đó, quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm coi bước tiến lớn việc đề cao vai trị lý tính người, nghiên cứu người với tư cách chủ thể hoạt động tích cực mối quan hệ với tự nhiên xã hội, tạo bước ngoặt quan trọng lịch sử tư tưởng triết học phương Tây, để từ sau trào lưu triết học nhiều xoay quanh những vấn đề mà I Kant đặt Ở Việt Nam, việc giảng dạy triết học I Kant đưa vào chương trình từ bậc đại học sau đại học Mặc dù có khơng nhà nghiên cứu viết triết học I Kant, nhiên, nay, việc nghiên cứu triết học I Kant cách toàn diện số người thật am hiểu sâu sắc triết học ơng khơng phải nhiều Đặc biệt, nói trên, quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm vấn đề khó phức tạp, đó, cịn đề cập, phân tích sâu cơng trình triết học Việt Nam chưa nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu Trong đó, giới nay, triết học I Kant nguồn cảm hứng lớn lao cho khơng nhà nghiên cứu; số lượng lớn cơng trình nghiên cứu ơng đặn xuất hàng năm, kỳ đại hội triết học giới hai thập kỷ trở lại đây, triết học ông thường xuyên nằm chương trình nghị Chính vậy, người nghiên cứu, giảng dạy triết học Mác, việc nghiên cứu sâu sắc có hệ thống triết học cổ điển Đức nói chung, triết học I Kant nói riêng, giúp cho việc hiểu sâu không nội dung mà cách thức nhà sáng lập triết học Mác kế thừa vượt qua triết học Đặc biệt, nghiên cứu thành công quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm khơng góp phần nâng cao vị tư lý luận triết học, mà đưa gợi ý thiết thực nhằm khẳng định vai trò người với tư cách chủ thể hoạt động nhận thức thực tiễn Bởi lẽ, nghiên cứu vấn đề không giúp hiểu rõ, nắm quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, mà điều quan trọng giúp ta tăng cường lực tư lý luận - lực cần thiết cho người nghiên cứu giảng dạy triết học Cùng với đó, việc nghiên cứu sâu quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm giúp đánh giá cơng lao, đóng góp, tính độc đáo hạn chế I Kant dòng chảy triết học nhân loại nói chung hiểu rõ kế thừa, từ tảng suy tư ông chủ thể, mà số trào lưu triết học phương Tây đại “chỉnh lý” I Kant sao, từ đó, chuyển hướng để xác định lại đối tượng phương pháp nghiên cứu triết học Điều này, góp phần khắc phục tính chất đóng kín, giáo điều tư triết học trước đây, góp phần bổ khuyết chủ đề cần tiếp thu có chọn lọc, để tiếp tục góp phần vào tiến trình đổi mới, giảng dạy, nghiên cứu triết học nói chung, triết học Mác nói riêng Việt Nam Hiện nay, bối cảnh Việt Nam tiến hành nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống riêng người Việt, cần phải tiếp thu cách có chọn lọc thành tựu văn minh phương Tây có giá trị tư tưởng triết học I Kant Có thể khẳng định rằng, xét từ góc độ này, việc nghiên cứu sâu sắc triết học I Kant nói chung quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, khám phá có giá trị quan niệm I Kant người nói chung chủ thể tiên nghiệm nói riêng góp phần khơng nhỏ giúp nhìn nhận rõ vai trị, vị trí lực tiềm tàng người Việt Nam với tư cách chủ thể công xây dựng, đổi đất nước Đồng thời, đường hữu hiệu giúp tiếp cận với hệ giá trị văn hóa tinh thần văn minh phương Tây, để từ hướng sống hành động theo giá trị cốt lõi sống, đưa gợi ý thiết thực nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người bối cảnh sống có nhiều biến động Kế thừa thành tựu trào lưu triết học đối lập trước (chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý), I Kant đưa quan niệm độc đáo chủ thể tiên nghiệm, người xem xét không với tư cách chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm Từ đây, lần lịch sử triết học, I Kant đưa quan niệm tồn diện tính chỉnh thể người, người khơng luận giải từ góc độ lý luận (nhân học tư biện) với giá trị Chân, Thiện, Mỹ, mà cịn phân tích góc độ thực tiễn (nhân học thực tiễn) với giá trị thực tiễn mang tính nhân loại Với lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn “Quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Mục đích luận án phân tích, làm rõ quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, từ đưa đánh giá giá trị hạn chế ảnh hưởng quan niệm lịch sử triết học phương Tây sau ông Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Một là: phân tích điều kiện, tiền đề cho hình thành quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm; Hai là: phân tích cách có hệ thống, làm rõ quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, đặc biệt cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm; Ba là: đưa nhận xét, đánh giá giá trị hạn chế quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant số nhận định ảnh hưởng quan niệm lịch sử triết học phương Tây sau ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: nội dung quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án giới hạn chủ yếu việc nghiên cứu vấn đề chủ thể tiên nghiệm tác phẩm triết học I Kant thời kỳ phê phán “Phê phán lý tính túy”, “Phê phán lý tính thực hành”( hay cịn gọi Phê phán lý tính thực tiễn”), “Phê phán lực phán đoán” Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử triết học Đồng thời, luận án kế thừa thành cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thời gian gần 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa vào phương pháp mácxít nghiên cứu lịch sử triết học Bởi lẽ phương pháp luận giải hợp lý vấn đề mà lịch sử triết học đặt đồng thời làm rõ vấn đề tư tưởng triết học như: trào lưu tư tưởng triết học, cá nhân nhà tư tưởng, giải thích mối quan hệ giữa: tư tồn tại, thể luận nhận thức luận, cá nhân xã hội,… Do làm sáng tỏ mối quan hệ quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm với tồn xã hội nước Đức Tây Âu cuối kỷ XVIII đầu XIX, giá trị, hạn chế ảnh hưởng quan niệm I Kant lịch sử triết học phương Tây sau ơng Ngồi luận án sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh… Đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu, có hệ thống tương đối tồn diện quan niệm I Kant chủ thể tiên nghiệm, kết nghiên cứu luận án có đóng góp điểm mặt học thuật, lý luận sau: Thứ nhất, luận án góp phần phân biệt nghĩa phức tạp hệ thuật ngữ triết học I Kant “tiên nghiệm”, “siêu nghiệm”, “thường nghiệm” (hay “kinh nghiệm”), “siêu việt”, “thông giác” giúp hiểu lại chúng tiếng Việt khác so với số cách hiểu dịch chúng trước Thứ hai, luận án trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant như: làm sáng tỏ tư tưởng I Kant cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm, chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm Thứ ba, luận án đưa đánh giá giá trị hạn chế ảnh hưởng quan niệm chủ thể tiên nghiệm triết học I Kant phát triển lịch sử triết học Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án hồn thành góp phần làm sáng tỏ tư tưởng I Kant cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm, chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm, từ đưa đánh giá giá trị hạn chế quan niệm phát triển lịch sử triết học sau ông ... kh? ?i niệm chủ thể tiên nghiệm - đ? ?i tượng triết học tâm tiên nghiệm I Kant; cấu trúc lực chủ thể tiên nghiệm thể qua quan niệm I Kant chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ. .. BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ CHỦ THỂ TIÊN NGHIỆM 64 3.1 Chủ thể tiên nghiệm - đ? ?i tượng triết học tâm tiên nghiệm I Kant 65 3.2 Chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học I Kant ... 3.3 Chủ thể đạo đức tiên nghiệm triết học I Kant 99 3.4 Chủ thể thẩm mỹ tiên nghiệm triết học I Kant 119 3.5 M? ?i quan hệ chủ thể nhận thức tiên nghiệm, chủ thể đạo đức tiên nghiệm chủ thể

Ngày đăng: 10/06/2021, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan