1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm đạo đức trong chủ nghĩa hiện sinh

90 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……… &……… NGUYỄN THỊ NHƯ HUẾ QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Bối cảnh nguồn gốc hình thành quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Trang Bối cảnh nguồn gốc xã hội cho đời chủ nghĩa sinh Nguồn gốc tư tưởng cho đời quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 12 Chương Nội dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 30 1.1 1.2 2.1 Nền tảng quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 2.2 Những quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 30 2.2.1 Quan niệm thiện ác 52 52 2.2.2 Về trách nhiệm 56 2.2.3 Về không trung thực hèn nhát 2.2.4 Về lương tâm tội lỗi 61 64 Những giá trị hạn chế quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.3 68 77 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, quốc gia nào, dân tộc khơng thể đóng cửa từ chối hội nhập, giao lưu với nước khác giới Việc trao đổi thông tin, giao tiếp quốc tế, hợp tác lĩnh vực trở thành nhịp sống, thở, trở thành xu hướng tất yếu khách quan quốc gia Với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” [15; 119], chủ động giao lưu hợp tác với nước giới Trong bối cảnh ấy, việc tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây với tính cách tảng đời sống tinh thần xã hội phương Tây cần thiết thiếu Là trào lưu triết học có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống văn hoá - xã hội phương Tây nhiều nước khác giới kỷ XX, Chủ nghĩa sinh không đề cập, bàn luận sơi cơng trình nghiên cứu triết học, tác phẩm văn học nghệ thuật mà thâm nhập vào đời sống, tạo nên lối sống ưa chuộng nhiều nước phương Tây sau đại chiến giới lần thứ II Ở Việt Nam, nhiều thập kỷ trước đây, triết học phương Tây đại nói chung chủ nghĩa sinh nói riêng chưa thực ý nghiên cứu mức Cách tiếp cận trào lưu triết học phương Tây phận nhà nghiên cứu chưa thực thể quan điểm biện chứng Trong cơng trình nghiên cứu trào lưu triết học phương Tây, nhiều tác giả trước tập trung vào việc phê phán hạn chế, chưa thấy giá trị đóng góp trào lưu triết học cho lịch sử triết học lịch sử tư tưởng nhân loại Bàn thực trạng nghiên cứu tư tưởng ngồi mác xít, Nghị 01 ngày 28/3/1992 Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam viết: “trong nhiều năm qua nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp môn khoa học Mác – Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức loài người, khả bị hạn chế” [trích theo: 22, tr 43] Q trình tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo thời lớn đồng thời đặt khơng thách thức quốc gia, dân tộc Trước tác động nhanh, mạnh mẽ tồn cầu hố, Tây phương hoá, giá trị truyền thống đứng trước nguy tiềm ẩn bị xói mịn Những biểu suy đồi đạo đức, chủ nghĩa cá nhân dường có xu hướng ngày gia tăng… Tồn cầu hố theo ý nghĩa Tây phương hố gây phương hại tới tính sáng tạo đa dạng văn hố giới Trong ý nghĩa đó, chuẩn mực, giá trị đạo đức bị tác động, bị ảnh hưởng văn hoá phương Tây điều khơng tránh khỏi Tiến trình tồn cầu hố giúp nước phát triển có điều kiện tiếp xúc gần với thành tựu văn minh, đặc biệt thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng Điều xố khoảng cách địa lý, làm cho trái đất trở nên bé nhỏ Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, chuẩn mực văn hoá phương Tây lan truyền nhanh sâu rộng, giới trẻ Trong bối cảnh giao lưu hội nhập nay, việc tìm hiểu tảng triết học, quan niệm đạo đức học, chuẩn mực đạo đức phương Tây đòi hỏi quan trọng có ý nghĩa Trong nhiều thập kỷ sau chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa sinh trở thành trào lưu triết học tạo phong trào sâu rộng Tư tưởng sinh thâm nhập vào lối sống phận xã hội nhiều nước Nó trình bày khơng phạm trù, suy tư lý luận với ngơn ngữ trừu tượng, mà cịn thể thông qua tác phẩm văn học, nghệ thuật với văn phong giản dị dễ hiểu… Bởi chủ nghĩa sinh để lại dấu ấn quan trọng đời sống tinh thần nước phương Tây, qua ảnh hưởng đến nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam Hơn nữa, hai chữ “hiện sinh” dường có lúc người ta nhìn nhận lối sống kỳ dị, buông trôi, đầy đam mê bất chấp dư luận nam hay nữ mà cách trang phục, đứng ngồi, trị chuyện, lại tâm tình trao đổi với có biểu tự phóng túng bị quy vào ảnh hưởng lối sống sinh Trong ý nghĩa ấy, “hiện sinh” bị nhìn nhận với cặp mắt nghi ngờ khơng thiện cảm từ quan niệm đạo đức học truyền thống Vậy thực “hiện sinh” quan niệm có khơng? Hiểu sinh thực nghĩa chưa? Nếu triết lý chủ nghĩa sinh chủ nghĩa sinh lại tiếp nhận cách nồng nhiệt mức độ khác nhau, nhiều nước giới, có Việt nam? Với lý trên, chọn “Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu chủ nghĩa sinh nói chung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng cịn khiêm tốn Có số cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh Tuy vậy, cơng trình chủ yếu đề cập đến chủ nghĩa sinh mức độ khái quát sâu vào tư tưởng triết gia sinh Hiện nay, chưa có tài liệu nghiên cứu đạo đức học chủ nghĩa sinh cách hệ thống chuyên sâu Cuốn “Triết học sinh” Trần Thái Đỉnh (Nxb Văn Học) giới thiệu khái quát triết học sinh phân tích số tư tưởng chủ yếu nhà triết học sinh Trong giới thiệu trào lưu tư tưởng triết học phương Tây đại, “Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại” tác giả Lưu Phóng Đồng Lê Khánh Trường dịch từ “Triết học phương Tây đại tân biên”, xuất lần thứ 12 Nxb Nhân Dân, Bắc kinh, 2001; Nxb Lý luận trị) trình bày khái luận chủ nghĩa sinh phân tích tư tưởng nhà triết học sinh: M Heidegger, K Jaspers, J P Sartre Lê Thành Trị đưa ý nghĩa tổng quát triết lý sinh phân tích luận đề triết học triết gia sinh “Hiện tượng luận sinh (Nxb Trung tâm học liệu – Bộ Văn hoá giáo dục niên, 1974) Gần đây, Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng viết “Lịch sử triết học Phương Tây đại” (Nxb TPHCM) Trong ơng trình bày theo phân loại nhóm mảng chủ đề, có chủ đề người tư tưởng chủ nghĩa sinh phân tích Chủ nghĩa sinh đựơc giới thiệu sách “Một số học thuyết triết học phương Tây đại” Nguyễn Hào Hải Trong này, tác giả giới thiệu nguồn gốc sở chủ nghĩa sinh, sau phân tích chủ đề người triết học sinh Khái quát đời phát triển chủ nghĩa sinh số tư tưởng triết học sinh diện Việt Nam tác giả Nguyễn Tiến Dũng đề cập đến “Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam”; Nxb TPHCM Bàn triết gia sinh, có “Martin Hedegger – tác phẩm triết học” (Nxb ĐH Sư Phạm) ; “Karl Jasper – triết học nhập mơn” (Nxb Thuận Hố, trung tâm ngơn ngữ Văn hố Đơng Tây) Vấn đề đạo đức học chủ nghĩa sinh tác giả Đỗ Minh Hợp đề cập đến viết “Tư tưởng đạo đức học Gi P Xáctơrơ” đăng tạp chí triết học, số 174, năm 2005 Viện Triết học Tại Hội thảo Những vấn đề triết học phương Tây đại kỷ XX, tổ chức trường ĐHKHXH & NV Hà Nội, tháng 11/2006, Đỗ Minh Hợp có viết “Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche” “Tư tưởng đạo đức học Heidegger” Cũng Hội thảo này, tác giả Lê Kim Châu có viết khái quát “Chủ nghĩa sinh kỷ XX” khẳng định chủ nghĩa sinh tiếp tục ảnh hưởng nhiều kỷ tới đây, kể đến viết tác giả Nguyễn Thị Thường, với nhan đề “Sự hình thành, phát triển đặc điểm chủ nghĩa sinh” Như vậy, đề tài chủ nghĩa sinh ảnh hưởng Việt Nam nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên, quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh đề cập có số cơng trình nghiên cứu Việc trình bày cách có hệ thống quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh đánh giá giá trị hạn chế lập trường mácxít cịn khiêm tốn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ nội dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh, nhìn nhận giá trị hạn chế từ quan niệm mác xít Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là:  Chỉ bối cảnh, nguồn gốc đời quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh  Phân tích quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh qua số triết gia tiêu biểu  Làm rõ giá trị hạn chế quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đây đề tài nghiên cứu rộng, nhiên, luận văn giới hạn nghiên cứu số vấn đề đạo đức học nhất, qua số nhà triết học sinh tiêu biểu J.P Sartre, M Heidegger, K Jaspers Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Luận văn kế thừa kết qủa nghiên cứu người trước Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp mácxít nghiên cứu lịch sử triết học, đặc biệt trọng phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh… Đóng góp luận văn Luận văn trình bầy cách có hệ thống nội dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh, đưa đánh giá bước đầu quan niệm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức học chủ nghĩa sinh – học thuyết có ảnh hưởng rộng nước phương Tây kỷ XX Về mặt thực tiễn, luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, phục vụ bước đầu cho việc nghiên cứu giảng dạy triết học phương Tây đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm hai chương, năm tiết CHƢƠNG BỐI CẢNH VÀ NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 1.1 Bối cảnh nguồn gốc xã hội cho đời chủ nghĩa sinh Triết học sinh triết học ý nghĩa nhân sinh, triết học thân phận người “Bất khuynh hướng triết học sinh triết học người, trước triết học vũ trụ Theo Thiên chúa giáo hay khơng, triết học sinh mang nặng tính bi đát kinh nghiệm người định mệnh mình” [18; 23] Trước Socrate, nhà triết học thường ý vào nghiên cứu vũ trụ, giới tự nhiên, nhà triết học đồng thời nhà khoa học cụ thể Họ mải mê với lẽ huyền vi, với cao siêu mà bỏ quên người Từ Socrate với luận điểm tiếng: “Con người nhận thức thân mình” vấn đề người nhà triết học sau quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, triết học truyền thống sau Socrate lại có xu hướng coi người thành phần giới tự nhiên, vũ trụ, nghĩa đặt người đối tượng khách quan, giống vật khác để tìm hiểu nghiên cứu Các triết gia sinh phân tích quan niệm khẳng định tồn người tồn đặc biệt, không giống tồn vật khách quan khác, tồn người tồn sinh Vậy là, nhà sinh suy nghĩ, nghiên cứu người theo hướng khác, theo tinh thần khác, họ suy nghĩ ý nghĩa sống quan niệm chết người Có thể nói, triết học sinh đặc trưng cho trạng thái tinh thần xã hội tư sản thời kỳ tổng khủng hoảng chủ nghĩa Tư bản, thể tâm trạng bi quan người thực tiễn xã hội Theo nhận xét nhà triết học Cộng hoà liên bang Đức: “Triết học sinh thể tâm trạng chung thời đại Tâm trạng suy sụp, vơ nghĩa, khơng lối tất diễn Triết học sinh- triết học cáo chung bản” [trích theo: 7; 11] Thật vậy, hai đại chiến khốc liệt bối cảnh xã hội với tính cách điều kiện cho hình thành phát triển chủ nghĩa sinh Cuộc đại chiến giới lần thứ I năm 1914 đặc biệt tàn khốc, dã man đại chiến giới lần thứ II hút châu Âu vào chém giết liên miên, làm cho dân chúng, đặc biệt tầng lớp niên cảm thấy số vô danh, thẻ vô hồn Chính biến cố lớn lao xã hội làm làm ý thức xã hội thay đổi sâu sắc Con người bắt đầu ưu tư, lo lắng niềm tin hy vọng vào tốt đẹp Cơ cấu xã hội người dân châu Âu bị đảo lộn mặt Chính trị, pháp luật, tôn giáo bị người nghi ngờ giá trị Con người sống chán nản, buồn bã, lo âu thấy sống thật vô nghĩa, phi lý, “buồn nôn” Trong bối cảnh cảnh xã hội đó, chủ nghĩa sinh quan niệm đạo đức học xuất Có ý kiến cho rằng, chiến tranh giới nguồn gốc hình thành chủ nghĩa sinh nên chủ nghĩa sinh thấm đượm mầu sắc bi quan, thất vọng có người lại đặt câu hỏi khơng có chiến tranh liệu chủ nghĩa sinh có xuất hay khơng? Thực ra, người ta khẳng định người sống xã hội khơng cịn nguy chiến tranh, khơng cịn chế độ áp bóc lột người hết bi quan, buồn phiền, lo âu, người trăn trở đời sống, thân phận tư, nguyện vọng Hơn thế, đạo đức học sinh khẳng định, bên cạnh trách nhiệm cá nhân, người cịn phải có trách nhiệm với người Như vậy, quan niệm trách nhiệm đạo đức học sinh có giá trị đáng kể, người phải chủ động, đốn cơng việc sống, tránh tính ỉ lại, dựa dẫm trơng chờ vào người khác Từ đó, buộc cá nhân phải tự cân nhắc để thực lựa chọn Thêm nữa, người phải chịu trách nhiệm người, nghĩa người phải lo âu đưa định mình, có thể, lựa chọn trở thành mẫu mực cho người noi theo Nhìn nhận, đánh giá từ góc độ đạo đức học Mác - Lênin, lựa chọn cá nhân phù hợp với tiêu chí đạo đức xã hội, đáp ứng lợi ích xã hội điều đáng khích lệ người tự tư suy nghĩ để đưa lựa chọn đắn, tạo thêm giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực, truyền thống đạo đức dân tộc mà phát huy tính độc lập, tự chủ, đoán, can đảm, dám chịu trách nhiệm cá nhân tình mà làm Thứ ba, theo quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh, chất người phải người tự tạo nên không chịu quy định, ràng buộc gì; tồn người có trước chất Bản tính người khơng có sẵn đồ vật, mà người tự tạo chất cho mình, thơng qua chọn lựa Lời kêu gọi, người “hãy mình”, “hãy làm cho khác đi” nói lên chủ nghĩa sinh triết học hành động Các giá trị đạo đức cá nhân tự tạo thơng qua hành vi Thiện, ác cá nhân tự quy định, hành động phù hợp với ngun tắc lịng thiện, ngược lại ác Con người không đứng im chỗ mà tồn người tồn hướng tương lai 74 Tương lai tốt hay xấu việc tự lựa chọn hành động người quy định Quan niệm góc độ có phần hợp lý, đề cao chủ quan, làm khơng bị hồ tan giới rộng lớn Chủ nghĩa sinh khẳng định vai trò tích cực người việc tạo chất mình, làm nên số phận, vận mệnh Nó nhấn mạnh tính động, sáng tạo, tự lập người, đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm người trước hành động Con người khơng thể đổ lỗi cho người tự tự chịu trách nhiệm Hơn thế, số quan niệm chủ nghĩa sinh cịn góp phần phê phán thuyết “hữu thần luận”… Như vậy, theo quan niệm truyền thống chúng ta, người có đạo đức người biết tuân theo, làm theo chuẩn mực, quy định gia đình, xã hội, theo chủ nghĩa sinh, người tự lựa chọn, định hành vi Khi tiến hành lựa chọn, người khơng tránh khỏi lo âu, trách nhiệm với với người Tự theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin lựa chọn hành động sở nhận thức quy luật tất yếu, theo chủ nghĩa sinh, tự thiện cao tự người tự lựa chọn, tự định hành động khơng tn theo khn mẫu có sẵn Tự vấn đề trung tâm, chất hành vi người, phương thức tồn cội nguồn hoạt động người Nếu chối bỏ tự mình, đổ lỗi cho hoàn cảnh, ràng buộc vào chuẩn mực đạo đức xã hội có sẵn từ ngàn đời nay, không dám làm theo suy nghĩ, tiêu chuẩn sống đề nguyên tắc lịng mình, người bị coi thiếu trách nhiệm, hèn nhát chưa coi người có đạo đức 75 Thứ tư, quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh phản kháng chống lại áp bức, vùi dập người Quan niệm tố cáo lực lượng làm tha hố người Đó lực lượng có thật bành trướng giới trí tuệ, đạo đức, thừa cải thiếu cơng bằng, giàu có vật chất, nghèo nàn tinh thần, giới mà khơng người cảm thấy dường tất trở nên phi lý, vơ nghĩa, người khơng tìm thấy ý nghĩa sống Tuy nhiên, quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh bộc lộ nhiều hạn chế bất cập Thứ nhất, xét quan niệm triết học nói chung đạo đức học Mác – Lênin nói riêng đạo đức học sinh nhấn mạnh thái tính động, tính sáng tạo, tự chủ người đến mức rơi vào chủ nghĩa tâm mặt xã hội chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa sinh tách người khỏi môi trường xã hội, không để ý tới nhân tố khách quan, tới hồn cảnh lịch sử, tới tiêu chí, quy tắc đạo đức xã hội Thứ hai, chủ nghĩa sinh không phủ nhận tính quy định khách quan hành vi người, không thấy nghĩa khách quan giá trị đạo đức mà nhân loại có hàng ngàn năm nay, quên giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc đề cao vai trò cá nhân người chủ nghĩa sinh bỏ qua đến việc phải cần có tổ chức cách mạng để làm thay đổi điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần cho người, bỏ qua nguồn gốc xã hội dẫn đến tha hoá người - điều mà chủ nghĩa Mác quan tâm Thực tiễn cho thấy, xã hội cịn áp bóc lột, cịn bất bình đẳng tự hành động tự tư tưởng khơng có Sống xã hội này, khơng phải muốn nghĩ suy nghĩ người bị chi phối nhiều yếu tố đời sống xã hội Triết 76 học Mác cho rằng, tồn xã hội đinh ý thức xã hội, nghĩa đời sống vật chất đời sống tinh thần hình thành Do vậy, ý nghĩ hành vi ln bị hồn cảnh xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất quy định, quan niệm người hành vi tốt hay xấu, thiện hay ác điều kiện xã hội định mà họ sống chi phối định Có thể nói, quan niệm chủ nghĩa sinh có phần chủ quan thái Thứ ba, quan niệm tự lựa chọn người theo đạo đức học sinh lựa chọn “ dự phóng”, tức lựa chọn hướng tới tương lai cá nhân, theo nguyện vọng cá nhân, nên lựa chọn cá nhân khơng phù hợp với lợi ích chung xã hội, không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc dẫn đến trào lưu, lối sống phi đạo đức , làm biến đổi giá trị truyền thống dân tộc Như biết, tự khát vọng toàn nhân loại, khát vọng hành động theo tình cảm, nguyện vọng, nguyên tắc lịng mà đạo đức học chủ nghĩa sinh đề cập đến điều dễ hiểu chủ nghĩa sinh phản ánh tâm trạng tầng lớp trí thức tư sản tiểu tư sản thời kỳ thời kỳ khủng hoảng chủ nghĩa tư Vì vậy, triết học đạo đức học sinh tập trung xoay quanh vấn đề người, thân phận người bối cảnh khủng hoảng xã hội khoa học Học thuyết thể tính động, sáng tạo, chủ động cá nhân để thoát khỏi guồng máy xã hội, khỏi trói buộc chuẩn mực đặt trước cho người để đạt tới tự Trên thực tế, mục đích đạo đức học sinh nhân văn Học thuyết đạo đức người, quan tâm đến thân phận, đời người Tuy nhiên, phương thức thực mục tiêu chưa thật phù hợp Trước đây, giới triết học mácxít đề cập đến chủ nghĩa sinh thường nói chủ yếu mặt hạn chế, tiêu cực chủ nghĩa cá nhân tư sản 77 cực đoan, chủ nghĩa bi quan, thái độ thất vọng, chán chường,… Những hạn chế, tiêu cực có thật Nhưng chủ nghĩa sinh đạo đức học sinh cịn có mặt tích cực, hợp lý đáng học hỏi Dựa quan niệm triết học đạo đức học Mác – Lênin để nhìn nhận, chủ nghĩa sinh bên cạnh hạn chế có đóng góp định cho đạo đức học Tuy vậy, cần xem xét, đánh giá cách khách quan để thấy được, tiếp thu hạt nhân hợp lý loại bỏ nhân tố không phù hợp đạo đức học sinh để đạo đức học Mác – Lênin ngày hoàn thiện Kết luận chƣơng Hiện nay, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt bối cảnh hội nhập với giới đa dạng văn hoá, phải làm giàu đẹp văn hoá Việt Nam lấy người trung tâm Trên thực tế, quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh tương tác với giá trị văn hố truyền thống phương Đơng, với tư tưởng Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thật khoa học nội dung, ý nghĩa hạn chế triết học sinh cần thiết nhận thức thực tiễn Như phân tích trên, chủ nghĩa sinh khơng phải học thuyết phi đạo đức số ý kiến nhận xét Chủ nghĩa sinh phủ nhận khn mẫu có sẵn, bác bỏ giá trị tiên nghiệm lực lượng quyền uy gán ghép cho người Chủ nghĩa sinh thể tư tưởng đạo đức học thơng qua số vấn đề có ý nghĩa quan trọng thân phận người, tồn người, tồn chất, đặc biệt vấn đề tự người Những quan niệm tảng đạo đức học thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm… triết gia sinh đề cập đến 78 Không thể phủ nhận rằng, xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế nay, đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố… Nhưng, song song với q trình phát triển nảy sinh nhiều vấn đề đe dọa ổn định trị, gây biến chuyển giá trị truyền thống dân tộc Những lời ăn, tiếng nói, hành vi nếp sống theo truyền thống, phong tục tập quán mờ nhạt dần phong cách “Tây hoá” ngày đậm nét… Đạo đức học sinh bên cạnh hạn chế cịn có giá trị định Do vậy, phải tiếp cận triết học sinh nói chung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh nói riêng tinh thần biện chứng, kế thừa có chọn lọc, nghĩa phải loạt bỏ yếu tố tiêu cực giữ lại “hạt nhân hợp lý”, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại gìn giữ giá trị truyền thống dân tộc Có vậy, nhìn nhận hiểu thực chất vấn đề 79 KẾT LUẬN Quan niệm đạo đức học phận chủ nghĩa sinh, học thuyết người đời người Tuy nhiên, để tách bạch cách rạch ròi quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh điều khơng dễ, thể đan xen nhiều phận khác triết học chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh hình thành phát triển bối cảnh xã hội khủng hoảng, phản ánh bế tắc xã hội tư bản, mâu thuẫn xã hội không giải Học thuyết tiếng nói tố cáo xã hội tư làm tha hoá người, đồng thời phản ứng chống lại xã hội Đạo đức học sinh góp tiếng nói việc phê phán giá trị cũ, lỗi thời, nguyên tắc tập quán xã hội lạc hậu trói chặt, kìm hãm người, làm người khơng phát huy tính động sáng tạo Chủ nghĩa sinh nói chung đạo đức học sinh nói riêng bên cạnh số giá trị, cịn có hạn chế định Quan niệm đề cao tự cá nhân cách thái không ý đến giá trị chuẩn mực xã hội, giá trị truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Chủ nghĩa sinh đặt số vấn đề đạo đức học quan trọng thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm cá nhân, tự lựa chọn, ý nghĩa sống, chất người v.v Tuy nhiên, cách giải vấn đề đưa chưa thật hợp lý: Đạo đức học sinh quên vai trò quan trọng điều kiện sinh hoạt vật chất, môi trường xã hội loài người Thêm nữa, giá trị đạo đức mà triết gia sinh đề cập tới giá trị cá nhân tự tạo sở tự lựa chọn hành vi cho mình, cịn mang tính chủ quan Có 80 thể nhận định rằng, đạo đức học sinh có xu hướng đề cao giá trị chủ nghĩa cá nhân Thoạt nhìn, người ta có lúc tưởng rằng, nhà sinh tuyên truyền thói quen phi pháp, tuyên truyền chủ nghĩa hư vô rốt vơ đạo đức Tuy nhiên, nhìn bề ngồi Chủ nghĩa sinh khơng hồn tồn Các nhà sinh bác bỏ giá trị đặt sẵn lực quyền uy gán ghép cho người, theo họ, khơng phải kết hoạt động người khơng thể hợp giá trị với tự do, sáng tạo thuộc tính tồn người Trên thực tế, nhà sinh không bác bỏ giá trị Chẳng hạn, Sartre khuyên người sáng tạo giá trị mới, đừng lòng với giá trị cũ Trước hết đề cao giá trị thúc đẩy tự người phát triển Không nên phủ nhận hoàn toàn giá trị cũ mà phải lý giải chúng từ góc độ trách nhiệm tự Ơng nói: “chúng tơi muốn xây dựng vương quốc người với tư cách tổng thể giá trị khác với vương quốc vật chất” [trích theo: 31;51] Chủ nghĩa sinh không phủ nhận đạo đức, chí cịn thừa nhận cần thiết đạo đức mặt xã hội coi hệ thống đạo đức cần phải xây dựng phù hợp với cần thiết Các nhà sinh lý giải quan niệm tảng đạo đức học như: thiện, ác, lương tâm, trung thực, tội lỗi, hèn nhát Thiện thể nguyên tắc tự trách nhiệm Ác từ bỏ thiện Không trung thực thơng tin xun tạc tình hình thực tế định hướng chống lại lý tưởng tự Lương tâm tự đánh giá cá nhân phương diện tính cấp bách tự Tội lỗi từ bỏ trách nhiệm Hèn nhát che dấu tự nhờ dựa vào hoàn cảnh Bổn phận việc phục tùng giá trị mà thân lựa chọn [31 ;52] 81 Ngày nay, người tiếp tục sống giới đầy mâu thuẫn nghịch lý Một mặt, người nhận thức chinh phục tự nhiên, mặt khác, người ngày phụ thuộc vào lực lượng sáng tạo Đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, đổi mới, hội nhập Đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Bối cảnh đặt cho nhiều vấn đề, nhiều thách thức, có vấn đề đạo đức Chúng ta hội nhập với giới vô đa dạng, phong phú lĩnh vực Đời sống người bước nâng cao, thị trường mở rộng chưa khắc phục có hiệu mặt trái Những thành sau 20 năm đổi khơng thể phủ nhận, song có thực tế tệ quan liêu, nạn tham nhũng trở thành quốc nạn; tình trạng nghèo đói, thất nghiệp cịn nỗi trăn trở xã hội, nỗi lo người Việc sử dụng yếu tố hợp lý quan niệm đạo đức học sinh, chẳng hạn với phương châm “hãy mình” sở phù hợp với chuẩn mực xã hội - góp phần chống tệ quan liêu, tham nhũng nuớc ta Thật vậy, “chủ nghĩa sinh trào lưu triết học, tâm lý học văn học quan trọng kỷ hai mươi Nó tiếp tục có ảnh hưởng nhiều kỷ tới cho dù có mang tên chủ nghĩa sinh hay khơng” [trích theo: 6; 317] Hồ Chí Minh dạy rằng, việc tiếp thu giá trị truyền thống nói chung giá trị đạo đức nói riêng cần phải thực theo phương thức: đời sống khơng phải bỏ hết, khơng phải làm mới, cũ mà tốt phải phát triển thêm, cũ mà xấu phải bỏ, mà hay ta phải làm 82 Chủ nghĩa sinh gửi tới hệ hôm thông điệp buộc phải sẵn sàng đối thoại với cách thẳng thắn khoa học Chúng ta phải nghiên cứu cách nghiêm túc thái độ khoa học lập trường giới quan cách mạng phương pháp luận khoa học triết học Mác – Lênin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ph Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước, Mác Ăngghen tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [2] Lê Thị Tuyết Ba, Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam, http://www.chungta.com [3] Lưu Căn Báo, (2003) Ph Nietzsche, Nxb Thuận hoá [4] Phạm Vĩnh Cư, Từ Thị Loan (dịch), (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội [5] Albert Camus (2004), Tiểu luận giao cảm, bề trái bề mặt, Nxb Văn hố Thơng tin [6] Lê Kim Châu, (2007), Chủ nghĩa sinh kỷ XX, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Lê Kim Châu, (2004), Luận án Phó tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội [8] Quang Chiến, (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện Triết học, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây [9] Chủ nghĩa sinh, http://www.chungta.com [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học-con người-xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội [11] Phạm Văn Chung, (2007), Quan niệm người dòng triết học nhân phương Tây đại, trong: “Những vấn đề triết học phương 83 Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Tiến Dũng, (2006), Chủ nghĩa sinh, diện Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [13] Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng, (2005), Lịch sử triết học phưong tây đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [14] Bùi Đăng Duy, (2007), Hiện tượng học Đức: Edmund Husserl Martin Heidegger, nhà tượng học Việt nam đầu tiên, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội [16] Lưu Phóng Đồng, (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận Chính trị [17] Phạm Huy Đường, (2006), Tư tự do, Nxb Đà Nẵng [18] Trần Thái Đỉnh, (2005), Triết học sinh, Nxb Văn Hoá [19] Mounier E, (1970), Những chủ đề triết học sinh - Nhị Nùng xuất bản, Sài gòn [20] Giáo trình triết học Mác Lênnin, (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Hào Hải, (2001), Một số học thuyết triết học phuơng tây đại, Nxb Văn hố Thơng tin [22] Nguyễn Vũ Hảo, (2007), Phương pháp tiếp cận triết học phương Tây kỷ XX: Nhìn lại suy nghĩ, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Vũ Hảo, (2007), Tư tưởng triết học Martin Heidegger ảnh hưởng đến trào lưu triết học phương Tây 84 kỷ XX, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Nguyễn Vũ Hảo, (2007), Quan niệm cấu trúc tôi: chuyển biến từ Kant Schopenhauer đến Wittgenstein, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Martin Heidegger, Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm [26] Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tồn cầu hố nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, http://www.chungta.com [27] Đỗ Đức Hiếu, (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Nguyễn Khắc Hiếu, (1999), Đạo đức học Mác – Lênin, khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [30] Đỗ Minh Hợp, Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hố học http://www.chungta.com [31] Đỗ Minh Hợp, (2005), Tư tưởng đạo đức học Gi P Xáctơrơ, Tạp chí triết học, số 174, Viện Triết học [32] Đỗ Minh Hợp, (2007), Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Đỗ Minh Hợp, (2006), Tư tưởng đạo đức học Heidegger Báo cáo khoa học Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức [34] Đỗ Minh Hợp, (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 85 [35] Đỗ Minh Hợp, Nhân học triết học với vấn đề tồn người, http://www.chungta.com [36] Đỗ Minh Hợp, (1996), Tính chủ quan triết học phương Tây đại, Tạp chí triết học, số 1, Viện Triết học [37] Diêu Trị Hoa, (2005), E Husserl, Nxb Thuận hoá [38] Đỗ Văn Khang, (2007), franz kafka – người mở đầu cho triết học sinh phương diện văn học, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Đặng Thị Lan, (2007), Vài nét chủ nghĩa sinh miền nam Việt Nam năm 60 - 70 kỷ XX, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hoá Thông tin [41] Trương Sĩ Lương, Bàn Thiện, ác, http://www.calitoday.com [42] C Mác, Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844, Mác Ăngghen tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật [43] Mác - Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, (1980), Mác Ăngghen tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội [44] Lê Tôn Nghiêm (dịch), (2004) Karl Jasper Triết học nhập mơn, Nxb Thuận hố [45] Nguyễn Thu Phong, (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh [46] Trần Tuấn Phong, (2007), Heidegger khác biệt thể tính, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [47] Kinh tế đạo đức, http://www.chungta.com [48] Standley Rosen, (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội, 86 [49] J P Sartre, (1968), Hiện sinh – nhân thuyết (Thụ Nhân dịch), Nxb Sài Gòn [50] Nguyễn Văn Sanh, (2007), Heidegger với triết học Hegel, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Samuel Enoch Stumpf & Donal C.Abel, (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, (Lê Văn Hy dịch) [52] Samuel Enoch Stumpf, (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, (Đỗ Văn Thuấn Lê Văn Hy dịch) [53] Trần Quốc Tân, Tiểu luận: Triết học sinh, http://www.opera.com [54] Hồ Bá Thâm, (2007), Từ vấn đề người triết học phương Tây đại tiếp tục suy nghĩ việc xây dựng chủ nghĩa nhân văn “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX”, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Hoàng Văn Thắng, Quan niện Gi P Xáctơrơ người Hiện sinh nhân thuyết, http://www.chungta.com [56] Nguyễn Thanh, (2007), Tư tưởng tượng học Husserl Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [57] Lê Hải Thanh, (2007), Vài nét A Schopenhauer, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [58] Nguyễn Thị Thường, (2007), Sự hình thành, phát triển đặc điểm chủ nghĩa sinh, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 [59] Đặng Hữu Toàn, (2007), Về chủ nghĩa sinh vô thần Gi P Xáctơrơ, trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [60] Lê Thành Trị, (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm Học liệu – Bộ Văn hoá giáo dục niên [61] Phúc Trung, Thiện ác nghiệp báo, http://www.quangduc.com [62] Nguyễn Anh Tuấn, (2007), Trần Đức Thảo với tượng học Husserl Trong: “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [63] Triết học sinh, http://www.nhanvan.com [64] Viện Triết học dịch, (1996), Từ điển triết học phương tây đại, Nxb KHXH, Hà Nội [65] Nguyễn Hữu Vui, (1988) Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh [66] Edmund Husserl, http://www.wikipedia.org/wiki/husserl [67] Existentialism, http://www wikipedia org/wiki/Existentialism [68] Ethics, http://www wikipedia org/wiki/Ethics [69] Martin Heidegger, http://www wikipedia org/wiki/Martin Heidegger [70] Karl Jaspers, http://www wikipedia org/wiki/Karl Jaspers [71] Friedrich Nietzsche, http://www.wikipedia.org/wiki/Friedrich Nietzsche [72] Sartre http://www.wikipedia.org/wiki/Sartre 88 ... thành quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Trang Bối cảnh nguồn gốc xã hội cho đời chủ nghĩa sinh Nguồn gốc tư tưởng cho đời quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 12 Chương Nội dung quan niệm đạo đức. .. dung quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 30 1.1 1.2 2.1 Nền tảng quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 2.2 Những quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh 30 2.2.1 Quan niệm thiện ác 52 52 2.2.2 Về trách... NIỆM ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh chưa trình bày cách hệ thống, rõ ràng rành mạch mà thể khái niệm triết học sinh Bởi tìm hiểu đạo đức học sinh,

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN