1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận Giải Về Nghiệp

160 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

KÍNH BIẾU THERAVĀDA Luận Giải Về Nghiệp Tác giả: Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa Người dịch: Pháp Triều PL: 2561 DL: 2018 NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO HỒI HƯỚNG ooOoo Nơng Văn Hằng Trần Thị Quế Anh LỜI NĨI ĐẦU ooOoo-Trong Giáo Lý Duyên Khởi (Paṭiccasamuppāda), Đức Phật dạy rằng, với trợ giúp vô minh tham ái, nghiệp nhân tố dẫn đưa xoay vịng tam giới từ vơ thủy, vơ chung: Vơ minh duyên hành, hành duyên thức… thủ duyên (nghiệp) hữu, (nghiệp) hữu duyên sanh (Avijjāpaccayā saṅkhārā, saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ… upādānapaccayā bhavo, bhavapaccayā jāti) Trong Giáo Lý Tứ Thánh Đế (Ariyasacca), Ngài lại dạy rằng, nghiệp nhân tố giúp khỏi tam giới Nghiệp trường hợp Đạo Đế (Dukkhanirodhagāmini paṭipadā ariyasacca) Như vậy, nghiệp yếu tố vơ quan trọng; cách nhìn vào nghiệp chúng sanh, nhiều biết loại tương lai đợi chờ họ Hơn nữa, quan điểm nghiệp (kamma) Phật giáo hoàn toàn khác với quan điểm nghiệp tôn giáo khác: Đức Phật thuyết giảng nghiệp mà không đụng đến khái niệm ngã trường tồn bất biến Do đó, sở hữu tri kiến đắn nghiệp vơ hữu ích cho thân, đặc biệt hàng học Phật, tức hướng đến thoát ly luân hồi Tác phẩm “Luận Giải Về Nghiệp” bao gồm hai phần: Phần Một: Tử Và Tục Sinh, dịch tác phẩm “Kamma at Death and Rebirth”, Phần Hai: Đời Sống Bình Nhật, dịch tác phẩm “Kamma in This Life – How it Arises and Gives Its Result” i Luận Giải Về Nghiệp Lời Nói Đầu Những nguyên tác bao gồm Pháp Nghiệp (Kamma) Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa thuyết giảng với trích dẫn từ Kinh Điển Pāḷi ví dụ minh họa từ đời sống thực tiễn Vốn số bậc tinh thông Giáo Pháp Đức Phật vào hạng bậc ngày nay, Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa truyền gửi hiểu biết vào giảng với phân tích luận giải sâu sắc khơng phần thực tiễn gần gũi, giúp cho thính giả độc giả có chánh kiến vận hành nghiệp để làm chủ nghiệp dùng nghiệp vượt khỏi vòng sanh tử luân hồi Phước thiện thành tựu viên mãn không nhờ vào động viên, hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tâm vị thầy nhiều đạo hữu Chúng xin đặc biệt tri ân Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa cho phép sử dụng nguyên tác tận tâm giải đáp thắc mắc trình biên dịch Ashin Ācāra, Ashin Javanadhamma Ashin Candāsīri vị thầy người bạn tuyệt vời giúp tra cứu chi tiết thích cần thiết cho việc biên dịch Đạo hữu Thiện Tuệ đóng vai trị yếu việc đọc kỹ thảo góp ý chỉnh sửa lời văn Đạo hữu người trình bày thảo người đại diện liên hệ với nhà xuất nhà in Các đạo hữu Tâm Lan, Tuệ Phương, Tâm Hiền Vũ Thị Châu Giang dành nhiều thời gian công sức kêu gọi hùn phước giúp lưu hành ấn phẩm đến tay độc giả Chị Nguyễn Thị Hồng Nga dành thời gian quý báu xem qua thảo Chúng vô tri ân quan tâm hỗ ii Luận Giải Về Nghiệp Lời Nói Đầu trợ quý báu tất đạo hữu Chúng gửi lời cám ơn chân thành đến Tu nữ Phước Thủy Phật tử chùa Bửu Quang, Thủ Đức giúp dâng sách đến tự viện phân phát sách đến Phật tử Việt Nam Chúng xin ghi nhận tán dương công đức tất đạo hữu nước hải ngoại đóng góp tịnh tài hùn phước in ấn vận chuyển tác phẩm đến tay độc giả Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo hộ trì cho đạo hữu thân tâm thường an lạc vững bước đường tu học Dầu cẩn thận đến mức nào, chúng tơi khó tránh khỏi sai sót q trình biên dịch Kính mong bậc tơn túc trưởng thượng độc giả lượng tình bỏ qua bảo, tiếp nhận tri ân Chúng xin chia phần phước phát sanh từ việc thiện đến thầy tổ, gia quyến tất chúng sanh tam giới, đặc biệt cố song thân Mong cầu phước thiện hộ trì cho tất ln an vui, có trí tuệ tu hành tinh chóng đến ngày giải khỏi vịng sanh tử ln hồi Pháp Thí Thắng Mọi Thí (Sabbadānaṃ Dhammadānaṃ Jināti) Chúng tơi nguyện cầu phước thiện này, vị Phật Chánh Đẳng Giác trở thành thực cho ngày vị lai (Iminā puññakammena sammāsambuddho homi anāgate) ITBMU, ngày 14 tháng 03 năm 2018 Pháp Triều iii MỤC LỤC ooOoo-Lời Nói Đầu i Mục Lục iv Tiểu Sử Của Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa vii PHẦN I: TỬ VÀ TỤC SINH CHƯƠNG MỘT Kết Thúc Của Đời Sống .3 CHƯƠNG HAI Hiện Tượng Quay Lô Tô Tại Lúc Tử 10 CHƯƠNG BA Đối Tượng Cuối Cùng Của Đời Sống 14 CHƯƠNG BỐN Nghiệp (Kamma) Gieo Hạt Tại Lúc Tử 21 CHƯƠNG NĂM Khơng Có Danh Sách Chờ Đợi Đối Với Việc Tái Sanh 28 CHƯƠNG SÁU Tâm Tục Sinh (Paṭisandhi): Mối Nối Trong Vòng Luân Hồi (Saṃsāra) 36 CHƯƠNG BẢY U Ba Và Maung Hla: Cùng Là Một Người Hay Là Hai Người Khác Nhau? 41 CHƯƠNG TÁM Ai Đi Tục Sinh? 46 iv Luận Giải Về Nghiệp Mục Lục CHƯƠNG CHÍN Làm Sao Chấm Dứt Nghiệp (Kamma)? 54 CHƯƠNG MƯỜI Du Hành Với Nghiệp (Kamma) Là Tấm Vé 64 PHẦN II: ĐỜI SỐNG BÌNH NHẬT 71 Giới Thiệu 73 Nghiệp (Kamma) Trong Phật Giáo: Không Giống Với Những Quan Điểm Khác Về Nghiệp 79 CHƯƠNG MỘT Nghiệp (Kamma) Là Nhân Của Hành Động 85 Nghiệp (Kamma) Sanh Lên Trong Tâm Như Thế Nào 85 Nghiệp (Kamma) Được Tích Trữ Ở Đâu 89 Động Lực Là Nghiệp (Kamma) 93 Tâm Sở Tư (Cetanā) Nào? Nghiệp (Kamma) Nào? 96 Tâm Quyết Định Đời Sống Của Chúng Ta 100 CHƯƠNG HAI Nghiệp (Kamma) Là Hành Động Do Bởi Sự Thúc Đẩy 105 Nói Dối Được Thành Tựu Như Thế Nào 105 Trong Việc Gây Ra Án Mạng: Ai Là Người Có Tội? 108 CHƯƠNG BA Nghiệp (Kamma) Cho Quả 113 Sự Lặp Lại Sẽ Cho Quả 113 Bạn Hay Thù 118 v Luận Giải Về Nghiệp Mục Lục Nhìn Bằng/Với Sự Phản Chiếu Của Nghiệp (Kamma) 121 Sáu Giọt Mật Cộng Với Một Giọt Dung Dịch Sắt 123 CHƯƠNG BỐN Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Nghiệp (Kamma) 127 Không Có Sự Đối Đãi Cơng Bằng 127 Bản Chất Tạo Nên Sự Khác Biệt 130 Thành Công Và Thất Bại 134 Chúng Ta Có Thể Tránh Được Quả Của Nghiệp (Kamma) Xấu Không? 138 Tài Liệu Tham Khảo 142 Phương Danh Thí Chủ Hùn Phước Ấn Tống 143 Địa Chỉ Phân Phối 147 vi Luận Giải Về Nghiệp Phần II: Đời Sống Bình Nhật khác chất lượng nghiệp thiện (kusala), việc bố thí (dāna) trì giới (sīla) Do đó, kết khác Thành Cơng Và Thất Bại Mặc dầu nghiệp (kamma) điều kiện tất yếu, quy kết thứ cho nghiệp Chúng ta cần phải suy xét điều kiện khác nữa, tức toàn tình Các bạn suy ngẫm theo cách này: cần điều kiện trợ giúp đất, nước, ánh sáng, nhiệt lượng, phân bón vân vân muốn mọc lên Loại đất, nhiệt độ cao thấp chẳng hạn ảnh hưởng đến phát triển Cho nên, có nhiều điều kiện liên quan Điều giống cho nghiệp (kamma) Cho dầu nghiệp (kamma) có tốt (kusala) đến mức nào, gặp phải điều kiện bất lợi (vipatti1), khơng thể cho Tương tự, nghiệp bất thiện (akusala kamma) – dầu to lớn đến mức – điều kiện hoàn toàn tốt đẹp, thuận lợi cho thịnh vượng (sampatti), hoạt động để mang lại đau khổ (dukkha) Bản chất hay tính chất nghiệp (kamma) phải nên thấu hiểu Cõi hữu thời kỳ Một người sanh vào cõi không tốt đẹp: địa ngục, làm súc sanh, làm ma đói (peta) làm a-tu-la (asura) Một ông ta sanh vào cõi bất hạnh (gati vipatti) vậy, ơng ta có nhiều nghiệp thiện (kusala kamma) muốn cho quả, chúng trổ Điều tốt Vipatti có nghĩa thất bại, sampatti có nghĩa thành công 134 Chương IV: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Nghiệp chúng làm giúp cho ơng có đủ ăn, khơng bị đói khát Chúng cung cấp cho ông sống nhân loại thiên chúng được, sống mà khơng bị thối hóa bất mỹ Rồi suốt thời kỳ đen tối, người bị suy hoại tinh thần có khuynh hướng vi phạm tội lỗi Trong thời kỳ đen tối thất bại (kāla vipatti), bất thiện nghiệp (akusala kamma) thường thực Vào lúc đó, khơng sống hịa bình tránh khỏi hoạn nạn Đại Chiến Thế Giới Thứ Hai thời kỳ vậy, mà vơ khó khăn để đạt chút phước lộc hay lợi ích Tơi (ND: tác giả) sanh vào năm 1940, trước chiến tranh xảy Do bom đạn bệnh tật lan tràn, nhiều người vơ tội chết Thậm chí làng chúng tơi, gia đình bị chết Trên tồn quốc, nhiều người chết dịch bệnh, bao gồm học giả tiếng Mặc khác, thời kỳ mà người có hội thực hành thiện pháp, tu tập tâm tánh gọi thời kỳ hưng thịnh (kāla sampatti) Đây thời kỳ mà tiến triển thực lãnh vực, với kinh tế phát triển, giáo dục cải thiện vân vân Tướng mạo người Hình dáng tướng mạo quan trọng – chí chó Nếu dễ thương, người nói: “Con chó đẹp quá!” cho thức ăn Điều gọi upadhi sampatti, tức chất gắn liền với thuận lợi Còn upadhi vipatti, tức chất gắn liền với thất bại, thì: chó thú lai đói khát với ghẻ lở, người quăng đá vào Điều giống cho người Cho dầu người có khỏe mạnh nào, với tướng 135 Luận Giải Về Nghiệp Phần II: Đời Sống Bình Nhật mạo xấu xí, xã hội khó mà chấp nhận Ví dụ, có câu chuyện vị trưởng Tích Lan có người vợ tương đối xấu xí Vào buổi lễ hội, bà thường bị xem nhầm người giúp việc nhà Khơng đón tiếp bà cách tôn trọng Do upadhi vipatti, không nghĩ bà phu nhân vị trưởng Với upadhi vipatti, chí vua khó có hội kế thừa ngơi vị Tại Tích Lan, lần nọ, có vị hồng tử thích chơi trị đá gà lúc cịn nhỏ Trong trận đấu gà, mắt vị hoàng tử bị tổn thương bị gà đá nhầm Kết vị hoàng tử bị mù mắt Khi đến tuổi trưởng thành, mẹ ông, tức hoàng hậu, đến gặp vua hỏi xin cho kế thừa ngơi vua Vị vua trả lời nào? “Hoàng tử kẻ tàn tật Nó khơng thể làm vua Đã từ lâu rồi, chẳng có vị vua lại có mắt đâu.” Cho nên, ngơi vua Tích Lan khơng trao cho vị hồng tử Ơng ban cho hịn đảo nhỏ để trị Nếu ông không mắt – upadhi vipatti – ơng chắn trở thành vua Thậm chí thiện nghiệp (kusala kamma) ơng muốn cho quả, khơng thể thực thứ sai đường Rồi có vị đại tướng thiện xảo với cung tên, lại nhỏ người lùn Nên nhà vua khơng thích để ơng làm cận vệ bên nghĩ người nực cười thấy người lùn xấu xí làm cận vệ Cho nên, vị đại tướng phải chọn vị khác khơi ngơ đứng vào chức vị đó, ơng cương vị người trợ giúp mà Nếu có việc cần đến phục vụ ơng, ơng phép làm việc kín đáo với cương vị người phụ trợ, 136 Chương IV: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Nghiệp tức khơng nhìn thấy Do đó, chí để bổ nhiệm vào phận đó, diện mạo người quan trọng, đặc biệt vào ngày cổ xưa thời cịn nơ lệ Khơng quan trọng việc giai cấp người thấp người nghèo khó đến mức Thân mẫu người nơ lệ Nhưng người có tướng mạo trẻ đẹp, người có cấp bậc chức phận Như vậy, để tạo sinh mình, nghiệp (kamma) chịu ảnh hưởng điều kiện thành cơng (sampatti) thất bại (vipatti) Nó khơng thể nương tựa vào 137 CHÚNG TA CĨ THỂ TRÁNH ĐƯỢC QUẢ CỦA NGHIỆP (KAMMA) XẤU KHƠNG? Khi mà chưa giải thoát khỏi u tối vô minh (avijjā), tức chưa chứng ngộ Sự Thật, gọi mù quáng đường mà khơng có người dẫn Đơi lúc, xoay xở đường đến đích Nhưng đơi lúc, khơng đến đích Trên hành trình lang thang vơ minh vòng luân hồi (saṃsāra) với tư cách phàm nhân (puthujjana), nên không nên làm Cho nên, điều nên làm lại nghĩ không nên làm Điều không nên làm lại cho nên làm Theo cách này, hành động theo suy nghĩ: đôi lúc thực việc thiện, đôi lúc thực việc ác Những hành động cho trả ngược lại Đây quy luật tự nhiên tác động phản ứng Đã thực việc không nên làm Nếu việc bất thiện bị vi phạm, chẳng hạn sát sanh, phải làm gì? Chúng ta có phải thất vọng, đầu hàng đau khổ suốt đời khơng? Chúng ta khơng nên tuyệt vọng Đức Phật có dạy phương pháp khỏi nghiệp (kamma) xấu Trước hết, phải ghi nhận hay nhận thức vi phạm khơng tốt: tức việc bất thiện khơng tốt Chính Đức Phật dạy rằng: “Không nên làm việc bất thiện Nếu người thực việc bất thiện, nghiệp bất thiện (akusala kamma) 138 Chúng Ta Có Thể Tránh Được Quả Của Nghiệp Xấu Không? cho bất hạnh đau khổ.” Sau nhận điều này, nên hứa phải sửa đổi với mình, với vị thầy hay với người bạn: “Tơi làm sai Suy nghĩ điều làm cho tơi cảm thấy ân hận Mặc dầu tơi vượt qua cảm giác đó, tơi khơng thể thay đổi việc thực Tôi không vi phạm việc sai trái từ trở Tơi thực việc thiện tốt.” Chúng ta nên nghiêm trì lời hứa mình, cố gắng khơng lặp lại việc bất thiện Đây giải pháp Bằng cách ngăn tránh việc bất thiện (akusala), hành trì pháp thiện (kusala) Thực việc tốt, tránh xa việc xấu: hành trì vậy, chắn giúp thoát việc nghiệp (kamma) xấu gây trở ngại cho Điều khơng có nghĩa hủy hoại làm cho biến – điều khơng thể xảy Đây phương pháp khỏi Khơng cần thiết chẳng có ích lợi phải trở nên trầm cảm suy nghĩ điều làm Nó việc mà khơng thể thay đổi Cho nên, khơng nên suy nghĩ Điều quan trọng phải đoan việc làm bất thiện khơng lặp lại tương lai Đó cách Nếu khơng ngài Aṅgulimāla trở thành vị A-la-hán (Arahant) ngài sát hại nhiều người? Bằng cách tránh xa việc ác vun bồi việc thiện, nghiệp (kamma) bị cô lập1: lời dạy Đức Phật Vì phiền não (kilesa) làm cho nghiệp (kamma) màu mỡ, cho nên, nghiệp Kilesa nirodhe, kamma nirodho 139 Luận Giải Về Nghiệp Phần II: Đời Sống Bình Nhật lớn mạnh lên Nếu phiền não tẩy trừ, nghiệp (kamma) biến Nhưng phiền não cịn tồn tại, nghiệp (kamma) cịn tồn Lúc tơi (ND: tác giả) cịn sống Hoa Kỳ, lần nọ, tơi có giảng cách thoát khỏi nghiệp (kamma) xấu Một cư sĩ nói rằng: “Bạch ngài, giảng mình, dường ngài khuyến khích, động viên người làm sai trái.” Tôi trả lời rằng: “Đây nói chuyện thực tế thơi Nếu khơng ích lợi Pháp bảo gì? Phàm nhân (puthujjana) thường thực việc bất thiện Sau làm vậy, khơng có cách thức phương pháp tránh thốt, chuyện xảy ra? Nhưng dĩ nhiên có giải pháp Đây điều Đức Phật dạy kinh Saṅkhadhamma Sutta.” Đừng đầu hàng với nghiệp (kamma) Như vậy, nghiệp (kamma) thứ mà bạn trở nên bất lực Thay vào đó, nghiệp chuyển đổi Các bạn thay xấu với tốt – bất thiện (akusala) dứt bỏ cách dùng điều thiện (kusala) Khi hiểu chất nghiệp (kamma) nhận kết nó, bạn từ bỏ tránh xa việc thực nghiệp xấu Thay vào đó, bạn nỗ lực thực việc tốt Nếu vậy, bạn ln hạnh phúc vịng ln hồi (saṃsāra) bạn muốn Tuy nhiên, bạn khơng cịn muốn khổ đau (dukka) lão, bệnh tử nữa, bạn phải tiếp tục vun bồi thiện nỗ lực thấu hiểu Đức Phật giảng dạy nghiệp (kamma) Sẽ đến lúc bạn hiểu phân biệt hai loại nghiệp (kamma) đời sống – loại nên tránh 140 Chúng Ta Có Thể Tránh Được Quả Của Nghiệp Xấu Không? xa loại nên trì giữ Nỗ lực thực hành nghiệp (kamma) thiện, bạn nỗ lực thực hành để loại trừ phiền não (kilesa) Điều với mục đích cuối để giải khỏi nghiệp (kamma) thiện bất thiện Tại thời điểm mà bạn loại bỏ phiền não (kilesa), nghiệp (kamma) khơng cịn có khả cho Đó lúc bạn đạt an lạc Níp-bàn (Nibbāna) ooOoo 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO ooOoo “Kamma at Death and Rebirth” by Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa “Kamma in This Life – How It Arises and Gives Its Result” by Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa Digital Pāḷi Reader (DPR) by Venerable Yuttadhammo budsas.net by Binh Anson 142 PHƯƠNG DANH THÍ CHỦ HÙN PHƯỚC ẤN TỐNG ooOoo Phật Tử Hải Ngoại Thượng tọa Chơn Trí Gia đình Huỳnh Văn Ngưu Gia đình Huỳnh Thị Bé Gia đình Huỳnh Thị Thúy Vân Gia đình Huỳnh Văn Dũng Gia đình Huỳnh Hồng Anh Gia đình Nguyễn Thị Việt Hương (Đức) Gia đình Oanh Trần Gia đình Hồ Thị Đa Gia đình Nguyễn Thị Thương Thanh Gia đình Tơ Mỹ Hương (Úc) Tu nữ Ngun Thiên Gia đình Võ Thị Nguyệt Linh Gia đình Peter Huynh Gia đình Nơng Đình Hồng Gia đình Nơng Đình Hải Gia đình Nơng Thị Mai Trâm Gia đình Nơng Thị Mai Thoa Gia đình Nơng Đình Hùng Phật Tử Việt Nam Gia đình Mai Phan Gia đình Tịnh Trang Gia đình chị Thủy Tiên Gia đình Ngơ Thị Lệ Dung Gia đình Diệu Phương Gia đình Nguyễn Ngọc Sang 143 Gia đình Phan Bình Gia đình Nguyễn Thị Dung Gia đình Trần Thị Nhung Gia đình Từ Châu Gia đình Từ Phước Gia đình Nguyễn Đồn Ngọc Tâm Gia đình Trinh Trần Gia đình Huệ Đằng, Huệ Hoa Gia đình Song Khương Lưu Gia đình Nguyễn Phúc Đại Gia đình Nguyễn Thị Hương Gia đình Phật tử Như Tâm Gia đình Tâm Bình Gia đình Cúc Thi Gia đình Võ Thị Thu Thủy Gia đình Vinh Gia đình Trần Thị Kim Tiến Tu nữ Tịnh Giác Tu nữ Ngọc Hạnh Gia đình bà Lê Thị Cữu tu nữ Diệu Tâm Gia đình Trần Ánh Nguyệt Gia đình Hứa Cẩm Nhung Gia đình Mai Kim Nhị Gia đình Trần Thị Thu Gia đình Nguyễn Thị Nết Gia đình Trần Thị Mẫn Gia đình Dương Thị Xanh Gia đình Đào Thị Vui Gia đình Phan Thị Lý Gia đình Nguyễn Thị Cúc Gia đình Trần Thị Lập Gia đình Nguyễn Đình Thảo Gia đình Đỗ Hữu Hải Sư Sucārī Gia đình Nguyễn Thị Trường Hồng (Nhóm Sư Tuệ Nhẫn) Gia đình Đặng Minh Thuận 144 Gia đình Nguyễn Thanh Thủy Gia đình Nguyễn Hồng Đức Gia đình Huỳnh Minh Tuấn Gia đình Huỳnh Quốc Lâm Gia đình Trần Diệu Ánh Gia đình Tống Ngọc Dũng Gia đình Lương Vũ Trọng An Gia đình Mai Xuân Sang Gia đình Dương Ngọc Tú Quỳnh Gia đình Tuệ Dũng Gia đình Mẫn Giác Gia đình Lưu Thị Diễm Thúy Gia đình Nguyễn Đồn Thị Ngọc Tâm Gia đình Hạnh An Gia đình Trần Lê Khanh Gia đình Đào Thị Ngọc Anh Gia đình Hạnh Nhã Gia đình Nguyễn Tri Quỳnh Nga Gia đình Vũ Thị Châu Giang Bhikkhu Saṃvarasīla Bhikkhu Tuệ Tường Gia đình Trương Thị Minh Hai Gia đình Võ Văn Quốc Gia đình Trần Thị Ngọc Phương Gia đình Trần Anh Thiên Gia đình Nguyễn Thị Huyền Dung Tu nữ Chơn Duyên Tu nữ Nguyễn Thị Như Gia đình Tạ Thanh Thiện Gia đình Thanh Hạnh Gia đình Đặng Minh Ngọc Gia đình Lê Đức Trung Gia đình Ngọc Anh Gia đình Diệp Thị Rang Sư Tâm Hiền Sư Vạn An 145 Gia đình Nguyễn Ngọc Ánh Gia đình Nguyễn Cơng Chính Các Phật tử ẩn danh Gia đình Lữ Hồng Đạo Gia đình Trần Ánh Nguyệt Gia đình Trần Văn Linh Gia đình Nguyễn Thị Mai Gia đình Nguyễn Văn Thu Gia đình Lâm Tấn Trung Gia đình Đồn Xn Trí Gia đình Dư Tiếc Nhân Gia đình Hồng Thị Vân + Văn Minh Gia đình Trần Thị Thanh Mai Gia đình Quảng Nhã Gia đình Nguyễn Hồng Sĩ Gia đình Nguyễn Thị Bé Gia đình Ngọc Hà Gia đình Nguyễn Đinh Phong Gia đình Hồng Đức Đạt Gia đình Trần Vũ Gia đình Nguyễn Thanh Tâm Gia đình Lê Hồng Vân Gia đình Bùi Phong Châu Gia đình Hồng Văn Gia đình Hà Ngun Gia đình Huỳnh Nguyễn Thùy Trang Gia đình Nguyễn Thị Chính Nghĩa Gia đình Lại Thế Quân Gia đình Võ Trọng Phi Gia đình Mai Nguyên Ls Gia đình Nguyễn Thị Bé Sư Giới Thanh Gia đình Đinh Đức Độ Gia đình Đặng Thị Xanh Gia đình Nguyễn Hiền + Diệu Thiện Gia đình Võ Thị Ngọc Thảo Gia đình Trương Nguyễn Quỳnh Như Gia đình Nguyễn Phước Gia đình Trần Thị Ngọc Mai Gia đình Ngọc Hà 146 ĐỊA CHỈ PHÂN PHỐI  TP Hồ Chí Minh - Tu nữ Phước Thủy Chùa Bửu Quang 171/10 - Quốc lộ 1A P Bình Chiểu - Q Thủ Đức ĐT: 0919763531 - Vũ Thị Châu Giang 511/9 Huỳnh Văn Bánh P 14, Q Phú Nhuận ĐT: 0909129098 – 0903129098  Đà Nẵng Nguyễn Thị Chính Nghĩa 16 Hồng Văn Thụ - Q Hải Châu ĐT: 0905688670  Huế Võ Trọng Phi 09 Bùi San ĐT: 0979165701 147 Luận Giải Về Nghiệp Tác giả: Sayadaw Dr Nandamālābhivaṃsa Dịch giả: Pháp Triều NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 53 Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội ĐT: 024-37822840 - Fax: (024) 37822841 Email: nhaxuatbantongiao@gmail.com Chịu trách nhiệm xuất : Giám đốc – Tổng biên tập Nguyễn Công Oánh Biên tập: Lê Hồng Sơn – Nguyễn Thị Huệ Bìa & Trình bày: Thiện Tuệ Sửa in: Pháp Triều Đơn vị liên kết: Ông Võ Trọng Phi Địa chỉ: 40 Bà Triệu, Thành Phố Huế Số lượng in: 2500 bản, khổ 14 x 20 cm In tại: Công ty Cổ phần In Dịch vụ Đà Nẵng, 420 Lê Duẩn, phường Chính Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Số ĐKXB:1146-2018/CXBIPH/101-65/TG Mã ISBN: 978-604-61-5523-2 QĐXB: 166/QD-NXBTG ngày 18 tháng năm 2018 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2018

Ngày đăng: 10/06/2021, 02:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w