Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIUN SÁN CÓ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Bs CKII Đỗ Quốc Tuấn KHOA VI SINH – BỆNH ViỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG MỘT SỐ GIUN SÁN CĨ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Giới thiệu • Nhiễm giun sán bệnh thường gặp Việt Nam nhiều nước nhiệt đới khác • Từ lâu, cộng đồng quen với danh từ: giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim Gây bệnh đường tiêu hóa • Tuy nhiên, nay, nhiều bệnh nhiễm giun sán đường tiêu hóa gây hội chứng lạ y học, làm cho nhiều BS không xác định nguyên không cập nhật thông tin nhiễm giun sán MỘT SỐ GIUN SÁN CÓ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Giun đũa chó mèo (Toxacara canis; T cati) • Thuộc lồi giun trịn, ký sinh ruột non chó mèo, giun đẻ trứng theo phân chó mèo ngồi, trứng nở thành ấu trùng • Người nhiễm ấu trùng Toxocara chủ yếu qua đường tiêu hóa, số qua da • Nhiều người nhiễm khơng có triệu chứng • Một số triệu chứng hay gặp: ngứa da, gan to, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, viêm hơ hấp • Xét nghiệm ELISA IgM, IgG MỘT SỐ GIUN SÁN CÓ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA MỘT SỐ GIUN SÁN CĨ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA MỘT SỐ GIUN SÁN CĨ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Siêu âm tổn thương gan Toxocara Tổn thương giảm âm nhỏ nhìn thấy hạ phân thùy VII gan qua hai mặt cắt ngang mặt cắt dọc MỘT SỐ GIUN SÁN CÓ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Toxocara canis (ấu trùng di chuyển nội tạng) siêu âm qua mặt cắt dọc bờ sườn thùy phải gan bệnh nhân 44 tuổi, biểu nhiều nốt giảm âm (mũi tên) đa dạng kích thước hình thể nằm sát bao gan MỘT SỐ GIUN SÁN CĨ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HÓA Chụp CT xuất tổn thương Toxocara Biểu khối áp xe dạng nang bờ không nằm sát bao gan MỘT SỐ GIUN SÁN CÓ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Điều trị: • Tùy vào hiệu giá kháng thể 1/800; 1/1600; 1/3200; 1/6400, có hay khơng có triệu chứng lâm sàng ngứa da, mề đay kết hợp với kết siêu âm hay chụp CT BS vào để điều trị cụ thể cho bệnh nhân • Thuốc sử dụng: – Thiabendazole – Dietylcarbamazine – Albendazole thuốc da, dị ứng, trợ gan, nâng cao thể trạng MỘT SỐ GIUN SÁN CÓ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Giun lươn (Strongyloides stercoralis) • Thuộc lớp giun trịn, nhiễm ấu trùng qua da niêm mạc • Giun trưởng thành ký sinh đường tiêu hóa, đẻ trứng sớm nở thành ấu trùng • Triệu chứng nhiễm ấu trùng giun lươn: phản ứng mẩn đỏ chỗ, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy, viêm phế quản, viêm màng não, XN có tăng BC toan • Nhiễm giun lươn mạn tính chủ yếu triệu chứng rối loạn tiêu hóa • Xác định bằng: XN phân tìm ấu trùng, ELISA IgM, IgG soi đờm • Điều trị: dùng thuốc tẩy giun đặc hiệu, kết hợp điều trị triệu chứng hậu ấu trùng di chuyển MỘT SỐ GIUN SÁN CĨ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HÓA MỘT SỐ GIUN SÁN CÓ THỂ GÂY BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Giun đầu gai (Gnathostoma spp) • Thuộc lớp giun trịn, bệnh KST nổi, phân bố rộng giới • Gây bệnh nhiễm KST nguy hiểm ấu trùng gây abces vị trí ký sinh: não, phổi, gan, thận, XN tăng BC toàn phần, BC toan tăng cao • Nhiễm ấu trùng ăn uống thức ăn chưa nấu chín (các lồi cá động vật) nguồn nước • Xác định: dựa vào ELISA IgM • Điều trị: – Dùng corticoid liều cao – Thuốc diệt giun đặc hiệu CÁC BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA DO GIUN SÁN CÁC BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA DO GIUN SÁN CÁC BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA DO GIUN SÁN Sán dây lợn (Taenia solium) • Bệnh sán lợn ấu trùng sán lợn phổ biến giới Việt Nam (cao – 6%) • Có giống sán dây lợn Taenia solium T asiatica • Có thể bị nhiễm thể sán trưởng thành đường tiêu hóa ấu trùng sán nội tạng • Bệnh cảnh lâm sàng: thể nhiễm sán trưởng thành đơn nhiễm ấu trùng (bệnh cảnh phụ thuộc số lượng vị trí ấu trùng ký sinh: não, cơ, gan, phổi ) • Xác định xét nghiệm tìm trứng phân (sán trưởng thành) phản ứng ELISA IgM, IgG (ấu trùng sán nội tạng) • Điều trị sán lợn bằng: – Ấu trùng: Praziquantel, niclosamid, albendazol theo phác đồ – Sán trưởng thành: praziquantel CÁC BỆNH NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA DO GIUN SÁN XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH NHIỄM GIUN SÁN NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH NHIỄM GIUN SÁN NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Sán gan lớn (Fasiola spp) • Tại Việt Nam lưu hành lồi: F hepatica F gigantica • Chủ yếu ký sinh động vật ăn cỏ, nhiễm vào người ngẫu nhiên ăn phải ấu trùng giai đoạn trưởng thành • Các dấu hiệu bệnh: rối loạn tiêu hóa, đau nhẹ sườn phải, tổn thương da, gan có hình ảnh khối viêm phức tạp, BC toan tăng cao • Xác định: Ít có trứng phân, chủ yếu xác định ELISA IgG hiệu giá > 1/3200 • Điều trị: – Thuốc đặc trị: triclabendazol – Thuốc điều trị triệu chứng XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH NHIỄM GIUN SÁN NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA XÉT NGHIỆM XÁC ĐỊNH NHIỄM GIUN SÁN NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA NHỮNG DẤU HiỆU CẦN NGHĨ TỚI MẮC BỆNH GIUN SÁN • Các rối loạn tiêu hóa dai dẳng, suy nhược thể • Viêm đường hô hấp cộng đồng không đáp ứng kháng sinh, tổn thương phổi kiểu thâm nhiễm • Các khối u đặc biệt số tạng: gan, não, tim, phổi, thận, Xét nghiệm máu có tăng bạch cầu đa nhân ưa acid • Các tổn thương da kiểu sẩn dị ứng điều trị không đỡ, hay tái phát • Cần khai thác tiền sử: tập quán ăn uống, sinh hoạt, ni động vật, nghề nghiệp • Chỉ định xét nghiệm hợp lý (tìm trứng KST phân, sinh thiết, ELISA, siêu âm, CT scaner ) – Xét nghiệm ELISA có giá trị với chẩn đốn giun sán ngồi đường tiêu hóa