1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ TÀI LIỆU KỸ THUẬT VỀ BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI

260 129 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 10,91 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC THÚ Y CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2018 MỘT SỐ TÀI LIỆU KỸ THUẬT VỀ BỆNH

Trang 1

Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2018

MỘT SỐ TÀI LIỆU KỸ THUẬT VỀ BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI

Cục Thú y xin trân trọng cảm ơn sự chia sẻ của các chuyên gia cung cấp thông tin kỹ thuật về bệnh Dịch tả lợn Châu Phi để cung cấp cho hệ thống thú y Việt Nam nắm bắt tình hình kịp thời và có các giải pháp phòng và ngăn chặn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam

Bài 1: Bài trình bày của chuyên gia FAO

Bài 2: Bài trình bày của chuyên gia Tây ban nha

Bài 3: Bài trình bày của chuyên gia Pháp

Bài 4: Bài trình bày của chuyên gia Đức

Cục Thú y sẽ cập nhật và chia sẻ thông tin về bệnh Dịch tả lợn Châu Phi./

CỤC THÚ Y

Trang 3

Pawin Padungtod and Ken Inui

Tình hình Dịch tả lợn châu phi và ứng phó

Hanoi, 14 tháng 9 năm 2018

Trang 4

Nội dung

2 Tình hình DTLCP trên thế giới

3 Chúng ta biết gì về DTLCP

4 Kinh nghiệm của EU

5 Kính nghiệm chủa Trung Quốc

6 Việt Nam cần làm gì

Trang 5

1 Tại sao phải ngăn chặn DTLCP?

Hạn chế vận chuyển và thương mại

Vì vậy nó ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, sinh kế và kinh

tế của đất nước

Trang 6

2 Tình hình DTLCP trên thế giới

Trang 7

DTLCP xuất hiện ở Kenya năm 1921, vào châu Âu

Trang 8

DTLCP: tái xuất hiện ở châu Âu 2006

Irukutsuk

2017 October

• Tây Âu đã thành công trog

việc ngăn chặn được sự

15 countries

Trang 9

Các nước bị nhiễm bệnh DTLCP từ 2005-2018

2000 - 2017

1 nước châu Á

15 nước châu Âu

29 nước châu Phi Tổng cộng

45 nước

Trang 10

Tình hình hiện tại của DTLCP tại Trung Quốc

(13 ổ dịch ở 6 tỉnh đã được xác nhận từ 03 /8 - 06 /9/ 2018)

Trang 11

Chúng ta biết gì về DTLCP

Trang 13

3 bản chất chính của DTLCP

Trang 14

1 Vi rút DTLCP chỉ gây nhiễm cho lợn

Đơn giản hơn nhiều so với vi rút cúm

Chỉ cần ngăn ngừa vi rút lây lan vào trang trại

An ninh sinh học, An ninh sinh học, An ninh sinh học = Trách nhiệm của người chăn nuôi

Trang 15

2 Vi rút DTLCP sống lâu ở các điều kiện khác

Trang 16

3 Vi rút DTLCP lây lan chậm trong trại

Vi rút lây lan chậm, nhưng lợn mắc bệnh sẽ chết gần như 100%

Cúm DTLCP

Trang 17

DTLCP khác với PRRS, DTL, LMLM

Sự lây truyền của dịch tai xanh (HP-PRRS) ở Đông Nam Á

giai đoạn 2006-2011

Trang 18

Kinh nghiệm của châu Âu

Trang 19

Phòng ngừa và chuẩn bị ở châu Âu

• Nguồn lây bệnh chính

• Lợn chết ở các trại cần phải được xét nghiệm

Trang 20

Ứng phó ổ dịch ở châu Âu

• Dập tắt dịch

• Khử trùng và tiêu độc trang trại nhiễm bệnh

• Kiểm soát vận chuyển động vật

• Tăng cường giám sát thụ động

• Thiết lập vùng (khu vực hóa)

Trang 21

Cần phải làm gì để phòng và chống bệnh DTLCP

a) An ninh sin học, An ninh sin học, An ninh sin học ở cấp quốc gia,

vùng và trang trại

b) Giám sát thụ động = phát hiện sớm ( rất quan trọng!!!)

c) Chiến lược giám sát và kiểm soát dựa trên nguy cơ

Trang 22

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trang 23

a) Tăng cường năng lực phòng thí nghiêm chẩn đoán

b) Tập huấn cho thú y cơ cơ về nhận biết và ứng phó với DTLCP

c) Xây dựng kế hoạch dự phòng DTLCP :

• Tình trạng sẵn có của nguồn lực tài chính và đủ thiết bị ngăn chặn dịch bệnh ở tất

cả các cấp;

• Có sẵn các nguồn lực tài chính và con người cần thiết để cho phép tiêu hủy nhanh các động vật bị nhiễm bệnh và bồi thường liên quan đến nông dân; và

• Tiến hành các bài tập mô phỏng dịch bùng phát thường xuyên

Sự chuẩn bị của Trung Quốc (1/2)

Trang 24

e) Thông tin chặt chẽ và tư vấn với khu vực tư nhân, các nhà sản

xuất và các doanh nghiệp liên quan có thể hỗ trợ báo cáo sớm

để giám sát thụ động trở nên hiệu quả hơn;

f) Chuẩn bị sẵn tài liệu truyền thông trước khi có sự xâm nhập

của virus DTLCP sẽ giúp giảm thiểu sự hiểu lầm và tin đồn về DTLCP; và

g) Sự hiểu biết về các chuỗi giá trị sản phẩm lợn và lợn sẽ cho

phép hiểu rõ hơn về sự lan truyền của virus DTLCP và phát

triển các biện pháp can thiệp hiệu quả hơn

Sự chuẩn bị của Trung Quốc(2/2)

Trang 26

Các vấn đề quan trọng dựa trên kinh nghiệm từ EU và Trung Quốc

• Tăng cường chuẩn bị ứng phó

• Đánh giá nguy cơ

• Tăng cường kiểm soát dựa trên nguy cơ

• Lập kế hoạch và triển khai chiến lược thanh toán

• Phối hợp đa ngành và đa phương giữa các ngành và giữa các nước

• Sự cam kết chính trị và sự tự nguyện của nhân dân để thực hiện phòng và chống dịch bệnh

25

Trang 27

Việt Nam cần làm gì?

Trang 28

Chuẩn bị

• Xây dựng kế hoạch dự phòng và năng lực ứng phó

• Nhận thức (Người chăn nuôi, buôn bán, thú y cơ sở, vv.)

• Ap dụng nghiêm ngặt an ninh sinh học, an ninh sinh học, an ninh sinh học

• Nhận biết được bệnh DTLCP ở cơ sở

• Báo cáo nhanh các trường hợp nghi ngờ

• Đăng ký trang trại

• Truyền thông cộng đồng

27

Trang 29

Phòng bệnh

1 Cải thiện việc thực hiện chăn nuôi tốt

• Tăng cường an ninh sinh học ở trại lợn

• Giảm thiểu sự ra vào của lợn, công nhân, BSTY, xe cộ

• An ninh sinh học trong trang trại

• Không cho ăn thức ăn thừa

• Đây là nguồn lây bệnh chính của châu Âu

2 Cài thiện an ninh sinh học trên các đường đi của nguy cơ

• Ngăn chặn vận chuyển trái phép lợn sống và thịt lợn từ Trung Quốc

• Kiểm soát vận chuyển lợn trong nước

28

Trang 30

• Hệ thống báo cáo (VAHIS)

• Sử dụng năng lực đã được xây

dựng từ chương trình cúm gia

cầm

29

Trang 32

Giết, Tiêu hủy xác lợn = Thách thức lớn

Câu hỏi:

• Giết lợn ở các trại nhiễm bệnh có cần thiết không?

Câu trả lời:

• Cần thiết

• Vì thậm chí không giết, chúng cuối cùng cũng chết

• Trong trang trại lớn, lợn được nuôi riêng biệt trong các dãy chuồng, chúng ta cần phải xử lý với riêng từng dãy và cân nhắc đến đặc tính lây lan chậm của vi rút

31

Trang 33

Cuộc họp tư vấn khu vực khẩn cấp về giảm thiểu nguy

2) phát triển một phương pháp tiếp cận khu vực để giảm thiểu rủi ro của DTLCP, chuẩn bị và ứng phó 3) xác định các hành động ưu tiên cần thiết cho các quốc gia trong một thời hạn ngắn, trung hạn và dài hạn hơn 4) Thúc đẩy sự phát triển của mạng lưới các bên liên quan đối với bệnh DTLCP

Trang 34

Khung hợp khu vực được đề xuất để giảm thiểu nguy cơ

và chuẩn bị ứng phó DTLCP

1 Tăng cường năng lực để ngăn ngừa,

phát hiện sớm và ứng phó

2 Vận động, nhận thức và truyền thông

3 Điều phối và hợp tác mạng lưới giữa

các bộ, mạng lưới công – tư, mạng

lưới nghiên cứu

C apacity Building

Trang 35

African Swine Fever

Big Challenge for Viet Nam and ASEAN countries

But also Opportunity for better livestock production in future

Trang 38

ASF

Trang 39

ASF

LÀ GÌ?

Trang 40

- Bệnh xuất huyết trên lợn , có trong danh sách bệnh của OIE (Tổ chức thú y thế giới)

- Gây thiệt hại kinh tế rất lớn ở những nước có bệnh

Tỉ lệ chết cao ở thể cấp tính và quá cấp tính

Quản lý nghiêm ngặt vệ sinh để kiểm soát và loại trừ mầm bệnh

Th ời gian ủ bệnh từ 4 đến 19 ngày

Thể cấp tính, tỉ lệ chết là 90-100%

Trang 41

ASF chỉ gây bệnh trên lợn

cả lợn rừng và lợn nhà

Nh ững lợn hoang ở châu Phi nhiễm bệnh trong thời gian dài mà không có triệu chứng bệnh ( Innaparent ? nhiễm, vi rút huyết thấp, nhiễm dai dẳng)

 Ve mềm loài Ornithodoros, O.erraticus (châu Âu) và

O.moubata (châu Phi) đóng vai trò là nơi duy trì mầm bệnh

và vật truyền lây của virus Dịch tả lợn châu Phi ASFV

 lợn nuôi và lợn rừng ở châu Âu rất mẫn cảm và dễ nhiễm bệnh

Nh ững lợn sống sót sau khi bị nhiễm bệnh sẽ trở thành thú lành mang mầm bệnh

Trang 42

Đường truyền lây và

phát tán chủ yếu

Do ăn những sản phẩm thừa

và rác có nhiễm bệnh

VÙNG AN TOÀN:

Bằng cách tiếp xúc trực tiếp giữa lợn bệnh hoặc lợn lành mang mầm bệnh

với lợn khỏe mạnh (chất dịch, vết thương…)

lợn BỆNH HOẶC lợn MANG BỆNH (D&W) đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán mầm bệnh

VÙNG ĐANG KIỂM SOÁT:

Ph ương tiện vận chuyển mang mầm bệnh,

THỨC ĂN

Bùn, côn trùng, chuột…

Ve và các trại nhỏ lẻ Là lược loại trừ mầm bệnh Dịch tả lợn châu Phi những thứ chủ yếu cần cân nhắc để thiết kế chiến

Trang 43

Nh ững đặc trưng

Trang 44

Thành viên của họ Asfarviridae, giống Asfivirus

• Vi rút có vỏ bọc với cấu trúc khối nhiều mặt

• Kích thước = 200 nm

• Nhân lên bên ngoài nhân trong tế bào chất

Trang 45

ASFV thích xâm nhiễm vào đại thực bào lợn, trong phòng thí nghiệm, đại thực bào là nơi chủ yếu virus nhân lên

Trang 46

Đoạn gen DNA v ới kích thước từ 170-193 kbp

106 đoạn protein phân lập trong tế bào bị nhiễm được

phân chia nh ư sau:

54 protein cấu trúc (11-243 kDa)

p72 p54 và p32

 Tham gia trong quá trình chuyển hóa của acid nucleic, DNA

nhân lên, chỉnh sửa và tái tổ hợp trong đoạn mRNA đóng vai

trò bản sao thực hiện tiến trình

 Tham gia trong việc s ửa đổi đoạn protein

 Có vai trò trong việc điều tiết phản ứng của hệ miễn dịch

 Tham gia trong tiến trình chết theo trình tự

Trang 47

Tế bào đích chính:

Bạch cầu đơn nhân/đại thực bào

Quan sát thấy virus cũng nhân lên:

Tế bào màng trong

Tế bào gan

Tế bào biểu mô ống thận

Bạch cầu trung tính

Vài virus ASFV phân lập không thấy tác dụng gây hiện tượng hấp phụ hồng cầu

Không thể phân biệt các chủng khác nhau bằng phương pháp huyết thanh

Virus cấu trúc virus phức tạp Hình khối, vỏ bọc, DNA,170-190 kbp

Trang 48

Protein virus ASF

PROTEIN QUAN TRỌNG CHO CHẨN ĐOÁN

Tạo kháng thể ngay trong giai đoạn đầu sau khi nhiễm

vp73

Vp32&12

vp54

Trang 49

Dịch tễ học phân tử : 22 kiểu gen

Trang 50

Mẫn cảm với ê-te và chloroform

Bất hoạt với 8/1000 sodium hydroxide (30 phút), hypochlorites và dung dịch I-ốt

Đề kháng với các tác nhân lý hóa

Nh ững đặc trưng quan trọng của ASFV

Trang 51

Những đặc trưng quan trọng của ASFV

Tồn lưu của ASFV trong thịt và các sản phẩm thịt (Adkin et al 2004)

Trang 52

Nh ững đặc trưng quan trọng của ASFV

Sống sót trong các điều kiện khác nhau (EFSA Journal 2010)

Điều kiện Th của ASFV ời gian sống sót Nguồn

Nhiệt độ 50oC 3 giờ USDA, 1997

Nhiệt độ 56oC 70 phút Mebus et al, 1997

Nhiệt độ 60oC 20 phút Mebus et al, 1997

pH < 3.9 hoặc pH > 11.5

(đĩa không huyết thanh) Phút Mebus et al, 1997

pH 13.4 đĩa không huyết thanh 21 giờ http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

pH 13.4 với 25% huyết thanh 7 ngày http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

Máu lưu trữ ở nhiệt đô 4oC 18 tháng Technical disease cards of Iowa State University, 2006

Máu trong thanh gỗ 70 ngày USDA, 1997

Máu thanh lọc 15 tuần USDA, 1997

Phân chuồng ở nhiệt độ phòng 11 ngày Technical disease cards of Iowa State University, 2006

Chuồng trại bị vấy nhiễm 1 tháng Technical disease cards of Lowa State University, 2006

Bùn sinh học 65oC 1 tháng Turner and Williams, 1997

Trang 53

Nh ững đặc trưng quan trọng của ASFV

Sống sót của ASFV trong các điều kiện khác nhau (EFSA Journal 2010)

Sản phẩm

Mẫn cảm với ê te và chloroform http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

Bất hoạt bằng 0.8% sodium chloride 30 phút http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

Hypochlorites - 2.3% chlorine 30 phút http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

0.3% formalin 30 phút http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

3 % ortho-phenylphenol 30 phút http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

Iodine compounds http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

Bùn sinh học thêm vào 1% NAOH hoặc

Ca(OH)2ở 4oC

1 phút http://www.oie.int/esp/maladies/fiches/e_A120.htm

Slurry addition Bùn sinh học thêm vào

0,5% NAOH hoặc Ca(OH)2ở 4oC

30 phút Turner and Williams, 1999

Environ (1/E) (o-phenylphenol) 1% 1 giờ Stone and Hess 1973

Trang 54

Chất sát trùng/lựa chọn hóa chất, quy trình xử lý Dịch tả lợn châu Phi

và D ịch tả lợn Cổ điển (AUSVET PLAN, 2000)

Đối t ượng cần sát trùng Chất sát trùng/hóa chất/quy trình

Thú sống Giết chết êm ái (trợ tử nhân đạo)

Xác thú Chôn hoặc đốt

Nhà nuôi thú/các dụng cụ nuôi Xà phòng và chất tẩy rửa, tác nhân oxy hóa và kiềm

Cân nhắc bao vây Chất diệt côn trùng (organophosphates và synthetic pyrethroids) để diệt ve, các thứ khác không hiệu quả Con người Xà phòng và chất tẩy rửa

Các dụng cụ điện Phun Formaldehyde

Nước - các thùng chứa - các hồ

đập (là nơi tồn lưu) Khơi thông thoát N/A

Thức ăn Chôn hoặc đốt

Chất thải, phân Chôn hoặc đốt, axit hoặc kiềm

Nhà ở của người Xà phòng, chất tẩy, các tác nhân ô xy hóa

Máy móc Xà phòng, chất tẩy, và kiềm

Phương tiện vận chuyển Xà phòng, chất tẩy, và chất kiềm

Quần áo Xà phòng, chất tẩy chất ô xy hóa và kiềm

Máy bay Xà phòng, chất tẩy và Virkon

Nh ững đặc trưng quan trọng của ASFV

Trang 55

ĐẶC ĐIỂM BỆNH ASF

 Thời gian ủ bệnh 4–19 ngày

 Chủng độc lực cao gây ra xuất huyết thể quá cấp

và cấp tính với đặc điểm như sau:

• Sốt cao

• Bỏ ăn

• Xuất huyết ở da và các cơ quan bên trong

• Chết trong vòng 4 đến 10 ngày, đôi khi chết trước khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện.

Trang 56

lợn sống sót sau nhiễm cấp hoặc mãn tính sẽ trở nên nhiễm dai dẳng, dạng mang mầm bệnh

C ơ chế sinh học của thể nhiễm virus dai dẳng vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ

lợn hồi phục mang bệnh và hiện tượng nhiễm dai dẳng trên lợn rừng là các vấn đề lớn nhất trong kiểm soát

Trang 57

ẢNH HƯỞNG CỦA ASF CHO NGÀNH CHĂN NUÔI lợn

Các yếu tố then chốt cho những nước có đàn lợn đang

phát triển:

Gia tăng tiêu thụ thịt nội địa

 Khác biệt lớn trong chế biến thịt lợn

 Xuất khẩu

Tất cả các nước này đều bị ảnh hưởng bởi ASF

Trang 58

Bắt buộc phải khai báo (nằm trong danh sách của OIE về bệnh lợn), may mắn là bệnh không gây ra trên người

 Thiệt hại kinh tế rất khủng khiếp

 Mất mát nguồn tài nguyên rất lớn

 Không được xuất khẩu (trao đổi quốc tế, đóng cửa

quốc gia)

ẢNH HƯỞNG CỦA ASF CHO NGÀNH CHĂN NUÔI lợn

Trang 59

Hậu quả kinh tế do ASF

 Là rào cản thương mại trong việc buôn bán lợn sống, thịt sống

và các sản phẩm thịt

 Tốn rất nhiều chi phí để kiểm soát và

theo dõi bệnh ( Tại Tây Ban Nha, 11.4 triệu euros trong 1983)

ẢNH HƯỞNG CỦA ASF CHO NGÀNH CHĂN NUÔI lợn

 Thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi

Trang 60

Độc lực của ASFV

Độc lực cao

Độc lực trung bình

Độc lực thấp

Các thể lâm sàng: độc lực virus, liều gây bệnh, đường tiếp xúc,

tình trạng phổ biến (vùng có dịch hoặc vùng không có dịch)

Trang 61

THỂ QUÁ CẤP CỦA ASF

TÁC NHÂN GÂY BỆNH PHÂN LẬP ĐƯỢC VIRUS ĐỘC LỰC CAO

Virus huyết nguyên phát

(8 H P I.)

Lách, gan, hạch lympho

phổi

Virus huyết thứ phát (15-20 H P I.)

Lan ra toàn thân (30 – 72 h P I.)

Trang 62

Kiệt sức, các nốt xuất huyết

xanh, tím da, chán ăn,

Tiêu chảy máu, rối loạn vận động

CẤP TÍNH → chết 6 đến 21 ngày sau khi nhiễm

Trang 63

• Tràn dịch ngoài tim với chất dịch đỏ

Xuất huyết điểm màng ngoài tim

Phổi và gan xung huyết

Phế nang sưng và viêm phổi kẽ trầm trọng

20 dpi

CẤP TÍNH → chết 6 đến 21 ngày sau khi nhiễm

Trang 64

• Gan s ưng to

Xuất huyết bề mặt bàng quang

Xuất huyết điểm trên thận

• Xung huyết lách

Xuất huyết điểm màng nhầy bao tử, ruột

non và ruột già

Trang 65

Hạch lympho sưng to và xuất huyết toàn bộ

nhìn nh ư cục máu, chủ yếu các hạch trên

vùng gan ruột và vùng thận

Gastrohepatic LN

(13 dpi)

Renal LN (13 dpi)

Trang 66

BÁN CẤP → chết 15 đến 45 ngày sau nhiễm

 Chết trong vòng 15-45 ngày → tỉ lệ chết 30-70%

 Triệu chứng ít nghiêm trọng hơn so với thể cấp tính

 Th ời gian bệnh 5-30 ngày

 Xảy thai trên lợn mang thai

Trang 67

MÃN TÍNH → BỆNH KHÔNG GÂY CHẾT

 lợn bị thể mãn thường rất hốc hác và còi cọc,

v ới bộ lông dài

 Triệu chứng hô hấp có thể xuất hiện, cùng với

các khối u ở các khớp xương

THÚ MANG TRÙNG

 Nh ững lợn này thường nhiễm vi khuẩn kế phát

 Chúng có thể sống sót vài tháng nhưng khó hồi phục

Trang 69

CHẨN ĐOÁN ASF: ĐIỂM CHÍNH

Bắt đầu từ 7-12 ngày sau khi nhiễm

• Không có sẵn vắc xin Phát hiện kháng thể = NHIỄM bệnh

• Không có kháng thể trung hoà

Kháng thể đặc hiệu-ASFV không trung hòa virus

theo cách truyền thống của cơ chế trung hòa

Quan sát trong phòng thí nghiệm thấy chỉ có thể

trung hòa 1 phần

• Giai đoạn virus huyết kéo dài

• Kháng thể tồn tại nhiều tháng, thậm chí nhiều năm

• Hình thành phức hợp Kháng nguyên-kháng thể

Ít nhạy với các phương pháp phát hiện kháng nguyên

Kháng thể là chỉ dấu nhận biết nhiễm

Phát hiện kháng thể = NHIỄM bệnh

Ngày đăng: 02/07/2020, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w