Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TÀI LIỆU KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM, NẤM SỊ, NẤM MỠ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .1 1.1 Giới thiệu đặc điểm, đặc tính .1 1.1.1 Đặc tính nấm rơm 1.1.2 Đặc tính nấm sị 1.1.3 Đặc tính nấm mỡ .5 1.2 Tình hình sản xuất nấm địa bàn Thành phố .6 1.3 Thị trường tiêu thụ 1.4 Đặc điểm bật mơ hình II QUY TRÌNH KỸ THUẬT NẤM RƠM, NẤM MỠ, NẤM SÒ 2.1 Các điều kiện cần thiết cho sản xuất nấm 2.1.1 Nguyên liệu 2.2.1 Giống nấm 2.1.3 Yêu cầu nhà xưởng trồng nấm 11 2.2 Kỹ thuật trồng nấm rơm 16 2.3 Kỹ thuật trồng nấm mỡ .22 2.4 Kỹ thuật trồng nấm sò 28 III ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG CƠNG NGHỆ CỦA MƠ HÌNH 31 IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH .33 V ĐỊA CHỈ CHUYỂN GIAO, TƯ VẤN 34 KẾT LUẬN 34 I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu đặc điểm, đặc tính 1.1.1 Đặc tính nấm rơm - Nấm thường mọc rơm rạ mục nên có tên thông dụng nấm rơm - Nấm rơm loại nấm ưa nhiệt, nên nấm rơm trồng chủ yếu vào mùa nắng, nóng - Nấm rơm có nhiều màu sắc khác nhau: màu xám, xám trắng, xám đen, - Nấm rơm loại nấm ăn ngon giàu chất dinh dưỡng - Nấm rơm sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ 30 – 35 oC, độ ẩm nguyên liệu 65 - 70%, độ ẩm khơng khí 80%, Ph = - Nấm rơm lồi nấm ưa thóang, sử dụng trực tiếp cellulose làm chất dinh dưỡng Hình Nấm rơm - Chu kỳ sinh trưởng phát triển nấm rơm nhanh, từ lúc trồng đến lúc thu hoạch khoảng 10 - 12 ngày Lúc cịn nhỏ nấm đinh ghim có màu trắng, lớn hơn, nấm có dạng búp, tai nấm nhỏ, nằm bọc tạo thành hình trứng giống búp Khi trưởng thành, nấm xé vỏ bọc, xòe rộng thành hình tán dù - Quả thể nấm rơm hình thành qua giai đoạn theo sau: Hình Chu trình phát triển nấm rơm 1.1.2 Đặc tính nấm sị - Nấm sị tên dùng chung cho loài nấm ăn thuộc giống Pleurotus Ở Việt Nam, nấm sị cịn có tên gọi khác như: nấm tai lệch, nấm xoè, nấm bào ngư, nấm bèo, nấm dai… - Nấm sị có đặc điểm chung tai nấm dạng phễu lệch, mọc thành cụm tập trung, cánh nấm bao gồm phần: mũ, phiến cuống Hình Đặc điểm hình thái nấm sò Mũ nấm Phiến nấm Cuống nấm Hệ sợi nấm - Nấm sò chia làm hai nhóm lớn: + Nhóm chịu lạnh: hình thành thể nhiệt độ 10 – 200C + Nhóm ưa nhiệt: hình thành thể nhiệt độ 25 – 300C - Có đến 50 lồi nấm sị, có 10 loại nấm sị trồng phổ biến Ở Việt Nam, chủ yếu trồng loại n ấm sò ưa nhiệt như: n ấm sò xám, nấ m sị trắng Vì vậy, n ước ta trồng nấm sò quanh năm thuận lợi từ tháng đến tháng (dương lịch) năm sau Chu trình sống nấm sị - Khi trưởng thành, nấm sò phát tán bào tử, gặp điều kiện mơi trường thích hợp bào tử nảy mầm hình thành hệ sợi sơ cấp - Hệ sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên hệ sợi thứ cấp, sau xảy kết hợp hệ sợi nấm thứ cấp hình thành thể nấm hồn chỉnh Hình Chu trình phát triển nấm sị Bào tử vơ tính - Sợi đơn bào - Sợi đơn bào giao phối - Sợi đa bào Bào tử hữu tính - Quả thể nấm Quả thể nấm sò phát triển qua giai đoạn sau: - Dạng san hô: thể tạo thành, dạng sợi mảnh hình chùm - Dạng dùi trống: mũ xuất dạng khối tròn, cuống phát triển chiều ngang chiều dài nên đường kính cuống mũ khơng sai khác nhiều - Dạng phễu: mũ mở rộng, cuống nằm - Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh bên bắt đầu lệch so với vị trí trung tâm mũ - Dạng lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, mũ tiếp tục phát triển, bìa mép thẳng đến dợn sóng Hình Các giai đoạn phát triển thể nấm sò a Dạng san hô, b Dạng dùi trống, c Dạng phễu, d Dạng bán cầu lệch, e Dạng lục bình Về điều kiện nhiệt độ: nhóm nấm chịu lạnh: 13 – 20oC, nhóm chịu nhiệt: 24 - 28oC; độ ẩm: khơng khí ≥ 80%, chất (giá thể): 65-70%; pH = 7; ánh sáng, gió: giai đoạn ni sợi khơng cần ánh sáng, cần gió thơng thống, giai đoạn hình thành thể cần ánh sáng khuếch tán, độ thông thoáng vừa phải; dinh dưỡng sử dụng trực tiếp từ nguyên liệu bổ sung thêm phụ gia trình xử lý nguyên liệu Mùa vụ sản xuất thuận lợi từ tháng 10 đến tháng dương lịch 1.1.3 Đặc tính nấm mỡ Nấm mỡ tươi có tên khoa học Agaricus gồm loại A.bisporus A.bitorquis màu trắng, màu nâu Nấm mỡ Việt có nguồn gốc từ nước có khí hậu ơn đới Quả thể “cây nấm” rắn gồm phần mũ cuống rõ rệt Đến giai đoạn phát triển, màng bao bị rách, bào tử bắt đầu phát tán từ phiến nấm, nấm nở ô Các bào tử phát tán khơng khí gặp điều kiện thuận lợi tiếp tục phát triển thành hệ sợi sơ cấp thứ cấp, hệ sợi kết hợp với hình thành thể nấm Hình Nấm mỡ thể - Nhiệt độ thích hợp giai đoạn hệ sợi phát triển 24 – 25oC - Độ ẩm chất (môi trường nuôi nấm) từ 65 - 70% Độ ẩm khơng khí ≥ 80% Độ pH = 7-8 (mơi trường trung tính đến kiềm yếu) - Ánh sáng: khơng cần thiết - Độ thơng thống: vừa phải - Dinh dưỡng: không sử dụng xenlulô trực tiếp - Hàm lượng chất khoáng thức ăn nấm sau: N (đạm) 2,2 - 2,5%; P (phốtpho) 1,2 - 2,5%; CA (canxi) 2,5 - 3%; Tỷ lệ C/N 14-16/1; Lượng NH4 (amoni) < 0,1%; W (độ ẩm) 65 - 70% Quá trình xử lý nguyên liệu trồng nấm mỡ cần phải phối trộn thêm phụ gia (phân hữu cơ, vơ cơ) với ngun liệu để tạo mơi trường thích hợp cho nấm phát triển gọi Composts 1.2 Tình hình sản xuất nấm địa bàn Thành phố Hiện địa bàn thành phố có khoảng 100 hộ, sở sản xuất nấm tập trung chủ yếu huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Mơn, Nhà Bè, Cần Giờ Quy mơ sản xuất nấm nhỏ lẻ, trung bình 578 m2/cơ sở Năng suất nấm tùy chủng loại: Nấm rơm trồng giá thể rạ tấn/lứa/ha, nấm rơm trồng phế phẩm 20 tấn/lứa/ha, nấm bào ngư 60 tấn/lứa/ha, nấm linh chi 25 tấn/lứa/ha Về chủng loại nấm đa dạng, gồm: Nấm Linh Chi, Nấm Bào ngư, Nấm Rơm, Nấm mèo, Hoàng Kim, Hồng Ngọc, Hầu Thủ,… Thuận lợi: - Điều kiện khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi cho việc trồng nấm, sản xuất 10 - 12 lứa/năm - Nhu cầu thị trường sản phẩm nấm ngày cao, đầu cho sản phẩm tương đối ổn định - Ngành sản xuất nấm thích hợp với nơng nghiệp thị, khơng cần diện tích lớn, tốn nhân cơng, ảnh hưởng đến mơi trường (do sử dụng hóa chất) Những khó khăn: - Chất lượng nguyên liệu sản xuất nấm không ổn định đặc biệt chất lượng phôi giống nguyên liệu rơm rạ sở sản xuất nấm rơm - Đa số hộ sản xuất nhỏ lẻ, sở sản xuất chưa đầu tư hạ tầng Hình Nấm rơm Hình Nấm mỡ nâu Hình Nấm Sị 1.3 Thị trường tiêu thụ Nấm đưa vào nhóm dự bị danh mục sản phẩm quốc gia, kim ngạch xuất lớn thị trường nước lại không sôi động - Tình hình tiêu thụ nấm nước: Nhu cầu tiêu thụ nấm (nấm tươi, nấm khô) nước tăng nhanh năm gần đây, giá nấm đứng mức cao, nấm hương 200.000 – 300.000 đồng/kg, nấm rơm, nấm mỡ 50.000 – 60.000 đồng/ kg, nấm tai mèo 80.000 – 90.000 đồng/ kg - Tình hình xuất nấm: Nấm xuất nhiều dạng nấm muối, nấm hộp, nấm khô loại nấm mộc nhĩ, nấm hương, nấm rơm; kim ngạch xuất năm 2009 60 triệu USD, tăng lên 90 triệu USD (năm 2011) Giá nấm rơm muối xuất tháng 1/ 2009 1.299 USD/ tấn, tăng lên 1.790 USD/ (tháng 11/ 2009), khoảng 2.000 USD/tấn; nhiều công ty xuất nấm có uy tín tỉnh phía Nam West Food Cần Thơ, Vegetexco Hồ Chí Minh, Vegehagi, NutriWorld Đồng Nai Tại TP HCM, có khoảng 100 sở sản xuất nấm, chủ yếu huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Mơn, Nhà Bè, Cần Giờ với gần 10 mặt hàng như: nấm bào ngư trắng, nấm mỡ, nấm rơm, nấm mèo, linh chi bán tươi tình hình tiêu thụ tốt Qui mô sản xuất nấm nhỏ lẻ, trung bình 578 m2 /cơ sở Năng suất nấm tùy chủng loại: nấm rơm trồng giá thể rạ tấn/ lứa/ ha, nấm rơm trồng phế phẩm 20 tấn/ lứa/ ha, nấm bào ngư 60 tấn/ lứa/ ha, nấm linh chi 25 tấn/ lứa/ Trung bình ngày hái khoảng 70 kg nấm bán chợ lân cận với giá sỉ 50.000 đồng/kg ngày thường 70.000 đồng ngày chay 1.4 Đặc điểm bật mơ hình Nấm ăn, nấm dược liệu khơng có giá trị mặt dinh dưỡng (rất giàu protein – đạm thực vật, chiếm 30 – 40% chất khơ, glucid, lipid, axit amin, vitamin, khống chất…), nấm cịn có hoạt chất sinh học (polysaccharide – chất đa đường, axit nucleic…) Vì vậy, coi nấm loại rau sạch, thịt sạch, thực phẩm chức năng, thuốc y dược Nước ta có 40 triệu rơm rạ, hàng chục triệu mùn cưa, bã mía, thân lõi ngơ phần lớn đốt bỏ, gây ô nhiễm môi trường Nếu sử dụng số nguyên liệu để chuyển sang trồng nấm tạo hàng triệu nấm thương phẩm phục vụ nội tiêu xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho quốc gia Sản xuất nấm ăn nấm dược liệu phù hợp với tất vùng, miền nước Hàng triệu lao động nông thôn có cơng ăn, việc làm, thu nhập ổn định, góp phần phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội Hình Sơ đồ quy trình sản xuất nấm rơm 2.3 Kỹ thuật trồng nấm mỡ Xử lý nguyên liệu Cách làm ướt rơm rạ: Rơm rạ khô làm ướt nước vôi (theo tỷ lệ nguyên liệu cần 10kg vôi tôi) cách sau: - Đổ nước vôi gạn từ từ vào bể ngâm rơm rạ chìm nước 1530 phút, vớt ủ đống 22 - Ngâm rơm rạ xuống ao hồ, kênh rạch… vớt lên bờ lớp rạ 20-30cm lại tưới lớp nước vôi (dùng ô doa tưới) - Rải rơm rạ sân bãi, phun nước trực tiếp máy bơm ôdoa nhiều (kiểu mưa dầm thấm áo) đến rơm rạ đủ ướt có màu nâu sẫm, lấy nước vôi tưới lên lượt cuối ủ đống - Lợi dụng trời mưa, tung rơm rạ sân, tưới lại nước vôi đợt cuối, ủ đống Ủ đống: Khi rơm rạ làm ướt theo cách trên, để nước (12 giờ) bắt đầu chất đống ủ theo sơ đồ sau: Chất đống rơm rạ làm ướt (1 tấn) để nước bổ sung 5kg urê, 20kg sunfat → Để 3-4 ngày, đảo lần → Để 3-4 ngày, đảo lần bổ sung 30kg bột nhẹ CaCO3 → Để 3-4 ngày, đảo lần bổ sung 30kg lân → Để 3-4 ngày, Đảo lần → Giũ tơi → Vào khay Quá trình ủ đống; bổ sung hoá chất tiến hành cụ thể: Kích thước đống ủ theo kệ lót (1,5m x 1,5m) Chiều cao 1,5m, điểm có cọc tre để thơng khí Hình Sơ đồ quy trình ủ đảo ngun liệu nấm mỡ - Bổ sung hóa chất dạng khô thật nhỏ, lớp rơm rạ cao 30cm rắc lớp hố chất - Đảo nguyên liệu từ xuống dưới, từ - Ngày đầu nén chặt rơm rạ, lần đảo tiếp sau không nén Cần tạo độ thơng thống để đóng ủ lên men tốt - rơm rạ đánh đống ủ đo 13m3 23 - Kiểm tra độ ẩm lần đảo Nếu thấy ngun liệu khơ (vắt rơm khơng có nước chảy tay), cần bổ sung thêm nước, nguyên liệu q ướt (vắt rơm có nước chảy thành dịng), cần phơi lại sau ủ đống - Trời nóng, gió mạnh, q lạnh cần che phía ngồi thành đống ủ để giữ nhiệt độ đống ủ - Nếu trời mưa to, ủ đống trời cần tạo mái đống ủ có hình mui rùa che đậy phía đỉnh tránh nước mưa thấm sâu đống ủ - Nền (đáy) đống ủ phải thoát nước tốt - Nhiệt độ đống ủ phải đạt 75-80oC vào ngày thứ đến thứ sau ủ đống Khi kết thúc trình ủ đống (giai đoạn lên men 14-16 ngày, composts đạt tiêu chuẩn: độ ẩm 65-70%, pH = 7-7,5); rơm rạ có mùi thơm dễ chịu, khơng có mùi amoniac, màu nâu sẫm Vào luống: Có thể vị rối cuộn thành bó, chiều cao 18-20cm, độ chặt tương đối, bề mặt phẳng Trung bình rơm rạ khơ sau ủ vào luống hết diện tích 30-35m2 Lên men phụ: Vào luống xong 7-8 ngày kiểm tra nhiệt độ luống, đạt 28oC khơng cịn mùi amơniác, độ ẩm chuẩn bắt đầu tiến hành cấy giống Phương pháp cấy giống: Dùng que sắt uốn cong để lấy giống chai Kiểm tra thật kỹ xem giống có bị nhiễm bệnh khơng, bẻ tơi hạt giống, rắc bề mặt Lượng giống cấy cho 1m2 khoảng 300-350g Lấy tay cào tự tạo (giống bàn tay) giũ nhẹ để hạt giống lọt xuống lớp rơm rạ từ 3-5cm Lấp phẳng bề mặt nguyên liệu lúc ban đầu, lấy giấy báo giấy dễ thấm nước phủ kín bề mặt luống nấm Hàng ngày tưới nước đủ ướt lớp giấy phủ Khoảng 15 ngày sau tiến hành phủ đất Đất phủ phủ đất: Đất phủ có kết cấu viên, giàu chất hữu (thường lấy tầng canh tác lúa, rau màu), có độ pH = 7, kích thước từ 0,3-1cm - Cách làm đất: Dùng cuốc xẻng đạp nhỏ, lấy sảo có nan thưa lắc nhẹ, loại bỏ hạt đất dạng tấm, bụi Phần lại to hạt gạo đến hạt ngô Lượng đất phủ khoảng 20-25kg/m2, chiều cao 2-2,5cm Khi phủ đất xong, tiến hành tưới nhẹ bề mặt Thời gian khoảng 3-4 ngày sau tưới, nước đủ thấm ướt toàn lớp đất phủ đuợc Giảm lượng nước tưới ngày, trì độ ẩm liên tục đến thấy nấm lên (sau 15-20 ngày phủ đất) Chăm sóc thu hái nấm: Khi thấy nấm bắt đầu lên (xuất chấm nhỏ màu trắng, lớn dần hạt ngô, miệng chén), điều chỉnh lượng nước theo mật độ độ lớn nấm Nấm nhiều lớn lượng nước tưới nhiều Tuỳ thuộc vào thời gian thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) để điều chỉnh hệ thống cửa vào lượng nước tưới Khi tưới phải ngửa 24 vòi, tưới rải khắp bề mặt đất phủ lượt quay lại tưới đợt 2, 3… Không tưới tập trung chỗ không để nước thấm sâu xuống lớp giá thể - Thơng thống: Thời kỳ ni sợi khơng cần nhiều oxy tự nhiên nên cần thơng khơng khí vừa phải Ngày mở cửa lần lần 15-20 phút - Thời kỳ nấm lên, sử dụng nhiều O2 tự nhiên, nồng độ CO2 phòng trồng lên cao Tăng cường mở cửa nhiều lần ngày để điều hồ khơng khí - Khi nhiệt độ khơng khí thấp nhiệt độ phịng cần thơng thống để nhiệt độ phòng giảm xuống nhanh ngược lại Khi nhiệt độ phịng tăng cao, thơng thống kém, nấm phát triển nhanh, cuống dài nhỏ, mũ bé cúp - Tưới nước không đủ (quá khô), nấm không lên khỏi mặt đất, cuống ngắn, “gốc” phình to dạng củ, mũ lớn bình thường, mọc lác đác - Độ ẩm khơng khó bão hồ (100%) kéo dài liên tục nhiều ngày nấm có vết đen, vi sinh vật sâu bệnh xuất nhiều - Lượng O2 khơng đủ, nấm có dạng mũ bé, cuống to - Trao đổi khơng khí q mạnh (gió mùa nhiều, nấm có màu vàng, mũ xuất vảy) Hình Nấm mỡ 25 Hình Sơ đồ quy trình sản xuất nấm mỡ Hái nấm: Hái nấm trước giai đoạn rách màng bao, dùng tay trái nhẹ nhàng xoáy nấm, lấy hết phần gốc cuống nấm lên Nếu nấm mọc thành cụm nên hái cụm, tránh hái tỉa Sau hái xong cần phải nhặt bỏ “rễ già”, nấm nhỏ bị chết, bổ sung thêm đất phủ vào nơi bị hao hụt thu hái Q trình thu hái, chăm sóc kéo dài khoảng 2,5-3 tháng kết thúc chu kỳ ni trồng nấm (khoảng 15 tháng dương dịch hết nấm) Chế biến nấm: Tuỳ theo yêu cầu khách hàng để tiến hành việc thu hái, chế biến Trước hết cần lựa chọn nấm: hái nấm không bị sâu 26 bệnh, dị dạng chưa nở ô, cắt phần cuống có bám đất, để lại chiều dài cuống 1-1,5cm Tiêu thụ tươi: Để nấm vào túi PE, buộc chặt miệng túi, chuyển đến nơi tiêu thụ Quá trình vận chuyện cần tránh va chạm học để nấm khỏi bầm giập Muốn bảo quản lâu cần để nhiệt độ lạnh 5-8oC, thời gian giữ từ 24 đến 72 Nấm muối: - Rửa nấm: Nấm hái xong, cắt cuống (như trên), thả vào chậu nước lạnh, rửa - Đun sôi nước: Thả nấm vào chần 5-7 phút, phải ấn nấm chìm liên tục nước sôi, để nấm bề mặt, nấm có màu đen loang lổ, sau vớt thả vào nước lạnh - Vớt nấm chần cho vào túi nylon, chum (vại), 1kg nấm cần cho thêm vào 0,2 lít dung dịch muối bào hồ, 0,3kg muối khơ, 3g axit xitric Buộc túi đậy nắp, phía dùng vỉ tre ấn chìm nấm dung dịch muối, sau 15 ngày nấm ổn định nồng độ muối (đạt 22%), có màu vàng nhạt, pH = 4, nấm có mùi thơm, dung dịch suốt đạt yêu cầu Sâu bệnh hại nấm: - Chuột: Chúng đào bới gây xáo trộn luống nấm, thời kỳ cấy giống khơng tìm cách tiêu diệt, chúng ăn hạt giống vừa cấy làm giảm suất Nên đánh thuốc diệt chuột liên tục (nhất giai đoạn cấy giống) - Nấm dại (nấm mực…): Sống cạnh tranh chất dinh dưỡng nấm Loại không gây ảnh hưởng lớn đến nấm Nguyên nhân xuất độ ẩm nguyên liệu cao, cần nhặt điều chỉnh độ ẩm thích hợp - Mốc nâu, mốc xanh: Bệnh xuất nhiệt độ khơng khí cao, sau đợt thu hái khơng tiến hành vệ sinh tốt (chưa nhặt gốc, rễ, nấm nhỏ bị chết) Loại bệnh nguy hiểm, loại nấm ký sinh cần phải nhặt thật mầm bệnh, dùng formalin 5% phun vào nơi bị nhiễm bệnh - Ruồi nấm: Xuất độ ẩm khơng khí cao, phịng thiếu thơng thống, mơi trường xung quanh nhà trồng vệ sinh không tốt - Virut loại vi khuẩn: Tạo điểm đen nấm Nguyên nhân nguyên liệu ủ khơng đảm bảo, cịn nhiều mầm bệnh ngun liệu, môi trường nuôi trồng không sẽ, nguồn đất phủ khơng khử trùng…Dùng chlorine hồ vào nước phun trực tiếp lên luống nấm (dùng 250ml chlorine 5% hoà lẫn 100 lít nước) Tẩy trùng đất phủ: 1m3 đất phủ cần lít formaldehyd hồ tan nước, thấm đất, trùm kín nylon ngày, sau mở ra, đảo Nấm muối có màu vàng, mùi thối, khó chịu nồng độ muối khơng đảm bảo, nguồn nước bẩn, cần bổ sung thêm muối tăng lượng axit xitric 27 - Bệnh thể nấm dị dạng: Nguyên nhân yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí) thay đổi đột ngột, giống nấm bị thối hố…Biểu nấm khơng hình thành thể đầy đủ Năng suất nấm:Trung bình 1.000kg nguyên liệu rơm rạ khô sau kết thúc đợt nuôi trồng từ 15/10 đến 15/4 năm sau cho thu hoạch 200 đến 300kg nấm tươi Tỷ lệ nấm tươi sau muối đạt tiêu chuẩn xuất (2:1,1) Ngồi nấm tươi ra, người sản xuất cịn thu 1.200- 1.400kg phế thải để làm phân bón tốt 2.4 Kỹ thuật trồng nấm sò Xử lý nguyên liệu: - Xử lý rơm rạ nước vôi với tỷ lệ kg vơi tơi/1.000 lít nước Ngâm rơm rạ nước vôi từ 15 – 20 phút với để nước Ủ rơm cách kê kệ ủ cho vng vắn, có cọc đống để thoát Rải lớp rơm rạ lên kệ ủ giẫm nhẹ, sau lấy nilon bọc xung quanh đống ủ để giữ nhiệt - Ủ nguyên liệu: (Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết mà số ngày ủ tăng giảm khác nhau) Sau – ngày ủ rơm tiến hành đảo đống ủ, trình rỡ đảo cần kiểm tra độ ẩm đống ủ, vắt nguyên liệu thấy nước chảy nhỏ rọt ướt vân tay được, thấy khô bổ sung thêm nước trực tiếp vào rơm rạ, ướt cần phơi rơm để đảm bảo đủ độ ẩm ủ lại ban đầu Ủ tiếp – ngày sau đó, kiểm tra độ ẩm lần 1, đảm bảo yêu cầu đảo rơm ủ lần Sau – ngày dỡ đống ủ băm rơm thành từ đoạn dài 10 – 15 cm ủ lại thời gian ngày Sau kiểm tra thấy rơm rạ chín đủ độ ẩm tiến hành cấy giống (Nếu có điều kiện hấp nguyên liệu trước cấy giống phịng vơ trùng hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh nấm phát triển nấm dại) Hình Nấm sò 28 Cấy giống - Chuẩn bị: Túi nilon kích thước 30 x 45 cm, bơng nút, dây chun Túi nilon phải gấp đáy Giống nấm phải có mùi thơm dễ chịu, khơng có mùi chua, khơng có đốm kỳ lạ, - Đóng bịch, cấy giống: Cho nguyên liệu vào túi chuẩn bị, dùng tay ấn nhẹ điều chỉnh lớp nguyên liệu cho dày từ – cm, sau rắc lớp nấm xung quanh thành túi Làm lớp vậy, lớp rắc bề mặt (trừ khoang miệng túi nút bơng), sau lấy lượng miệng chén uống nước nút quấn dây chun chặt nút bơng Hình Phơi nấm sị - Yêu cầu: Bịch cấy giống căng tròn, độ nén vừa phải, trọng lượng bịch từ 2,4 – 2,7 kg Sau cấy giống, bịch giống đưa vào nhà ươm thoáng mát, Tỷ lệ cấy giống: 16 – 20 bịch/1kg giống (tương đương 4,0 – 4,5 kg giống/ 100 kg rơm rạ khô) Ươm giống rạch bịch Sau cấy giống 20 – 25 ngày (tùy thuộc vào điều kiện thời tiết), kiểm tra để rạch bịch Khi thấy sợi nấm ăn xuống đáy bịch Rạch – đường dài khoảng – cm, đường rạch so le Chăm sóc thu hoạch - Chăm sóc: Sau rạch bịch – ngày chưa cần tưới nước vào bịch Khi thấy nấm mọc từ vết rạch, tùy theo lượng nấm hay nhiều, độ ẩm khơng khí cao hay thấp để điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp ( tưới dạng phun sương), tưới – lần/ngày 29 Hình Thu hoạch nấm sị - Tác nhân gây bệnh hại nấm: + Các loại nấm mốc xanh, đen, vàng thường xuất sau cấy giống ngày Nguyên nhân chủ yếu nguyên liệu ủ chưa đủ nhiệt, vệ sinh khu vực cấy giống không tốt, thời tiết nóng bức, thiếu độ thơng thống giống nấm bị mắc bệnh từ trước + Nhiễm khuẩn: Do vi khuẩn làm hỏng mũ nấm trình tưới nước vào vết rách, vệ sinh sau khu thu hái - Thu hoạch: Thu hái nấm bầu nấm chén uống nước nhỏ, lưu ý phải hái hết phần gốc bịch nấm Mỗi lứa thu hái làm – đợt Sau đợt thu hái – ngày không tưới, thấy vết rạch xuất thể nấm tưới nước Thời gian thu hái nấm từ 30 – 45 ngày kể từ lần hái Lưu ý thời gian thu nấm có hiệu từ lần hái đến 30 ngày sau Từ ngày thứ 30 trở thấy bịch nấm bị xẹp xuống (ngót đi) ta dùng tay ép bịch nấm xuống lấy dây buộc sát vào nguyên liêu phương pháp buộc ban đầu, sau chăm sóc thu hái bình thường 30 Hình Sơ đồ quy trình sản xuất nấm sò III ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG CƠNG NGHỆ CỦA MƠ HÌNH Tổng sản lượng loại nấm ăn nấm dược liệu Việt Nam đạt khoảng 150.000 tấn/năm Kim ngạch xuất khoảng 60 triệuUSD/năm Hiện nay, Việt Nam nuôi trồng loại nấm phổ biến, phân bố địa phương sau: 31 - Nấm rơm trồng tỉnh đồng sông Cửu Long (Đồng Tháp, SócTrăng, Trà Vinh, Cần Thơ…) chiếm 90% sản lượng nấm rơm nước - Mộc nhĩ trồng tập trung tỉnh miền Đông Nam Bộ chiếm 50% sản lượng mộc nhĩ toàn quốc - Nấm mỡ, nấm sò, nấm hương chủ yếu trồng tỉnh miền Bắc, sản lượng năm đạt khoảng 30.000 - Nấm dược liệu: Linh chi, Vân chi, Đầu khỉ… nuôi trồng số tỉnh, thành phố, sản lượng mõi năm đạt khoảng 150 - Một số loại nấm khác như: Trân châu, Kim châm… nghiên cứu sản xuất thử nghiệm, sản lượng chưa đáng kể Nghề trồng nấm Việt Nam phát triển cịn quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình, trang trại, năm sử dụng vài nguyên liệu có sẵn tới vài trăm sở để sản xuất nấm Tiềm điều kiện thuận lợi nghề trồng nấm ăn nấm dược liệu phù hợp với người nông dân nước ta vì: - Ngun liệu trồng nấm sẵn có rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ, thân lõi ngô, phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường ước tính nước có 40 triệu nguyên liệu, cần sử dụng khoảng 10 – 15% lượng nguyên liệu để nuôi trồng nấm tạo triệu tấn/năm hàng trăm ngàn phân hữu - Trong năm gần đây, nhiều đơn vị nghiên cứu viện, trường, trung tâm chọn số loại giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả thích ứng với điều kiện mơi trường Việt Nam cho suất cao Các tiến kỹ thuật ni trồng, chăm sóc, bảo quản chế biến nấm ngày hồn thiện Trình độ kinh nghiệm người nông dân nâng cao Năng suất trung bình loại nấm ni trồng cao gấp 1,5 – lần so với 10 năm trước - Vồn đầu tư để trồng nấm so với ngành sản xuất khác khơng lớn đầu vào chủ yếu cơng lao động Nếu tính trung bình để giải việc làm cho người lao động chun trồng nấm nơng thơn có mức thu nhập 800900 đ/tháng, cần số vốn đầu tư ban đầu khoảng 10 triệu đồng 100m2 diện tích để làm lán trại - Thị trường tiêu thụ nấm nước xuất ngày mở rộng Giá bán nấm tươi thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn… cao Nhu cầu ăn nấm nhân dân nước ngày tăng Thị trường xuất nấm mỡ, nấm rơm: muối, sấy khơ, đóng hộp Việt Nam cịn chưa đáp ứng đủ - Phát triển nghề sản xuất nấm ăn nấm dược liệu cịn có ý nghĩa góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường Phần lớn rơm rạ sau thu hoạch lúa số địa phương bị đốt bỏ đồng ruộng ném xuống kênh rạch, sơng ngịi gây tắc nghẽn dòng chảy Đây nguồn tài nguyên lớn chưa sử dụng, đem trồng nấm tạo loại thực 32 phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau thu hoạch nấm chuyển sang làm phân bón hữu cơ, tạo thêm độ phì cho đất IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH Nước ta có tiềm lớn sản xuất nấm ăn nấm dược liệu có nguồn nguyên liệu trồng nấm phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát triển nhiều chủng loại nấm trồng nấm quanh năm Bên cạnh đó, làm chủ công nghệ nhân giống sản xuất nấm loại nấm chủ lực, cộng với thị trường mở rộng nhu cầu sử dụng nấm ngày tăng Hiện nay, việc trồng nấm nghề mang lại hiệu kinh tế cao, sản lượng nấm tăng theo cấp số nhân qua năm Cây nấm Việt Nam có nhiều lợi chất lượng so với sản phẩm từ nước thị trường, tiềm phát triển ngành nghề nấm Việt Nam tăng đầu tư, phát triển hướng Nấm ăn, nấm dược liệu nuôi trồng vùng nông thôn, miền núi việc tận dụng vật tư sau thu hoạch, chế biến như: mùn cưa, rơm rạ, bã mía, trấu, lõi ngơ… Do đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với sản phẩm trồng khác nông nghiệp Việc ứng dụng KH CN vào sản xuất nấm mang lại hiệu cao, tạo quy trình trồng nấm, tăng sản lượng, chất lượng Trồng nấm nghề nhiều triển vọng Trồng nấm khơng địi hỏi vốn lớn, kỹ thuật trồng khơng khó, địi hỏi phải chịu khó, siêng từ khâu chọn nguyên liệu khâu xử lý, tưới nước, chuẩn bị đất chăm sóc Nghề trồng nấm nuôi mọn, không cần tỉ mỉ, kiên trì mà cịn địi hỏi người trồng biết quan sát, để ý thời kỳ phát triển nấm để có can thiệp kỹ thuật kịp thời Bên cạnh đó, việc thu hoạch nấm sớm hay muộn ảnh hưởng đến chất lượng nấm để bán giá hay không thị trường Đặc biệt, sản phẩm có giá ổn định, mối tiêu thụ rộng khắp thị trường Mơ hình trồng nấm vừa mang lại hiệu quả, vừa tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương mùn cưa nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp rơm, rạ, vừa đảm bảo môi trường, lại thực phẩm nên thị trường ưa chuộng Nghề trồng nấm cho thu nhập ổn định, phong trào trồng nấm phát triển góp phần giải lao động đặc biệt lực lượng lao động nơng nhàn cịn lớn Phong trào trồng nấm loại phát triển nhanh theo hướng mở rộng địa bàn sản xuất, trước người dân nhàn rỗi thường nhà khơng có việc làm sau tập huấn bà bước vào nghề trồng nấm Thực tế bước đầu minh chứng điều này, sau thời gian tháng thu hoạch nấm kết thúc, mơ hình nấm xã dự ước có thu nhập khoảng 245 triệu đồng/18 hộ, trừ chi phí đầu tư sản xuất khoảng 107,5 triệu đồng, lợi nhuận thu 137,5 triệu đồng/18 hộ, tương đương khoảng 7,6 triệu đồng/hộ Trước giá trị kinh tế mang lại vậy, nhiều hộ gia đình mạnh dạn tự 33 bỏ tiền đầu tư nhân rộng mơ hình Trồng nấm tận dụng phế phẩm nông nghiệp (như rơm rạ, mùn cưa, bã mía, bơng phế thải ) làm hạn chế nguồn phế phẩm thải làm ô nhiễm môi trường; trồng nấm khơng dùng loại thuốc hóa học độc hại nên trồng nấm không tác động xấu đến môi trường V ĐỊA CHỈ CHUYỂN GIAO, TƯ VẤN Trên địa bàn thành phố xuất số mơ hình trồng nấm đạt hiệu cao, kết hợp sản xuất phôi nấm sản xuất nấm ngun liệu, cụ thể: - Mơ hình sản xuất nấm Trại nấm Phú Bình, Ấp Phú Bình, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi với diện tích ha, chủng loại nấm Linh Chi, nấm Bào Ngư, doanh thu đạt 450 – 600 triệu đồng/ha Cơ sở tự sản xuất phôi nấm để sản xuất cung cấp cho số trại nấm khác Tiêu thụ chủ yếu qua thương lái, số lượng nhỏ bán cho siêu thị - Mơ hình sản xuất nấm Cơng ty Cổ phần Công nghệ sinh học Nấm Việt, địa xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi với diện tích ha, chủng loại gồm nấm Linh Chi, nấm Bào Ngư, Hoàng Kim, Hoàng Linh Chi, Thượng Hoàng, doanh thu đạt 400 – 850 triệu đồng/ha Công ty tự sản xuất phôi nấm để sản xuất Tiêu thụ sản phẩm số cửa hàng thuốc Đông y, siêu thị, thương lái - Trại sản xuất nấm Công ty TNHH Linh Chi Vina, địa tỉnh lộ 12, Thạnh Lộc, Hóc Mơn với diện tích ha, chuyên sản xuất loại nấm dược liệu nấm Linh Chi, Vân Chi, Hầu Thủ, Thái Dương, Thượng Hoàng, doanh thu đạt 450 – 850 triệu đồng/ha Công ty mua phôi nấm đại lý bán giống sản phẩm tiêu thụ số cửa hàng thuốc Đông y, Công ty dược số doanh nghiệp Cơng ty Trang Sinh, Xí nghiệp Cầu Tre KẾT LUẬN Nấm loại thực phẩm biết chế biến có nhiều chất dinh dưỡng, gần rơm nguyên liệu trồng nấm trở nên khan nghề trồng nấm phát triển với kỹ thuật trồng đạt đến mức cao, đáp ứng yêu cầu khách hàng Điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh thuận lợi cho việc trồng nấm, sản xuất 10-12 lứa/năm Nhu cầu thị trường sản phẩm nấm ngày cao, đầu cho sản phẩm tương đối ổn định Ngành sản xuất nấm thích hợp với nơng nghiệp thị, khơng cần diện tích lớn, tốn nhân cơng, ảnh hưởng đến mơi trường (do sử dụng hóa chất) Mặc dù nghề trồng nấm gặp khơng khó khăn: chất lượng ngun liệu sản xuất nấm không ổn định đặc biệt chất lượng phôi giống nguyên liệu rơm rạ sở sản xuất nấm rơm, đa số hộ sản xuất nhỏ lẻ, sở sản xuất chưa đầu tư hạ tầng Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ định hướng chung ngành Nông nghiệp PTNT đến năm 2020, tỉnh quy hoạch vùng sản xuất nấm địa bàn theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, để có điều kiện đầu tư 34 sở hạ tầng, sở thu mua, chế biến đảm bảo cho ngành sản xuất nấm phát triển bền vững, ổn định Mỗi vùng nên tập trung phát triển vài loại nấm (nấm ăn, nấm dược liệu) thích hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, nguyên liệu, lao động, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với xây dựng thương hiệu nhà máy chế biến Chú dẫn: Tài liệu biên soạn tóm tắt sở mơ hình Trung tâm Khuyến nơng – Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn TP HCM biên soạn Sở Khoa học Công nghệ TP HCM mạn phép sử dụng để cung cấp cho nông dân 35 36