1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU KỸ THUẬT KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA (SYMPHYSODON SPP)

37 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TÀI LIỆU KỸ THUẬT KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA (SYMPHYSODON SPP) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 MỤC LỤC I Giới thiệu tổng quan .1 1.1 Tiềm hướng phát triển 1.2 Đặc điểm sinh học cá dĩa (Symphysodon spp) a) Nguồn gốc - Phân loại b) Phân bố - Sinh thái c) Hình thái cấu tạo d) Đặc điểm sinh trưởng - dinh dưỡng e) Đặc điểm sinh sản 1.3.Tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ cá dĩa địa bàn TP HCM 1.4 Chủng loại cá dĩa địa bàn TP Hồ Chí Minh 12 1.5 Thị trường hộ sản xuất cá dĩa địa bàn TP HCM 15 II Kỹ thuật nuôi cá dĩa 16 2.1 Quản lý môi trường sống cá dĩa 16 a) Ảnh hưởng nhiệt độ đến sức khỏe cá dĩa 16 b) Ảnh hưởng độ pH 17 c) Ảnh hưởng độ cứng nước 18 d) Ảnh hưởng sáng đến đời sống cá dĩa 19 e) Chất khí 19 f) Chlorine .21 g) Các hệ thống lọc quản lý chất lượng nước nuôi cá 21 2.2 Sinh sản cá dĩa 23 a) Chọn vị trí ni trang thiết bị .23 b) Nuôi chọn cá bố mẹ 24 c) Chuẩn bị nước cho cá đẻ 24 d) Sinh sản cá dĩa 25 e) Chăm sóc cá đẻ 26 2.3 Chăm sóc cá .27 2.4 Chăm sóc cá sau tuần tuổi 29 2.5 Một số lưu ý .30 III Một số bệnh thường gặp cá dĩa 31 3.1 Bệnh ký sinh trùng 31 a) Sán mang .31 b) Sán dây 31 c) Amyloodinium sp .32 3.2 Bệnh vi khuẩn 32 3.3 Bệnh nấm Nấm hạt Ichthyophonus sp 33 IV Đánh giá hiệu kinh tế 33 V Địa chuyển giao, tư vấn .34 KẾT LUẬN 34 KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA (SYMPHYSODON SPP) I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Từ thập niên 1980, kim ngạch xuất cá cảnh giới tăng từ 40 triệu USD lên đến 200 triệu USD, thấp 1% tổng giao dịch cá toàn giới Hiện Châu Á cung cấp 50% cá cảnh giới Singapore nước xuất cá cảnh lớn nhất, sau Hồng Kong, Indonesia, Malaysia cộng hòa Czech Những nước nhập Mỹ, Nhật nước Châu Âu (chủ yếu Đức, Pháp, Anh), giá trị nhập giới tăng lên từ 50 triệu USD đến 250 triệu USD hai thập niên qua Cá cảnh ni giới cá nước điều kiện thuận lợi so với cá cảnh biển Tại Việt Nam cách giải trí nhiều lứa tuổi quan tâm đến nuôi cá cảnh Cá Dĩa loài cá cảnh ưa chuộng nhiều Với dáng vẻ sang trọng cá dĩa chinh phục lòng say mê nhiều lứa tuổi Tuy nhiên, việc ni cá dĩa cịn mang tính tự phát chưa tập trung mặt qui trình kỹ thuật chung chưa thống Mỗi người ni cá dĩa theo cách riêng 1.1 Tiềm hướng phát triển Hiện nay, lợi nhuận thu từ việc kinh doanh cá cảnh lớn Theo tính tốn, trung bình, giá bán đơn vị thể trọng cá làm cảnh thường cao gấp từ đến 100 lần giá bán cá cho thịt tương ứng Số lượng loài cá giao dịch ước tính khoảng 1.600 lồi Hiện có 100 quốc gia tham gia xuất cá cảnh, 11 quốc gia xuất chính, chiếm 3/4 tổng số kim ngạch Singapore nước xuất cá cảnh lớn Trung tâm giao dịch cá cảnh Châu Á Phong trào nuôi cá cảnh Thành phố ngày lớn mạnh, sản phẩm không tiêu thụ nước mà cịn xuất Trong đó, cá cảnh mang thương hiệu Việt Nam diện nhiều nước vùng lãnh thổ thuộc Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ Anh, Đức, Pháp , Thụy Sĩ, Đan mạch, Canada, Mỹ, Brazil, Đài Loan, Hồng Kong, Nhật Eu thị trường nhập cá cảnh lớn Việt Nam, chiếm 50% tổng kim ngạch xuất cá cảnh nước Các loại cá xuất gồm: cá Dĩa, bảy màu, chép Nhật, thủy tinh, beo, cánh buồm, hồng kim, Trong đó, Cá dĩa bảy màu hai loài cá ưa chuộng Thời điểm thị trường hút hàng, cá dĩa không đủ để xuất Hiện nay, có nhiều trang trại sản xuất với qui mô khác nhau, tập trung nhiều khu vực thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, câu lạc Cá cảnh Thành phố nâng lên thành hiệp hội, với việc hình thành Làng Cá cảnh Việt Nam Củ Chi, nên cần nghiên cứu để tìm giải pháp định hướng cho phát triển bền vững tương lai Nước ta có nhiều lợi tiềm ni cá cảnh xuất khẩu, đặc biệt nguồn nước khí hậu, nhiệt độ phù hợp cho sinh sản phát triển lồi cá cảnh nhiệt đới Ngồi ra, nước ta cịn có lợi nguồn cá cảnh giá rẻ, cá khỏe, đẹp, Việt Nam khu vực có cảnh đẹp giới (Nam Mỹ, Châu Phi Đơng Nam Á) Hơn nước ta có nhiều loại cá cảnh phù hợp với nhiều loại môi trường nước (mặn - lợ - ngọt) thời tiết (nóng - lạnh) Riêng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh cịn có lợi thức ăn cho cá cảnh nhờ nhiều kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 500 hộ chuyên sống nghề nuôi cá cảnh, tập trung quận 8, quận huyện Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi Hội cá cảnh Thành phố cho biết: sản xuất từ 35 đến 40 triệu cá cảnh năm dành cho tiêu thụ nội địa xuất Tuy nhiên năm qua nghề nuôi cá cảnh TP.HCM chưa phát tiển mạnh Phần lớn hộ ni cá cảnh cịn mang tính tự phát, qui mơ gia đình, chưa có quy hoạch, định hướng rõ rệt, thiếu vốn đầu tư kỹ thuật nhân giống thấp, Đặc biệt, đầu cá cảnh hồn tồn người ni tự tìm kiếm khách hàng có nhu cầu thu mua theo phương thức thu gom, mua đứt bán đoạn dẫn đến hạn chế phát tiển nghề nuôi cá cảnh theo qui mơ cơng nghiệp Trước tình hình Hội cá cảnh thành phố Hợp tác xã nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Hà Quang triển khai thực dự án xây dựng khu làng nghề cá cảnh có qui mơ 20 xã Trung an, huyện củ chi làm nơi sản xuất, cung cấp giống, ủy thác bán nội địa xuất khẩu, đồng thời đề xuất Nhà nước có sách để khuyến khích nghề ni cá tổ chức cho hộ nuôi cá cảnh liên kết với để chia kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi, thành lập trung tâm tư vấn hỗ trợ người chăn nuôi thành lập trang web để quảng bá sản phẩm Nhờ phong trào nuôi xuất cá cảnh thành phố năm gần phát triển tương đối nhanh 1.2 Đặc điểm sinh học cá dĩa (Symphysodon spp) a) Nguồn gốc - Phân loại Năm 1940, cá dĩa hoang dại (Symphysodon discus) lần tìm thấy tiến sĩ Heckel Sau đó, lồi cá dĩa hoang dại khác tìm thấy Trãi qua 160 năm, nhiều dịng cá dĩa có màu sắc phong phú biết đến, màu sắc người lai tạo như: Ghost, Blue Diamond, Malboro Red… tạo nên đa dạng huyền bí cho loài cá dĩa Phân loại cá dĩa (Symphysodon spp) - Lớp: Osteichthyes Lớp phụ: Actinopterygii Trên bộ: Percomorpha Bộ: Perciformes Bộ phụ: Percoidei Họ Cichlidae Giống: Symphysodon Loài: Symphysodon discus (Heckel, 1840); S aequifasciatus (Pellegrin, 1904) Loài phụ: S discus discus (Heckel, 1840); S discus willischwartzi (Burgees, 1981); S aequifasciatus aequifasciatus (Pellegrin, 1904); S aequifasciatus axelrodi (Schultz.L.P, 1960); S aequifasciatus haraldi (Schultz.L.P, 1960) Ngày dòng cá dĩa ni đa dạng, từ dịng từ tự nhiên như: Turquoise, Brillian Turquoise, Brown, Alenquer… đến loài lai tạo như: Pidgeon Blood, Snake Skin, Ghost, Golden, Golden Leopard Skin… Cá dĩa vàng Cá dĩa đỏ Cá dĩa da beo Cá dĩa nâu b) Phân bố - Sinh thái Cá dĩa (Symphysodon spp.) thuộc họ Cichlidae (họ cá Rơ phi) có nguồn gốc từ Brazil (Nam Mỹ) vùng thượng lưu trung lưu sơng Amazon Cá dĩa thích sống bóng râm, ẩn nấp thân hay hốc đá, môi trường nước sơng Amazon nơi có nhiều cá Dĩa sống sau: pH = 6,6; độ cứng = 25 ppm; sắt = 1,7 ppm; Alkalinity = 20 ppm; Chlorides = 30 ppm (Wattley, 1985) Cá dĩa nhạy cảm với điều kiện môi trường, đặc biệt nhiệt độ, cá thích nơi n tĩnh Qua q trình hóa, cá dĩa thích nghi với mơi trường sau: - Nguồn nước trong, sạch, mềm, giàu ôxy, ánh sáng nhẹ Nếu thiếu ánh sáng sáng cá bắt mồi yếu, màu sắc nhợt nhạt - pH acid (5,5 - 7), tối ưu khoảng 6,5 - 6,7, pH > cá tiết nhiều nhớt, nhợt nhạt - Nhiệt độ tối ưu 27 - 300C, nhiệt độ > 340C thấp 240C, cá có phản ứng sậm màu tồn thân, bơi lờ đờ, chìm xuống đáy bể, ăn - Độ cứng: 4.5 dH - Ngưỡng H2S gây độc cho cá: mg/L - Ngưỡng CO2 gây ảnh hưởng đến cá: 50mg/L c) Hình thái cấu tạo - Hình thái bên ngồi: Cá dĩa có dạng hình tròn giống dĩa, dẹp ngang, đầu ngắn, mắt lớn Miệng nhỏ, lỗ mũi hở hai bên đầu, tia vây phát triển, vây phía đầu cứng, phía sau mềm, vây lưng vây hậu môn đối xứng, vây bụng có hai tia dài, vây ngực vây có tia vi mềm Cá dĩa đặc trưng cho khả biến đổi gen cao, hài hòa màu sắc Sự biến đổi tùy vào tăng trưởng, nguồn thức ăn, môi trường sinh thái, lai tạo lồi Cá dĩa có sọc sậm chạy dài từ phần lưng xuống vi bụng, vây có màu xanh nước biển phần gần khơng màu - Cấu tạo ống tiêu hóa: Theo Võ Ngọc Cẩm (1983), cá Dĩa có số Li/Ls (chiều dài ruột/chiều dài toàn thân) tương đối nhỏ khoảng 1,4 - 1,5, ống tiêu hóa có dày phát triển, dày có dạng đặc biệt phân nhánh có vách dày d) Đặc điểm sinh trưởng - dinh dưỡng Chiều dài trung bình cá dĩa - Cá ngày tuổi: 1,0 - 1,1cm - Cá 18 ngày tuổi: 1,0 - 1,5 cm - Cá tháng tuổi: 2,0 - 3,0 cm - Cá tháng tuổi: 4,0 - 5,9 cm - Cá tháng tuổi: 5,0 - 6,0 cm - Cá - tháng tuổi: 7,0 - 8,0 cm - Cá - tháng tuổi: – 10 cm - Cá - 10 tháng tuổi: 10 – 12 cm - Cá 11 - 12 tháng tuổi: 12 – 13 cm Cá sau 12 tháng tuổi phát triển dần sau lần sinh sản Cá đạt kích thước 15 - 17cm Cá biệt có đạt đến mức độ từ 17 - 20cm Cá Dĩa loài cá ăn động vật Thức ăn cá Dĩa lồi thức ăn có nguồn gốc động vật, có nhiều loại: Moina, Daphnia, trùng (Turbifex), lăng quăng, tim bò xay nhuyễn…Đặc biệt, cá Dĩa thích ăn mồi sống linh động  Chuyển biến tính ăn - Giai đoạn cá nở đến ngày tuổi: Cá dinh dưỡng nỗn hồng - Giai đoạn - 14 ngày tuổi sau nở: Dinh dưỡng chất nhờn thể bố mẹ - Giai đoạn từ ngày 14 ngày đến tách bầy (18 - 20 ngày sau nở), vừa dinh dưỡng chất nhờn vừa dinh dưỡng mồi động moina, artemia - Sau tách bầy đến 30 ngày tuổi: Dinh dưỡng thức ăn ngoài, chủ yếu moina - Từ tháng tuổi trở đi, cá ăn moina, lăng quăng, trùng chỉ, tim bò xay nhuyễn…  Nhu cầu dinh dưỡng cá dĩa Theo Al Johnson, nhu cầu đạm cần thiết phần thức ăn cho cá dĩa khoảng 35%-45%, phải có đủ acid amin thiết yếu arginine, histidine, isoleucine, leucine, lysine, phenylalanine, tryptophan, threonine, valine, methionine Các loại thức ăn nuôi cá dĩa nay, chủ yếu gồm loại chính: thức ăn tươi sống, thức ăn tươi tự chế biến thức ăn công nghiệp Các loại thức ăn phải giàu đạm bao gồm thành phần vitamine, khoáng vi lượng chất cá đẻ trứng lên e) Đặc điểm sinh sản Tuổi thành thục: Cá dĩa thành thục 12 tháng tuổi, ni thích hợp mơi trường acid nên lượng nhỏ CO2 làm pH acid thích hợp cho cá Ngồi hàm lượng CO2 q cao (CO2 >80mg/l) nước ảnh hưởng khơng có lợi cho cá, áp suất riêng phần CO nước lớn áp suất riêng phần CO2 máu cá Điều đó, cản trở tiết khí CO2 từ thể ngồi mơi trường đưa đến tích tụ CO2 máu Từ đó, làm thay đổi mạnh trình sinh lý làm tăng độ axit máu, giảm khả vận chuyển O2 máu làm cá bị mê Hàm lượng cho phép khí CO2 bể ni 40 Mua cá dưỡng để xuất > 40 Đối với hộ nuôi quy mô từ 50 bể kính trở lên, có đầu ổn định có doanh thu cao 40 triệu đồng/năm Những hộ thường không đủ hàng xuất nên thường thu mua hộ ni khác có quy mô nhỏ khu vực đưa cá dưỡng thời gian sau xuất bán Do đó, số hộ sản xuất nhỏ thường có thu nhập thấp 40 triệu đồng/năm Cũng có trường hợp, có số hộ ni lâu năm có kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất giống tốt, bán cá giống Nhờ vậy, thu nhập cao 40 triệu/năm, dù số lượng hồ không nhiều Một số hộ nuôi khác, có số lượng hồ kính nhiều chưa có kinh nghiệm, cá bị dịch bệnh nên thu nhập thực tế không đạt 40 triệu/năm V ĐỊA CHỈ CHUYỂN GIAO, TƯ VẤN - Cơ sở sản xuất cá dĩa Hồng Thiên Sơn - quận Bình Chánh - Cơ sở sản xuất cá dĩa Thạch Trần Vân Hà -168/KP1, Phường Thạnh Xuân, quận 12, TP.HCM KẾT LUẬN 33 Qua kết điều tra cho thấy trình độ kỹ thuật ni cá dĩa Tp.HCM số vùng phụ cận cao, đa phần người nuôi cá dĩa nắm vững kỹ thuật ni Tuy nhiên, khơng có thống kỹ thuật nuôi điều kiện môi trường, nguồn nước tình hình sức khỏe cá nơi khác Hiện nay, có khoảng 10 giống cá dĩa phổ biến ưa chuộng thị trường, đạt hiệu kinh tế cao, tập trung chủ yếu giống: Bồ câu, Đỏ, Trắng, Da rắn…Tuy nhiên, kỹ thuật sản xuất giống chủ yếu dựa vào việc lai tạo bắt cặp tự nhiên cặp cá dĩa chủng loại, chưa sử dụng kỹ thuật lai tạo để tạo giống hay kỹ thuật sử dụng kích dục tố sinh sản Chú dẫn: Tài liệu biên soạn tóm tắt sở đề tài nghiên cứu “nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bỗ sung qui trình sản xuất xây dựng mơ hình trình diễn ni cá dĩa (Symphysodon spp.)” CN Phạm Thị Thanh Thúy – Ban quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ Cao TPHCM làm chủ nhiệm Sở Khoa học Công nghệ TP HCM quản lý Sở Khoa học Công nghệ TP HCM mạn phép sử dụng để cung cấp cho nông dân 34

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3.1. Bệnh do ký sinh trùng 31

    I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

    3.1. Bệnh do ký sinh trùng

    - Định kỳ 2 tuần/lần tắm thuốc tím hoặc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w