Nguy cơ bệnh Dịch tả lợn Châu Phi từ nước ngoài xâm nhiêm vào Việt Nam thông qua các hoạt động vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ lợn, sản phẩm của lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ ng[r]
(1)TỔNG QUAN VỀ BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG,
CHỐNG DỊCH BỆNH
(2)NỘI DUNG
I TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI (DTLCP) TRÊN THẾ GIỚI
II TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TRUNG QUỐC
III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý VỀ DTLCP
(3)I TÌNH HÌNH BỆNH DTLCP TRÊN THẾ GIỚI
• Năm 1921, bệnh Dịch tả lợn Châu Phi lần xuất tại Kenya, châu Phi sau trở thành dịch bệnh địa phương nhiều nước châu Phi
• Năm 1957, lần bệnh Dịch tả lợn Châu Phi phát báo cáo tại Châu Âu Sau bệnh phát số nước Châu Mỹ
• Năm 2007, bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xảy dãy núi Caucasus Châu Âu Châu Á quốc gia Georgia
• Đến nay, bệnh Dịch tả lợn Châu Phi bệnh địa phương nhiều nước giới
(4)I TÌNH HÌNH BỆNH DTLCP TRÊN THẾ GIỚI
Bản đồ phân ổ dịch tả lợn Châu Phi, giai đoạn 2017 – 2018 (Ngày cập nhật: 10/11/2018)
(5)NỘI DUNG
I TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI (DTLCP) TRÊN THẾ GIỚI
II TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TRUNG QUỐC
III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý VỀ DTLCP
(6)II TẠI TRUNG QUỐC
- Thông tin từ báo khoa học: DTLCP xuất TQ từ tháng tháng 6/2018
- Trung Quốc báo cáo cho OIE vào ngày 03/8/2018
- Theo thông tin từ OIE FAO, tính từ đầu tháng 8/2018 đến ngày 10/11/2018, Trung Quốc phát 73 ổ dịch 17 tỉnh (bao gồm: An Huy, Hắc Long Giang, Hà Nam, Liêu Ninh, Giang Tô, Chiết Giang, Cát Lâm, Khu tự trị Nội Mông, Thiên Tân, Sơn Tây, Hồ Nam, Quý Châu, Vân Nam (tại
Simao thành phố Phổ Nhĩ, cách biên giới với tỉnh Tây Bắc của Việt Nam khoảng 150 km), Hồ
Bắc, Giang Tây, Trùng Khánh
Phúc Kiến, nước phải tiêu hủy 470 nghìn lợn
(7)II TÌNH HÌNH BỆNH DTLCP TẠI TRUNG QUỐC
Ứng phó ổ dịch Trung Quốc
-Tiêu hủy toàn lợn vùng dịch đền bù với mức lúc đầu 115 USD/con, sau vào ngày 13/9/2018 tăng lên 175 USD/con lợn (không phân biệt lợn lớn, lợn nhỏ)
-Đóng cửa chợ lợn sống tỉnh có dịch; -Cấm vận chuyển lợn sống thịt lợn tỉnh có dịch;
-Chính phủ thiết lập vùng dịch bán kính km vùng đệm 10 km xung quanh vùng dịch;
(8)NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH
Nguy bệnh Dịch tả lợn Châu Phi từ nước ngồi xâm nhiêm vào Việt Nam thơng qua hoạt động vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ lợn, sản phẩm lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ nguồn gốc, nhất tỉnh biên giới phía Bắc cao (theo báo cáo
các quan chuyên môn thú y địa phương, từ tháng 8/2018 đến nay, địa phương bắt giữ, xử lý 63 vụ; tiêu hủy 324 lợn các loại 16.814 kg loại sản phẩm lợn vận chuyển trái phép không rõ nguồn gốc);
Các hoạt động thương mại, du lịch nhân dân nước có dịch bệnh, đăc biệt cư dân biên giới vận chuyển tiêu thụ sản phẩm thịt lợn, kể sản phẩm thịt lợn qua chế biến chín (vi rút bệnh Dịch tả lợn Châu Phi phát xúc xích
đựng hành lý hành khách người Trung Quốc sân bay của Hàn Quốc vào ngày 27/8/2018; sân bay Hokkaido Nhật Bản vào ngày 22/10/2018) đưa vi rút Dịch tả lợn Châu
(9)NỘI DUNG
I TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI (DTLCP) TRÊN THẾ GIỚI
II TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TRUNG QUỐC
III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý VỀ DTLCP
(10)III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý VỀ DLTCP
3.1 Một số đặc điểm chung bệnh DTLCP
•Vi rút gây bệnh dịch tả Châu Phi (DTLCP) không tự lây lan, phát tán nhanh so với vi rút gây bệnh Lở mồm long móng, Lợn tai xanh, Dịch tả lợn cổ điển
•DTLCP lây lan chủ yếu có yếu tố người tác động việc vận chuyển lợn sản phẩm bệnh, nghi mắc bệnh từ nơi sang nơi khác
•DTLCP gây chết lợn với tỷ lệ cao so với bệnh khác Lở mồm long móng Dịch tả lợn cổ điển
•Hiện chưa có vắc xin thuốc điều trị bệnh DTLCP
•Giải pháp phịng bệnh chính, ngăn chăn bệnh xâm nhiêm DTLCP vào nước; tăng cường kiểm soát vận chuyển lợn sản phẩm lợn; thực tốt việc chăn nuôi an toàn sinh học
(11)VIRUS GÂY BỆNH ASF
• ASFV Myxovirus nhân ADN,
giống Asfivirus thuộc họ Asfaviridae
• Có vỏ bọc, đường kính 175-215
nm, nhân ADN sợi đơi
170-190kbp, 95 -111 protein gây nhiễm
• ASFV cơng tế bào đơn nhân (Monocyte) Đại thực bào
(Macrophage)
(12)Vi rút ASF
• Vật chủ:
• Lợn ni
• Lợn rừng
• Ve mềm là véc tơ truyền bệnh chủ yếu
• Genotype Trung Quốc có độc lực cao
• Khơng có vắc xin • Khơng gây bệnh
(13)• Lợn mang mầm bệnh
• Thức ăn thừa chứa mầm bệnh
• Dụng cụ
phương tện vận chuyển chứa mầm bệnh
• Lợn rừng mang mầm bệnh
• Ve mềm mang mầm bệnh
Truyền lây (vi rút xâm nhập vào trại thế nào)
(14)TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
• Ủ bệnh: 3-15 ngày, cấp tính chết sau 3-4 ngày nhiễm bệnh
Q CẤP TÍNH
• Chủ yếu vùng bệnh xuất lần đầu
• Lợn sốt cao 41 - 42 °C, kéo dài 2-3 ngày, chết vịng ngày
CẤP TÍNH
• Sốt cao (41-42 °C)
• Ủ rủ, bỏ ăn, tím tái sau 24-48h,
• Sung huyết, xuất huyết vùng da mỏng: tai, bẹn, mông, ngực, bụng • khó thở, Nơn, tiêu chảy, phân lẫn máu, tăng tiết dịch mắt
• sảy thai lợn nái
• Tỷ lệ chết tới 100% 6-13 ngày, kéo dài tuần lâu
• Lợn khơng chết mang trùng thải virus mơi trường
MẠN TÍNH
(15)• Sốt cao (>41C)
• Hơn mê • Khơng di
chuyển
• Bỏ ăn • Tai đỏ
• Chết đột ngột (tỷ lệ chết bệnh lên tới 100%)
(16)Lợn ngày sau nhiễm vi rút ASF Sốt cao
(>41oC), hôn mê, bỏ ăn
Con vật bên phía trái hình ảnh có triệu chứng đỏ bề mặt tai
(17)Lợn ngày sau nhiễm vi rút ASF Sốt cao (>41oC)
Khó đứng lên, bỏ ăn Xuất
triệu chứng đỏ bề mặt tai
(18)ASF – Triệu chứng
(19)ASF – Bệnh tch
(20)ASF – Bệnh tch
Thận xuất huyết hình đinh ghim có thể nhiều (bên phải) (bên
(21)ASF – Bệnh tch
Xuất huyết nặng hạch dấu hiệu phổ biến bệnh
Dịch tả lợn châu phi Hạch gần
(22)3.2 Tác nhân gây bệnh
•Vi rút DTLCP có sức đề kháng tốt ngồi mơi trường
Loại sản phẩm Thời gian vi rút DTLCP tồn tại
Thịt có xương, thịt nghiền 105 ngày Thịt chế biến 70oC 30 phút 0
Thịt khô 300 ngày
Thịt xơng khói, bỏ xương 30 ngày Thịt đơng lạnh 1.000 ngày
Thịt mát 110 ngày
Thịt chất lượng (hỏng) 105 ngày Da/Mỡ (kể khô) 300 ngày Máu nhiệt độ lạnh 4oC 18 tháng
(23)Chỉ têu so sánh DTLCP DTLCĐ LMLM
Mức độ lây lan + ++ +++
Khả tồn
vi rút +++ + +
Mức độ gây chết lợn
bệnh +++
(1 vài sống sót)
++ +
Tỷ lệ chết có
bệnh + +++ +
Cách thức truyền lây tếp xúc trực
tếp (máu) Nước dãi Nước dãi
Miễn dịch bảo hộ + +++ ++
Khả làm phơi nhiễm với động vật
mẫn cảm
+++
(tuần)
+
(ngày) (ngày)+
(24)ASF
Lợn theo mẹ (< tuần)
Lợn sau cai sữa (4 – tuần)
Lợn thịt (9 - 24 tuần)
Lợn nái, hậu bị (> tháng)
Bệnh xuất đàn
(25)CSF Bệnh xuất đàn(2 tuần sau vi rút xâm nhập)
Lợn theo mẹ (< tuần)
Lợn sau cai sữa (4 – tuần)
Lợn thịt (9 - 24 tuần)
(26)Tai xanh
Bệnh xuất đàn
(2 tuần sau vi rút xâm nhập)
Lợn theo mẹ (< tuần)
Lợn sau cai sữa (4 – tuần)
Lợn thịt (9 - 24 tuần)
(27)Nhận biết ASF thực địa
• ASF bắt đầu với ca bệnh bị chết rải rác
– Lây lan chậm
– Chết rải rác xuất phổ biến hầu hết trại; điều dẫn đến phát chậm
• ASF gây chết lợn tất lứa tuổi
– DTLCĐ Tai xanh không gây chết lợn trưởng thành trong điều kiện dịch địa phương Việt Nam – Nếu lợn trưởng thành bắt đầu chết, dấu
(28)Điều tra ổ dịch
1 Nhận báo cáo trường hợp nghi ASF (sốt cao chết)
2 Đến kiểm tra trại/hộ 1 Thu thập thông tn dịch tễ
2 Kiểm tra đàn có động vật ốm, chết 3 Quan sát triệu chứng lâm sàng
4 (Mổ khám, cần)
5 Lấy mẫu chẩn đoán xét nghiệm
6 Gửi mẫu với thông tn thu thập được
(29)Thu thập thơng tn dịch tễ
• Đặc điểm trại điều tra
– Số lượng động vật theo nhóm tuổi
– Số lượng động vật ốm/chết theo nhóm tuổi
– Mối liên quan với trại/hộ khác, công ty cung ứng thức ăn, …
• Xác định thời gian nguồn lây nhiễm
– Xác định ngày xuất xâm nhiễm mầm bệnh – Xác định đường xâm nhiễm mầm bệnh
• Xác định khả lây lan tếp theo bệnh
(30)ASF CSF FMD Truyền nhiễm
Bền vững
Tỷ lệ chết
Tóm tắt
Bệnh địa phương, lây lan chậm, không
Mất dần sau giảm bớt nhạy cảm
têm phòng
Mất dần cách tự nhiên
(31)Máu
kháng đông
Hạch (nốt lympho)
Lách Thận
Phổi
3.6 CHẨN ĐOÁN-XÉT NGHIỆM
(32)• Nhiệt độ bảo quản: +4-8oC
• Bệnh phẩm đóng gói chuyển nhanh
về phịng thí nghiệm vịng 8-24 giờ
(33)Diagnostic ethod:
Realtme PCR
33
– The diagnostc method has been certfed by
(34)Xe vận chuyển Xe vận chuyển Chuồng trại/ Chuồng trại/ Nguồn nước Nguồn nước Thiết kế Hàng rào Biogas
Trạm sát trùng
Phun sát trùng
An toàn sinh học
An toàn sinh học
Nghỉ 30 phút
Con người/ dụng Con người/ dụng
cụ chăn nuôi cụ chăn nuôi
Thay quần áo, tắm, gội đầu
Thay đồng phục, ủng
Tủ UV, nồi hấp xilanh
Vật chủ trung Vật chủ trung
gian gian
Diệt ruồi Diệt chuột Nuôi động vật khác
Thịt heo sản Thịt heo sản phẩm chứa thịt lợn phẩm chứa thịt lợn
Nấu chín thức ăn
Rửa xe lồng Hạn chế sử dụng
(35)Trại phải hàng rào bao quanh cổng hạn chế người/ động vật khác tự vào trại.
(36)Rắc vôi lối đi, trước cổng Biển cảnh báo
(37)Ni heo theo mơ hình chuồng kín
(38)Xây dựng hệ thống Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi (phân)
(39)Xe vận chuyển
Thành lập trung tâm sát trùng xe, lồng bắt lợn Rửa sát trùng xe nghỉ 30
phút trung tâm trước đến trại
Xe xếp theo dịch tễ trại
Sát trùng khu vực trại, chờ 30 phút trước vào
trong trại
(40)Xe cám, xe chở thuốc vaccine phải rửa phun sát trùng xe trước vào lấy cám nhà máy cám
Xe vận chuyển
(41)Vật chủ mang trùng
(42)Không nuôi động vật khác trại
(43)Con người
Sát trùng, tắm, gội đầu, thay quần áo trại ủng trại; thay ủng, nhúng vào hố sát trùng trước
(44)Trang bị kim têm xi lanh, nồi hấp xi lanh riêng cho chuồng
(45)Ủng riêng bên chuồng; dụng cụ riêng cho chuồng
(46)Thịt lợn Sản phẩm từ lợn
(47)NỘI DUNG
I TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI (DTLCP) TRÊN THẾ GIỚI
II TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI TẠI TRUNG QUỐC
III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LƯU Ý VỀ DTLCP
(48)4.1 VĂN BẢN CHỈ ĐẠO, HƯỚNG DẪN
• Cơng định số 1194/CĐ-TTg ngày 12/9/2018 Thủ tướng Chính phủ Về việc tập trung triển khai biện pháp ngăn chăn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiêm vào Việt Nam
• Cơng điện khẩn số 6741/CĐ-BNN-TY ngày 30/8/2018
• Chỉ thị số 8523/CT-BNN-TY ngày 01/11/2018 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc tổ chức thực đồng giải pháp phòng ngăn chăn nguy xâm nhiêm bệnh DTLCP vào Việt Nam
• Cơng văn số 2053/TY-DT Cục Thú y để hướng dẫn biện pháp kỹ thuật nhằm chủ động ngăn chăn nguy xâm nhiêm bệnh Dịch tả lợn Châu Phi vào Việt Nam
(49)• Thực nghiêm ngăt biện pháp an toàn sinh học chăn ni giải pháp phịng bệnh hiệu quan trọng nhất; thường xuyên vệ sinh, sát trùng, tiêu độc sở, vùng chăn nuôi lợn, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi vệ sinh nhân người tham gia chăn ni; thực hành chăn ni tốt an tồn dịch bệnh
• Tăng cường theo dõi, giám sát lâm sàng đàn lợn; kịp thời phát hiện, cách ly lấy mẫu xét nghiệm lợn bị bệnh, nghi bị bệnh
• Tuân thủ quy định quản lý vận chuyển, kiểm dịch vận chuyển lợn sản phẩm lợn
• Tăng cường lực chẩn đốn xét nghiệm, điều tra ứng phó dịch bệnh quan chuyên môn thú y cấp
(50)Tạm dừng nhập từ Ba Lan
Tạm dừng nhập từ Hungary
Tạm dừng nhập từ Bỉ
(51)• Tiêu hủy đàn lợn nhiêm bệnh đàn lợn xung quanh có nguy nhiêm bệnh
• Khoanh vùng dịch, vùng đệm để áp dụng giải pháp kỹ thuật cụ thể phù hợp cho vùng
• Cấm vận chuyển lợn sản phẩm lợn, kể sản phẩm qua chế biến chín khỏi vùng dịch
• Bất kỳ phát lợn bị bệnh, nghi bị bệnh Dịch tả lợn Châu Phi cần báo cho thú y quyền
• Tun truyền, hướng dẫn thực hành chăn ni tốt
• Khơng điều trị lợn bệnh, nghi mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
• Phịng, chống theo quy định Luật thú y Thông tư hướng dẫn thi hanh Luật
• Hỗ trợ tài cho người chăn ni có lợn buộc phải tiêu hủy (Nghị định 02/2017/NĐ-CP
(52)