Kiến thức: - HS nắm được tính đa dạng của TV, nêu 1 vài loài TV quý hiếm ở địa phương, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV.. Tự xác định xem bản thân có thể tha gia đư[r]
(1)Tuần: Tiết: 60 Ngày soạn: ……/………/ 2010 Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm tính đa dạng TV, nêu vài loài TV quý địa phương, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ đa dạng TV Tự xác định xem thân có thể tha gia gì việc tuyn truyền bảo vệ TV đại phương Kỹ năng: - Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ TV II CHUẨN BỊ: - Phương pháp dạy học- Trực quan, nhận biết - Đồ dùng dạy học: sơ đồ phát triển thực vật III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 …………………………………………………………………… 6A2 …………………………………………………………………… 6A3 …………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Tại người ta nói không có thực vật thì không có người? Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV – HS HĐ 1: 11’ - GV y/c hs tìm hiểu ( mục sgk cho biết: ? Tính đa dạng TV là gì - HS trả lời, nhận xt, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - HS nhận xét TV địa phương có phong phú không, liên hệ các ngành đã học HĐ 2: 11’ - GV y/c hs tìm hiểu ( mục a sgk cho biết: ? nước ta TV có tính đa dạng nào NỘI DUNG Sự đa dạng thực vật - Sự đa dạng TV biểu số lượng loài và cá thể loài môi trường sống tự nhiên Tính đa dạng thực vật Việt Nam a Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật - Việt nam có tính đa dạng TV khá cao, đó có nhiều loài có giá trị (2) ? Vì TV nước ta đa dạng - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức, thông báo thêm số thông tin: + Tảo 20.000 loài + Ru 2200 loài + Quyết 1100 loài + Hạt trần 600 loài + Hạt kín 300.000 loài - GV y/c hs tìm hiểu (mục b sgk cho biết: ? Nguyên nhân nào dẫn đến TV nước ta bị suy giảm ? Những nguyên nhân trên dẫn đến hậu gì - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức Nhưng đ bị suy giảm b Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam * Nguyên nhân: - Khai thác rừng bừa bãi - Đốt phá rừng làm nương rẫy * Hậu quả: - Môi trường sống TV bị tàn phá và thu hẹp HĐ 3: 11’ - Những loài TV quý bị tàn phá - GV y/c hs tìm hiểu (mục sgk cho biết: Các biện pháp bảo vệ đa dạng ? Trước tình hình TV bị tàn phá chúng ta thực vật phải làm gì - Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai - HS trả lời, nhận xét, bổ sung thác rừng - GV chốt lại kiến thức - Xây dựng vườn TV, vườn quốc gia, khu bảo tồn…… TV quý - Cấm buôn bán, xuất TV quý - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân bảo vệ rừng Củng cố: - GV sử dụng câu hỏi cuối bài Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 61 Ngày soạn: ……/………/ 2010 (3) Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM - ĐỊA Y Bài 50: VI KHUẨN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phân biệt đựợc các hình dạng vi khuẩn tự nhiên, nắm đặc diểm chính vi khuẩn Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, nhận biết, phân tích… Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khỏe II CHUẨN BỊ: - Phương pháp dạy học- Trực quan, nhận biết - Đồ dùng dạy học: sơ đồ phát triển thực vật III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 …………………………………………………………………… 6A2 …………………………………………………………………… 6A3 …………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân, hậu và cách khắc phục đa dạng TV Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV – HS HĐ 1: 15’ - GV y/c hs quan sát H 50.1 và tìm hiểu (mục sgk:) - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vi khuẩn có hình dạng nào ? Vi khuẩn có đặc điểm cấu tạo ? Vi khuẩn có khả di chuyển không - HS đại diện nhóm ktrả lời, nhận xét bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: 10’ - GV y/c hs tìm hiểu (mục sgk cho biết: ? Vi khuẩn có màu sắc giống TV hay không ? Vi khuẩn có diệp lục không ? Vi khuẩn dinh dưỡng cách nào NỘI DUNG Hình dạng, kích thước vàc cấu tạo vi khuẩn - Vi khuẩn l sinh vật nhỏ bé (TB có kích thước từ đến vài phần nghìn mm), có hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoăn… - Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản, TB chưa có nhân chính thức Cách dinh dưỡng - Hầu hết vi khuẩn không có diệp lục, sinh dưỡng hình thức hoại sinh và kí sinh (trừ số VK tự dưỡng) ( gọi là sống dị dưỡng (4) - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 3: 8’ - GV y/c hs tìm hiểu (mục sgk) - HS các nhóm thực (mục sgk) - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức Phân bố và số lượng - Vi khuẩn phân bố rộng rãi thiên nhiên.(trong môi trường đất, nước, không khí….) - Vi khuẩn có số lượng lớn VD: Xem tư liệu mục sgk Củng cố: GV sử dụng câu hỏi cuối bài Dặn dò: Học bi cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 62 Ngày soạn: ……/………/ 2010 Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 (5) 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 Bài 50: VI KHUẨN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS kể các mặt có ích và có hịa vi khuẩn thiên nhiên và đời sống người HS kể ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống và sản xuất Nắm sơ lược vi rút Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Gio dục cho hs biết bảo vệ sức khỏe II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hình 50.2-3 sgk - HS: Tìm hiểu trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 ……………………………………………………………………… 6A2 ……………………………………………………………………… 6A3 ……………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Vi khuẩn dinh dưỡng nào ? Thế nào là vi khuẩn kí sinh và hoại sinh Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG HĐ 1: Vai trị vi khuẩn - GV y/c hs tìm hiểu nội dung ( và quan a Vi khuẩn cĩ ích sát hình 50.2 sgk (Bảng phụ) - Các nhóm thảo luận hòan thành bài tập ( mục a sgk.) - HS đại diện nhóm lên hoàn thành bảng phụ, hs khác nhận xét và bổ sung * Cai trị thin nhin: - GV y/c hs dựa vào bảng phụ thông - Phân hũy chất hữu thành vô để tin cho biết: cây sử dụng ? Vi khuẩn có vai trị gì thiên nhiên - Phân hũy chất hữu ( Cácbon (Than ?Vi khuẩn có vai trị gì nông nghiệp đá và dầu lữa) và công nghiệp * Vai trị cơng nghiệp v nơng - HS trả lời, nhận xét, bổ sung nghiệp - GV chốt lại kiến thức - Vi khuẩn kí sinh rễ cây họ đậu ( nốt sần có khả cố định đạm - Vi khuẩn ln men chua, tổng hợp P, vitamin B12, axít glutamíc… - GV y/c hs tìm hiểu (mục b sgk cho biết: b Vi khuẩn cĩ hại ? Vi khuẩn có tác hại gì đến sức khỏe - Một số Vk kí sinh người, ĐV ( gây (6) người Cho ví dụ minh họa ? Nếu thức ăn không ướp lạnh, phơi khô thì nào - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: - GV y/c hs tìm hiểu (mục sgk) cho biết: ? Vi rút có hình dáng, kích thước và cấu tạo nào ? Vi rút sống đâu và có tác hại nào - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức bệnh cho người và ĐV - Một số VK làm thức ăn ôi thiu, thối rữa - Một số Vk lm nhiễm môi trường Sơ lược virút - Hình dạng: Hình cầu, que, khối nhiều mặt… - Kích thước: Rất nhỏ từ 12 - 50 phần triệu mm - Cấu tạo: Đơn giản chưa có cấu tạo TB, chưa phải là dạng thể sống điển hình - Đời sống: Kí sinh trên thể khác - Tc hại: gy bệnh cho vật chủ Củng cố: ? Vi khuẩn có vai trò gì thiên nhiên ? Vi khuẩn có vai trò gì nông nghiệp và công nghiệp ? Vi rút có gì khác với vi khuẩn Dặn dò: - Học bi cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bi Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 63 Ngày soạn: ……/………/ 2010 Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 (7) Bài 51: NẤM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng nấm mốc trắng và nấm rơm Kỹ năng: - Rèn luỵên cho hs kĩ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục cho hs biết tầm quan trọng nấm II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh 51.1-3 sgk - HS: Chuẩn bị số loài nấm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 ……………………………………………………………………… 6A2 ……………………………………………………………………… 6A3 ……………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Vi khuẩn có vai trị gì thiên nhiên và đời sống người Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG HĐ 1: I Mốc trắng - GV y/c hs tìm hiểu nội dung (mục I và Hình dạng và cấu tạo mốc trắng quan sát hình 51.1 sgk) cho biết: * Hình dạng: Dạng sợi ? Mốc trắng có hình dạng , màu sắc cấu * Mu sắc: Không mu tạo nào * Cấu tạo: dạng sơi phân nhánh nhiều, ? Mốc trắng có hình thức dinh dưỡng bên có chất TB và nhiều nhân nào, sinh sản (không có vách ngăn các TB) ? Ngoài mốc trắng còn có loại * Dinh dưỡng: Hoại sinh nào * Sinh sản: Bằng boc tử - HS trả lời, nhận xét, bổ sung Một lồi vi mốc khác - GV chốt lại kiến thức - Mốc trắng, mốc xanh, mốc rượu… HĐ 2: II Nấm rơm - GV cho hs quan sát nấm rơm cho biết: - Nấm rơm cấu tạo gồm phần: ? Hãy chi các phần nấm rơm + Cơ quan sinh dưỡng: Gồm sợi nấm và ? Cơ quan sinh dưỡng gồm cuống nấm phận nào + Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm và các ? Tế bào nấm rơm có cấu tạo phiến mỏng.(sợi nấm gồm nhiều TB phân - HS trả lời, nhận xét, bổ sung biệt vách ngăn, TB có nhân.) - GV chốt lại kiến thức Củng cố: ? Sử dụng câu hỏi sau bài để củng cố ? GV hướng dẫn hs làm bài tgập sau bài (8) Dặn dò: - Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 64 Ngày soạn: ……/………/ 2010 Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 Bài 51: NẤM (tt) (9) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vài điều kiện thích nghi cho phát triển nấm từ đó liên hệ áp dụng Nêu vài ví dụ các loài nấm có ích và có hại Kỹ năng: - Rèn luỵên cho hs kĩ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: - Tại người ta nói không có thực vật thì không có người? II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hình 51.5-7 sgk - HS: Tìm hiểu trước bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 ……………………………………………………………………… 6A2 ……………………………………………………………………… 6A3 ……………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Nấm có đặc điểm giống và khác vi khuẩn nào Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG B Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng nấm HĐ 1: I Đặc điểm sinh học - GV y/c hs dựa vào hiểu biết mình và kiến thức tiết trước - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi (mục I sgk) - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV y/c hs tìm hiểu (mục sgk) cho Điều kiện phát triển nấm biết: * Nấm phát triển điều kiện: ? Nấm phát triển điều kiện nào - Sử dụng chất hữu co cĩ sẳn - HS trả lời, nhận xt, bổ sung - Nhiệt độ thích hợp - GV chốt lại kiến thức - GV y/c hs tìm hiểu ( mục sgk cho Cách dinh dưỡng biết: ? Nấm không có diệp lục chúng dinh - Nấm là thể dị dưỡng dinh dưỡng dưỡng hình thức no hình thức: - HS trả lời, nhận xt, bổ sung + Hoại sinh - GV chốt lại kiến thức + Kí sinh - GV y/c hs lấy vài ví dụ để chững + Cộng sinh minh HĐ 2: II Tầm quan trọng nấm - GV y/c hs tìm hiểu nội dung ( v quan st Nấm cĩ ích hình 51.5 sgk cho biết: * Nấm có tầm quan trọng lớn đời ? Nấm cĩ vai trị nào thiên sóng người và thiên nhiên (10) nhiên và người - HS trả lời, nhận xt, bổ sung - GV chốt lại kiến thức và lấy vài ví dụ làm dẫn chững để chứng minh điều đó - Phân giải chất hữu thành chất vô - Sản xuấn rượu, bia, chế biết số thực phẩm, làm men nở bột mì… - Làm thức ăn - Lm thuốc - GV y/c hs tìm hiểu nội dung ( v quan st Nấm cĩ hại hình 51.6-7 sgk cho biết: ? Nấm có tác hại nào đối - Nấm kí sinh gây bệnh cho TV và với TV và người người - HS trả lời, nhận xt, bổ sung - Nấm mốc làm hang thức ăn, đồ ding… - GV chốt lại kiến thức - Nấm độc gây ngộ độc cho người và động vật Củng cố: - GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá Dặn dò: - Học bi cũ trả lời cu hỏi cuối bi - Đọc mục em có biết - Xem trước bài Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 65 Ngày soạn: ……/………/ 2010 Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 Bài 52: I MỤC TIÊU: Kiến thức: ĐỊA Y (11) - HS nắm tính đa dạng TV, nêu vài loài TV quý địa phương, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ đa dạng TV Tự xác định xem thân có thể tha gia gì việc tuyn truyền bảo vệ TV đại phương Kỹ năng: - Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ: - Gio dục cho hs ý thức bảo vệ TV II CHUẨN BỊ: Phương pháp dạy học- Trực quan, nhận biết - Đồ dùng dạy học: sơ đồ phát triển thực vật III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 ……………………………………………………………………… 6A2 ……………………………………………………………………… 6A3 ……………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Tại người ta nói không có thực vật thì khơng cĩ người? Giảng bài mới: A Mục tiu: Sau học xong bi ny học sinh cần nắm - HS nhận biết địa y thiên nhiên qua đặc điểm hình dạng, mu sắc v nơi sống Hiểu thành phần cấu tạo địa y, hiểu nào l hình thức cộng sinh - Rèn luyện cho hs kĩ quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm… - Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài địa y có lợi B Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh hình 52.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trước bài D Tiến trình ln lớp: I Ổn định: II Bi cũ: ? Nấm cĩ ích lợi gì ? Kể tn số lồi nấm cĩ lợi m em biết III Bi mới: Đặt vấn đề: Nếu để ý nhìn trn thn cc cy gỗ lớn ta thấy cĩ mảng vảy mu xanh xm bm chặt vo vỏ cây, đó chính là địa y Vậy địa y là gì ? Hơm chng ta tìm hiểu bi ny Triển trai bi: HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG HĐ 1: 20’ Hình dạng, cấu tạo địa y - GV y/c hs tìm hiểu nội dung ( v quan st hình 52.1-2 sgk - HS cc nhĩm thảo luận trả lời cc cu hỏi: ? Địa y là gì - Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo vàc nấm tọa thành (cộng sinh), thường ? Địa y có hình dạng gì sống bám trên cây gỗ lớn, trên đá… (12) - Hình dạng: gồm loại + Dạng vảy ? Địa y có cấu tạo nào + Dạng cnh - HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, - Cấu tạo: gồm tế bo mu xanh nằm bổ sung xen lẫn với sợi nấm chằng chịt - GV chốt lại kiến thức khơng mu HĐ 2: 13’ - GV y/c hs tìm hiểu ( mục sgk cho Vai trị địa y biết: ? Địa y có vai trị gì - HS trả lời, nhận xt, bổ sung - Sinh vật tiên phong mở đường - GV chốt lại kiến thức - Làm thức ăn cho động vật Bắc cực - Dùng chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc… Củng cố: - Địa y có hình dạng no ? Chúng mọc đâu - Thành phần cấu tạo địa y là gì - Vai trị địa y thực tế Dặn dò: - Học bi cũ trả lời cu hỏi cuối bi - Xem trước bài Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 66 Ngày soạn: ……/………/ 2010 Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 Bài 53: ÔN TẬP KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm tính đa dạng TV, nêu vài loài TV quý địa phương, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ đa dạng TV Tự xác định xem thân có thể tha gia gì việc tuyn truyền bảo vệ TV đại phương Kỹ năng: (13) - Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ: - Gio dục cho hs ý thức bảo vệ TV II CHUẨN BỊ: Phương pháp dạy học- Trực quan, nhận biết - Đồ dùng dạy học: sơ đồ phát triển thực vật III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 ……………………………………………………………………… 6A2 ……………………………………………………………………… 6A3 ……………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Tại người ta nói không có thực vật thì khơng cĩ người? Giảng bài mới: A Mục tiu: Sau học xong bi ny học sinh cần nắm B Phương pháp: C Chuẩn bị: D Tiến trình ln lớp: I ổn định: II Bi cũ: III Bi mới: Đặt vấn đề: Triển trai bi: HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG Củng cố: - Kiểm tra số kiến thức Dặn dò: Học bài Làm bài tập – chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 67 Ngày soạn: ……/………/ 2010 Ngày dạy: 6A1 ……/……/ 2010 6A2 ……/……/ 2010 6A3 ……/……/ 2010 (14) BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ III I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm tính đa dạng TV, nêu vài loài TV quý địa phương, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ đa dạng TV Tự xác định xem thân có thể tha gia gì việc tuyn truyền bảo vệ TV đại phương Kỹ năng: - Quan sát, tổng hợp, hoạt động nhóm Thái độ: - Gio dục cho hs ý thức bảo vệ TV II CHUẨN BỊ: Phương pháp dạy học- Trực quan, nhận biết - Đồ dùng dạy học: sơ đồ phát triển thực vật III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 6A1 ……………………………………………………………………… 6A2 ……………………………………………………………………… 6A3 ……………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Tại người ta nói không có thực vật thì khơng cĩ người? Giảng bài mới: A Mục tiu: Sau học xong bi ny học sinh cần nắm - HS tự đánh giá lại kiến thức đ học - Rèn luyện cho hs kĩ diễn đ, trình by - Gio dục tính trung thực cho hs B Phương pháp: Kiểm tra (trắc nghiệm v tự luận) C Chuẩn bị: GV: Đề HS: Học bi D Tiến trình ln lớp: I ổn định: II Bi cũ: III Bi mới: Đặt vấn đề: Hôm chúng ta làm bài kiểm tra viết tiết, nhằmc đánh giá lại kiến thức đ học Triển khai bi: A Đề kiểm tra: I Trắc nghiệm: (4 điểm) Cu 1: Chọn cu trả lời đúng các câu sau: 1, Tảo l thực vật bậc thấp vì: a, Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào b, Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bào (15) c, chưa có thân, lá, rễ thật; hầu hết sống nước d, Tất cc cu trn 2, Đặc điểm sinh sản các cây thuộc ngnh hạt kín l: a, Sinh sản hạt b, Hạt nằm c, Nhị v nhụy l phận sinh sản chủ yếu hoa d, Tất cc cu trn Cu 2: Hy lựa chọn nội dung cột (B) ph hợp với nội dung cột (A) điền vào cột trả lời bảng sau: Cột A Cột B Trả lời Cc ngnh TV Đặc điểm 1, Cc ngnh Tảo a) Đ cĩ rễ, thn, l Sống cạn l chủ yếu Chưa 1, có hoa, Sinh sản hạt nằm trên lá non hở 2, Ngnh ru b) Cĩ thn, rễ, l thật Sống cạn l chủ yếu Cĩ 2, hoa, quả, hạt Hạt nằm c) Chưa có thân, lá, rễ Sống nước là chủ 3, Ngành dương xĩ yếu 3, d) Thn khơng phn nhnh, rễ gi Sống nơi ẩm ướt Sinh sản bằnh bào tử 4, Ngnh hạt trần e) Đ cĩ rễ, thn, l, cĩ mạch dẫn Sinh sản 4, bo tử Cy mọc từ nguyn tản sau qu trình thụ tinh 5, Ngnh hạt kín 5, II Tự luận: (6 điểm) Cu 1: Thực vật bậc cao gồm nhóm nào ? Đặc điểm chung thực vật bậc cao ? Cu 2: Nấm có đặc điểm sinh học nào ? Nêu vai trị nấm đời sống người Câu 3: Thực vật nước ta phong phú và đa dạng, bị cạn kiệt dần, trước tình hình đó chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và khôi phục chúng ? Rút kinh nghiệm: (16)