Giáo án sinh học 6 phát triển năng lực 5 hoạt đọng mới nhất hoc ki 1

154 43 0
Giáo án sinh học 6 phát triển năng lực 5 hoạt đọng mới nhất  hoc ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 Ngày soạn 18 /8 /20 Ngày dạy GIÁO ÁN SINH HỌC Tiết Lớp ……/8/20 6A1 ……/8/20 6A2 Tiết - Bài - 2: MỞ ĐẦU SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG - NHIỆM VỤ SINH HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật học nói riêng b Kĩ : Bước đầu HS làm quen với kỹ năng: - Quan sát tượng sinh học rút kết luận - Hoạt động nhóm * Phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, Nl giải vấn đề, Nl tư sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, so sánh Thái độ: - Học sinh liên hệ kiến thức với thực tế tự nhiên - Giáo dục tinh thần ham học, u thích mơn, có thái độ bảo vệ cải tạo thực vật * Nội dung tích hợp bảo vệ mơi trường: Thực vật có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người -> Giáo dục ý thức sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển cải tạo chúng II, CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ vài động vật ăn - Tranh trao đổi khí thực vật (H 46.1/ SGK) - Tranh H 2.1/ SGK - Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu trước về học, SGK, tập, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 GIÁO ÁN SINH HỌC + Phương pháp trực quan ( quan sát, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm…) + Phương pháp thuyết trình, vấn đáp- đàm thoại + Kĩ thuật dạy học nhóm, cơng não IV/ Tiến trình học: A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Chơi trị chơi- Thi hát (trong hát có nói đến tên vật, đồ vật tồn xung quanh ta) B/HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu sơ lược chương trình Sinh học - HS dễ nắm bắt - Vào 1: Hằng ngày tiếp xúc với loại đồ vật, cối, vật … khác Đó giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm “vật sống” “vật không sống” - Vậy, “vật sống” “vật khơng sống” có đặc điểm để phân biệt? * Hoạt động 1: NHẬN DẠNG VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG: - MT: Phân biệt vật sống vật không sống qua biểu bên Hoạt động GV - Hãy kể tên vài cây, vật, đồ dùng mà em biết - GV HS chọn vài đại diện để thảo luận - Con gà, đậu cần điều kiện để sống? - Con gà, đậu qua thời gian có thay đổi khơng? - Hịn đá có cần điều kiện gà, đậu để tồn khơng? - Hịn đá qua thời gian có thay đổi khơng? - GV cần chỉnh sửa cho HS - Con gà, đá, đậu đâu vật sống, đâu vật không sống? - Vậy, dựa vào đặc điểm để phân biệt vật sống vật không sống? - GV: yêu cầu HS tìm thêm số VD về vật sống vật không sống - Chốt kiến thức Hoạt động HS - HS: kể tên - HS GV chọn vài đại diện để thảo luận - HS: gà, đậu cần thức ăn, nước để sống - HS đưa nhiều ý kiến khác - Hịn đá khơng cần điều kiện gà đậu để tồn - HS trả lời: khơng thay đổi có bị bào mịn + Con gà, đậu: vật sống + Hòn đá: vật khơng sống - HS lấy ví dụ - HS tự rút kết luận MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 GIÁO ÁN SINH HỌC Tiểu kết 1: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lấy nước uống, không lớn lên khơng sinh sản (VD) - Ngồi đặc điểm trên, thể sống đặc trưng nào? * Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG: - MT: Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia nhóm, phân cơng nhóm - HS nhận nhiệm vụ trưởng, thư ký - HS chuẩn bị bảng kẻ sẵn - GV kẻ bảng SGK/ tr6 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tập hoàn thành bảng/ tr6 vào phiếu học - HS tập hoạt động nhóm -> Kết tập (Lấy thêm VD khác) - Gọi đại diện nhóm hồn thành bảng GV chuẩn bị -> GV hoàn chỉnh - Cơ thể sống có đặc điểm quan trọng? - Đại diện nhóm hồn thành bảng.Nhóm khác NX, bổ sung (nếu cần) KL: Đặc điểm quan trọng thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường - Lớn lên sinh sản - Cảm ứng - Di chuyển đặc trưng thể sống có thể - Di chuyển có phải đặc trưng sống khơng có khả di chuyển thể sống khơng? Vì sao? - VD - Hãy cho VD về thể sống - Một thể sống có đặc điểm gì? - HS trả lời ghi nhớ kiến thức Hoàn thiện kiến thức đến kết luận STT ví du Hòn đá Con gà Lấy Lớn Sinh Di chất cần lên sản chuyển thiết Loại bo chất thải Xếp loại Vật sống Vật không sống - - - - - - + + + + + + + - MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 Cây đậu Cái bút Con bò GIÁO ÁN SINH HỌC + + - + + + - - - - - - - + + + + + + + - Tiểu kết 2: Đặc điểm quan trọng thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường - Lớn lên sinh sản - Cảm ứng * Hoạt động 3: Nhiệm vụ Sinh học: - MT: Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật học nói riêng Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK cung - Đọc - Sinh học nghiêm cứu đặc điểm cấp - Nhiệm vụ Sinh học gì? cấu tạo, hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật mối quan hệ sinh vật với với mơi trường; tìm cách sử - Gọi HS đọc ND SGK cung cấp về dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống Nhiệm vụ Thực vật học người - Đọc ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : Câu 1:Chọn phương án 1.Trong dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu chung cho thể sống? A/ Lớn lên, sinh sản B/ Di chuyển C/ Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải D/ Cả A, C 2.Trong dấu hiệu sau đây, dấu hiệu dấu hiệu chung thể sống? a Lớn lên b Di chuyển c Sinh sản d Trao đổi chất với môi trường Câu 2:Dựa vào đặc điểm để phân biệt vật sống với vật không sống? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị bài: “Đặc điểm chung Thực vật”: tranh ảnh về loài thực vật, nơi sống khác thực vật MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 GIÁO ÁN SINH HỌC =================@============== Ngày soạn: 10/ 8/ 2016 Ngày dạy: 6A10 6A12 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết - Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Nêu đặc điểm thực vật đa dạng phong phú chúng - Trình bày vai trị thực vật đa dạng phong phú chúng b Kĩ : Rèn kĩ năng: - Quan sát, so sánh - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, Nl giải vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, so sánh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh : a Các phẩm chất Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật * Nội dung tích hợp giáo duc bảo vệ mơi trường: học sinh hiểu đa dạng phong phú thực vật thơng qua phân tích về giá trị đa dạng, phong phú thực vật tự nhiên đời sống người -> giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng phong phú thực vật II, CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, hồ nước, sa mạc … - Chuẩn bị học sinh: Sưu tầm tranh ảnh loài Thực vật sống Trái đất III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: + Phương pháp trực quan ( quan sát, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm…) + Phương pháp thuyết trình, vấn đáp- đàm thoại MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 GIÁO ÁN SINH HỌC + Kĩ thuật dạy học nhóm, động não IV/ Tiến trình học: A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Quan sát số hình ảnh: vật sống vật khơng sống Từ đưa dấu hiệu để phân biệt vật sống không sống B/HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu về nhóm sinh vật đồ tư duy: thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn - Trong này, tìm hiểu về giới Thực vật: Thực vật có đặc điểm chung nào? Sự phong phú Thực vật thể mặt nào? * Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐA DẠNG, PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT - MT: Biết đa dạng, phong phú thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Treo tranh H 3.1 - yêu cầu HS đặt - Quan sát tranh GV, đặt tranh tranh ảnh về Thực vật sưu tầm ảnh sưu tầm theo nhóm theo nhóm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời - Hoạt đơng nhóm theo hướng dẫn GV câu hỏi thảo luận: + HS đọc câu hỏi cho nhóm -> Hồn thành phiếu học tập nghe (nhóm trưởng) + Thư kí ghi câu trả lời nhóm (Quy định thời gian: phút) - Đại diện nhóm trả lời, nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) * Yêu cầu trả lời được: -> Hồn chỉnh câu trả lời ghi tóm tắt câu trả lới lên bảng: - Mọi nơi Trái đất có Thực - Những nơi Trái đất có thực vật sống vật sống? - Nêu VD - Kể tên vài sống đồng bằng, đồi - Phong phú: rừng nhiệt đới, ao hồ… núi, ao hồ …? Ít thực vật: sa mạc … - Nơi phong phú Thực vật, nơi - Do điều kiện sống Thực vật? Vì sao? - Xà cừ, keo, tràm, lim, đa … - Kể tên số gỗ lớn sống lâu - Một số sống trôi mặt năm? nước: sen, súng, rong … Chúng khác - Kể tên số sống mặt nước? sống cạn: thân nhỏ, mềm, MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 Theo em chúng có điểm khác sống cạn? - Tại sống nước thân lại nhỏ, mềm xốp, nhỏ …? - Vậy, em có nhận xét về giới Thực vật? Lấy ví dụ minh họa GIÁO ÁN SINH HỌC xốp … - Trả lời theo suy luận thân * Kết luận: Thực vật thiên nhiên phong phú đa dạng, biểu hiện: + Đa dạng môi trường sống; + Đa dạng số lượng loài; + Số lượng cá thể loài - Đọc - Gọi HS đọc thơng tin về số lượng lồi TV Tiểu kết 1:Thực vật thiên nhiên phong phú đa dạng, biểu hiện: + Đa dạng môi trường sống; + Đa dạng số lượng loài; + Số lượng cá thể loài - Thực vật phong phú đa dạng chúng có đặc điểm chung * Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT: - MT: Biết đặc điểm chung Thực vật Hoạt động GV - Yêu cầu HS làm BT/ SGK tr.11 Hoạt động HS - Hoạt động cá nhân làm BT: hồn thành bảng giải thích - Kẻ bảng gọi HS lên tượng hoàn thành - Một số HS hoàn thành bảng, HS - Nhận xét chung, hoàn chỉnh bảng khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Yêu cầu HS nhận xét: - Tại lấy roi đánh chó, chó vừa * Yêu cầu HS trả lời được: chạy vừ sủa; quật vào cây, đứng - Vì chó di chuyển được, khơng n? di chuyển - Tại đánh chó, chó chạy ngay; cho vào chỗ tối thời gian sau - Vì phản ứng với kích thích mơi trường chận chó hướng ánh sáng? - Trồng thời gian dài không bĩn - Cây khơng chết tự tổng hợp phân, có chết khơng? Vì sao? MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 GIÁO ÁN SINH HỌC - Con chó bỏ đói thời gian dài (vài chất hữu từ mơi trường tháng) nào? Vì sao? - Chó chết khơng tự tổng hợp chất hữu từ môi trường - Vậy, thực vật có đặc điểm đặc Kết luận: Các đặc điểm chung trưng? thực vật là: - Tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn khơng có khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi - Thực vật có vai trị tự nhiên, Vai trị thực vật: động vật đời sống người? - Đối với tự nhiên (VD) - Đối với động vật (VD) - Đối với người (VD) - Thực vật nước ta phong phú đa - Tuy thực vật phong phú đa dạng dạng (12.000 loài) người khai thác nhiều phải trồng thêm bảo vệ bừa bãi - diện tích rừng thu hẹp chúng? ảnh hưởng đến mơi trường - Nên phải tích cực trồng, chăn sóc bảo vệ rừng Tiểu kết 2:Các đặc điểm chung thực vật là: - Tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn khơng có khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên Bảng phụ 1: Những nơi thực vật Tên TV TV sống phong phú khan Các Hàn đới Rêu + miền khí Ơn đới Lúa mì,táo,lê + hậu Nhiệt đới Lúa, ngô, cà phê + Các Đồi núi Lim,thông,trắc + dạng địa Trung du Chè,cọ,sim + hình Đồng Lúa,ngơ,khoai + Sa mạc Xương rồng, cỏ lạc đà + Các MT Nước Bèo,rong,sen + sống Trên mặt đất Cà chua, cải, đậu + Bảng phụ 2: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 STT Tên GIÁO ÁN SINH HỌC Có khả tự Lớn lên tạo chất dinh dưỡng Cây lúa + + Cây ngơ + + Cây mít + + Cây sen + + Cây xương + + rồng Sinh sản Di chuyển + + + + + - C/HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - HS làm tập trắc nghiệm * Chọn câu trả lời nhất: Điểm khác thực vật với sinh vật khác là:… A.TV đa dạng, phong phú B.TVsống khắp nơi trái đất C.TV có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm trước kích thích mơi trường D.TV có khả vận động, lớn lên, sinh sản 2.Thực vật có khả tự tạo chất hữu từ nước, muối khống đất, khí cacbonic khơng khí nhờ: A/ Ánh sáng mặt trời B/ Chất diệp lục C/ Ánh sáng mặt trời chất diệp lục D/ Cả A, B, C không 3.Trong dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu thực vật: A/ Tự tổng hợp chất hữu B/ Phần lớn khơng có khả di chuyển C/ Phản ứng chậm với kích thích từ mơi trường bên ngồi D/ Cả A, B, C D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI - HS trả lời câu hỏi 1, SGK trang 12 Gợi ý câu hỏi khó (câu 3*) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 0946734736 GIÁO ÁN SINH HỌC - Đọc mục “Em có biết” - Làm BT / SGK tr.12 vào BT - Chuẩn bị bài: “Có phải tất Thực vật đều có hoa?" Một số mẫu vật thật: có hoa, khơng có hoa Nhận xét tổ chun mơn Nhận xét ban giám hiệu ===============@============= Ngày soạn: 14/ 8/ 2017 Ngày dạy: 6A10 6A12 Tiết - Bài 4:CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Phân biệt đặc điểm Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa b Kĩ : - Phân biệt năm, lâu năm - Lấy VD về có hoa, khơng có hoa * Phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL quan sát, so sánh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh : a Các phẩm chất GD ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật * Nội dung tích hợp giáo duc bảo vệ mơi trường: Học sinh tính đa dạng thực vật về cấu tạo chức năng, thấy mối quan hệ quan tổ chức thể, thể với môi trường, từ nhóm lên em ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật II, CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị giáo viên: 10 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Ngày soạn: 28/ 12/ 2016 Ngày dạy: 6A1 6A2 6A3 6A4 Giáo án: Sinh học 6A5 Ngày kiểm tra: Người kiểm tra: Tiết 37-BÀI 30: THỤ PHẤN I MỤC TIÊU - Kiến thức: - Nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Phân biệt hoa tự thụ phấn giao phấn Trang 140 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học - Kĩ năng: - KN phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụ phấn - Kĩ vận dụng kiến thức về thụ phấn trồng trọt gia đình - Thái độ: HS có ý thức bảo vệ lồi động vật  Bảo vệ đa dạng sinh học II, CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Tranh vẽ: Cấu tạo hoa bí đỏ - Tranh ảnh: Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Chuẩn bị học sinh: Mỗi nhóm: + loại hoa tự thụ phấn + loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + Phương pháp trực quan ( thí nghiệm, thực hành, quan sát…) + Phương pháp thuyết trình, vấn đáp- đàm thoại + Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ IV/ Tiến trình học: Kiểm tra cũ: - Dựa vào đặc điểm để phân biệt hoa lưỡng tính hoa đơn tính? Hãy cho vài VD về loại? - Có cách xếp hoa cây? Cho VD * Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa? Bài mới: Quá trình sinh sản bắt đầu thụ phấn Vậy thụ phấn gì? Có cách thụ phấn nào? Bài học giúp ta trả lời câu hỏi Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn Hoạt động thầy a/ Hoa tự thụ phấn: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 để trả lời câu hỏi: + Thế tượng thụ phấn? - GV đặt vấn đề: Hoa tự thụ phấn cần Hoạt động trị - HS quan sát hình 30.1 (Chú ý vị trí nh nhuỵ) -> suy nghĩ để trả lời câu hỏi - HS làm  SGK, trao đổi câu trả lời tìm đư Trang 141 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 điều kiện nào? - GV chốt lại đặc điểm hoa tự thụ phấn b/ Hoa giao phấn: - GV cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi mục 1b - Thụ phấn cách giao phấn nhờ yếu tố nào? - GV kết luận bổ sung Giáo án: Sinh học giải thích - HS đọc thơng tin trang 99, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Nêu đặc điểm hoa đơn tính, lưỡng tính có nhị nhuỵ khơng chín lúc + Hoa giao phấn thực nhờ nhiều tố: Sâu bọ, gió, người Tiểu kết: * Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ a/ Hoa tự thụ phấn: - Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa - Xảy hoa lưỡng tính nhị nhuỵ chín lúc b/Hoa giao phấn: - Là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác - Xảy hoa đơn tính hoa lưỡng tính nhị nhuỵ khơng chín lúc Hoạt động 2: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV treo tranh hình 30.2 cho HS quan sát - HS quan sát hoa mang theo đồng thời đọ đặt câu hỏi lệnh  lệnh , suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhấn mạnh số đặc điểm - HS tự tóm tắt đặc điểm củ hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Cần làm để hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thụ phấn tốt? - Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật - Tổng kết, HS đọc phần kết luận tóm tắt chúng có vai trị quan trọng SGK việc thụ phấn cho hoa, trì nịi giống loài thực vật  Bảo vệ đa dạng sinh học Trang 142 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học Tiểu kết: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhuỵ có chất dính Củng cố - kiểm tra, đánh giá: Câu Hoa tự thụ phấn A hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa B hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ hoa khác C hoa có hạt phấn tự thụ phấn cho D hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị Câu Hoa tự thụ phấn A hoa đơn tính hoa lưỡng tính B ln hoa lưỡng tính C ln hoa đơn tính D phần lớn hoa lưỡng tính, số hoa đơn tính Câu Hoa giao phấn bao gồm đối tượng ? A Hoa lưỡng tính hoa đơn tính gốc B Hoa lưỡng tính hoa đơn tính khác gốc C Hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị, nhuỵ chín lúc D Hoa đơn tính hoa lưỡng tính có nhị, nhuỵ chín khơng lúc Câu Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm sau ? A Hạt phấn to, có gai B Đầu nhuỵ có chất dính C Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ toả mùi thơm, có đĩa mật D Tất phương án đưa - HS làm tập trắc nghiệm: khoanh tròn câu trả lời Câu 1: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: a Có màu sặc sỡ, có mật ngọt, có hương thơm Trang 143 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học b Hạt phấn to có gai, đầu nhuỵ có chất dính c Bao hoa tiêu giảm, màu sắc không sặc sỡ, nhị dài, đầu nhuỵ dài d Cả a b Câu 2: Sự giao phấn thực nhờ: a Gió b Sâu bọ c Con người d Cả a,b c Hướng dẫn học nhà: - Tìm hiểu để trả lời câu hỏi 4* - Tìm số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Chuẩn bị ngơ có hoa, hoa bí ngơ, bơng, que Ngày soạn: 29/ 12/ 2016 Ngày dạy: 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 Ngày kiểm tra: Người kiểm tra: Tiết 37- BÀI 30: THỤ PHẤN (tt) I MỤC TIÊU - Kiến thức: - Giải thích tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ Hiểu tượng giao phấn - Biết vai trò người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao suất phẩm chất trồng - Kĩ năng: - Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng suất trồng - KN phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụ phấn - Kĩ vận dụng kiến thức về thụ phấn trồng trọt gia đình - Thái độ: HS có ý thức bảo vệ loài động vật  Bảo vệ đa dạng sinh học Trang 144 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học II, CHUẨN BỊ : * Mẫu vật: + Cây ngơ có hoa, hoa bí ngơ + Dụng cụ thụ phấn cho hoa III Phương pháp: + Dạy học nhóm + Trực quan + Vấn đáp – tìm tịi IV/ Tiến trình học: Kiểm tra cũ: - Thế thụ phấn, tự thụ phấn, giao phấn? - Kể tên loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ? * Những có hoa nở về ban đêm nhài, quỳnh, hương có đặc điểm thu hút sâu bọ? Bài mới: Hoạt động 1: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió Hoạt động thầy - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật hình 30.3, 30.4 trả lời câu hỏi + Nhận xét về vị trí hoa ngơ đực cái? + Vị trí có tác dụng cách thụ phấn nhờ gió? + Đặc điểm nhị, hạt phấn + Đầu nhuỵ - GV hoàn thiện kiến thức Tiểu kết: Hoạt động trị - HS đọc thơng tin mục 3SGK quan sá mẫu vật, hình 30.3,30.4 suy nghĩ để trả lờ câu hỏi - HS so sánh hoa thụ phấn nhờ gió nh sâu bọ - Hoa thường tập trung - Bao hoa thường tiêu giảm - Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều,nhỏ, nhẹ - Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ - Đầu nhuỵ thường có lơng dính Hoạt động 2: Ứng dụng kiến thức thụ phấn Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV cho HS đọc thơng tin mục để trả lời - HS đọc thông tin SGK suy nghĩ trả lời câ câu hỏi: hỏi: Trang 145 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 + Hãy kể ứng dụng về thụ phấn người? + Khi hoa cần thụ phấn bổ sung? + Con người làm để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? + Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì? - GV tổng kết chung về thụ phấn bố sung: + Đối tượng cần thụ phấn bổ sung + Thời điểm thụ phấn bổ sung + Phương tiện + Các bước thụ phấn bổ sung - Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật chúng có vai trị quan trọng việc thụ phấn cho hoa, trì nịi giống loài thực vật  Bảo vệ đa dạng sinh học - Cho HS đọc phần kết luận SGK Giáo án: Sinh học + Ứng dụng + Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn + Ni ong, trực tiếp thụ phấn + Nhằm tăng sản lượng hạt, tạ nhiều giống lai có phẩm chất tốt, năn suất cao - HS lấy ví dụ thực tế về người giúp ho giao phấn Tiểu kết: Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng hạt tạo giống lai có phẩm chất tốt suất cao Củng cố - kiểm tra, đánh giá: Câu Hoa thụ phấn nhờ gió có số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu khơng nằm số ? A Đậu nhuỵ có chất dính B Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C Bao hoa thường tiêu giảm D Hạt phấn nhỏ nhẹ Câu Nhóm gồm lồi hoa thụ phấn nhờ gió ? A Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau B Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh Trang 146 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học C Hoa hồng, hoa sen, hoa cải D Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? - Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? - HS làm tập / 102 Đặc điểm Hoa thu phấn nhờ sâu bọ Hoa thu phấn nhờ gió - Đầy đủ có cấu tạo phức tạp, - Đơn giản tiêu biến, khơng c Bao hoa thường có màu sắc sặc sỡ màu sặc sỡ - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủn Nhị hoa - Có hạt phấn to, dính có gai lẳng; hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn Nhuỵ hoa - Đầu nhuỵ thường có chất dính thường có lông quét Đặc điểm - Hoa thường mọc hoặ - Có hương thơm, mật khác đầu cành - Trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn học nhà: - Học trả lời câu hỏi - Tập thụ phấn cho hoa - Đọc mục em có biết? - Nghiên cứu mới: quan sát hình 31.1 tìm hiểu trình thụ phấn thụ tinh Trang 147 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Ngày soạn: 3/ 1/ 2017 Ngày dạy: 6A1 6A2 6A3 6A4 Giáo án: Sinh học 6A5 Ngày kiểm tra: Người kiểm tra: Tiết 39-BÀI 31: THỤ TINH, KẾT QUẢ VÀ TẠO HẠT I MỤC TIÊU - Kiến thức: - Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo - Phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn thụ tinh - Nhân biết dấu hiệu sinh sản hữu tính Trang 148 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học - Kĩ năng: - Kỹ quan sát nhận biết - Vận dụng KT để giải thích tượng đời sống - Thái độ: Giáo dục ý thức trồng bảo vệ II, CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Tranh phóng to hình 31.1 SGK - Học sinh: Ôn lại cấu tạo chức hoa, khái niệm về thụ phấn III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + Phương pháp trực quan ( thí nghiệm, thực hành, quan sát…) + Phương pháp thuyết trình, vấn đáp- đàm thoại + Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ IV/ Tiến trình học: Kiểm tra cũ: - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn? - Nuôi ong vườn ăn có lợi gì? Bài mới: Tiếp theo thụ phấn thụ tinh để dẫn đến kết hạt tạo Hoạt động 1: Hiện tượng nảy mầm hạt phấn Hoạt động thầy - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ hình 31.1, tìm hiểu thích Đọc thông tin mục 1=> trả lời câu hỏi: + Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn? - GV nhận xét, kết luận Tiểu kết: Hoạt động trị - HS quan sát tranh hình 31.1 đọc thôn tin trả lời câu hỏi cách tran nảy mầm hạt phấn đường củ ống phấn - Các em khác bổ sung - Hạt phấn hút chất nhầy trương lên -> nảy mầm thành ống phấn - Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn - Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ vòi nhuỵ -> bầu Hoạt động 2: Thụ tinh Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau: - HS tiếp tục quan sát hình 31.1 đọ + Sự thụ tinh xảy phần hoa? thông tin mục SGK (xảy noãn) - HS thảo luận trao đổi nhóm câu hỏi Trang 149 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học + Thụ tinh gì? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sun + Tại nói thụ tinh dấu hiệu để hoàn thiện kiến thức về thụ tinh sinh sản hữu tính ? (Đó kết hợp tế bào sinh dục đực cái) - GV: Nhận xét hoàn thiện kiến thức Quá trình thụ tinh gồm: + Sự nảy mầm hạt phấn + Hiện tượng thụ tinh Tiểu kết: - Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử - Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính Hoạt động 3: Kết hạt tạo Hoạt động thầy Hoạt động trò - GVdẫn dắt HS trả lời câu hỏi: - HS tự đọc thông tin  SGK -> Suy ngh + Hạt phận hoa tạo thành? trả lời câu hỏi SGK + Nỗn sau thụ tinh hình thành - Một vài em trả lời-> bổ sung cho phận hạt? + Quả phận hoa tạo thành? Quả có chức gì? - GV giúp HS hồn thiện kiến thức - HS đọc kết luận SGK - Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết luận SGK Tiểu kết: Sau thụ tinh: + Hợp tử phát triển thành phôi + Nỗn phát triển thành hạt chưá phơi + Bầu phát triển thành chứa hạt + Các phận khác hoa héo rụng (1 số loài cịn dấu tích số phận hoa) Củng cố - kiểm tra, đánh giá: - Đọc phần ghi nhớ SGK - HS làm tập trắc nghiệm: khoanh tròn vào câu trả lời Trang 150 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học Câu 1:Bộ phận hoa tao hạt: a Hợp tử b Vỏ noãn c Noãn d Phần cịn lại nỗn Câu 2: Bộ phận hoa tạo quả: a Nhuỵ b Bầu nhuỵ c Cả a, b đều sai d Cả a, b đều Câu 3: Sau thụ tinh hoa có biến đổi gì? a Hợp tử phát triển thành phơi b Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi c Bầu phát triển thành chứa hạt d Cả a, b c Hướng dẫn học nhà: - Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị số quả: Đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh, táo, me, phượng, lăng, lạc Tiết 30: ÔN TẬP I Muc tiêu: - Kiểm tra - đánh giá lại kiến thức cho học sinh - Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích - Giáo dục ý thức bảo vệ xanh II Phương tiện: Bảng phụ, số tranh ảnh III Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: không kiểm tra 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trang 151 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học Bài 1: Liệt kê số số loại rễ Bài 1: mà em quan sát - Các nhóm trao đổi hoàn thành tập bảng phu Tên Rễ cọc Rễ chùm Xà cừ X - Kiểm trao lại tập dựa đáp án giáo viên - Hướng dẫn học sinh làm bảng phụ - Công bố đáp án Bài 2: Bài 2: Chú thích miền rễ Lên bảng thích (3em ghi theo số thứ (treo tranh gọi hs lên bảng thích) tự) .3 .4 Bài 3: Bài 3: Chú thích phận Lên bảng thích làm tập thân So sánh khác chồi chồi hoa? Chồi hoa Chồi Hướng dẫn hs lên bảng thích , treo bảng phụ cho hs điền khuyết Chồi hoa - Mang mầm hoa - Mang mầm mầm Chồi Mang Mang Bài 4: Học sinh trao đổi thảo luận thống nhất Bài 4: So sánh cấu tạo đáp án ghi vào bảng phu thân non rễ Thân non Rễ(miền hút) Sử dụng bảng phụ, hướng dẫn hs làm tập - Có diệp luc Giống nhau: - Biểu bì có lơng - Biểu bì khơng có hút lơng hút - Các bó mạch xếp - Các bó mạch xếp xen kẽ - Có cấu tạo Đều chia làm phẩn: hai - Khơng có diệp lục Trang 152 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Khác nhau: Thân non Giáo án: Sinh học chồng lên Rễ(miền hút) - Khơng có diệp Có lục - Biểu bì khơng có lơng hút Biểu có bì - Các bó mạch - Các bó mạch xếp xếp Bài 5: - hs trả lời , hs khác theo dõi bổ sung - Nêu được: Bài 5: Cấu tạo phiến  Biểu bì bao bọc bên ngồi chứa lỗ gồm phần nào? Chức khí – bảo vệ trao đổi khí  Thịt chứa nhiều luc lạp – quang phần? hợp Gọi hs trả lời , cho hs khác bổ  Gân – vận chuyển chất Bài 6: sung Lên bảng thực  Sơ đồ: Nước + Cacbonic Tinh bột + Ôxi ánh sáng – diệp lục Chất hữu + O2  lượng + CO2 Bài 6: viết sơ đồ quang hợp sơ + nước đồ hơ hấp Vì quang hợp hơ hấp hai q trình trái ngược liên quan chặt chẽ với nhau? - gọi hs lên bảng ghi sơ đồ - gợi ý hs trả lời IV Kiểm tra đánh giá(5’): Trang 153 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án: Sinh học - Nêu số câu hoi liên hệ thực tế: 1/ Vì phải trồng nơi có đủ ánh sáng? 2/ Tại đánh (bứng ) trồng người ta thường chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt ngắn ngọn? V Hoạt động nối tiếp(1’): - Chuẩn bị cho tiết học sau: mang vật mẫu rau má, củ khoai lang, gừng, nghệ, sống đời Trang 154 ... Phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, Nl giải vấn đề, Nl tư sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác,NL sử dụng ngôn ngữ 45 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 09 467 347 36 GIÁO ÁN SINH HỌC - Năng lực. .. =====================@================ Ngày soạn: 18 / 8/ 2 017 Ngày dạy: 6A10 6A12 21 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 09 467 347 36 GIÁO ÁN SINH HỌC Tiết - Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT (tiếp) I MỤC TIÊU Ki? ??n thức, kĩ : a Ki? ??n thức : - HS... rõ vật A 1, 2,3 B 2 ,1, 3 C 3,2 ,1 D 2,3 ,1 17 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ : 09 467 347 36 GIÁO ÁN SINH HỌC Câu 2: Cách sử dụng kính hiển vi theo thứ tự: 1. Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiéu ánh sáng 2.Đặt

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 1: Thảo luận điền bảng ôn tập.

  • GV chia lớp thành 5 nhóm, đại diện nhóm lên bốc thăm, yêu cầu mỗi nhóm trình bày bảng ôn tập của nhóm mình. Cụ thể :

  • - Thăm 1: Bảng 1 – Chương tế bào thực vật

  • - Thăm 2: Bảng 2 – Chương rễ

  • - Thăm 3: Bảng 3 – Chương thân

  • - Thăm 4: Bảng 4 – Chương lá

  • Các nhóm phải trình bày kết quả trên bảng lớp.

  • GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.

  • - HS các nhóm tiến hành 

  • Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.

  • - Đại diện nhóm trình bày kết quả

  • nhóm khác bổ sung .

  • Bảng 1: Tế bào thực vật

  • Cấp độ tổ chức

  • Đặc điểm đặc trưng

  • Cấu tạo

  • Tính chất

  • Tế bào

  • - Gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào

  • - Sự lớn lên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan