1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH BAI DAY WORD tuan 28

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 66,23 KB

Nội dung

-Cho HS ñöùng haùt vaø nhuùn chaân nhòp nhaøng -Cho HS taäp trình dieãn baøi haùt tröôùc lôùp. -Theo doõi[r]

(1)

TUẦN 28

KHỐI 1

-Ơn tập hát: Nắng sớm, Hồ bình cho bé -Nghe nhạc

I.Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu lời ca hát

*Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp. *Nghe ca khúc thiếu nhi với chủ đề “Mẹ Cơ giáo”

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

-ĐDDH: Thanh phách, nhạc cụ quen dùng, băng đĩa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Ôn tập bài: Nắng sớm

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ôn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS ơn tập gõ đệm theo nhịp -Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu đứng hát nhún chân nhịp nhàng

-Cho HS luyện tập

-Tập trình diễn hát trước lớp

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS ơn tập gõ đệm

-HS trình bày cá nhân -Theo dõi

-Hát nhún nhịp nhàng -HS tập trình diễn hát trước lớp

*Hoạt động 2: Ơn tập bài: Hồ bình cho bé

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ơn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS ơn tập gõ đệm theo phách -Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu đứng hát nhún chân nhịp nhàng

-Cho HS luyện tập

-Tập trình diễn hát trước lớp

-Lắng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS ôn tập gõ đệm

-HS trình bày cá nhân -Theo dõi

-Hát nhún nhịp nhàng -HS tập trình diễn hát trước lớp

*Hoạt động 3: Nghe nhạc: Chủ đề Mẹ và Cô giáo

-Giới thiệu nhạc nghe, nội dung, hình thức trình bày,…

-Cho HS nghe nhạc cảm thụ bái hát

-Theo dõi

-Nghe nhạc cảm nhận nhạc

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát -GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò

(2)

Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHOÁI 2

Học hát bài: Chú ếch con

Nhạc lời: Phan Nhân

I.Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu lời ca (Lời 1)

-Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

(3)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu: Bài Chú ếch kể chuyện ếch chăm học, khen bé ngoan nhà Mỗi học xong lại thi hát hoạ mi Tiếng ếch, tiếng hoạ mi hồ với làm cho chim ri cá rơ phi thích thú lắng nghe cất tiếng cười vui vẻ

-Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Dạy hát

-GV hát mẫu/cho HS nghe băng -Cho HS đọc lời ca

-Dạy hát câu => liên kết => tồn -Chia nhóm ln phiên hát cho thuộc Sau cho luyện tập cá nhân

-Nhận xét, tuyên dương

*Chú ý: Tiếng ron luyến xuống.

-Lắng nghe

-Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Lắng nghe

*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-GV hướng dẫn gõ đệm theo nhịp -Cho HS luyện tập

-Cho nhóm luyện tập luân phiên hát gõ đệm

-Cho HS trình bày cá nhân

-Cho HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng -Cho HS tập trình diễn hát trước lớp

-Theo dõi

Kìa ếch có đôi đôi mắt tròn

-Dãy luyện tập -Trình bày cá nhân

-Hát nhún chân nhịp nhàng

-HS tập trình diễn hát trước lớp

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát -GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi -Theo dõi Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHỐI 3

-Ơn tập hát: Tiếng hát bạn bè mình -Tập kẻ khng nhạc viết khố Son

I.Mục tiêu:

(4)

*Tập kẻ khng nhạc viết khố Son

*Tích hợp nội dung GD gương đạo đức Hồ Chí Minh.

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

-ĐDDH: Thanh phách, nhạc cụ quen dùng, băng đĩa -Khuông nhạc khoá Son

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Ôn tập bài: Tiếng hát bạn bè mình

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng

-Lần lượt lớp ơn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS ơn tập gõ đệm theo nhịp -Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu đứng hát nhún chân nhịp nhàng

-Cho HS luyện tập

-Tập trình diễn hát trước lớp

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS ơn tập gõ đệm

-HS trình bày cá nhân -Theo dõi

-Hát nhún nhịp nhàng

-HS tập trình diễn hát trước lớp

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động

-Câu 1-2: Chân bước bước sang phải đồng thời nâng bàn tay hướng phía trước quay người sang phải trái Sau đó lặp lại ĐT đổi hướng

-Câu 3-4: Hai tay giang bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng -Câu 5-6: Hai HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng người sang phải, sang trái, chân nhún theo nhịp 2.

-Câu 7-8: Hai HS nắm tay đung đưa, rồi buông tay giơ cao lắc cổ tay.

-GV thực mẫu

-GV hướng dẫn vận động câu, đoạn,

-Cho HS luyện tập

-Cho HS trình bày cá nhân, nhóm

-Theo dõi

-Thực theo hướng dẫn -Luyện tập

-HS trình bày

*Hoạt động 3: Tập kẻ khng nhạc và viết khố Son

-GV làm mẫu kẻ khng nhạc viết khố Son

-Cho HS luyện tập kẻ khuông nhạc viết

-Theo dõi

(5)

khố Son Chú ý: Các dịng kẻ cách đều

khơng q rộng Khó Son đặt đầu khng nhạc.

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát

-GD tư tưởng ĐĐ-HCM: Qua hát nhằm bồi dưỡng HS u hồ bình, ước mơ thế giới hồ bình lòng yêu thương con người theo gương đạo đức Bác Hồ.

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi

-Theo dõi

Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHỐI 4

Học hát bài: Thiếu nhi giới liên hoan

Nhạc lời: Lưu Hữu Phước

I.Muïc tieâu:

-Biết hát theo giai điệu lời

*Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp *Biết tác giả hát Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

*Tích hợp nội dung GD gương đạo đức Hồ Chí Minh.

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

(6)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu: Hằng năm, nhiều nước giới thường tổ chức trại hè cho em thiếu nhi, Tại có trẻ em nước khắp năm châu tham gia vào hoạt động bổ ích biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, tham gia diễn đàn quyền trẻ em, phản đối chiến tranh, bảo vệ môi trường,… Bài hát Thiếu nhi giới liên hoan nói lên tình cảm tuổi thơ họp mặt

-Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Dạy hát lời 1

-GV hát mẫu/cho HS nghe băng -Cho HS đọc lời ca

-Dạy hát câu => liên kết => tồn -Chia nhóm ln phiên hát cho thuộc Sau cho luyện tập cá nhân

-Nhận xét, tuyên dương

*Chú ý: Những tiếng có luyến nốt nhạc. Giải thích: “khơn ngăn” nghĩa “không ngăn được”, “cơn chiến chinh” nghĩa là “cuộc chiến tranh”.

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Thực theo hướng dẫn -Lắng nghe

*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-GV hướng dẫn gõ đệm theo nhịp -Cho HS luyện tập

-Cho nhóm luyện tập luân phiên hát gõ đệm

-Cho HS trình bày cá nhân

-Cho HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng -Cho HS tập trình diễn hát trước lớp

-Theo dõi

Ngàn dặm xa khơn ngăn anh em kết đồn

-Dãy luyện tập -Trình bày cá nhân

-Hát nhún chân nhịp nhàng

(7)

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát

-GD tư tưởng ĐĐ-HCM: Qua hát nhằm giáo dục cho HS tình cảm yêu thương, chan hoà, nhân bạn thiếu nhi trên khắp giới theo gương đạo đức BácHồ.

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi

-Theo dõi

Ø Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

KHỐI 5

-Ơn tập hát: Màu xanh quê hương, Em nhớ trường xưa -Kể chuyện âm nhạc

I.Mục tiêu:

-Biết hát theo giai điệu lời ca

-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Biết nội dung câu chuyện

*Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

II.Chuẩn bị:

-GV hát chuẩn xác hát

-ĐDDH: Thanh phách, nhạc cụ quen dùng, băng đĩa -Vài động tác phụ hoạ đơn giản

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học -Hướng dẫn luyện giọng

-Laéng nghe

-Thực theo hướng dẫn 2.Phần bản:

*Hoạt động 1: Ôn tập bài: Màu xanh quê hương

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ôn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS ôn tập gõ đệm theo nhịp -Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu đứng hát nhún chân nhịp nhàng

-Cho HS luyện tập

-Tập trình diễn hát trước lớp

-Lắng nghe

-Thực theo hướng dẫn -HS ôn tập gõ đệm

-HS trình bày cá nhân -Theo dõi

-Hát nhún nhịp nhàng -HS tập trình diễn hát trước lớp

*Hoạt động 2: Ôn tập bài: Em nhớ

(8)

-GV hát mẫu lại hát/cho HS nghe băng -Lần lượt lớp ôn luyện hát theo dãy, nhóm

-Cho HS ơn tập gõ đệm theo phách -Cho HS trình bày cá nhân

-GV thực mẫu đứng hát nhún chân nhịp nhàng

-Cho HS luyện tập

-Chọn HS lĩnh xướng, chia lớp thành nhóm: +Lĩnh xướng: Trường làng em…… êm đềm +Nhóm 1: Tình q………u thương

+Nhóm 2: Bao mùa… đến trường +Nhóm 1: Thầy cơ… cho em +Nhóm 2: u nước…….gia đình +Cả lớp: Cịn lại

-Tập trình diễn hát trước lớp

-Thực theo hướng dẫn -HS ôn tập gõ đệm

-HS trình bày cá nhân -Theo dõi

-Hát nhún nhịp nhàng -Hát theo hướng dẫn

-HS tập trình diễn hát trước lớp

*Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc

-GV dùng tranh ảnh minh hoạ ảnh chân dung Bét-tô-ven để kể chuyện Khúc nhạc trăng

-HS trả lời số câu hỏi để củng cố câu chuyện

-Cho HS tập kể chuyện theo tranh: đoạn truyện

-GDHS trân trọng sống lao động tình u thương người, nguồn gốc tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị

-Có thể cho HS nghe trích đoạn Sonat nh trăng Thư gửi Ê-li-dơ Bét-tô-ven

*Bét-tô-ven (1770 – 1827) nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh thành Bon, Viên. Oâng tác giả tác phẩm âm nhạc tiếng: giao hưởng, 32 bản Sonat cho đàn Pi-a-nô nhiều tác phảm xuất sắc khác.

Cuộc đời Bet-tô-ven gắp nhiều khó khăn, đau khổ, ơng mắc bệnh điếc sống độc thân Bét-tô-ven gương con người giàu nghị lực, vượt lên số phận để sáng tác nên tác phẩm âm nhạc bất hủ Giao hưởng số 3, 5, 6, các bản Sonat số 8, 14, 23 Bét-tô-ven là những nhạc quen thuộc với công chúng yêu âm nhạc cổ điển Việt Nam.

-Theo doõi

-Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện

-Taäp kể lại truyện -Theo dõi

-Nghe trích đoạn nhạc

3.Phần kết thúc:

-Cho HS hát lại hát -GD tư tưởng

-Tuyên dương, dặn dò

-HS hát -Theo dõi -Theo dõi Ø Rút kinh nghiệm:

(9)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w