1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng luận Phát triển các tập đoàn đầu tàu ở một số nước tiêu biểu và kinh nghiệm cho Việt Nam

50 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Trên thực tế ở Việt Nam, trong những năm gần đây cùng với tốc độ phát triển kinh tế đất nước là sự lớn mạnh của các tập đoàn tư nhân. Một số tập đoàn đã bắt đầu hướng tới các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, đa lĩnh vực. Đã thấp thoáng bóng dáng của những tập đoàn quy mô lớn, có thương hiệu mạnh. Việc đề ra những định hướng cũng như các quy định, ưu đãi để hướng cho các tập đoàn này phát triển và phục vụ tốt nhất cho lợi ích của đất nước, phù hợp với định hướng đặc thù kinh tế-chính trị của đất nước là rất quan trọng. Chính vì thế, chúng ta cần có những hiểu biết cũng như kinh nghiệm tốt nhất từ việc phát triển các tập đoàn lớn của nước ngoài.

Tổng luận số 2/2021 PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN ĐẦU TÀU Ở MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Mục lục LỜI GIỚI THIỆU .3 I CHAEBOL - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC Quá trình hình thành Chaebol Phương thức quản trị doanh nghiệp Chaebol Vai trò phủ Chaebol 11 Điểm mạnh điểm yếu Chaebol 14 Khủng hoảng, cải tổ Chaebol ngày 17 II TẬP ĐOÀN SAMSUNG 24 Lịch sử hình thành 24 Quản trị doanh nghiệp 27 Điểm mạnh điểm yếu 28 Hệ sinh thái Samsung 30 III TẬP ĐOÀN NHẬT BẢN - KEIRETSU 32 Lịch sử quản trị doanh nghiệp 32 Ưu điểm nhược điểm 35 So sánh với Chaebol Hàn Quốc 36 IV TẬP ĐỒN MỸ - TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH GENERAL ELECTRIC 37 Nền tảng General Electric 37 Chiến lược General Electric 38 Điểm mạnh điểm yếu 41 Sức mạnh tập đoàn 42 KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI GIỚI THIỆU Trong thập niên 50 kỷ trước, Hàn Quốc trải qua chuyển đổi kỳ diệu: từ nước có kinh tế phát triển, với hạ tầng bị tàn phá chiến tranh; trở thành cường quốc kinh tế mạnh toàn cầu Sự biến đổi kỳ diệu này, hay gọi Kỳ tích sơng Hàn, diễn phần nhờ phát triển Chaebol, hay tập đoàn tài phiệt lớn Hàn Quốc Các Chaebol tạo nên đặc trưng cho kinh tế Hàn Quốc từ khởi đầu, đặc biệt nhờ ưu phủ vốn ln hỗ trợ loại hình cơng ty Hàn Quốc thông qua khoản vay, cải cách mang tính ưu đãi hay thái độ tích cực loại hình cơng ty Từ thời điểm thành lập, trải qua cải tiến liên tục nhiều năm, thông qua nhiều hỗ trợ từ bên ngồi, Chaebol nâng tầm vị họ thị trường quốc tế Tuy nhiên, phát triển Chaebol gây nhiều tranh cãi, đặc biệt quyền lực lớn, ảnh hưởng sâu rộng Chaebol lên kinh tế đất nước, tình trạng độc quyền, sở hữu theo kiểu gia đình trị… Ngồi Chaebol Hàn Quốc, tập đồn lớn nắm giữ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nước phát triển khác, ví dụ Keiretsu Nhật Bản, hay tập đoàn lâu đời Mỹ Vậy, loại hình tập đồn có điểm chung khác biệt, điểm mạnh điểm yếu nào? Việt Nam học hỏi từ q trình phát triển tập đồn lớn nước này? Hiện nay, phát triển kinh tế tư nhân chủ trương quan trọng Đảng Chính phủ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) ban hành Nghị số 10NQ/TW ngày 3/6/2017 “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định “kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế khuyến khích phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ thành cơng ty, tập đồn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao” Mới đây, Nghị số 18/NQ-CP ngày 26/02/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 97/NQ-CP, Bộ Kế hoạch Đầu tư giao xây dựng đề án “Phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt tập đoàn kinh tế nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng thời kỳ mới” Nên đề án mở rộng phạm vi, để bao gồm khối doanh nghiệp tư nhân? Trên thực tế Việt Nam, năm gần với tốc độ phát triển kinh tế đất nước lớn mạnh tập đoàn tư nhân Một số tập đoàn bắt đầu hướng tới lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, đa lĩnh vực Đã thấp thống bóng dáng tập đồn quy mơ lớn, có thương hiệu mạnh Việc đề định hướng quy định, ưu đãi để hướng cho tập đoàn phát triển phục vụ tốt cho lợi ích đất nước, phù hợp với định hướng đặc thù kinh tế-chính trị đất nước quan trọng Chính thế, cần có hiểu biết kinh nghiệm tốt từ việc phát triển tập đồn lớn nước ngồi Cục Thơng tin khoa học công nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu Tổng luận “PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN ĐẦU TÀU Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM” Hi vọng Tổng luận nguồn tài liệu tham khảo thiết thực bổ ích cho nhà hoạch định sách, nghiên cứu bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu I CHAEBOL - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HÀN QUỐC Quá trình hình thành Chaebol Năm 1945, sau thoát khỏi ánh cai trị Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc Ở miền Nam, Hàn Quốc rơi vào tình trạng kinh tế tồi tệ Trong năm đó, phủ Mỹ nắm quyền kiểm soát đất nước năm 1948 tư nhân hóa tài sản phủ Nhật Bản thường dân sở hữu trước Khó khăn tăng chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) diễn phá hủy phần lớn sở hạ tầng người Nhật để lại Thời kỳ đó, Hàn Quốc nhận viện trợ Mỹ, giúp nước xây dựng lại phần hạ tầng giải khó khăn khác, ví dụ tình trạng thiếu nguyên liệu Những khoản viện trợ quan trọng tạo hội cho doanh nghiệp Hàn Quốc phát triển tích lũy vốn Để khai thác trợ giúp thúc đẩy kinh tế, Hàn Quốc định học hỏi mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản thành lập nên Chaebol Chaebol hay gọi Tài phiệt, tên gọi đại tập đồn gia đình lớn Hàn Quốc Cụ thể hơn, Chaebol thường đề cập tới tập hợp công ty độc lập chịu kiểm sốt hành tài chung gia tộc Mặc dù cịn số ý kiến khác biệt, hầu hết học giả đồng ý chaebol xác định ba đặc điểm cấu trúc doanh nghiệp: thứ nhất, bao gồm nhiều cơng ty liên kết hoạt động nhiều ngành công nghiệp; thứ hai, quyền sở hữu quyền kiểm sốt tập đồn nằm tay gia đình thống trị; cuối cùng, nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Trước năm 1960, kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc lớn vào nhập để tái thiết Hàn Quốc từ thảm họa kinh tế chiến tranh để lại Thời điểm này, Hàn Quốc định thực Chiến lược Cơng nghiệp hóa thay Nhập (ISI) với thuế quan hạn ngạch nhập khẩu, nhằm tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nước so với cho công ty nước Về bản, ISI giúp phát triển doanh nghiệp, không giúp nâng cao mức sống nhân dân Lý doanh nghiệp nước bắt đầu áp giá cao hậu kìm hãm tiêu dùng Hơn nữa, nhiều doanh nhân, thơng qua sách này, cố gắng tối đa hóa lợi nhuận cách khai thác tha hóa số trị gia Hành vi tạo nhiều hoạt động tìm kiếm lợi nhuận khơng hiệu khơng giúp cho đất nước Năm 1961, Tổng thống Park Chung-hee định chuyển chiến lược từ Thay Nhập sang Xúc tiến Xuất khẩu, ISI chưa hoàn tồn bị chấm dứt Chỉ thị ơng quốc hữu hóa tất ngân hàng hỗ trợ Chaebol khoản vay trợ cấp xuất Các khoản vay trao theo thứ tự ưu tiên theo lĩnh vực: trước David Murillo, Yun-dal Sung, 2013 Understanding Korean Capitaism: Chaebols and their Corporate Governance Esadegeo, september 2013 hết, trao cho công ty sản xuất hàng dệt may, thép hóa dầu; sau đó, lĩnh vực khác chất bán dẫn ô tô Quyết định đưa dựa sở công ty hoạt động ngành mạnh Hàn Quốc theo hiệu suất xuất họ, giúp nước trở thành quốc gia cạnh tranh giới nhờ chiếm giữ ngành thị trường xuất Về bản, việc mở cửa thị trường giới giúp kinh tế Hàn Quốc trở nên quy củ nhiều phải tuân thủ theo luật ngoại thương chung mà bên phải tôn trọng Nhờ thay đổi này, Chaebol bắt đầu giành thị phần họ chọn làm cơng cụ để phát triển kinh tế Hệ là, Chaebol bắt đầu phát triển, trở nên quan trọng phù hợp với ngồi nước Thêm vào đó, tỷ trọng GDP ngành sản xuất tăng từ 9% lên 27%, tỷ trọng nông nghiệp lại giảm từ 45% xuống 25% Vì Chaebol phương tiện quan trọng để thực chiến lược cơng nghiệp hóa theo hướng xuất (ELI), nên phủ nỗ lực giúp đỡ cơng ty Ví dụ, với việc Hàn Quốc tham dự vào Chiến tranh Việt Nam, Chaebol phát triển lĩnh vực cơng nghiệp hóa chất quy mô lớn nhờ cung cấp sản phẩm liên quan tới chiến tranh Một ví dụ khác mối quan hệ gắn bó Hàn Quốc nước Trung Đông Mối quan hệ giúp Hàn Quốc xuất lao động quốc gia thu lợi lực lượng lao động Trung Đơng rẻ Trong giai đoạn (từ năm 1960 đến năm 1970) tất công ty lớn mạnh kinh tế Hàn Quốc ngày tạo dựng nâng cao vị Bảng trình bày xếp hạng 10 Chaebol lớn từ năm 1960 đến năm 1993, phân loại theo tổng tài sản Một số số tập đoàn mạnh Samsung hay Hyundai Bảng 1: Những thay đổi xếp hạng 10 Chaebol lớn theo tổng tài sản Xếp hạng / năm 1960 1971 Samsung Samsung Samsung Hyundai Hyundai Samho Lucky Hyundai Samsung Samsung Samyang Hanjin Lucky Goldstar Lucky Goldstar Daewoo Gaepung Sinjin Daewoo Daewoo LG Lucky Ssangyong Sunkyung Sunkyung Sunkyung Daehan Hyundai Dongyang Korea Exposive Korea Exposive Korea Exposive Lotte Hwasin Kukjae Hanjin Kia Geugdong 1977 1987 1993 Ssangyong Ssangyong Ssangyong Korean Glass Daenong Hanjin Hyoseong Korea Explosive 10 Geudong Sunkyung Hyoseong Lotte Hanjin Nguồn: Cho Dongseong, 1991, Dong-Ah Ilbo, 1993 Tăng trưởng Chaebol khơng có nghĩa tăng hoạt động kinh doanh khơng liên quan nói chung, mà cịn làm tăng tiền lương nhân viên nói riêng tổ chức cơng đồn có tiếng nói trọng lượng Do đó, để khai thác hội Chaebol mang lại, Hàn Quốc bắt đầu chuyển dịch từ nông thơn sang thành thị Sau năm 1979, phủ Hàn Quốc định thực số thay đổi Trước hết, ngừng cấp khoản vay cho công ty tư nhân loại bỏ chênh lệch lãi suất Thứ hai, xếp "gói giải cứu", với vai trò khoản vay ngân hàng phát hành Nhà nước kiểm soát, nhằm giúp cơng ty gặp khó khăn Mặt khác, cơng ty vỡ nợ hầu hết Chaebol tiếp quản, cịn Chaebol cuối lại nhận khoản vay đặc biệt từ ngân hàng để tăng khả tái cấu cơng ty Bằng cách này, nhiều Chaebol, Hyundai, Daewoo Samsung, trở nên mạnh Đặc biệt, họ củng cố vị nhờ tượng “ba thấp”: tỷ giá hối đoái thấp, tỷ giá lãi suất quốc tế thấp giá xăng dầu thấp Ngoài ra, giá trị đồng Won giảm so với đô la Mỹ khoảng 21%, xuất tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình 31% giai đoạn Tận dụng trình tái cấu theo hướng doanh nghiệp định hướng công nghệ cao này, Chaebol nỗ lực thay quy trình làm việc sử dụng nhiều lao động sản xuất tự động Đây cách dễ để làm suy yếu quyền lực cơng đồn Bảng 1.2 cho thấy ví dụ Tập đồn Hyundai Motor với mức tăng số lượng máy móc từ năm 1984 lên 1991, đặc biệt sau xuất nhóm cơng đồn độc lập Hyundai từ năm 1987 Bảng Sự biến động số lượng rơ-bốt cơng nghiệp Tập đồn Hyundai Motor, 1984-1991 Năm Số lượng 1984 1985 1986 1987 1988 1989 9.1990 9.1991 24 18 23 258 39 298 289 151 Nguồn: Lee Young hee, 1994 Vào đầu năm 1990, tồn cầu hóa trở thành mối quan tâm lớn, phủ cố gắng thực cải cách hỗ trợ Những cải cách có mục đích nhằm bãi bỏ quy định tự hóa Việc giúp Chaebol tiếp cận tới tín dụng đồng la Mỹ từ tổ chức cho vay quốc tế, vốn hấp dẫn so với ngân hàng nước, mức lãi suất thấp Ngoài ra, rủi ro tiền tệ dường giảm đồng Won Hàn Quốc cố định với đồng đô la Mỹ Mặt khác, tổ chức cho vay quốc tế sẵn sàng cấp tín dụng họ biết Chaebol tạo lợi nhuận phủ Hàn Quốc khơng để Chaebol sụp đổ Việc tiếp cận tín dụng nước khiến Chaebol tăng sử dụng địn bẩy Do đó, nợ họ tăng lên họ trở nên dễ bị tổn thương với biến động sách tiền tệ Mỹ Khó khăn xảy vào năm 1994, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ định tăng lãi suất lên để bảo vệ kinh tế Mỹ khỏi nóng Như nói, đồng Won neo với đồng Đơ la Mỹ, nên đồng Đô la tăng giá so với loại tiền tệ khác, đồng Won tăng giá theo Kết hàng hóa xuất Hàn Quốc trở nên cạnh tranh doanh nghiệp có lãi Ngay từ đầu Hàn Quốc khơng nhận thấy khủng hoảng, thực kinh tế bắt đầu suy giảm theo năm Cuối Chaebol khơng cịn khả toán khoản vay họ khoảng 16 số 30 Chaebol hàng đầu Hàn Quốc phá sản Năm 1997, Hàn Quốc phải chấp nhận gói cứu trợ từ IMF quốc gia phát triển khác Hàn Quốc phải tôn trọng điều khoản thỏa thuận điều khoản quan trọng phải thắt lưng buộc bụng tái cấu Chaebol Vì thế, cơng ty phải cắt giảm lương sa thải số cơng nhân, cịn Chaebol phải bán số hoạt động kinh doanh không cốt lõi cho Chaebol khác với giá rẻ Đó lý tiếng tăm Chaebol suy giảm mạnh thập niên 90 kỷ trước, từ biểu tượng thành công kinh tế thành thất bại nhục nhã tham nhũng Ví dụ, vào tháng năm 1999, tập đoàn Daewoo phá sản, chứng tỏ giúp đỡ lớn dành cho Chaebol q khứ khơng cịn áp dụng Vào năm 1998, nhờ giúp đỡ IMF, tình hình bắt đầu tốt hơn, vào lúc đầu Môi trường kinh doanh Hàn Quốc trở nên tồn cầu hóa thơng qua việc mở Sở Giao dịch Chứng khoán Hàn Quốc (KSE) cho nhà đầu tư từ khắp nơi giới Việc làm tăng mức huy động tài trực tiếp cơng ty Hàn Quốc thơng qua thị trường chứng khốn Nó tạo nên hệ cho Chaebol, chủ yếu u cầu hệ thống kế tốn minh bạch Do đó, phủ muốn Chaebol minh bạch hoạt động báo cáo tài họ nhằm minh bạch khoản đầu tư giao dịch với cơng ty Chính phủ muốn Chaebol tập trung nhiều vào hoạt động kinh doanh cốt lõi hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp vừa nhỏ (SME), để bảo vệ SME khỏi bị thất bại phá sản Các Chaebol phải tập trung vào kiểm soát cổ đông nhà quản lý để tránh trường hợp tham nhũng hành vi sai trái Ngoài ra, phủ Hàn Quốc sửa đổi tiêu chuẩn kế tốn tài Hàn Quốc để điều chỉnh chúng với tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IAS) Sau này, quản trị doanh nghiệp có số thay đổi: trở nên tốt nhờ mở cửa thị trường mua bán sáp nhập (M&A), nhờ giải hoàn chỉnh đảm bảo nợ chéo nhờ vào giới hạn quyền biểu tổ chức đầu tư Vì mục tiêu tăng tính minh bạch, tất công ty phải cho phép kiểm sốt kiểm tốn ngồi có mặt thành viên bên hội đồng quản trị trình định Phương thức quản trị doanh nghiệp Chaebol Một Chaebol công ty độc lập thành viên gia đình sở hữu điều hành, lớn có cơng ty Chaebol có nghĩa tài phiệt Tóm lại, Chaebol có ba đặc điểm chính: thứ nhất, tạo nhiều công ty hoạt động ngành khác nhau, quyền kiểm sốt hành tài nằm tay gia tộc thống trị; nhóm doanh nghiệp nắm giữ phần lớn kinh tế quốc dân Đặc điểm cuối liên quan đến sức mạnh Chaebol kinh tế Hàn Quốc Trên thực tế, Chaebol chiếm phần lớn GDP đất nước Ở Bảng cho thấy tỷ trọng Chaebol GDP Hàn Quốc năm 2009, 2010 2011, 20 nhóm lớn nhóm lớn Ngồi ra, Chaebol đặc trưng kiểu lãnh đạo kế hoạch tập trung, gia trưởng định hướng kinh doanh tích cực, thể việc họ đầu tư mạnh vào Nghiên cứu Phát triển (NC&PT) Bảng 3: Các Chaebol tỷ trọng họ GDP Hàn Quốc Năm Tài sản/GDP 2009 2010 2011 20 tập đoàn lớn 75,3% 78,6% 85,2% tập đoàn lớn 46,5% 49,9% 55,7% 75,3% 78,6% 85,2% 46,5% 49,9% 55,7% Doanh số bán 20 tập đoàn lớn hàng/GDP tập đoàn lớn Nguồn: KisLine, 2012 Như đề cập bên trên, hoạt động kinh doanh cốt lõi xây dựng không nhờ vào việc mua lại tài sản đối thủ năm 1950, mà nhờ viện trợ từ nước ngoài, lãi suất thấp giành cấp phép hạn ngạch nhập Những Chaebol có lợi nhuận cao tự xây dựng sắc thiết lập cho vị trí vững mạnh thị trường (Bảng 4) Bảng 4: Xếp hạng Chaebol từ 1987 đến 2011 Xếp hạng/Năm 1987 Huyndai Daewoo 1999 Huyndai Samsung 2000 Samsung Huyndai 2004 Samsung LG LG Daewoo LG Samsung Hanjin LG SK HuyndaiMotor SK Hanjin SK HuyndaiAuto Nguồn: Phuoc Cuu Long Le, Jong Ik Kim, Kunbae Kim, 2016 2006-2011 Samsung HuyndaiMotor SK LG Lotte Về việc quản lý Chaebol, gia tộc kiểm soát sử dụng hệ thống phức tạp gồm sở hữu chéo lẫn nhau, nhằm để có quyền sở hữu tất chi nhánh thuộc Chaebol Trên thực tế, tất Chaebol, quan trọng giữ quyền lực tay thành viên gia tộc khơng chuyển cho bên thứ ba, có thu mua lại cơng ty Cấu trúc phức tạp gây rắc rối: tách biệt ảnh hưởng kiểm soát với quyền sở hữu thực tế gia tộc công ty Trên lý thuyết, tách biệt lớn chênh lệch ảnh hưởng kiểm sốt quyền sở hữu công ty Chaebol gia tộc lớn Rủi ro từ chênh lệch cổ đơng khác ví dụ cổ đơng kiểm sốt "đào chuyển" lợi nhuận từ công ty mà họ có quyền dịng tiền tới cơng ty mà họ có nhiều quyền Một số hoạt động xếp vào loại tượng bán tài sản với mức giá thổi phồng cho cơng ty tập đồn cung cấp khoản vay cho cổ đơng kiểm sốt đảm bảo cơng ty tập đồn Rõ ràng, cấu trúc giúp Chaebol tiếp cận tới nguồn vốn rẻ sẵn có, sinh nội tập đồn, việc ln vấn đề rắc rối cổ đơng bên ngồi, lợi nhuận sử dụng làm cổ tức cho họ Về cấu tổ chức, Chaebol Hàn Quốc phát triển từ công ty hình chữ U sang loại cơng ty hình chữ X, họ tạo ngày nhiều cơng ty với nguồn tài bên ngồi Như biết cấu tổ chức hình chữ U áp dụng cơng ty quản lý đơn vị có quyền kiểm sốt tất chức (marketing, sản xuất, nhân sự, tài chính), cấu trúc tập trung Dạng chữ X phát triển dạng chữ U, có công ty dạng chữ U đầu tư nguồn lực họ để mở rộng lĩnh vực kinh doanh mới, sau hiểu đầu tư vào lĩnh vực mà họ hoạt động vô ích Ở phần dưới, khác biệt loại hình với hình chữ M, đặc trưng cơng ty Mỹ, phân tích sâu Với mơ hình quản lý có hình dạng khác này, nói đến đa dạng hóa Đa dạng hóa có nghĩa mở rộng ngành công nghiệp khác khắp ngành công nghiệp không thông qua chuỗi giá trị Cơ hội đạt lợi nhuận vượt trội có nhờ tính hấp dẫn ngành công nghiệp khả khai thác lợi cạnh tranh ngành cơng nghiệp khác Các Chaebol ln tích cực việc phát triển sản phẩm thị trường thực dự án mang tính rủi ro Sự đa dạng hóa hình thành từ năm Chaebol, năm 1950, họ mua lại xí nghiệp cơng ty thất bại Hơn nữa, phủ ln sử dụng phương tiện để chia sẻ rủi ro ln người ủng hộ tập đoàn khoản vay ưu đãi Sự đa dạng hóa Chaebol khơng liên quan họ đa dạng hóa thị trường khác họ sử dụng nhãn hiệu Có vài lý cho việc đa dạng hóa, chẳng hạn tránh rủi ro kinh doanh sản phẩm họ đa dạng hóa danh mục đầu tư, đa dạng hóa rủi ro Những lý khác có lực cạnh tranh với Chaebol khác có hội tăng trưởng ngồi hoạt động kinh 10 ... tập đoàn lớn nước ngồi Cục Thơng tin khoa học cơng nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu Tổng luận “PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN ĐẦU TÀU Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM? ?? Hi vọng Tổng luận. .. cho tập đoàn phát triển phục vụ tốt cho lợi ích đất nước, phù hợp với định hướng đặc thù kinh tế-chính trị đất nước quan trọng Chính thế, cần có hiểu biết kinh nghiệm tốt từ việc phát triển tập. .. tăng trưởng, gồm: * Đầu tư vào hoạt động kinh doanh hàng đầu: yếu tố quan trọng 39 thúc đẩy tăng trưởng tập đoàn danh mục đầu tư thành công Đây lý tập đoàn muốn liên tục đầu tư vào hoạt động kinh

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Choi, H. (2017). Samsung, Lee Jae-yong’s Conviction, and How Business in South Korea Is Changing.Harvard Business Review: https://hbr.org/2017/09/samsung-lee-jae-yongs-conviction-and-how-business-insouth-korea-is-changing Link
15. Ahuja, G. Y. (2011). Explaining influence rents: the case for an institutions-based view of strategy. Organ Sci, 22(6), p. 1631-1652.16. TWB. (2016). Trade (% of GDP).https://data.worldbank.org/indicator/NE.TRD.GNFS.ZS Link
17. Kim, J.-H. (2017). Kakao will add AI to its services. https://koreajoongangdaily.joins.com/2017/05/11/industry/Kakao-will-add-AI-to-its-services/3033275.html Link
1. Adelman, I. a. (2009). The Korean financial crisis of 1997-98. University of California at Berkeley, Deparment of Agricultural and Resource Economnics and Policy, no. 874 Khác
2. Bebenroth, R. a. (2004). Corporate Governance in Japan: Government Regulations (Vol. 54). Osaka Keidai Ronshu Khác
3. Bennedsen, M. (2017). Samsung: Third Generation Chaebol Faces Unexpected Challenges. INSEAD Khác
4. Caves, R. E. (1980). Industrial organization, corporate strategy and structure. Journal of Economic Literature, 64-92 Khác
6. Connell, S. P. (2014). Creating Korea's Future Economy: Innovation, Growth, and Korea- US Economic Relations. Asia Pacific Issues (111) Khác
7. Debnath, S. C. (2013). Value-Based Management in Japanese Keiretsu and Korean Chaebols. Ritsumeikan International Affairs, 11, p. 45-70 Khác
8. Doral, M. a. (2010). Chaebol and Korea's Industrial Finance. Journal of Global Initiatives: Policy, Pedagogy, Perspective, 5(2) Khác
9. Gerald, R. V. (2014). Comparing Japan (Keiretsu) and Korea (Chaebol) Economic Efficiency on their Financial Structures. European Journal of Contemporary Economics and Management, 1(2) Khác
10. Huh, C. G. (1993). Japan's Keiretsu and Korea's Chaebol. FRBSF Weekly Letter (93- 25). Inkpen, A. J. (2014). General Electric's Corporate Strategy. Thunderbird School of Global Management Khác
11. Lee, P. S. (2000). Economic Crisis and Chaebol Reform in Korea. Columbia Business School. APEC Study Center Khác
12. Long Le, P. C. (2016). The Growth of Korean Companies and Their Contributions to the Miracle of the Han River. International Journal of Multimedia and Ubiquitous Engineering, 253-266 Khác
13. Matsumoto, K. (1991). The Rise of the Japanese Corporate System. London: KPL Khác
14. David Murillo, Yun-dal Sung, 2013. Understanding Korean Capitaism: Chaebols and their Corporate Governance. Esadegeo, september 2013 Khác
18. Hong Y Park, Geo-Cheol Shin, Sung Hahs Suh (2008). Advantages and shortcomings of Korean Chaebols. International Business & Economics Research Journal, Volume 7, Number 1 Khác
19. Kim, Y. (2007, December). Pro-business Policy and Institutional Change of Japan. Korea Economic Research Institute, p. 1-131 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w