Trong trường hợp nào thì phương trình 2 a có một nghiệm duy nhất b Vô nghiệm... PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN..[r]
(1)Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SREM Giáo viên: Trần Thanh Việt (2) NỘI DUNG SREM Giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = Giải và biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = Ứng dụng định lí Vi-ét (3) Hoạt động Cho phương trình: ax + b = (1) Với giá trị a và b hãy giải phương trình (1) và điền kết vào các ô trống bảng sau a b ax + b = Kết nghiệm PT(1) -6 PT(1) có nghiệm nhất: x = -5 2x – = -5x = 0 0.x + = PT(1) vô nghiệm 0 0.x = PT(1) nghiệm đúng với x thuộc R PT(1) có nghiệm nhất: x = (4) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Giải và biện luận phương trình ax + b = a≠0 PT(1) có nghiệm ax + b = (1) b≠0 PT(1) vô nghiệm b=0 PT(1) nghiệm đúng với x thuộc R a=0 SREM (5) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Giải và biện luận phương trình ax + b = Ví dụ Bài giải: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: mx - m2 = 2x - mx - m2 = 2x – (1) PT(1) (m – 2)x – (m + 2)(m - 2) = (1) TH1/ Nếu m – ≠ m ≠ thì PT(1) có nghiệm x = m + TH2/ Nếu m – = m = thì PT(1) trở thành 0x = PT(1) nghiệm đúng với x thuộc R Vậy : m ≠ PT(1) có nghiệm x = m+2 m = PT(1) nghiệm đúng với x thuộc R SREM (6) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Giải và biện luận phương trình ax + b = Ví dụ Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: a) m2x – = 9x +m b) 2(m +1)x – m(x – 1) = 2m +3 Bài giải: SREM (7) Hoạt động Cho phương trình: ax2 + bx + c = (2) Khi a = thì PT(2) trở thành PT nào? Khi a ≠ hãy nêu cách giải PT(2)? SREM (8) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c= a=0 Giải và biện luận PT bx + c = ax2 + bx + c = (2) <0 a≠0 =b2-4ac =0 <0 SREM PT(2) vô nghiệm PT(1) có nghiệm kép PT(1) có nghiệm pb x1,2 (9) Hoạt động Cho phương trình: ax2 + bx + c = (2) Trong trường hợp nào thì phương trình (2) a) có nghiệm b) Vô nghiệm SREM (10) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: (m – 1)x2 + 2(m – 1)x + m + = Ví dụ Bài giải: (m – 1)x2 +2(m - 1)x + m + = (1) TH1/ Nếu m – = m = thì PT(1) trở thành 0.x + = : PTVN TH2/ Nếu m – ≠ m ≠ thì ta có 4(1 – m) > m < : PT(1) có nghiệm phân biệt và 4(1 – m) < m > : PT(1) vô nghiệm Vậy : m < PT(1) có nghiệm phân biệt x1 và x2 m PT(1) vô nghiệm SREM 11 (11) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = Ví dụ Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: (m – 1)x2 + 3x – = Ví dụ Tìm m để phương trình : mx2 – 2(m+3)x + m + = a) Có hai nghiệm phân biệt b) Vô nghiệm SREM 12 (12) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN CỦNG CỐ Vấn đề Vấn đề Giải và biện luận phương trình ax + b = Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: Hệ thống lại kiến thức đã học Giải bài tập 6, 7, (trang 78) và bài 12, 13, 14, 15 (trang 80) Chuẩn bị phần còn lại: Dùng đồ thị để biện luận số nghiệm PT ax2 + bx + c = và ứng dụng định li Vi-ét SREM 13 (13)