1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA tuan 10

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc và trả lời câu hỏi - Đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 em nêu Y/c - Đọc thầm và nêu: Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, bảo vệ cán bộ An : Thông minh, nha[r]

(1)TUẦN 10 Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Biết: + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân + So sánh số đo độ dài viết số dạng khác + Giải bài toán liên quan đến “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - BT cần làm: 1, 2, 3, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi em lên chữa bài 2, - Nhận xét và ghi điểm Bài mới: (30’) * Hoạt động 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân Bài 1: - Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào - Mời HS sửa bài nối tiếp 127 a¿ =¿ 12,7 (mười hai phẩy bảy) 10 65 =¿ 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm) b) a ¿ 100 - GV nhận xét và kết luận * Hoạt động : So sánh số đo độ dài Bài 2: - Y/c HS trao đổi theo cặp - Đại diện vài cặp nêu kết - Nhận xét Hoạt động 3:Chuyển đổi số đo diện tích Bài 3: - Cho HS tự làm bài - Mời em nối tiếp lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2 * Hoạt động 4: Củng cố giải toán Bài 4: - Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp cách làm - Mời em lên bảng làm bài - Nhận xét chung, sửa bài: KQ: 540000đ Củng cố: (3’) - Mời HS nhắc lại kiến thức vừa ôn Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - em lên bảng - Lớp theo dõi, nhận xét - Tự đọc bài và làm bài - Từng em nối tiếp đọc kết 2005 =¿ 2,005 (hai phẩy không trăm c) a ¿ 1000 linh năm) =¿ 0,008 (không phẩy không d) a ¿ 1000 trăm linh tám) - em nêu Y/c - Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết - Vài cặp nêu kết và giải thích Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m 11,02km - Tự làm bài - em nối tiếp lên bảng - HS khác nhận xét - Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm bài vào - em lên bảng, lớp nhận xét - số em nêu - Ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: (2) - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài văn, bài thơ - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học các TĐ từ tuần đến tuần theo mẫu SGK - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài - Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp tiếngViệt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học; giấy khổ to để HS làm bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: (5’) “ Đất Cà Mau” - Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/4 số HS lớp ) - Mời HS lên bốc thăm bài - Nêu câu hỏi bài cho HS trả lời - Nhận xét và ghi điểm vHoạt động 2: HS lập bảng thống kê - Gọi em đọc nội dung bài - Chia lớp làm các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc đoạn - HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời - Lần lượt em lên bốc bài, chuẩn bị 1, phút đọc và trả lời câu hỏi em đọc Y/c - Trở nhóm, nhận giấy và thảo luận lập bảng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - nhóm xong trước trình bày - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm trên bảng lớp - Quan sát các nhóm làm bài - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Mời nhóm trình bày (thuộc lòng) - Giáo viên nhận xét và chốt - Cả lớp nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố (3’) - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm (2 dãy)- - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm Mỗi dãy cử bạn, chọn đọc diễn cảm đoạn mình thích - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)” Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe - viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc quá lỗi * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu viết tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: (5’) - Giáo viên kiểm tra - em đọc từ láy có âm cuối là ng; n - Nhận xét, ghi điểm HS khác nhận xét Bài mới: v Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra lấy điểm TĐ, - Lần lượt em lên bốc thăm bài đọc (3) HTL (1/ số HS lớp) - Tiến hành tiết Ôn tập v Hoạt động 2: (20’) Nghe-viết chính tả - Giáo viên đọc lần bài thơ - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng” + Nêu tên các sông cần phải viết hoa bài + Nêu nội dung bài? - Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện viết số từ - Đọc cho HS viết chính tả - GV chấm số vở, nhận xét chung Củng cố: (3’) - Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết - Giáo viên nhận xét; GD ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước Tổng kết - dặn dò: (2’) - Chuẩn bị: “Ôn tập” và trả lời câu hỏi - Học sinh nghe - Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh - Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm chữ khó - HS nêu, HS khác nhận xét - Học sinh viết: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,… - Viết chính tả - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi - Học sinh đọc - Nghe và nhận xét Đạo đức: TÌNH BẠN (T2) I MỤC TIÊU: - Cư xử tốt với bạn bè sống ngày - Biết ý nghĩa tình bạn - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống - Kĩ thể cảm thông chia sẻ với bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sưu tầm chuyện, gương, ca dao, tục ngữ, thơ, …về chủ đề tình bạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: (5’) a) Nêu việc làm tốt em bạn bè - Học sinh nêu xung quanh? + Em có làm gì khiến bạn buồn không? - HS khác nhận xét Bài mới: Tình bạn (tiết 2) v Hoạt động 1: Đóng vai bài tập (12’) Cách tiến hành: - em nêu Y/c - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK + Thảo luận, chọn tình và cách ứng - Chia nhóm 4; giao cho nhóm tình xử cho tình đó ® sắm vai - Các nhóm lên đóng vai Lớp theo dõi và - Mời các nhóm lên đóng vai nhận xét, thảo luận Sau nhóm, giáo viên hỏi nhân vật + Vì em lại ứng xử thấy bạn làm - HS trả lời điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên ngăn bạn? + Em nghĩ gì bạn khuyên ngăn không cho em - Học sinh trả lời làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm là vì ai? + Em có nhận xét gì cách ứng xử đóng vai - Học sinh trả lời các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp - Lớp nhận xét, bổ sung chưa phù hợp? Vì sao? (4) ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến Như là người bạn tốt v Hoạt động 2: Tự liên hệ (10’) - Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Mời số em trình bày ® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần vun đắp, xây dựng từ hai phía Củng cố: (5’) - Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn - Giới thiệu thêm cho học sinh số truyện, ca ca dao, tục ngữ… tình bạn Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Làm việc cá nhân tự liên hệ thân Trao đổi nhóm đôi - Một số em trình bày trước lớp, các em khác nhận xét và bổ sung - dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ Tình bạn - Các em khác lắng nghe, nhận xét - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Buổi sáng: (đ/c Kiều dạy) Buổi chiều Toán: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Củng cố để HS biết : - Cách thực phép cộng hai phân số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Củng cố kiến thức: - Nêu cách cộng hai số thập phân - Y/C HS thực cộng hai số thập phân: 19,5+23,6 0,5+ 56,2 3,34 +56,4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu cách cộng hai số thập phân - HS lên bảng làm bài tập Lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Thực hành: Ÿ Bài 1: Đặt tính tính: - Yêu cầu HS tự làm vào - Nhận xét Ÿ Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài Ÿ Bài 3: - Yêu cầu lớp làm - Nhận xét Ÿ Bài : Dành cho HS khá - Yêu cầu lớp suy nghĩ - Chữa bài Củng cố - Nhận xét tiết học - HS lên bảng KQ: 57,15; 23,18; 66,06; 308,8 - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng - Nhận xét bài bạn - HS TB lên bảng thực - Cả lớp làm vở, HS khá làm bảng MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: TẬP VẼ MỘT HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I/ MỤC TIÊU -HS nắm cách trang trí đối xứng qua trục (5) -HS vẽ họa tiết đối xứng qua trục -HS yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí -Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường II/ CHUẨN BỊ: -Giấy vẽ, màu vẽ,… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra đồ dùng học tập hs Bài -Giới thiệu bài - ghi đầu bài GV HS HĐ1: Quan sát, nhận xét -Cho hs quan sát hình vẽ sgk H: Em có nhận xét gì họa tiết hai bên -Các phần họa tiết hai bên trục giống trục và màu vẽ họa tiết ? nhau, và vẽ cùng màu -Có thể trang trí đối xứng qua một, hai hay -Có thể trang trí đối xứng nào ? nhiều trục *Nhận xét, kết luận: Trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí có vẻ đẹp cân đối Khi trang trí hình vuông, hình tròn hay đường diềm,… cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho HĐ2: Cách trang trí đối xứng -Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hs nhận các bước trang trí đối xứng -Em hãy nêu các bước trang trí đối xứng ? -Tìm khuôn khổ và vẽ hình định trang trí (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, ) -Kẻ các trục đối xứng -Vẽ các mảng chính, phụ -Vẽ họa tiết phù hợp với các hình mảng -Vẽ màu theo ý thích HĐ3.Thực hành -Cho hs vẽ vào tập vẽ -HS thực hành vẽ vào tập vẽ -Gợi ý hs: + Kẻ các đường trục +Tìm họa tiết + Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục +Tìm, vẽ màu họa tiết -Theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng HĐ4: Nhận xét, đánh giá -GV cùng hs chọn số bài trang trí đẹp và chưa đẹp; treo, đính lên bảng và gợi ý để hs nhận xét, xếp loại bài -Tham gia nhận xét, xếp loại bài vẽ -Gv tóm tắt và động viên, khích lệ hs hoàn thành bài vẽ, khen ngợi hs có bài vẽ đẹp -Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh đề tài Ngày Nhà giáo VN Tiếng Việt: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Chiều xuân” - Hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp Luyện đọc hiểu: Bài 1: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập - Gọi HS nêu câu trả lời - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng Đáp án: a, ý b, ý c, ý d, ý e, ý g, ý Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chốt lại câu trả lời đúng KQ: Đồng nghĩa: êm êm-êm ả; Trái nghĩa: vắng lặng-đông đúc; Đồng âm: mặc nuớc sông trôimặc áo;đốt lửa-muỗi đốt; từ nhiều nghĩa: mưa đổ bụi-đổ nước Bài 3: - Yêu cầu HS làm vào - Nhận xét Củng cố - Nhận xét tiết học HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe - lượt HS đọc HS đọc toàn bài - Cả lớp làm vào - Lần lượt trả lời câu - Đọc thầm và làm vào vở, trình bày - HS khác nhận xét - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng - Nhận xét bài bạn - Chuẩn bị: Luyện tập Trò chơi dân gian (Đánh dồi) I.Mục tiêu - Học sinh yêu thích trò chơi - Rèn kỹ khéo léo chơi II.Chuẩn bị: Sỏi III.Các bước tiến hành 1.Ổn định tổ chức: chia lớp thành nhóm Tiến hành chơi: a) Phổ biến cách chơi, luật chơi: Gọi HS nêu cách chơi và luật chơi để lớp nghe b) Tiến hành chơi theo cặp các bạn nhóm theo dõi và cổ vũ Chơi xong ván thì đến cặp nhóm Thi đấu bạn giải nhóm này với nhóm khác để bình chọn bạn chơi giỏi lớp Tổng kết: - Thu dọn dụng cụ chơi - Nhận xét, tuyên dương - Dặn chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (7) I MỤC TIÊU: Biết: + Cộng hai số thập phân + Giải bài toán với phép cộng các số thập phân - BT cần làm: B1 (a,b); B2 (a,b); B3 - Say mê toán, vân dụng vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, bảng học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Nhận xét bài kiểm tra GKI: (5’) Bài mới: Cộng hai số thập phân *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép cộng hai số thập phân (12’) a)Ví dụ 1: GV nêu VD (SGK) - Y/c HS nêu lại nội dung VD và cách giải bài toán - Quan sát và gợi ý cho HS - Mời em lên bảng - Hướng dẫn cách đặt tính và thực cộng hai số thập phân (Lưu ý cách đặt dấu phẩy) 1,84 2,45 4,29 + Em có nhận xét gì giống và khác hai phép cộng ? + Muốn cộng hai số thập phân ta làm nào ? Ví dụ 2: GV nêu phép cộng 15,9 + 8,75 = ? - Y/c HS tự làm vào giấy nháp - Nhận xét và cho HS nêu lại cách thực - Y/c HS rút quy tắc cộng hai số thập phân * Hoạt động 2: Thực hành (17’) Bài (a,b): Tính - Cho HS làm bài vào bảng - Gọi HS nhận xét và trình bày cách tính Bài (a,b): - Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào - Gọi nhận xét, sửa sai K.quả: a) 17,4 ; b) 44,57 Bài 3: - Chấm và sửa bài Củng cố: (3’) Dặn dò: (2’) - Dặn HS: học bài, làm bài vào HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe Đường gấp khúc ABC : AB : 1,84m BC : 2,45m Đường gấp khúc ABC : … m ? - HS nêu cách giải - Suy nghĩ tìm cách làm - số em nêu: chuyển số tự nhiên thực phép cộng, sau đó lại chuyển số thập phân cách đổi đơn vi đo, có em lại đổi phân số cộng sau lại đổi lại số thập phân - em lên bảng thực phép cộng và đổi số đo - Quan sát và nêu cách cộng + Giống: Đặt tính và cộng giống + Khác: Có dấu phẩy và không có dấu phẩy + Đặt tính và cộng với số tự nhiên, đặt dấu phẩy thẳng cột - Nghe và nêu lại - Làm vào giấy nháp, em lên bảng - Nhận xét + Nêu và đọc SGK - em nêu Y/c - HS làm tính vào bảng K.quả: a) 82,5 b) 23,44 - HS làm bài, em lên bảng làm - Nhận xét và nêu cách thực - HS tự đọc đề và làm bài Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg - số em nhắc lại cách thực phép cộng hai số thập phân (8) Tiếng Việt: ÔN TẬP (tiết 4) I Mục tiêu: -Lập bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) chủ điểm đã học (BT1) -Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c BT2 II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2-Bài tập 1: -Mời HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập -HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm -Mời đại diện số nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét -Cho 1-2 HS đọc toàn các từ ngữ vừa tìm *Ví dụ lời giải: VN-Tổ quốc em Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn,… Động từ, Bảo vệ, giữ tính từ gìn, xây dựng, vẻ vang,… Thành ngữ, Tục ngữ Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc, 2-Bài tập 2: -Mời HS nêu yêu cầu *Lời giải: -GV hướng dẫn HS nắm vững yêu Bảo vệ cầu bài tập -GV cho HS thi làm việc theo nhóm Từ Giữ gìn, vào bảng nhóm đồng gìn giữ -Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên nghĩa trình bày kết thảo luận -Cả lớp và GV nhận xét -GV KL nhóm thắng Từ Phá hoại trái tàn phá, nghĩa phá phách,… Bình yên Bình yên, bình an, bình,… Bất ổn, náo động, náo loạn,… Cánh chim hoà bình Hoà bình, trái đất, mặt đất,… Hợp tác, bình yên, bình, tự do, … Bốn biển nhà, chia sẻ bùi,… Đoàn kết Kết đoàn, liên kết, … Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn… Con người với thiên nhiên Bầu trời, biển cả, sông ngòi, … Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát,… Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,… Bạn bè Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,… Kẻ thù, kẻ địch Mênh mông Bao la, bát ngát, mênh mang,… Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp,… 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học và dặn HS: -Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học các chủ điểm Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nêu số điểm bật tính cách các nhân vật kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp - HS khá, giỏi đọc thể tính cách các nhân vật kịch - GD HS yêu nước thông qua các nhân vật kịch Lòng dân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: (9) - GV: Phiếu ghi tên số bài tập đọc và học thuộc lòng - HS : Các nhóm chuẩn bị trang phục để đóng kịch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra em lần trước kiểm tra chưa đạt Bài mới: *Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (tiến hành các tiết trước) * Hoạt động 2: Bài tập (20’) - Y/c HS đọc thầm kịch Lòng dân và nêu tính cách nhân vật - Nhận xét và kết luận - Chia lớp làm nhóm - Y/c các nhóm chọn và diễn đoạn kịch - Mời đại diện nhóm lên diễn trước lớp - Nhận xét và tuyên dương nhóm diễn hay Củng cố: (3’) - Cho lớp bình chọn bạn diễn kịch giỏi Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc và trả lời câu hỏi - Đọc bài và trả lời câu hỏi - em nêu Y/c - Đọc thầm và nêu: Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, bảo vệ cán An : Thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ Chú cán : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân Lính : Hống hách Cai : Xảo quyệt, vòi vĩnh - Nhận xét và bổ sung - Trở nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chọn vai và diễn - HS theo dõi và nhận xét - Bình chọn và học tập - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho tiết Ôn tập ( tt) Buổi chiều: Toán: LUYỆN TẬP I Môc tiªu: Gióp HS : - Cñng cè kÜ n¨ng céng c¸c sè thËp ph©n - NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng c¸c sè thËp ph©n - Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n cã néi dung h×nh häc; t×m sè trung b×nh céng B Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HS tù lµm bµi c¸c bµi tËp rçi ch÷a bµi Bài1 HS nhËn xÐt vµ nªu : PhÐp céng c¸c sè thËp ph©n cã tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng tổng thì tổng không thay đổi Nhắc lại và viết vµo vë a + b = b + a Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi Khi ch÷a bµi HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi HS ph¶i nªu (hoÆc viÕt) ®ược, ch¼ng h¹n: a) , 46 Thö l¹i: 3,8 + + 3,8 , 46 ❑ 12 ,26 ❑ 13 ,26 ❑ ❑ Bµi 3: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi Bµi gi¶i Củng cố cách tính chu vi HCN ChiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt lµ : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ : (24,66 + 16,34) x = 82 (m) §¸p sè: 82m Bài 4: Cho HS tự đọc toán làm bài và chữa bài HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi (10) Củng cố cách tìm TBC số Cñng cè dÆn dß : GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß … Bµi gi¶i Số mét vải cửa hàng đã bán hai tuần lễ là : 414,78 + 525,22 = 840 (m) Tæng sè ngµy hai tuÇn lÔ lµ : x = 14 (ngµy) TB ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m) §¸p sè : 60m Tiếng Việt: (2 tiết) ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a, b, c, d, e) - Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa (BT4) - HS khá, giỏi thực toàn BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra em đọc chưa đạt yêu cầu Bài mới: (30’) Bài 1: Ôn tập từ đồng nghĩa - Theo dõi HS làm bài - Nhận xét và hỏi HS lí phải thay từ Bài 2: Ôn tập từ trái nghĩa - Quan sát các em làm bài - Mời HS nhận xét - Nhận xét mời em đọc lại các thành ngữ Bài 4: Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa - Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS yếu - Nhận xét và sửa Củng cố: (3’) - Chia lớp làm nhóm - Sau 4’ tổng kết và nhận xét nhóm thắng Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc và nhận xét - em đọc bài, lớp theo dõi - Làm bài vào bài tập, em làm trên bảng lớp bê = bưng; bảo = mời; vò = xoa; thực hành = làm - Nhận xét và đọc lại bài đã hoàn chỉnh - em đọc yêu cầu - Cá nhân HS làm bài vào bài tập, em lên bảng (YC đã nêu MT) - Nhận xét: Các từ cần điền là: a) no; b) chết ; c) bại d) đậu; e) đẹp - em đọc lại các thành ngữ - em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm - Suy nghĩ đặt câu, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Nối tiếp đọc câu vừa đặt, HS khác nhận xét - Các nhóm thi đua tìm từ: Nhóm 1: tìm từ đồng âm, nhóm 2: tìm từ trái nghĩa, nhóm 3: tìm từ đồng âm, nhóm : tìm từ nhiều nghĩa - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài cho tuần 11 Đọc sách I.Mục tiêu: - Học sinh yêu thích đọc sách - Tìm hiểu kiến thức sống xung quanh - GDHS qua câu chuyện đọc (11) II Chuẩn bị - Sách, báo III Cách tiến hành: Ổn định: chia lớp thành nhóm Tiến hành: - Nhóm trưởng nhận sách báo - Đọc nhóm nhóm trưởng điều hành - Đổi chéo sách báo các nhóm để đọc Giáo viên quan sát, nêu thêm số câu hỏi nội dung, ý nghĩa và bài học rút từ các câu chuyện HS vừa đọc Tổng kết - Các nhóm nạp sách báo lớp cho lớp trưởng -Nhận xét, rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết : + Cộng các số thập phân + Tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân + Giải bài toán có nội dung hình học - BT cần làm: B1; B2 (a,c); B3 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Kẻ sẵn bảng bài vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra (5’) - Nhận xét, cho điểm Bài mới: (30’) Bài 1: -Cho HS tự tính và điền kết vào - Kẻ sẳn bài trên bảng phụ , gọi em lên làm nối tiếp - Kết luận : a + b = b + a Bài (a,c): - Theo dõi HS làm bài - Nhận xét chung Bài 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - số em đọc quy tắc cộng hai số thập phân - em sửa bài 2, trang 50 ( SGK) - Tự làm cá nhân vào PHT - em nối tiếp lên điền trên bảng phụ - Cả lớp đối chiếu sửa vào - Nêu nhận xét tính chất giao hoán, nghe và bổ sung - HS tự làm bài và thử lại tính chất giao hoán - em nối tiếp lên bảng - Cả lớp nhận xét - HS tự đọc đề bài và làm bài vào - em lên bảng Chiều dài hình chữ nhật là: (12) - Quan sát HS làm bài, gợi ý cho em yếu 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình cữ nhật là: (16,34 + 24,66) = 82 (m) Đáp số: 82m - số em nêu - Nhận xét, sửa bài Củng cố: (3’) - Cho HS nhắc kiến thức vừa ôn Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau Tiếng Việt: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I ( Bài đọc) I Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc hiểu - luyện từ và câu học kì I - Kiểm tra kĩ đọc- hiểu, kiến thức luyện từ và câu học sinh II Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu kiểm tra b Tiến hành kiểm tra: - GV giao đề bài cho học sinh - GV đọc soát đề - HS nhận đề bài - HS theo dõi đề kiểm tra Đọc thầm bài thơ : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Dựa vào nội dung bài học, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài thơ miêu tả công trình thuỷ điện sông Đà vào thời điểm nào ? a Bình minh b.Hoàng hôn c.Đêm trăng 2.Bài thơ miêu tả theo thứ tự nào ? a Không gian b Thời gian Những từ nào gợi lên không gian sinh động? a Say ngủ b ngân nga c lấp loáng Dòng nào nêu đúng nội dung bài thơ? a Tả cảnh công trường sông Đà đêm trăng đẹp và niềm tin vào tương lai tươi sáng nhà máy thuỷ điện sông Đà b Tả cảnh đẹp sông Đà đêm trăng c Tả cảnh lao động trên công trường sông Đà Câu thơ : '' Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên'' có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a Nhân hoá b.So sánh c So sánh và nhân hoá Các vật bài thơ :cả công trường, tháp khoan, xe ủi, xe ben miêu tả cách nào ? a Dùng động từ hành động người b Dùng tính từ đặc điểm người c Dùng đại từ người Dòng nào gồm toàn từ láy ? a chơi vơi,ngẫm nghĩ,lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ b Chơi vơi, nối liền, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ (13) c chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy 8.''Dòng'' câu nào dùng với nghĩa gốc ? a Theo dòng chảy thời gian, câu chuyện lan truyền mãi b Những dòng điện truyền trăm ngả c Dòng suối thật Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ ''nhô'' câu : ''Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ''? a mọc b vươn c.toả 10 Từ ''bỡ ngỡ'' thuộc từ loại nào? a Danh từ b Động từ c Tính từ - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài và cách làm bài: Đọc kĩ bài thơ, đọc kĩ câu hỏi sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng - HS theo dõi ghi nhớ cách làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Đáp án, cách cho điểm Cách cho điểm: câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Đáp án: Câu 1: ýc Câu 6: ý a Câu 2: ýa Câu 7: ýa Câu 3: ý b và c Câu 8: ýc Câu 4: ýa Câu 9: ýc Câu : ýa Câu 10: ýc Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2012 Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Biết: + Tính tổng nhiều số thập phân + Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân + Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện - BT cần làm: B1 (a,b); B2; B3 (a,c) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: (5’) Luyện tập - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân (12’) •a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) : 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l) + Em có nhận xét gì phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân - Gợi ý cho HS đặt tính và cộng với cộng hai số thập phân •- Quan sát và kiểm tra HS làm bài + Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài (SGK) - Lớp nhận xét - Nghe và nắm - Nêu cách giải + Chỉ khác là có nhiều số hạng - HS tự đặt tính và tính vào bảng - học sinh lên bảng tính + Ta đặt tính và cộng với cộng hai số thập (14) nào ? phân - Giáo viên chốt lại - Nghe b) Bài toán: - Nêu bài toán, tóm tắt - HS giải vào giấy nháp, em lên bảng - Yêu cầu HS tự giải - Nhận xét - Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân v Hoạt động 2: Thực hành (18’) - Học sinh đọc đề Bài 1(a,b): - Học sinh làm bài ( dãy làm bài) - Giáo viên theo dõi cách xếp và tính - Học sinh nhận xét bài - Giáo viên nhận xét Bài 2: - Nhận PHT và làm bài - Giáo viên theo dõi HS làm bài - Dán lên bảng cho lớp nhận xét - Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai số thập +• Muốn cộng tổng hai số thập phân với số phân với số thập phân thứ ba ta làm thứ ba ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba nào ? - Học sinh nêu tên tính chất: tính chất kết • - Giáo viên chốt lại hợp a + (b + c) = (a + b) + c • - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng Bài 3(a,c): - Học sinh đọc đề - Giáo viên chốt lại: - Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 - Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng = 14 + 5,89 = 19,89 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + = 19 Củng cố dặn dò:: (3’) - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập - số em nêu phân, tính chất giao hoán, kết hợp - Nhận xét tiết học Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I (Viết) I Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm(viết) học kì II về: - Kĩ nghe-viết chính tả và kĩ viết văn tả cảnh học sinh II Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu kiểm tra b Tiến hành kiểm tra: A Chính tả: Nghe -viết:Vịnh Hạ Long (Từ đầu đến xa trông quân cờ bày chon von trên mặt biển) (SGKTV5 trang70) - GV đọc toàn đoạn - HS theo dõi - GV đọc chậm - HS nghe - viết - GV đọc lại - HS soát lỗi B.Tập làm văn: GV chép đề bài lên bảng Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em nhiều năm qua - Nhắc HS xác định rõ yêu cầu và đối - HS theo dõi tượng miêu tả - HS suy nghĩ làm bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS tự giác làm bài kiểm tra - GV bao quát lớp - HS hoàn thành bài - GV thu bài - HS nộp bài (15) Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Cách đánh giá, cho điểm Toàn bài cho thang điểm 10 A Chính tả :(5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng,trình bày đúng hình thức bài chính tả:được điểm - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn: trừ điểm toàn bài B Tập làm văn (5 điểm) - Viết bài văn tả ngôi trường đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học, viết câu đúng ngữ pháp,không sai lỗi chính tả, trình bày (5 điểm) -Tuỳ theo mức độ sai sót có thể cho các mức điểm: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 Buổi chiều: Toán: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết cộng số thập phân - Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập Ÿ Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS làm bài: Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở, HS TB lên bảng - Nhận xét, sửa sai Ÿ Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - HS TB lên bảng, HS làm - Nhận xét, sửa bài Ÿ Bài 3:Tính cách thuận tiện - Yêu cầu HS đọc đề - HS làm vở, 2HS làm bảng - Nhận xét, ghi điểm Ÿ Bài 4: - Gọi HS lên bảng làm - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn Bài giải: - Chữa bài Đổi: 250g=0,25kg Bột làm bánh đó cân nặng số ki-lô-gam là: 1,6 + 0,3 + 0,25 = 2,15(kg) Đáp số: 2,15kg Ÿ Bài 5: Dành cho HS khá - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho lớp quan sát và tìm quy luật - Chữa bài Củng cố - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu - Vẽ tiếp vào - HS lên bảng, HS khác nhận xét KĨ THUẬT: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: - Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : Tranh SGK, phấn màu (16) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung dạy và học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước luộc rau ? -So sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau? -GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học 2.Nội dung hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Nêu y/c việc bày dọn trước bữa ăn ? - Nêu tác dụng việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? - Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình ? *GV kết luận: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cách hợp lí, giúp người ăn uống thuận tiện vệ sinh, bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho thành viên gia đình Dụng cụ ăn uống phải khô ráo, *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Dọn bữa ăn là công việc mà nhiều hs đã tham gia gia đình - Vậy em hãy so sánh cách dọn bữa ăn gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu bài học ? Phương pháp dạy và học - 2HS trả lời câu hỏi - HS quan sát hình 1, đọc nội dung SGK nêu mục đích việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Gợi ý để hs nêu cách xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình các em - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - HS đọc nội dung SGK, nêu cách dọn bữa ăn và so sánh *Lưu ý hs: Công việc thu dọn sau bữa ăn thực sau người gia đình đã ăn xong Không thu dọn có người còn ăn không để qua bữa ăn quá lâu dọn Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết học tập HS -GV nêu đáp án bài tập HS đối chiếu kết -HS báo cáo kết tự đánh giá làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập mình C Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét ý thức học tập HS - Vềnhà thực hành rán đậu phụ để giúp đỡ gia đình - Xem trước bài sau Tập làm văn: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Đọc bài “Bè rau muống” và tìm đuợc từ thích hợp để điền vào chỗ trống - Viết đoạn văn tả gì em hình dung qua bài thơ”Chiều xuân” II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học Hướng dẫn làm bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe (17) Bài 1: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu - Yêu cầu lớp tìm từ và điền vào - Nhận xét, chốt từ đúng (bập bềnh, xanh biếc, loé, hững hờ, lảnh lót, tàn lụi đi,chát đắng) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết vào bài văn - Gọi số HS đọc bài làm - Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu Củng cố - Nhận xét tiết học - HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét - Cả lớp đọc thầm - Viết vào - 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét - Chuẩn bị: Luyện tập (18)

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w