1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tin hoc lop 3

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 458,46 KB

Nội dung

trình để nghe câu hỏi và nháy lên các chữ cái tương ứng trên màn hình để trả lời.. Nháy chuột lên người dẫn chương trình để nghe câu hỏi tiếp theo.[r]

(1)Tuần 1: Chương 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết vai trò máy tính đời sống và các phận máy tính, cấu tạo, chức các phận đó - Nắm vững số yêu cầu làm việc với máy tính như: tư ngồi, cách bố trí ánh sáng - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu - Hs: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Tiết 1: Giới thiệu máy tính: Hỏi: Trong sống hàng ngày máy - Trả lời câu hỏi tính giúp em làm gì? + Máy tính giúp em hiểu giới xung quanh, liên lạc với bạn bè, giúp em học tập và chơi các trò chơi Hỏi:Em thấy khả làm việc - Trả lời câu hỏi máy tính nào? + Nhanh, chính xác, thân thiện Hỏi: Máy tính có phận? - Trả lời câu hỏi: + Máy tính có phận: chuột, bàn phím, màn hình, phần thân - Cho hs quan sát chuột và bàn phím - Quan sát máy tính - Tiến hành chia nhóm: - Chia thành nhóm tổ nhóm + Chia lớp thành nhóm thảo luận hướng dẫn GV câu hỏi - Các nhóm tiến hành thảo luận và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Câu hỏi nhóm 1: Trình bày cấu tạo và - Nhóm 1: Cấu tạo và chức chức chuột máy tính chuột máy tính + Cấu tạo: gồm nút trái, nút phải, (2) lăn Mặt có hòn bi + Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện Câu hỏi nhóm 2: Trình bày cấu tạo và - Nhóm 2: Cấu tạo và chức chức bàn phím bàn phím + Cấu tạo: bàn phím gồm nhiều phím đó có phím chữ và phím số + Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính - Nhóm 3: Cấu tạo và chức Câu hỏi nhóm 3: Trình bày cấu tạo và màn hình chức Màn hình + Cấu tạo: Màn hình giống màn hình ti vi + Chức năng: hiển thị kết làm việc máy tính - Nghe nhận xét và ghi vào - Nhận xét đáp án mà các nhóm đưa đáp án đúng biểu dương nhóm đưa câu trả lời chính xác - Nghe + ghi chép vào - GV trình bày cấu tạo và chức phần thân + Cấu tạo: Phần thân gồm nhiều chi tiết nhỏ, đó có xử lí + Chức năng: xử lí là não điều khiển hoạt động máy tính Bài tập: - Chú ý lắng nghe B1: (Trang – SGK Cùng học tin học Q1): Điền đúng sai - Quan sát trên màn hình - Giáo viên cho hs quan sát số hình ảnh gợi ý - Trả lời các câu hỏi dựa vào gợi - Gv gọi hs đứng chỗ trả lời các câu ý mà giáo viên đưa hỏi mà bài tập đưa - Chú ý lắng nghe B2: (Trang – SGK Cùng học tin học Q1): Điền từ thích hợp vào chỗ trống? - Thảo luận theo nhóm - GV cho hs thảo luận nhóm đôi - Trả lời câu hỏi - Gọi số nhóm trả lời - Nhận xét - Gọi hs nhận xét - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Gv nhận xét chung - Chú ý lắng nghe B3: (Trang – SGK Cùng học tin học - Làm bài tập B3 Q1) - Yêu cầu hs làm vào bài tập (3) Tiết 2: Làm việc với máy tính: a Bật máy tính: - Để bật máy ta làm theo các bước sau: B1: Bật công tắc màn hình B2: Bật công tắc trên phần thân máy b, Tư ngồi làm việc: Hỏi: Khi ngồi làm việc với máy tính thì tư ngồi nào? - Nghe + ghi chép vào - Trả lời câu hỏi + Khi ngồi lưng thẳng, tư thoải mái, không phải ngẩng cổ hay ngước mắt nhìn màn hình, tay đặt ngang tầm bàn phím Khoảng cách từ mắt tới màn hình là: 50 cm đến 80 cm - c, Ánh sáng: - Nên đặt máy tính cho ánh sáng không chiếu vào màn hình và mắt em d Tắt máy: - Để tắt máy em phải thoát khỏi tất các chương trình làm việc + Để tắt máy đưa chuột vào start/ shutdow/ nhần ok để tắt.( window 2000) + Đối với window xp vào start/ turn off computer/ turn off Bài tập: B4: (Trang 10- SGK) Sắp xếp thành câu có nghĩa? - Gọi hs trả lời - Giáo viên nhận xét Nghe + ghi chép vào - Nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc lại vai trò máy tính, cấu tạo và chức các phận máy tính Các tư ngồi làm viêc, cách tắt máy bật máy tính - Các em làm các bài tập từ B5, B6 (Trang 10 SGK- Cùng học tin học Q1) và đọc trước bài "Thông tin xung quanh ta" Tuần 2: Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (4) Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết ba dạng thông tin - Biết người sử dụng thông tin khác cho mục đích khác - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước - Hs: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS lên bảng làm bài B5, B6 (trang 10 SGK cùng học tin học 1) BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Tiết 1: Thông tin là gì đem lại hiểu biết cho chúng ta giới xung quanh Hỏi: Xung quanh chúng ta có nhiều thông tin, em hãy cho số ví dụ thông tin - GV hướng dẫn học sinh trả lời và nhóm câu trả lời lại thành nhóm - Gọi học sinh nhận xét thông tin đã đưa - Kết luận thông tin gồm dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh Thông tin dạng văn bản: - Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo chứa đựng thông tin dạng văn Bài tập: B1: Quan sát hình 11- SGK cho biết số thông tin trên bảng? - Gọi số học sinh trả lời - Chú ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Nhận xét các thông tin + Thông tin có thể nghe và nhìn thấy - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào - Chú ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi + Thông tin trên bảng hình 11 là: Cổng trời Quảng Bạ thuộc tỉnh Hà (5) - Nhận xét câu trả lời Thông tin dạng âm thanh: - Tiếng trống trường cho em biết chơi bắt đầu kết thúc, tiếng em bé khóc cho em biết em đói bụng buồn ngủ là thông tin dạng âm Thông tin dạng hình ảnh: - Gv yêu cầu hs đưa số ví dụ hình ảnh mà các em thường thấy sống hàng ngày? - Bức tranh, ảnh sách giáo khoa cho em hiểu thêm nội dung bài học, đèn giao thông lúc xanh lúc đỏ cho em biết nào phép qua đường là thông tin dạng hình ảnh - Cho hs quan sát thêm số hình ảnh thông tin loại này Tiết 2: Giang: Là cửa ngõ đầu tiên lên cao nguyên Đồng Văn, Độ cao so với mặt biển là: 1500m - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Quan sát hình ảnh trên màn hình B2:(Trang 14): Cho hs quan sát ảnh - Chú ý lắng nghe + trả lời câu hỏi trên màn hình Cho biết thông tin mà + Lớp học có trang bị nhiều máy tính, lớp có nhiều bạn nữ, có máy chiếu, có em nhận biết được? cô giáo giảng bài micro… B3: Yêu cầu hs quan sát hình ảnh và - Quan sát và trả lời các câu hỏi cho biết tư ngồi làm việc với máy tính nào là đúng - Gv gợi ý để hs quan sát lưng, tay, - Chú ý lắng nghe chân, đầu, khoảng cách từ mắt tới màn hình - Yêu cầu hs thảo luận nhóm và làm - Thảo luận nhóm và ghi kết vào phiếu bài tập vào phiếu bài tập B4, B5, B6 (Trang 15 - SGK) yêu cầu - Làm bài tập vào hs làm vào bài tập - Gv chấm chữa bài và nhận xét vể bài - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm làm hs IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (6) - Nhắc lại dạng thông tin gồm: văn bản, âm thanh, hình ảnh - Về nhà học bài và đọc trước bài "Bàn phím máy tính" Tuần 3: TIẾT 1: Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 1 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cấu tạo và chức bàn phím - Biết các phím các hàng phím khu vực chính máy tính, và phím có gai là sở cho việc đặt ngón tay - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bàn phím: Hỏi: Nhắc lại cấu tạo và chức - Trả lời câu hỏi bàn phím + Cấu tạo: Bàn phím hình chữ nhật, gồm nhiều phím đó có phím chữ và phím số + Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính Khu vực chính bàn phím: - Cho học sinh quan sát bàn phím Giới - Quan sát và lắng nghe thiệu khu vực chính hàng phím gồm hàng phím nào - Các hàng phím khu vực chính - Chú ý lắng nghe + Hàng phím sở: Là hàng phím thứ - Chú ý lắng nghe tính từ lên - Gọi học sinh lên bảng viết các phím - Lên bảng viết các phím hàng phím này + Các phím hàng sở: A S D F G H J K L ; (7) Hỏi: Em có nhận xét gì các phím - Trả lời câu hỏi hàng sở + Trong hàng phím sở có phím có gai là F và J - Hai phím có gai là sở cho việc đặt - Chú ý lắng nghe ngón tay để gõ phím - Hàng phím trên là hàng phím trên hàng - Chú ý lắng nghe phím sở - Gọi học sinh lên bảng viết các phím - Lên bảng viết + Các phím hàng phím trên: } Q W E R T Y U I O P {[ ] - Hàng phím là hàng phím hàng - Chú ý lắng nghe phím sở - Gọi học sinh lên bảng viết các phím - Lên bảng viết + Các phím hàng phím dưới: Z X C V B N M <, > ?/ - Giới thiệu hàng phím số và viết các phím Chú ý lắng nghe hàng phím số ! @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 _ + = - Hàng phím cùng là hàng phím có - Chú ý lắng nghe chứa phím dài là phím cách - Hàng phím trên cùng gồm các phím từ F1 đến F12 là hàng phím chức Thực hành: T1: Giáo viên hướng dẫn các nhóm quan - Các nhóm quan sát bàn phím và sát và nhận biết khu vực chính bàn khu vực chính bàn phím phím trên bàn phím T2: Cho hs thảo luận theo nhóm để - Quan sát, thảo luận để các hàng phím sở, hai phím có gai, hàng hàng phím phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, hàng phím cách Hỏi: Khu vực chính bàn phím - Hs trả lời câu hỏi gồm…hàng phím + Khu vực chính bàn phím Hàng phím….là hàng quan trọng nhất, gồm hàng phím chứa….phím có… , dùng để làm mốc cho Hàng phím sở là quan trọng việc gõ các phím sau này nhất, chứa phím có gai, dùng làm… IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhắc lại cấu tạo và chức bàn phím Giới thiệu các hàng phím khu vực chính máy tính, chú ý tới phím có gai là F và J vì đây là sở cho việc đặt ngón tay (8) - Về nhà làm bài tập B1 đến B4(Trang 18, 19 sách giáo khoa) TIẾT 2: Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 1 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cấu tạo và chức chuột - Biết các thao tác sử dụng chuột - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, chuột máy tính - Hs: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu chuột máy tính: Hỏi: Nhắc lại cấu tạo và chức - Trả lời câu hỏi chuột máy tính + Cấu tạo: - Mặt trên chuột gồm nút trái, nút phải, lăn - Mặt có hòn bi giúp em dễ dàng di chuyển trên mặt phẳng + Chức năng: Điều khiển máy tính nhanh chóng và chính xác - Nhận xét câu trả lời - Nghe rút kinh nghiệm Sử dụng chuột: a Cách cầm chuột: - Cho hs quan sát chuột và thuyết trình: - Quan sát và lắng nghe + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón đặt vào nút phải chuột, ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột - Yêu cầu hoc sinh nhắc lại - Nhắc lại cách cầm chuột b Con trỏ chuột: - Trên màn hình em thấy hình mũi tên - Chú ý lắng nghe và ghi chép Mũi tên đó chính là trỏ chuột Khi thay đổi vị trí chuột trỏ còn (9) có hình dạng: c Các thao tác sử dụng chuột: Hỏi: Có thao tác sử dụng chuột - Trả lời câu hỏi + Có thao tác sử dụng chuột: - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí chuột trên mặt phẳng - Nháy chuột: nhấn nút trái chuột thả - Nháy đúp chuột: nháy nhanh lần liên tiếp - Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột - Nhận xét câu trả lời và cho học sinh - Nghe và ghi chép vào ghi * Thực hành: T1: Em hãy quan sát chuột máy tính và Chú ý lắng nghe + quan sát phân biệt nút trái, nút phải - Gv đưa loại chuột cho hs quan sát, - Hs quan sát và nút trái và nút chuột có nút trái, nút phải và chuột phải chuột máy tính có thêm bi lăn để hs rút đặc điểm chung các loại chuột máy tính là có nút trái và nút phải BS: Hoàn thành các câu sau để câu - Suy nghĩ và làm bài đúng - Nháy……… là dùng ngón trỏ nháy + Nháy đúp chuột là dùng ngón trỏ lần liên tiếp vào nút trái chuột nháy lần liên tiếp vào nút trái chuột - Nháy ……….là dùng ngón nhấn + Nháy nút phải chuột là dùng ngón lần vào nút phải chuột nhấn lần vào nút phải chuột - Nháy ……….là dùng ngón trỏ nhấn + Nháy nút trái chuột là dùng ngón lần vào nút trái chuột trỏ nhấn lần vào nút trái chuột -………nhấn và giữ nút trải chuột, di + Kéo thả chuột là nhấn và giữ chuyển trỏ chuột đến vị trí khác thả T2: Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi để - Thực hành hướng dẫn luyện cách sử dụng chuột giáo viên IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc lại cấu tạo và chức chuột, cách sử dụng chuột gồm: cách cầm chuột thao tác di chuyển, nháy chuột, nháy đúp, kéo thả chuột - Về nhà làm bài tập trang 22, và đọc trước bài "Máy tính đời sống" (10) Tuần 4: TIẾT 1: Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 1 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết vai trò máy tính lĩnh vực đời sống xã hội - Biết sử dụng máy tính vào mục đích khác - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước - Hs: SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu : Máy tính có vai trò quan - Chú ý lắng nghe trọng đời sống nhiều lĩnh vực Cụ thể: Trong gia đình: - Máy tính hoạt động là nhờ có xử - Chú ý lắng nghe và ghi chép lí Với các thiết bị có xử lí giống máy tính thì chùng ta có thể chọn chương trình cho máy giặt, hẹn tắt/ mở ti vi, đặt báo thức cho đồng hồ Trong quan, cửa hàng, bệnh viện: Hỏi: Trong quan cửa hàng bệnh viện - Trả lời câu hỏi người ta sử dụng máy tính để làm gì? + Dùng máy tính để soạn thảo và in văn + Tính tiền cho khách hàng + Trong bệnh viện để điều trị bệnh cho bệnh nhân - Nhận xét và cho hs ghi chép - Nghe và ghi chép Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: - Máy tính thay sức lao động cho - Chú ý lắng nghe và ghi chép người làm tiết kiệm thời gian và công sức Trong mạng máy tính: (11) - Nhiều máy tính nối lại với thành - Chú ý lắng nghe và ghi chép mạng Internet Nhờ đó mà em có thể nói chuyện với người xa Bài tập: Hãy kể thiết bị có gắn - Trả lời câu hỏi xử lí mà em biết? + Máy quét, máy in, máy điện thoại đa chức năng, điện thoại, máy bán hàng tự động, ti vi, máy tính, máy rút tiền tự động… IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại vai trò máy tính đời sống TIẾT 2: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 1 I MỤC TIÊU: Giúp các em: - Nhớ lại các kiến thức đã học chương - Vận dụng các kiến thức vào hoàn thành bài kiểm tra - Thể nghiêm túc và tính tự giác ôn tập và làm bài kiểm tra II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước - Hs: SGK, III NỘI DUNG ÔN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Người bạn em Hỏi: Máy tính có phận + Máy tính có phận: chuột, bàn phím, phần thân, màn hình Hỏi: Cấu tạo và chức các + Nhắc lại cấu tạo và chức phận nào? phận Hỏi: Nhắc lại vai trò máy tính? Hỏi: Tư làm việc với máy tính? + Máy tính giúp em học tâp, giải trí, liên lạc, làm việc - Trả lời câu hỏi + Bật máy + Tư ngồi + Tắt máy Bài 2: Thông tin xung quanh ta Hỏi: Thông tin xung quanh ta gồm - Thông tin gồm dạng: Văn bản, (12) dạng âm thanh, hình ảnh Bài 3: Bàn phím máy tính Hỏi: Khu vực chính bàn phím gồm - Trả lời câu hỏi hàng phím nào? + Hàng phím sở + Hàng phím trên + Hàng phím + Hàng phím số + Hàng phím chứa dấu cách Bài 4: Chuột máy tính Hỏi: Trình bày lại cách cầm chuột và các - Trả lời câu hỏi thao tác sử dụng chuột Bài 5: Máy tính đời sống - Máy tính có vai trò quan trong - Chú ý lắng nghe lĩnh vực đời sống xã hội IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Trình bày cách bật máy và tắt máy vi tính(Đối với WindowXP) Câu 2: Nêu cách cầm chuột máy vi tính Câu 3: Chọn phương án đúng các câu sau: a Máy tính có .bộ phận A B C D b gửi tín hiệu vào máy tính A Chuột B Màn hình C Bàn phím D Phần thân c Bộ xử lí là thiết bị A Phần thân B Chuột C Bàn phím D Màn hình d Hiển thị kết làm việc máy tính A Phần thân B Màn hình C Chuột D Bàn phím e Các dạng thông tin gồm: A Văn B Âm C Hình ảnh D Cả ý trên V ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1: Mỗi ý đúng cho điểm - Cách bật máy: Để bật máy ta thực theo bước sau: B1: Bật công tắc màn hình B2: Bật công tắc phần thân máy - Cách tắt máy: Nhấn vào Start/ tunr off computer / chon turn off Câu 2: Trả lời đúng điểm - Cách cầm chuột: + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón đặt vào nút phải chuột + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột Câu 3: Mỗi phương án đúng cho điểm (13) Đáp án A Câu a b c d e B C D × × × × × (Trình bày đẹp điểm) Tuần 5: Chương II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Di chuột đến đúng vị trí - Nháy chuột nhanh và đúng vị trí và luyện trí nhớ các hình đã lật - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: SGK, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Khởi động trò chơi: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động trò chơi Các ô màu vàng là mặt sau hình vẽ Đây là màn hình trò chơi - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào (14) - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào Quy tắc chơi: - Khi nháy chuột lên ô vuông, hình vẽ lật lên Nếu lật liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này biến Nhiệm vụ các em là làm biến tất các ô càng nhanh càng tốt Kết thúc lượt chơi, thời gian em đã chơi(time) và tổng số cặp ô em đã lật (Total Paris Fliped) nhấp nháy phía cửa sổ Các số này càng nhỏ em chơi càng giỏi + Để bắt đầu lượt chơi em nhấn phím F2 + Để thoát khỏi trò chơi nhấn vào nút góc trên bên phải màn hình trò chơi + Để có thể chơi nhiều ô em làm sau: Nháy chuột vào mục Skill Chọn mục Big Board để chơi với bảng có nhiều ô và nhiều hình vẽ khác Tiết 2: - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Quan sát GV làm mẫu - Phân công học sinh vị trí luyện tập - Về vị trí bắt đàu luyện tập - Theo dõi quá trình thực hành hs - T.hành hướng dẫn GV IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại trò chơi, nhấn mạnh vai trò trò chơi việc luyện sử dụng chuột Tuần 6: Bài 2: CHƠI TRÒ CHƠI SOLITAIRE(Xếp bài) Các Lớp Ngày Thực Số Tiết I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Luyện cách sử dụng chuột - Rèn luyện tính kiên trì, và tư (15) Hiện 3A 3B 3C 2 - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: SGK, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Cách khởi động: - Nháy chuột vào start/ program/games/ solitaire 2.Quy tắc chơi: + Để bắt đầu trò chơi nhấn phím F2 chọn game Deal + Nhiệm vụ người chơi là chuyển hết 52 quân bài lên ô góc trên bên phải + Để thoát khỏi trò chơi chọn File Exit Cách chơi: + Nháy chuột để lật các quân bài + Kéo thả quân bài đã lật từ các cột lên ô phía trên, bên phải và từ các ô trên xuống các cột từ cột này sang cột khác + Nháy đúp chuột đã lật các cột ô góc trên bên trái để chuyển nó vào các ô phía trên, bên phải, quân bài đó chuyển + Nháy nút phải chuột tự động chuyển tất các quân bài lên các ô phía trên theo đúng quy tắc Tiết 2: - Nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào (16) - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Quan sát giáo viên làm mẫu - Phân công và theo dõi quá trình thực - Về vị trí và luyện tập hành học sinh IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại lần vai trò chuột, sử dụng chuột trò chơi nào - Về đọc trước bài "Tập gõ các phím hàng sở Chương III" Tuần CHƯƠNG III: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau hoc xong bài này các em có khả năng: - Biết cách đặt tay lên phím hàng sở - Gõ các phím theo đúng nguyên tắc - Thể tính tích cực sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - HS: Vở, SGK, máy tính III NỘI DUNG DẠY- HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP BÀI MỚI (17) HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Cách đặt tay trên bàn phím: Hỏi: Nhắc lại các phím hàng sở? - Trả lời câu hỏi + Gồm các phím: A,S,D,F,G,H,J,K,L,; Giáo viên hướng dẫn cách đặt tay trên - Nghe, quan sát, ghi bài bàn phím Cách gõ các phím hàng sở: + Tại hàng sở, ngón trỏ tay trái - Hs lắng nghe, và ghi chép đặt lên phím F, các ngón còn lại đặt lên các phím D,S,A Ngón trỏ tay phải đặt lên phím J, các ngón còn lại (18) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát cách đặt tay trên hàng phím sở - Nhắc lại cách gõ các phím hàng sở - Đọc trước bài "Tập gõ các phím hàng trên" Tuần BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau hoc xong bài này các em có khả năng: - Biết cách đặt tay lên phím hàng trên - Gõ các phím hàng trên theo đúng nguyên tắc - Thể tính tích cực sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - HS: Vở, SGK, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trình bày cách đặt tay trên hàng phím sở - GV gọi học sinh lên bảng - Hs lên bảng trình bày - GV nhận xét và cho điểm BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Cách đặt tay trên bàn phím: Hỏi: Trình bày các phím hàng trên - Nghe + Lên bảng viết *Cách đặt tay: Các ngón tay đặt lên - Chú ý lắng nghe và ghi chép các phím xuất phát hàng sở Cách gõ các phím hàng trên: *Cách gõ: Mỗi ngón tay gõ các - Chú ý lắng nghe + ghi vào phím theo đúng quy định: Tay trái Tay phải Ngón trỏ R(T) U(Y) Ngòn E I (19) Ngón áp út W O Ngón út Q P Chú ý: Sau gõ xong phím phải - Chú ý lắng nghe và ghi đưa ngón tay phím xuất phát tương ứng hàng phím sở Tiết 2: *Luyện tập: Luyện gõ các phím sau phần mềm soạn thảo Word: ITK KUU FFR RDE ESS WW DEE SWW WAF QQG HHY YIIK KUU FFRR DHE SPW OEL QPU - Yêu câu hs khởi động máy tính và khởi động phần mềm Word - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Yêu câu hs thực hành - Quan sát và sửa lỗi - Nhận xét quá trình thực hành - Hs khởi động máy tính và phần mềm Word - Quan sát gv làm mẫu - Thực hành - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát cách đặt tay trên hàng phím trên - Nhắc lại cách gõ các phím hàng trên - Đọc trước bài "Tập gõ các phím hàng dưới" Tuần BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau hoc xong bài này các em có khả năng: - Biết cách đặt tay lên phím hàng - Gõ các phím hàng theo đúng nguyên tắc - Thể tính tích cực sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - HS: Vở, SGK, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (20) TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Cách đặt tay trên bàn phím: Hỏi: Trình bày các phím hàng - Nghe + Lên bảng viết Cách gõ các phím hàng trên: *Cách đặt tay: Các ngón tay đặt - Chú ý lắng nghe và ghi chép lên các phím xuất phát hàng sở *Cách gõ: Mỗi ngón tay gõ - Chú ý lắng nghe + ghi vào các phím theo đúng quy định: Tay trái Tay phải Ngón trỏ V (B) N (M) Ngòn C , Ngón áp út X Ngón út Z / Chó ý: Sau gâ xong mét phÝm ph¶i ®a ngãn tay vÒ phÝm xuÊt ph¸t t¬ng øng ë hµng phÝm c¬ së Tiết 2: *Luyện tập: Luyện gõ các phím sau phần mềm soạn thảo Word: RFR UJM JMJ FVF NGH K,L ;L; L.L S.M DHB SC/ AZ/ DCD SXS AZA GAZ WSX RFV - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Quan sát và sửa lỗi - Quan sát và thực hành IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát cách đặt tay trên hàng phím - Nhắc lại cách gõ các phím hàng - Đọc trước bài "Tập gõ các phím hàng phím số" Tuần 10 BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ I MỤC TIÊU: Sau hoc xong bài này các em có khả năng: - Biết cách đặt tay để gõ các phím số - Gõ các phím hàng phím số theo đúng (21) Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 - Thể tính tích cực sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - HS: Vở, SGK, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV nêu câu hỏi.Nêu quy tắc gõ phím hàng phím hàng phím số - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Cách đặt tay trên bàn phím: Hỏi: Các phím hàng phím số gồm phím nào? - Gv cho học sinh quan sát bàn phím và nhận xét câu trả lời - học sinh trả lời - học sinh khác nhận xét + Các phím số gồm: ! @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 = _ Quy tắc gõ: * Cách đặt tay: Các ngón tay đặt - Chú ý lắng nghe + ghi chép các phím xuất phát trên hàng cở sở - Mỗi ngón tay gõ phím - Chú ý lắng nghe + ghi chép vàp theo quy tắc sau: Tay trái Tay phải Ngón trỏ (5) (7) Ngòn Ngón áp út Ngón út Chó ý: Sau gâ xong mét phÝm ph¶i - Chú ý lắng nghe + ghi chép ®a ngãn tay vÒ phÝm xuÊt ph¸t t¬ng øng ë hµng phÝm c¬ së Tiết 2: *Luyện tập: + (22) - Luyện gõ các phím sau phần mềm soạn thảo Word: 1Q1 1Q1Q 2W2W 3E3E 1Q3E 456 678 789 789 890 890 099 P00 U77 U77 Y66 T55 R44 E33 W22 - Yêu cầu hs khởi động phần mềm - Khởi động phần mềm Word - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Quan sát - Quan sát và sửa lỗi - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Nhận xét buổi thực hành - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc lại cách đặt tay để gõ các phím hàng - Khái quát lại quy tắc gõ phím - Về nhà ôn luyện thêm và đọc trước bài "Ôn tập gõ phím" Tuần 11 BÀI 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau hoc xong bài này các em có khả năng: - Biết cách đặt tay để gõ phím - Vận dụng để gõ các phím theo đúng nguyên tắc - Thể tính tích cực sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - HS: Vở, SGK, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (23) Tiết 1: Nội dung ôn tập: - Gv nhắc lại: - Hs chú ý lắng nghe và nhớ lại * Cách đặt tay: + Khi gõ phím đặt tay lên hàng phím xuất phát là hàng phím sở * Quy tắc gõ: Hỏi: Nêu quy tắc gõ hàng sở? - Trả lời câu hỏi Tay trái Tay phải Ngón trỏ F(G) J(H) Ngòn D K Ngón áp út S L Ngón út A ; Hỏi: Nêu quy tắc gõ hàng phím trên? - Trả lời câu hỏi Tay trái Tay phải Ngón trỏ R(T) U(Y) Ngòn E I Ngón áp út W O Ngón út Q P Hỏi: Nêu quy tắc gõ hàng phím dưới? - Trả lời câu hỏi Tay trái Tay phải Ngón trỏ V(B) N(M) Ngòn C , Ngón áp út X Hỏi: Nêu quy tắc gõ hàng phím số? Ngón út Z / - Trả lời câu hỏi Tay trái Tay phải Ngón trỏ 4(5) 6(7) Ngòn Ngón áp út Hỏi: Ngón cái dùng để gõ phím nào? Ngón út Hỏi: Muốn gõ chữ hoa ta gõ - Phím cách nào? - Nhấn giữ phím Shift + chữ cần viết hoa bật đèn Caps lock Tiết 2: * Thực hành: Bài T1 (trang 53) - Dùng phần mềm Word tập gõ các bài - Học sinh thực hành hướng tập sau: dẫn giáo viên gõ bài tập Tac dat tac vang (24) On troi mua nang phai thi Noi thi bua can, noi thi cay sau Cong lenh chang quan bao lau Ngay nuoc bac, sau com vang Bài T3 : (trang 54) Chien thang Dien Bien Phu 7- 5- 1954 Ngay quoc te thieu nhi - - Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đúng, - Học sinh thực hành đặt tay đúng - Nhận xét bài luyện tập học sinh và - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm ghi điểm cho học sinh IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nắm vững cách đặt tay và quy tắc gõ phím - Ôn luyện tập thêm để chuẩn bị kiểm tra Tuần 12: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết I MỤC TIÊU: Giúp các em: - Nhớ lại các kiến thức chương II - Vận dụng để hoàn thành bài kiểm tra - Thể tính tích cực sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - HS: Vở, SGK, máy tính III CHO HS LUYỆN TẬP THÊM (1 tiết) - Nội dung gõ bài tơ mà em thích IV NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA: Câu 1: Dùng chương trình Word để gõ bài thơ sau: Dam sen Trong dam gi dep bang sen La xanh bong trang lai chen nhi vang Nhi vang bong trang la xanh Gan bun ma chang hoi mui bun (25) Câu 2: Làm tính: 12 + 45 = 57 6:3=2 21- = 14 * =12 V THANG ĐIỂM: Câu 1: Gõ đúng điểm Câu 2: Gõ đúng điểm Trình bày đẹp điểm Tuần 13: Chương 3: EM TẬP VẼ Bài 1, 2: TẬP TÔ MÀU VÀ TÔ MÀU BẰNG NỀN Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết công cụ hộp màu, tô màu - Biết cách tô màu - Vận dụng để tô màu số hình đơn giản - Thể tính tích cực chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Khởi động phần mềm: C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Chú ý lắng nghe + ghi chép Paint có trên màn hình C2: Vào Start/ programs/ Accessories/ Paint - Giới thiệu đôi nét màn hình paint - Chú ý lắng nghe + ghi chép + Giới thiệu tiêu đề + Thanh menu + Hộp công cụ + Trang vẽ + Hộp màu Làm quen với hộp màu: (26) - Nằm phía màn hình paint - Chú ý lắng nghe + Quan sát + ghi Hai ô bên trái hộp màu cho em biết chép vào màu vẽ và màu + Để chọn màu vẽ em nháy nút trái chuột vào ô màu + Để chọn màu tô em nháy nút phải chuột vào ô màu Tô màu: - Để tô màu em dùng công cụ - Chú ý lắng nghe + ghi chép - Cách thực hiện: + Nháy chuột để chọn công cụ hộp công cụ + Nháy chuột chọn màu tô + Nháy chuột vào vùng muốn tô màu * Chú ý : Nếu tô nhầm ta hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để quay lại hình trước đó và tô lại Tô màu nền: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép + Chọn công cụ + Nháy nút phải chuột để chọn màu tô + Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu Tiết 2: Thực hành: Mở tệp hinhtron.bmp để tô màu cho - Chú ý lắng nghe hình tròn và tô màu cho hình tròn đó - Hướng dẫn: * Tô màu cho hình tròn + Chọn công cụ tô màu + Chọn màu để tô ô màu + Nháy chuột vào bên hình tròn * Tô màu nền: + Chọn công cụ tô màu + Nháy nút phải chuột lên ô màu để chọn màu + Nháy chuột phải vào vùng bên ngoài hình tròn để tô màu - Làm mẫu - Quan sát gv làm mẫu - Quan sát học sinh làm và nhắc nhở - Thực hành tô màu - Nhận xét chung - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm (27) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Cho học sinh hộp màu và công cụ tô màu - Học sinh nhắc lại cách tô màu - Về nhà học thuộc bài và đọc trước bài "Tô màu màu nền" Tuần 14: Bài 3: Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 VẼ ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Sử dụng công cụ đoạn thẳng - Biết chọn màu vẽ, nét vẽ thích hợp và biết kéo thả chuột - Vận dụng để vẽ số hình đơn giản - Thể tính tích cực chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: 1.Vẽ đoạn thẳng: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Các bước thực hiện: + Chọn công cụ đường thẳng hộp công cụ + Chọn màu vẽ + Chọn nét vẽ phía hộp công cụ (28) + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu tới điểm cuối đoạn thẳng * Chú ý: Để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang hay thẳng đứng, em nhấn giữ phím Shift kéo thả chuột BS1: Chọn công cụ để vẽ đoạn thẳng các công cụ hình (hình vẽ trên màn chiếu) - Gọi hs trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời học sinh BS2: Muốn chọn nét vẽ cho đoạn thẳng cần vẽ, em làm cách nào? A Nháy nút trái chuột trên nét vẽ ô hộp công cụ B Nháy nút phải chuột trên nét vẽ ô hộp công cụ C Nháy đúp chuột trên nét vẽ ô hộp công cụ - Gọi hs trả lời - Hs chú ý lắng nghe và quan sát trên màn hình - Trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Trả lời câu hỏi + Đáp án: A - Nhận xét câu trả lời - Chú ý lắng nghe BS3: Sau chọn công cụ đoạn thẳng, - Chú ý lắng nghe em thực thao tác nào đây để vẽ đoạn thẳng? A Nháy nút trái chuột vùng vẽ B Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối đoạn thẳng cần vẽ C Nháy nút phải chuột vùng vẽ D Nhấn giữ nút phải chuột và kéo thả từ điểm đầu đến điểm cuối đoạn thẳng cần vẽ - Gọi hs trả lời - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời + Đáp án là B BS4: Với công cụ đường thẳng, vẽ - Chú ý lắng nghe đoạn thẳng cách nhấn nút trái chuột và kéo thả, màu đường thẳng là: A Màu vẽ B Màu - Gọi hs trả lời - Trả lời câu hỏi + Đáp án là A - Nhận xét - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm (29) Tiết 2: Thực hành: Bài T1 SGK trang 60 - Chú ý lắng nghe Dùng công cụ đường thẳng để vẽ tam giác - Hướng dẫn: + Chọn công cụ đường thẳng hộp công cụ + Dùng chuột kéo thả để vẽ hình tam giác - Làm mẫu - Quan sát học sinh thực hành - Nhận xét Bài T2: Vẽ hình 70 trang 61 Hướng dẫn: - Vẽ chân thang - Vẽ các đoạn thẳng hai chan thang để tạo các bậc thang - Làm mẫu - Quan sát học sinh thực hành - Nhận xét chung - Chú ý lắng nghe - Quan sát giáo viên làm mẫu - Thực hành vẽ hình tam giác - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Chú ý lắng nghe - Quan sát giáo viên làm mẫu - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hệ thống lại cách dùng công cụ đoạn thẳng - Các em phải biết cách dùng công cụ đoạn thẳng để vẽ các hình đơn giản - Về nhà đọc trước bài " Tẩy xoá hình" Tuần 15: Bài 4: Các Lớp 3A 3B Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 TẨY XOÁ HÌNH I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Sử dụng công cụ tẩy xoá hình - Biết sử dụng công cụ tẩy để xoá vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử (30) 3C dụng công cụ chọn và chọn tự để xoá vùng lớn - Thể tính tích cực chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Tẩy vùng trên hình: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào + Chọn công cụ tẩy hộp công cụ + Chọn kích thước tẩy phía hộp công cụ + Nháy kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy Chọn phần hình vẽ: a, Công cụ chọn vùng hình chữ nhật: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào + Chọn công cụ chọn vùng hình chữ nhật hộp công cụ + Kéo thả chuột từ góc vùng cần chọn đến góc đối diện vùng đó b, Công cụ chọn tự do: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào + Chọn công cụ chọn tự có hộp công cụ + Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên vùng cần chọn càng tốt Xoá vùng trên hình: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào + Dùng công cụ chọn tự và công cụ chọn vùng hình chữ nhật để chọn vùng cần xoá +Nhấn phím Delete để xoá (31) * Trò chơi: - Các tổ thi đua trả lời câu hỏi vào bảng Tổ nào làm sai bạn trừ điểm tổng điểm cho câu hỏi là 10 BS1: Muốn chọn phần hình vẽ, em chọn công cụ nào đây? (Cho hs quan sát trên màn hình) BS2: Em thực thao tác nào đây để chọn kích thước tẩy? A Nháy nút trái chuột trên kích thước tẩy ô phía hộp công cụ B Nháy nút phải chuột trên kích thước tẩy phía hộp công cụ C Nháy đúp chuột trên kích thước tẩy ô phía hộp công cụ BS3: Vùng bị tẩy bị xóa có màu gì? A Màu trắng B Màu C Màu vẽ BS4: Để chọn phẩn hình, em có thể sử dụng công cụ nào? - Cho hs quan sát trên màn hình - Chú ý lắng nghe + quan sát và trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe + Đáp án là : C - Chú ý lắng nghe + Đáp án là A - Chú ý lắng nghe + Đáp án: A - Chú ý lắng nghe - Quan sát trên màn hình + Đáp án là: C BS5: Để xóa phần hình vẽ, em - Chú ý lắng nghe chọn phần hình vẽ công cụ + Đáp án là B chọn hình chữ nhật công cụ chọn tự nhấn phím nào? A Phím Shift B Phím Delete C Phím Ctrl - Gv tổng kết và nhận xét các tổ - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm Tiết 2: * Thực hành: - Cho học sinh mở tệp có sẵn các hình - Chú ý lắng nghe ảnh và yêu cầu học sinh sử dụng công cụ tẩy để xoá theo yêu cầu gv - Giáo viên làm mẫu - Quan sát gv làm mẫu - Quan sát hoc sinh thực hành - Tiến hành thực hành - Nhận xét quá trình thực hành - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm hs IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (32) - Khái quát cách tẩy vùng trên hình, cách chọn phần hình vẽ đế xoá vùng trên hình - Về nhà học bài và đọc trước bài "Di chuyển hình" Tuần 16: Bài 5: Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện DI CHUYỂN HÌNH Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biêt cách di chuyển hình - Vận dụng vào di chuyển số hình đơn giản - Thể tính tích cực chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Di chuyển hình: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào + Dùng công cụ chọn hình chữ nhật công cụ chọn tự để chọn vùng bao quanh hình định di chuyển + Đưa chuột vào vùng chọn và kéo thả chuột tới vị trí + Nháy chuột vào bên ngoài vùng chọn để kết thúc BS1: Để di chuyển phần hình, - Chú ý lắng nghe trước tiên em phải thực thao tác nào đây: A Chọn phần hình cần di chuyển và (33) kéo thả chuột đến vị trí cần thiết B Bôi đen phần hình cần di chuyển và kéo thả chuột đến vị trí cần thiết C Đánh dấu hình cần di chuyển và kéo thả chuột đến vị trí cần thiết D Dùng chuột di chuyển và không cần làm gì? - Gọi hs trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi + Đáp án đúng là A Tiết 2: - Hướng dẫn học sinh mở tệp có sẵn - Chú ý lắng nghe + quan sát máy thực di chuyển số hình - Quan sát học sinh thực hành - Tiến hành quá trình di chuyển hình - Nhận xét quá trình thực hành học - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm sinh IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát cách di chuyển hình - Đọc trước bài "Vẽ đường cong" Tuần 17: Bài 6: VẼ ĐƯỜNG CONG Bài 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách dùng công cụ đường cong - Vận dụng vẽ đường cong để vẽ số hình đơn giản - Thể tính tích cực chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Vẽ đường cong: (34) - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào + Chọn công cụ đường cong hộp công cụ + Chọn màu vẽ, nét vẽ + Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối đường cong Một đoạn thẳng tạo + Đưa trỏ chuột lên đạon thẳng Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần Sao chép màu từ màu có sẵn: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào + Chọn công cụ chép màu có hộp công cụ + Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần chép + Chọn công cụ + Nháy chuột lên nơi cần tô màu vừa chép Tiết 2: Thực hành: T1: Vẽ cá hình 85 - Chú ý lắng nghe (trang 69- SGK) - Hướng dẫn: + Chọn công cụ đường cong và vẽ đường cong + Vẽ đường cong thứ hai có hướng cong ngược lại với đường cong thứ + Dùng công cụ đường thẳng để vẽ đuôi, vây và mắt cá Sau đó tô màu T2: Vẽ lá hình 86 (trang 69SGK) Tương tự vẽ cá - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Quan sát gv làm mẫu - Quan sát học sinh thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Nhận xét quá trình thực hành học - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm sinh IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát cách vẽ đường cong (35) - Nhắc nhở học sinh nhà học bài Tuần 18: ÔN TẬP VÀ THI HỌC KỲ I Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Giúp các em: - Nhớ lại các kiến thức đã học - Vận dụng vào hoàn thành bài thi - Thể tinh thần tự giác, ý thức độc lập làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước - Hs: Sách giáo khoa, vở, giấy thi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung ôn tập : Chương 1: - Các dạng thông tin: có dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh - Bàn phím máy tính: Các hàng phím khu vực chính máy tính - Chuột máy tính: Nắm cách cầm chuột Các thao tác sử dụng chuột: gồm cách di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột + Vai trò máy tính đời sống Chương 2: Hiểu quy tắc các trò chơi Chương 3: Cách gõ các phím các hàng phím Chương 4: - Cách tô màu và tô màu - Cách vẽ đoạn thẳng - Cách tẩy xoá hình - Cách di chuyển hình, vẽ đường cong, chép màu từ màu có sẵn Nội dung đề thi: Chọn phương án đúng các câu sau: Câu 1: Máy tính có phận: A phận B phận C phận D phận Câu 2: Đặt màn hình máy tính nào là tốt cho mắt bạn: A Không có ánh sáng chiếu vào B Không đối diện với vào, cửa sổ, bóng đèn C Cả hai điều kiện A và B (36) D Đối diện với cửa vào, cửa sổ, bóng đèn Câu 3: Để thuận tiện cho sử dụng bàn phím, nên đặt bàn phím nào? A Ở vị trí nào tuỳ theo ý bạn B Trên mặt bàn làm việc, vị trí tương tự để viết vào sách, C Ở tầm ngang với khuỷu tay buông xuôi thoải mái D Ở ngang tầm dùi tương tự sử dụng máy xách tay Câu 4: Các dạng thông tin bao gồm: A Văn B Âm C.Hình ảnh D Cả ý trên Câu 5: Các phím A, S, D, F là các phím hàng nào? A Hàng cở sở B Hàng phím trên C Hàng phím D Hàng phím số Câu 6: Hàng sở có phím có gai là: A S, D B J, K C F, J D G, F Câu 7: Có cách vào phần mềm paint: A cách B cách C cách D cách Câu 8: Hộp công cụ nằm vị trí nào trên màn hình paint? A Phía trên màn hình; B Phía màn hình; C Bên phải màn hình; D Bên trái màn hình; Câu 9: Muốn chọn nét vẽ cho đoạn thẳng cần vẽ, em làm cách nào? A Nháy nút trái chuột trên nét vẽ ô hộp công cụ B Nháy nút phải chuột trên nét vẽ ô hộp công cụ C Nháy đúp chuột trên nét vẽ ô hộp công cụ Câu 10: Với công cụ đường thẳng , vẽ đoạn thẳng cách nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả, màu đường thẳng là A Màu vẽ B Màu Đáp án và thang điểm: Mỗi ý trả lời đúng điểm Đáp án A B Câu x x x x 10 x IV CHỮA BÀI CHO HỌC SINH: C D x x x x x (37) - Gv gọi số hs lên bảng trình bày đáp án - Nhận xét bài làm học sinh Tuần 19: LUYỆN TẬP THÊM THỰC HÀNH GÕ PHÍM Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Giúp các em: - Củng cố lại các kiến thức chương - Làm tốt các bài thực hành chương - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: T1: Dùng phần mềm word gõ bài thơ: - Chú ý lắng nghe Con Meo Con Meo ma treo cay cau Hoi tham chu chuot di dau vang nha Chu chuot di cho duong xa Mua mam mua muoi gio cha chu meo T2: Ngay nha giao Viet Nam 20-11 Ngay quan doi nhan dan viet nam 22 - 12 - Hướng dẫn học sinh thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Quan sát sửa học sinh làm sai - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét buổi thực hành, ghi điểm - Chú ý lắng nghe cho các bạn thực hành tốt - Gv yêu cầu hs tắt máy và làm vệ sinh - Thực hướng dẫn giáo phòng máy viên IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Gv nhận xét quá trình thực hành hs, cái gì làm được, chưa làm - Về nhà ôn luyện để tiết sau thực hành thêm phần chương (38) Tuần 20: LUYỆN TẬP THÊM THỰC HÀNH VẼ Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Giúp các em: - Nhớ lại các kiến thức chương - Làm tốt các bài thực hành chương - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: Mở phần mềm paint để - Chú ý lắng nghe T1: Vẽ hình vẽ ngôi nhà theo tưởng tượng em - Quan sát và hướng dẫn các em thực - Thực hành hướng dẫn hành giáo viên - Nhận xét hình vẽ hs - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm T2: Vận dụng các công cụ paint để - Nghe + Vẽ hình theo ý muốn vẽ hình tự - Tiến hành vẽ hình - Gv quan sát học sinh - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Nhận xét hình vẽ hs - Chú ý lắng nghe - Gv yêu cầu hs tắt máy và làm vệ sinh - Thực hướng dẫn giáo phòng máy viên IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét chung quá trình thực hành học sinh - Về nhà học lại vấn đề còn chưa rõ và đọc trước Chương bài 1: "Bước đầu soạn thảo" (39) Tuần 21: Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO Bài 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu khái niệm "soạn thảo văn bản", nắm tính ưu việt máy tính việc soạn thảo - Biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, nhận diện giao diện làm việc Word - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Khái niệm soạn thảo và soạn thảo văn bản: - Giáo viên lấy ví dụ cho hs hiểu để - Chú ý lắng nghe hình thành khái niệm soạn thảo, soạn thảo văn - Soạn thảo là: việc tạo ra, sửa đổi và - Chú ý lắng nghe + ghi vào trình bày các trang chứa các chữ các đội tượng khác Soạn thảo văn chủ yếu tạo các trang chữ Vai trò máy tính soạn thảo: - Đem lại hiệu kinh tế tiết kiệm - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào giấy, mực - Tách rời việc gõ văn và trình bày văn - Khả chỉnh sửa cao hẳn so với việc viết trên giấy - Khả lưu trữ lâu Sau này ta có thể dùng lại (40) Khởi động phần mềm Word: - Khởi động phần mềm - Chú ý lắng nghe + ghi vào +C1:Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word có trên màn hình +C2: Vào Start/ programs/ Microsoft office/ microsoft Word - Giới thiệu qua giao diện Word: - Chú ý lắng nghe + Thanh tiêu đề + Thanh thực đơn + Thanh công cụ + Màn hình soạn thảo + Thanh vẽ + Thước kẻ - Con trỏ soạn thảo xuất vạch đứng nhấp nháy Khi gõ phím, chữ kí hiệu xuất vị trí trỏ soạn thảo Giới thiệu các phím chức năng: - Phím Enter: - Chú ý lắng nghe + ghi chép Dùng để xuống dòng và bắt đầu đoạn văn Con trỏ tự động xuống dòng gõ chữ sát vào lề phải cho nên không phải nhấn phím Enter - Các phím mũi tên: Dùng để di chuyển trỏ soạn thảo văn sang trái, phải, lên trên và xuống Tiết 2: Mở phần mềm Word tập gõ bài T1,T2 - Chú ý lắng nghe (SGK Trang 73,74) - Hướng dẫn hs thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Nhắc nhở hs thực hành - Chú ý lắng nghe ngồi đúng tư thế, gõ mười ngón - Nhận xét quá trình thực hành hs - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc nhở học sinh nhà đọc lại bài - Về nhà đọc trước bài "Chữ Hoa" Tuần 22: Bài 2: CHỮ HOA I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách sử dụng phím Shift, phím capsLock gõ chữ hoa (41) Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 - Biết cách khôi phục xoá nhầm nút lệnh Undo nhấn tổ hợp phím ctrl+Z - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: 1.Gõ chữ hoa: - Gv giới thiệu có cách để gõ chữ hoa - Chú ý lắng nghe là dùng phím Shift và đèn Caps Lock a) Cách dùng phím Shift: - Gv giới thiệu cho hs có phím shift - Chú ý lắng nghe trên bàn phím + Dùng phím Shift bên trái gõ - Chú ý lắng nghe + quan sát + ghi chép tay phải và sử dụng phím shift bên phải vào gõ tay trái theo quy tắc gõ mười ngón đã học b) Cách sử dụng phím Caps Lock: - Gv giới thiệu Caps Lock là đèn - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào nhỏ nằm phía trên, bên phải bàn phím Dùng phím Caps Lock để bật đèn caps lock - Bật đèn Caps lock có tác dụng giống - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào nhấn giữ phím Shift(nhưng đúng các phím chữ) - Chú ý: Khi cần gõ nhiều chữ hoa liên - Chú ý lắng nghe + ghi chép tiếp thì nên bật đèn Caps Lock, các trường hợp còn lại nên sử dụng phím shift Gõ kí hiệu trên phím: - Cho hs quan sát bàn phím - Quan sát bàn phím (42) Hỏi: Các phím có hai kí hiệu nằm - Trả lời câu hỏi hàng phím nào? + Các phím có kí hiệu nằm hàng phím số và các phím góc bên phải khu vực chính - Nhận xét câu trả lời - Chú ý lắng nghe + Nếu ta gõ bình thường thì các kí - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào hiệu + Nếu nhấn giữ phím Shift và gõ phím này ta kí hiệu trên Kết luận: Phím Shift còn dùng để gõ - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào các phím trên phím Sửa lỗi gõ sai: - Khi gõ sai đoạn văn gõ - Chú ý lắng nghe lại nhiều thời gian Vậy để tiết kiệm thời gian thì phải biết cách sửa lỗi + Phím Back Space dùng để xoá chữ - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào bên trái troe soạn thảo + Phím Delete dùng để xoá chữ bên phải trỏ soạn thảo * Chú ý: Nếu xoá nhầm chữ ta - Chú ý lắng nghe nhấn chuột lên nút Undo nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z Tiết 2: Thực hành - Yêu cầu hs gõ bài tập T1 - Chú ý lắng nghe - Gv hướng dẫn hs thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Quan sát sửa lỗi cho hs - Thực hành gõ chữ - Nhận xét quá trình thực hành hs - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhắc lại cách dùng phím shift, phím Caps lock để gõ chữ hoa và phím shift để gõ các kí hiệu trên bàn phím - Dùng phím Backspace và phím delete dùng để xoá chữ bên trái, bên phải trỏ soạn thảo - Nếu xoá nhầm có thể khôi phục cách nhấn lên nút Undo nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z - Về nhà ôn tập lại để hôm sau thực hành Tuần 23: BÀI 2: CHỮ HOA(TIẾP) I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách gõ chữ hoa, kí hiệu trên, cách xoá chữ và khôi phục xoá nhầm (43) Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết + 2: BS1: Chọn đáp án đúng: - Chú ý lắng nghe Thao tác đúng và nhanh để gõ toàn chữ hoa A Nhấn phím Caps Lock để bật đèn Caps Lock gõ chữ B Nhấn phím Caps Lock để tắt đèn Caps Lock gõ chữ C Nhấn giữ phím Shift gõ chữ - Gọi hs trả lời - Trả lời câu hỏi + Đáp án đúng là A - Nhận xét câu trả lời - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm bài T1(trang - Chú ý lắng nghe 78- SGK) - Hỏi: Ở bài này để gõ chữ hoa ta dùng - Trả lời câu hỏi phím gì? + Để gõ chữ hoa ta dùng phím Shift - Nhận xét câu trả lời - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu hs thực hành - Thực hành - Hướng dẫn thực hành và yêu cầu hs - Thực hành và sửa lỗi sai sửa lỗi cho gõ sai - Yêu cầu hs gõ bài T3(trang 78 - SGK) - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu hs gõ và vận dụng gì - Chú ý lắng nghe đã học vào thực hành xoá chữ gõ sai, khôi phục xoá nhầm - Quan sát hs thực hành - Học sinh thực hành hướng dẫn gv - Yêu cầu hs gõ bài T4(trang 78 - SGK) - Chú ý lắng nghe (44) Hỏi: Ở bài này các em phải gõ - Trả lời câu hỏi kí hiệu nào? Và phải gõ nào? + Gõ kí hiệu trên, và dùng phím Shift kết hợp với phím có kí hiệu trên để gõ - Quan sát hs thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Nhận xét quá trình thực hành hs - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Tuyên dương tổ và cá nhân thực hành - Chú ý lắng nghe nghiêm túc đạt kết cao IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Như để gõ chữ hoa chúng ta có hai cách là dùng phím Shift và phím Capslock, các em phải biết dùng phím nào đâu cho hợp lí - Khi gõ sai các em có thể xoá chữ sai đó và xoá nhầm biết cách để khôi phục - Về nhà học bài và đọc trước bài "Gõ các chữ ă â ê ô đ" Tuần 24: BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă Â Ê Ô Ơ Ư Đ I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này Số Tiết các em có khả năng: - Hiểu cách gõ số chữ trên máy tính - Biết cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt - Biết cách gõ các chữ đặc trưng tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt: - Hỏi: Để gõ cách chữ â, ă từ bàn phím - Trả lời câu hỏi có gõ không? + Từ bàn phím không thể gõ các chữ Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện (45) - Kết luận: muốn gõ chữ Việt phải có phần mềm hỗ trợ Nhờ có phần mềm này mà ta có thể gõ â cách gõ aa trên bàn phím Đó là phần mềm Vietkey Phần mềm Vietkey: - Gv giới thiệu phần mềm + Vietkey có hai kiểu gõ phổ biến Telex và Vni + Vietkey hỗ trợ nhiều bảng mã - Gv giới thiệu qua giao diện phần mềm Thiết lập phông chữ: - Cách thiết đặt kiểu gõ: Nháy trang kiểu gõ chọn kiểu Telex - Thiết đặt bảng mã: mở trang bảng mã, chọn Unicode dựng sẵn + Khởi động Word + Mở bảng chọn Format/ fonts + Chọn phông Times new roman cỡ chữ 14 pt + Nháy nút Default, chọn yes Gõ kiểu Telex: - Để có chữ Em gõ â aa ă aw ê ee ô oo ow uw đ dd BS1: Để có chữ ă em cần gõ nào theo kiểu Telex? A aw B ar C.af D aj BS2: Nếu em gõ liên tục ba chữ cái sau(theo kiểu gõ Telex) a,w,w thì kết thu là: A a B ă C aw D aww - Yêu cầu hs làm vào bài tập - Gọi hs trả lời - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe + ghi chép - Chú ý lắng nghe + ghi chép - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe + ghi chép - Chú ý lắng nghe - Hs làm vào bài tập - Trả lời câu hỏi + Đáp án BS1 là A + Đáp án BS2 là C (46) - Nhận xét câu trả lời - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm Tiết 2: - Yêu cầu hs gõ bài T1,T2 (trang 82 - - Chú ý lắng nghe SGK) - Giáo viên làm mẫu cho hs quan sát - Quan sát gv làm mẫu - Hướng dẫn hs thực hành và yêu cầu - Thực hành và sửa lỗi sai hs sửa lỗi sai - Nhận xét quá trình thực hành hs - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Tuyên dương cá nhân, tổ thực hành - Chú ý lắng nghe tốt trước lớp IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại cách gõ tiếng việt cho hs, để gõ tiếng Việt chúng ta phải có phần mềm hỗ trợ là phần mềm Viêtkey, và chúng ta sử dụng kiểu gõ Telex để gõ - Về nhà học bài, học thuộc các chữ cần gõ theo quy tắc đã học và đọc trước bài "dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng" Tuần 25: BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách gõ các từ có dấu huyền, sắc, nặng - Luyện gõ văn theo quy tắc gõ mười ngón - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Quy tắc gõ chữ có dấu: Hỏi: Tiếng Việt có các dấu nào? - Trả lời câu hỏi + Dấu huyền, dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, dấu hỏi, dấu nặng - Gv nhận xét - Chú ý lắng nghe - Để gõ từ có dấu thanh, em thực - Chú ý lắng nghe + ghi chép (47) gõ theo quy tắc: + Gõ hết các chữ từ + Gõ dấu Gõ theo kiểu Telex: Để Gõ chữ - Chú ý lắng nghe + ghi chép Dấu huyền f Dấu sắc s Dấu nặng j BS1: Để có từ Việt Nam em cần gõ - Chú ý lắng nghe nào theo kiểu Telex? A Vieetj Nam B Vieetf Nam C Vieets Nam D Vieset Nam BS2: Để có từ Đoàn viên em cần gõ nào theo kiểu Telex? A Ddoanf vieen B Ddoafn vieen C Ddoans vieen D Ddoanj vieen BS3: Muốn gõ từ có dấu em thực hiện: A Gõ dấu trước, gõ từ sau B Gõ hết các chữ từ gõ dấu C Gõ chữ, đến gõ dấu thì gõ dấu lại gõ tiếp các chữ - Gọi hs trả lời - Trả lời câu hỏi + Đáp án BS1 là:A + Đáp án BS2 là: A + Đáp án BS3 là: B - Gv nhận xét - Chú ý lắng nghe Tiết 2: Thực hành: - Y/c hs gõ bài T1 - Chú ý lắng nghe (SGK- trang 84, 85) - Hướng dẫn hs thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Quan sát và y/c hs sửa lỗi gõ sai - Tuyên dương tổ, cá nhân thực hành - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm tốt IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại cách gõ dấu sắc, huyền, nặng - Yêu cầu hs nhà học bài Tuần 26: LUYỆN TẬP THÊM (Bài 4) (48) Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Củng cố cách gõ các từ có dấu huyền, sắc, nặng - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: - Y/c hs luyện gõ thêm bài T1 (Trang - Chú ý lắng nghe 84 + 85) - Quan sát hướng dẫn học sinh thực - Thực hành hướng dẫn gv hành - Nhận xét quá trình thực hành - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Yêu cầu hs gõ thêm các bài thơ có - Chú ý lắng nghe chứa dấu sắc, huyền, nặng - Giáo viên quan sát và hướng dẫn hs - Thực hành hướng dẫn gv thực hành - Nhận xét buổi thực hành - Chú ý lắng nghe IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu hs nắm quy tắc gõ dấu sắc, huyền, nặng - Về nhà học bài và đọc trước bài "Dấu hỏi, dấu ngã" Tuần 27: Bài 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu quy tắc gõ các dấu hỏi, dấu ngã - Vận dụng vào gõ đoạn văn chứa các dấu hỏi, ngã (49) - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách gõ dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ telex - Hs lên bảng trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và ghi điểm BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu: Giống với dấu huyền, dấu sắc và - Chú ý lắng nghe + ghi chép dấu nặng để gõ từ có dấu hỏi dấu ngã em gõ chữ trước, gõ dấu sau theo quy tắc: + Gõ hết các chữ từ + Gõ dấu Gõ theo kiểu telex: Để Gõ chữ - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào Dấu hỏi r Dấu ngã x Ví dụ: Em hãy vận dụng kiến - Chú ý lắng nghe thức đã học để gõ các từ sau: Quả vải Dũng cảm Thổ cẩm - Gv yêu cầu hs lên bảng viết các từ - Lên bảng làm bài tập trên theo kiểu gõ telex Em gõ Kết Quar vair Quả vải Dungx camr Dũng cảm Thoor caamr Thổ cẩm - Gv nhận xét bài làm hs - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm BS1: Để có từ sửa chữa em cần gõ - Chú ý lắng nghe nào theo kiểu Telex? A Suwar chuwax B Suwra chuwxa C Suwax chuwax D Suwar chuwxa - Gọi hs trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi (50) + Đáp án đúng là D - Nhận xét - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm Tiết 2: - Em hãy gõ bài T1 và T4 (SGK- trang - Chú ý lắng nghe 87, 88) - Yêu cầu học sinh thực hành - Hs thực hành hướng dẫn gv - Quan sát hs thực hành và yêu cầu hs - Chú ý lắng nghe sửa lỗi sai - Nhận xét quá trình thực hành, tuyên - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm dương tổ cá nhân thực hành tốt quá trình thực hành IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát cách gõ các dấu hỏi, ngã theo kiểu telex - Yêu cầu hs nhà đọc lại bài và ôn tập để hôm sau luyện tập thêm Tuần 28: Bài 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ (Thực hành tiếp) Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Ôn lại cách gõ dấu hỏi, dấu ngã - Vận dụng vào gõ đoạn văn chứa các dấu hỏi, ngã - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách gõ dấu hỏi, dấu ngã theo kiểu gõ telex - Hs lên bảng trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và ghi điểm BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: - Yêu cầu hs luyện gõ bài T2(trang 88- - Chú ý lắng nghe (51) SGK) - Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành - Yêu cầu hs sửa lỗi gõ sai - Yêu cầu hs thực hành gõ bài thơ mà em yêu thích - Quan sát, hướng dẫn và yêu cầu hs sửa lỗi sai - Nhận xét buổi thực hành hs - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Sửa lỗi gõ sai - Chú ý lắng nghe - Thực hành, sửa lỗi sai hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại cách gõ dấu hỏi và dấu ngã theo kiểu gõ Telex - Gv Nhắc nhở hs nhà học bài và ôn tập lại các dấu đã học để hôm sau học bài "Luyện gõ" Tuần 29: Bài 6: Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 LUYỆN GÕ I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Ôn lại cách gõ dấu hỏi, dấu ngã, dấu huyền, dấu nặng, dấu sắc - Vận dụng vào gõ đoạn văn tiếng Việt - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách gõ dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ telex - Hs lên bảng trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và ghi điểm BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: - Yêu cầu hs gõ bài T1, T2 (SGK- - Chú ý lắng nghe (52) Trang 89) - Yêu cầu hs vận dụng các dấu đã học vào quá trình thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành - Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi gõ sai - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh thực hành tốt - Chú ý lắng nghe - Thực hành hướng dẫn gv - Thực hành và sửa lỗi gõ sai - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Trong quá trình gõ phải nắm quy tắc gõ các dấu để gõ chữ Việt - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo Tuần 30 Bài 7: Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách gõ dấu theo kiểu gõ telex - Vận dụng vào để gõ đoạn văn và đoạn thơ bài thực hành - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách gõ dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng, dấu huyền, dấu nặng theo kiểu gõ telex - Hs lên bảng trả lời câu hỏi - Gv nhận xét và ghi điểm BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: - Yêu cầu hs gõ bài T1(SGK- Trang - Chú ý lắng nghe 91) - Giáo viên hướng dẫn hs thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi gõ - Thực hành và sửa lỗi gõ sai (53) sai - Giáo viên nhận xét và cho điểm hs, khen bạn thực hành tốt - Yêu cầu hs gõ bài T2 (SGK - Trang 92) - Giáo viên hướng dẫn hs thực hành - Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi gõ sai - Giáo viên nhận xét và cho điểm hs, nhận xét buổi thực hành - Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau - Chú ý lắng nghe - Thực hành hướng dẫn gv - Thực hành và sửa lỗi gõ sai - Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Gv tổng hợp lại kiến thức đã học lần - Nhắc lại quy tắc gõ dấu, các dấu gõ theo kiểu gõ Telex - Về nhà học bài ôn tập lại kiến thức chương Tuần 31: CHƯƠNG 6: HỌC CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu cách sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng trừ, nhân, chia các số nguyên - Vận dụng vào làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: Khởi động phần mềm: - Gv hướng dẫn hs cách để vào phần - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào mềm + Nháy đúp chuột vào biểu tượng có (54) trên màn hình + Nháy chuột dòng chữ bắt đầu trên cách cổng để luyện tập + Nháy chuột vào các biểu tượng nhỏ ứng với các nội dung môn toán Cách luyện tập: - Hướng dẫn hs cách nháy chuột vào các biểu tượng nhỏ trên màn hình cầu vồng Khi làm toán các em điền các số, dấu phép toán và chữ + Để điền số em nháy chuột vào các nút góc phía bên phải màn hình gõ phím số tương ứng trên bàn phím + Để điền dấu em nháy chuột lên các dấu tương ứng trên màn hình gõ các dấu trên bàn phím + Để điền chữ vào ô, em gõ chữ Việt theo kiểu gõ Telex - Sau làm xong phép tính em nháy chuột lên nút kiểm tra để xem kết đúng hay sai - Giáo viên làm mẫu cho hs quan sát - Hướng dẫn và yêu cầu hs giải các dạng toán - Giải đáp vấn đề học sinh chưa hiểu rõ - Nhận xét tổ, cá nhân làm bài xuất sắc Thoát khỏi phần mềm: - Để thoát khỏi phần mềm em nháy chuột lên nút dấu nhân góc trên bên phải màn hình chương trình - Yêu cầu hs thoát khỏi chương trình - Yêu cầu hs luyện tập thêm - Yêu cầu hs dòn dẹp phòng máy - Chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Ghi chép vào kiến thức mà giáo viên cung cấp - Quan sát gv làm mẫu - Hs giải toán hướng dẫn giáo viên - Hỏi giáo viên vấn đề chưa hiểu rõ - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Chú ý lắng nghe + ghi chép - Thoát khỏi chương trình - Luyện tập hướng dẫn gv - Vệ sinh phòng máy IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại tác dụng phần mềm giải toán - Về nhà học bài và đọc trước bài “Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up” (55) Tuần 32: Bài 2: Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện HỌC LÀM CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH VỚI PHẦN MỀM TIDY UP Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu cách sử dụng phần mềm - Vận dụng để rèn luyện thói quen ngăn nắp, sẽ, giúp đỡ cha mẹ các công việc nhỏ gia đình - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+2: Khởi động phần mềm: - Giáo viên hướng dẫn hs cách khởi - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào động phần mềm + Nháy đúp chuột vào biểu tượng có hình ngôi nhà trên màn hình Quy tắc chơi: - Để bắt đầu làm việc em nháy chuột - Chú ý lắng nghe hướng dẫn giáo lên nút Start A New Game và gõ tên viên em Em làm việc các phòng: + Hall: phòng đợi + Living Room: phòng khách + Dining room: phòng ăn + Kitchen: phòng bếp + Bathroom: phòng tắm + Bedroom: phòng ngủ - Trong phòng các đồ vật lộn xộn chưa dọn dẹp, nhiệm vụ các em là di chuyển các đồ vật vào đúng vị trí nó Cách thực công việc: (56) - Để thực việc di chuyển, em nháy chuột lên đồ vật cần di chuyển, nó chuyển đến đúng vị trí Khi dọn xong phòng, phần mềm yêu cầu em chuyển sang phòng - Giáo viên làm mẫu dọn phòng cho hs quan sát - Hướng dẫn hs thực hành - Giao cho nhóm, nhóm dọn phòng - Nhận xét các tổ làm việc, khen tổ làm tốt - Chú ý lắng nghe - Quan sát giáo viên làm mẫu - Thực hành - Thực hành phân công giáo viên - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm quá trình thực hành - Yêu cầu hs thoát khỏi chương trình - Thoát khỏi chương trình - Yêu cầu hs luyện tập thêm - Thực hành hướng dẫn gv IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Giáo viên khái quát lại lần bài học - Yêu cầu hs nhà học bài và đọc trước bài “Học tiếng anh với phần mềm Alphabet Blocks” Tuần 33: Bài 3: HỌC TIẾNG ANH VỚI PHẦN MỀM ALPHABET BLOCKS I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này Các Ngày Thực Số Tiết các em có khả năng: Lớp Hiện - Hiểu cách sử dụng phần mềm 3A - Vận dụng để nhận biết các chữ cái 3B bảng chữ cái tiếng anh và cách đọc 3C chúng - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Khởi động phần mềm: - Giáo viên hướng dẫn hs cách khởi - Chú ý lắng nghe hướng dẫn giáo động phần mềm viên (57) - Yêu cầu hs khởi động phần mềm - Khởi động vào phần mềm Giới thiệu phần mềm: - Sau khởi động phần mềm em thấy - Chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn có bảng lớn có dòng chữ và ghi chép vấn đề cần thiết Anphalbet blocks và hai người dẫn chương trình Bên trái là chú khỉ, bên phải là chú bé lò xo Em còn thấy hai bảng đen nhỏ treo trên tường, đó là nơi chọn kiểu bài học (bài học theo nhóm chữ cái và bài học toàn bảng chữ cái) và người dẫn chương trình Để bắt đầu bài học em nhấn chuột lên chú khỉ chú bé lò xo Bài học bảng chữ cái: - Em nghe người dẫn chương trình đọc - Chú ý lắng nghe hướng dẫn để thực lượt bảng chữ cái tiếng anh hành - Em nháy chuột lên người dẫn chương - Thực hành hướng dẫn gv trình để nghe câu hỏi và nháy lên các chữ cái tương ứng trên màn hình để trả lời Nháy chuột lên người dẫn chương trình để nghe câu hỏi Tiết 2: Bài học theo nhóm chữ cái: - Em nghe các câu hỏi người dẫn - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào chương trình và trả lời cách nháy chuột lên bảng các hộp chứa chữ Chú ý : Để nghe lại câu hỏi em nháy - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào chuột lên người dẫn chương trình - Để thoát khỏi chương trình em nháy - Chú ý lắng nghe chuột lên nút Stop màn hình chính - Giáo viên hướng dẫn hs thực hành bài - Thực hành hướng dẫn học này giáo viên - Nhận xét quá trình thực hành hs - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lại nội dung bài học, vấn đề trọng tâm hs cần phải nhớ - Về nhà học bài ôn tập lại kiến thức các chương đã học Tuần 34 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại các kiến thức đã (58) Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 - Thể tính tích cực sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: NỘI DUNG ÔN TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Chưong 5: Em tập soạn thảo * Bước đầu soạn thảo: Hỏi: Phần mềm soạn thảo là phần mềm - Chú ý lắng nghe nào? Cách khởi động phần mềm đó nào? - Gọi hs trả lời - Trả lời câu hỏi + Phần mềm soạn thảo là phần mềm Word + Nêu cách khởi động phần mềm đã học - Gọi hs nhận xét - Nhận xét câu trả lời - Gv nhận xét - Chú ý rút kinh nghiệm * Chữ hoa Hỏi: Có cách để gõ chữ hoa? - Yêu cầu hs trả lời - Trả lời câu hỏi + Có cách để gõ chữ hoa * Dùng phím Caps Lock * Dùng phím Shift - Gọi hs nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời - Gv nhận xét - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm Hỏi: Phím Shift, ngoài việc dùng để gõ - Trả lời câu hỏi chữ hoa còn dùng để làm gì? + Được dùng để gõ kí hiệu trên phím - Gv nhận xét câu trả lời và yêu cầu hs - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm, trình bày cách gõ kí hiệu trên trả lời câu hỏi mà gv yêu cầu phím Shift rõ (59) Hỏi: Để sửa lỗi sai gõ ta phải làm - Trả lời câu hỏi nào? + Nhấn phím Backspace dùng để xoá chữ bên trái trỏ soạn thảo + Nhấn phím delete dùng để xoá chữ bên phải trỏ soạn thảo Hỏi: Nếu xóa nhầm chữ ta phải - Trả lời câu hỏi làm nào? + Nháy chuột lên nút Undo nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z - Gv nhận xét câu trả lời và ghi điểm - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm * Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã Hỏi: Em hãy trình bày lại quy tắc gõ - Trả lời câu hỏi các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ theo kiểu gõ Telex - Gọi hs lên bảng để trình bày - Lên bảng viết câu trả lời - Gv nhận xét và ghi điểm cho hs - Chú ý để rút kinh nghiệm Hỏi: Nêu quy tắc gõ dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng theo kiểu gõ Telex - Gọi hs lên bảng trình bày - Lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi hs nhận xét - Nhận xét câu trả lời - Gv nhận xét chung - Chú ý rút kinh nghiệm Tiết 2: - Yêu cầu hs gõ đoạn thơ bài thơ - Chú ý lắng nghe “Đồng quê” trang 92 - Hướng dẫn hs thực hành - Thực hành hướng dẫn gv - Quan sát sữa lỗi sai - Chú ý lắng nghe - Nhận xét và ghi điểm cá nhân, - Chú ý rút kinh nghiệm tổ thực hành tốt IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Khái quát lần nội dung ôn tập - Về nhà ôn thêm để chuẩn bị thi học kì Tuần 35: THI HỌC KỲ II Các Lớp 3A 3B 3C Ngày Thực Hiện Số Tiết 2 I MỤC TIÊU: Giúp các em: - Nhớ lại các kiến thức đã học - Vận dụng vào hoàn thành bài thi - Thể tinh thần tự giác, ý thức độc lập làm bài (60) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng, phấn, thước - Hs: Sách giáo khoa, vở, giấy thi, máy tính III NỘI DUNG ĐỀ THI VÀ THANG ĐIỂM: Đề thi: Mở phần mềm soạn thảo gõ bài thơ “Con Mèo” Con Mèo Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo Thang điểm: - Gõ nhanh và chính xác: điểm - Trình bày khoa học hợp lí, biết gõ chữ hoa : điểm (61)

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w