1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kinh nghiem Boi duong hoc sinh Gioi khoi 45

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 14,12 KB

Nội dung

Vì thế, để học sinh luôn cố gắng hết khả năng của mình, giáo viên cần thường xuyên tác động tới ý thức học tập của học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau như : Nêu gương các anh chị nhữ[r]

(1)MỤC LỤC NỘI DUNG Trang A/ ĐẶT VẤN ĐỀ B / NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT I Quá trình phát triển kinh nghiệm II Phương pháp và kĩ thuật lên lớp phân môn kể chuyện III Kết đạt IV/ Bài học kinh nghiệm C KẾT LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ : (2) Học sinh lớp 4, lớp 5, tư các em đã phát triển Một số em khá, giỏi thích tìm tòi, khám phá cái mới, cái hay , cái lạ Đặc biệt, bài toán khó thường hấp dẫn với các em Các em dễ nhàm chán không hứng thú với bài toán dễ và đơn giản bài toán không đòi hỏi tư cao Mặt khác, học sinh giỏi đạt giải cao các kì thi còn nhiều yếu tố: Tố chất học sinh, quan tâm gia đình, việc bồi dưỡng giáo viên, …và không ngoại trừ yếu tố may mắn Tuy nhiên chúng ta không chờ đợi và cầu mong may mắn Phương ngôn có câu: Trở thành nhân tài phần tài còn chín mươi chín phần là tôi luyện Theo quan điểm tôi, điều quan trọng là chúng ta phải trang bị cho các em vững vàng kiến thức trước thi Do việc bồi dưỡng là yếu tố quan trọng Song bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung gì, bồi dưỡng nào để đạt hiệu quả? Điều đó là vấn đề còn nan giải cần phài có thời gian và quá trình rèn luyện lâu dài các em Qua số năm bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi rút số kinh nghiệm việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi , xin trao đổi cùng các đồng nghiệp để có thể tham khảo và vận dụng vào công tác giảng dạy và bồi dưỡng hoc sinh giỏi 4-5 II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : / Cơ sở lí luận : Để nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho địa phương cho đất nước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp Tiểu học là cần thiết đặc biệt là học sinh lớp 4, lớp Bản thân luôn nhà trường tin tưởng giao cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp giảng dạy nên tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tòi, đúc kết rút kinh nghiệm để làm việc bồi dưỡng đem lại hiệu tốt / Thực trạng chưa có kinh nghiệm : a / Thuận lợi : - Được quan tâm các cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường, các bậc phụ huynh ,của nghành GD đã tổ chức thi năm tạo điều kiện cho các em đươc rèn luyện trao dồi kiến thức mạnh dạn tự tin thi cử là học sinh vùng huyện (3) - Các em học sinh chăm ngoan, hiếu học,có kiến thức định ,nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn biết phấn đấu vươn lên học tập - Giáo viên còn trẻ, nhiệt tình công tác , tâm huyết với nghề nghiệp có hướng phấn đấu cao chuyên môn nghiệp vụ , mang giải thưởng cho nhà trường ,một ngôi trường trẻ đầy động và nhiệt huyết ngày càng phát triển lên b / Khó khăn : Lúc đầu, giáo viên soạn thảo chương trình bồi dưỡng khó khăn, vất vả, còn lung túng chưa nắm trọng tâm chung trình ôn tập Việc truyền thụ kiến thức cho học sinh còn gượng ép, máy móc Học sinh tiếp thu bài còn mang tính thụ động, gò ép chưa thu hút học sinh học tập Hiệu quả: Số lượng học sinh đạt giải các kì thi học sinh giỏi còn thấp chưa đáp ứng tiêu nhà trường và kì vọng thầy cô các bậc phụ huynh / Các biện pháp đã tiến hành : a / Vai trò người thầy: Trước hết, ta phải xác định vai trò người thầy là quan trọng Bởi vì người thầy có vai trò đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt học sinh để đến các phương pháp học nói chung và giải toán nói riêng Nếu học sinh có kiến thức tốt, có tố chất thông minh mà không bồi dưỡng, nâng cao tốt thì ít có hiệu không có hiệu chất lượng đào tạo không cao Đồng thời giáo viên lại phải lựa chọn đúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng và phải soạn thảo chương trình bồi dưỡng cách hợp lí, khoa học và sáng tạo phù hợp với trình độ học sinh Thực tế cho thấy số em có tố chất tốt ý thức học tập không cao, ẩu thả, thiếu nỗ lực cố gắng, chưa có động lực học tập thường thì đạt kết thấp Vì thế, để học sinh luôn cố gắng hết khả mình, giáo viên cần thường xuyên tác động tới ý thức học tập học sinh nhiều hình thức khác : Nêu gương các anh chị năm trước, kể cho các em nghe số kì thi tiêu biểu, kinh nghiệm các anh chị qua các kì thi …; cho các em thấy có nỗ lực cố gắng đạt giải cao các kì thi thì đạt kết cao và là niềm vinh dự tự hào không cho thân mà còn cho bố mẹ, thầy cô, bạn bè , trường, lớp… ngược lại thiếu cố gắng có thể không đem lại kết gì uổng phì quá trình rèn luyện (4) b / Lựa chọn đúng đối tượng học sinh: Giáo viên phải đánh giá học sinh cách khách quan, chính xác,không mang tính hình thức lựa chọn đúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng Việc lựa chọn đúng không nâng cao hiệu bồi dưỡng mà còn tránh việc bỏ sót em học giỏi, chọn nhầm em không có tố chất theo học bị quá sức, không theo chương trình em bình thường ít phát biểu lại làm bài tốt thi đạt kết cao * Những để lựa chọn: + Lựa chọn các đối tượng học sinh thông qua các học: Những học sinh sáng thường chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo Cũng cần phân biệt với em hăng hái không thông minh thì thường phát biểu trệch hướng dẫn dắt giáo viên, có không đâu vào đâu không chính xác là nhiều - Ngược lại có em ít phát biểu gọi tên và yêu cầu trình bày thì em này thường trả lời chính xác có ý hay, thể sáng tạo + Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài: Những em thông minh, chắn thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầy đủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học và thường có ý thức xung phong chữa bài tập cũ có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú + Lựa chọn thông qua các vòng thi kiểm tra: Để việc thi, kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh thì ngoài việc thực đúng quy chế thi cử như: xếp chỗ ngồi (theo thứ tự a,b,c), giám sát chặt chẽ, quán triệt học sinh không nhìn bài bạn, đồng thời không bạn nhìn bài mình; cần chú ý xếp em hàng ngày ngồi gần thì đến thi hay kiểm tra phải ngồi xa Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh hoạt Cần ưu tiên điểm cho bài làm có sáng tạo, trình bày bài khoa học đẹp Để đánh giá cách chính xác và nắm mức độ tiếp thu tiến học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vòng và đề thi cần phải có tính phân hóa cao để chọn học sinh có trình độ kiến thức cao (5) Tuy nhiên để việc thi cử, kiểm tra đạt hiệu quả, giáo viên cần phải đề trên sở dạng bài tập đã ôn và cần có bài khó, nâng cao đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài Trên sở đó, giáo viên đánh giá em nào có lực thực học tập, phân dạng học sinh từ đó có biện pháp bồi dưỡng đạt hiệu c / Xây dựng chương trình bồi dưỡng: Hiện nay, chương trình bồi dưỡng không có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể tiết, buổi học chương trình chính khóa Hơn nữa, hầu hết sách nâng cao, sách tham khảo không soạn thảo theo đúng trình tự chương trình học chính khóa, mà thường theo các dạng Trong đó, các trường thường tổ chức học sinh vừa học chính khóa vừa phối hợp nâng cao Vì soạn thảo chương trình bồi dưỡng là việc làm quan trọng và khó khăn chúng ta không có tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt Điều cần thiết là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học, cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học sinh từ cái nội dung chương trình học chính khóa, tiến tới chương trình nâng cao (tức là, trước hết phải khắc sâu kiến thức nội dung học chính khóa, từ đó vận dụng để nâng cao dần)nhưng phải giúp học sinh nắm vững các dạng toán tiểu học Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời phải có ôn tập, củng cố Ví dụ: Cứ sau đến tiết củng cố kiến thức và nâng cao thì cần có tiết luyện tập, củng cố và đến tiết thì cần có tiết ôn tập hay luyện tập chung để củng cố khắc sâu * Cần soạn thảo tiết học có nội dung sau: - Kiến thức truyền đạt (lí thuyết, ví dụ, …) - Bài tập vận dụng - Bài tập nhà luyện thêm (tương tự bài lớp) - Cần phải soạn thảo nội dung chương trình cho việc bồi dưỡng đảm bảo thời lượng: Tiết; Tuần; Học kì, Cả năm (6) Tuy nhiên, việc soạn thảo chương trình còn tùy thuộc vào mức độ tiếp thu học sinh (làm cho các em có thể “tiêu hóa” được) Cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các phương pháp giải.đọc yêu câu bài là nhận dạng dang toán và đưa cách giải hợp lý Vì hầu hết các em chưa tự mình tổng hợp mà đòi hỏi phải có hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Để các em vững vàng kiến thức, mở rộng nhiều dạng bài tập thì dạng bài cần phải luyện tập nhiều lần, đưa nhiều cách giải Đồng thời phải củng cố, tổng hợp lại để khắc sâu Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu để đúc kết và cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng, phù hợp với đối tượng học sinh và thời gian ôn luyện d / Dạy nào cho đạt hiệu quả: Trước hết phải chọn lọc phương pháp giải dễ hiểu để hướng dẫn học sinh Không nên máy móc theo các sách giải Cần vận dụng và đổi phương pháp dạy học, tạo cho học sinh có cách học mới, không gò bó, không áp đặt, tôn trọng và khích lệ sáng tạo mà học sinh đưa Những bài kiến thức mới, giáo viên cần lấy ví dụ và bài tập mang tính chất vui chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời giúp các em ghi nhớ tốt Ví dụ: Ra bài toán vui, bài toán là bài thơ, bài toán lấy tên học sinh hay đáp số là ngày, tháng có ý nghĩa, đáng ghi nhớ, lấy ví dụ mang tính chất thực tiễn, dễ hiểu, … Tuy nhiên bài toán thế, giáo viên cần tìm hiểu kĩ, thử và kiểm tra kết nhiều lần tránh trường hợp phản tác dụng Giáo viên tung các bài tập cho học sinh phải luôn theo hướng “mở”, có phát huy và làm phong phú sáng tạo học sinh Hầu hết các bài luyện tập, giáo viên nên gợi mở để học sinh tự tìm cách giải, không nên làm thay học sinh, giải cho học sinh hoàn toàn các em bó tay chữa dễ gây cho học sinh chán nản Ngược lại, chữa bài, giáo viên cần phải giải cách chi tiết, tỉ mỉ (không giải tắt) Đồng thời uốn nắn sai sót và chấn chỉnh cách trình bày học sinh cách kịp thời Cần theo dõi và chấm bài làm học sinh hàng ngày thật kĩ để kịp thời phát hiện, uốn nắn thiếu sót cho các em (7) Một số bài để khắc sâu kiến thức cho các em, giáo viên có thể gợi ý để các em tìm nhiều cách giải, hiểu sâu sắc chất bài toán Như vừa phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh, vừa gây hứng thú học tập với các em Để giúp học sinh học tốt môn toán nói chung và môn toán Tiểu học nói riêng, giáo viên cần giúp học sinh nắm bắt và vận dụng quy trình giải bài toán, phương pháp kiểm tra kết vào việc làm toán + Các bước giải bài toán: - Bước Đọc kĩ đề (3 - lần), xác định dự kiện đã biết và cái phải tìm tóm tắt bài toán - Bước Xác định bài toán thuộc dạng nào đã học, tìm cách giải và giải giấy nháp - Bước Thử lại kết - Bước Ghi vào đọc lại bài làm lại thật kĩ lần còn sai sót thì chỉnh lại * Các phương pháp kiểm tra kết quả: - So sánh với thực tiễn - Làm phép tính ngược lại - Giải theo cách khác - Thay kết vào để kiểm tra Đối với học sinh lớp 5, giáo viên cần giúp các em hệ thống lại các phương pháp giải toán thường sử dụng Tiểu học và vài phương pháp đơn giản Trung học sở để các em nắm vững và vận dụng / Hiệu áp dụng : Năm học 2008-2009 tôi phân công dạy lớp đây là năm tôi vừa dạy vừa đúc kết kinh nghiệm cho thân và năm học sau tôi phân công dạy lớp và bồi dưỡng học sinh giỏi thi cấp huyện , tỉnh : Tôi đã áp dụng kinh nghiệm trên và quá trình dạy rút tỉa thêm số kinh nghiệm thân phân khởi thu số kết sau: (8) - Năm học 2009 – 2010, tôi áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5A và 5C , số em dự thi, đã đạt giải em Trong đó: Cấp Tỉnh em (1 giải Nhì, giải Ba, giải Khuyến khích) Cấp Huyện đạt em - Năm học 2010 – 2011, tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5B kết là: + Lớp 5B có em dự thi đã đạt giải em (1em cấp Tỉnh, em cấp Huyện) III KẾT LUẬN: / Nhận định chung : Qua thực tế thân tôi đã áp dụng nhiều năm cho thấy kết khả quan đã nêu trên Vì tôi thiết nghĩ các bạn đồng nghiệp có thể tham khảo và vận dụng nó vào giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, chúng ta không thỏa mãn với gì đã đạt mà chúng ta cần phải luôn luôn tìm tòi, học hỏi và không ngừng sáng tạo, thân tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp và người xung quanh để nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ , bồi dưỡng học sinh giỏi , công tác chủ nhiệm lớp / Những bài học kinh nghiệm : - Xác định vai trò người thầy là vô cùng quan trọng - Lựa chọn đúng đối tượng học sinh để đưa vào bồi dưỡng - Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng khoa học, sáng tạo - Lựa chọn phương pháp dạy học dễ hiểu và không ngừng đổi nâng cao - Hướng dẫn và theo dõi học sinh thực hành - Hướng dẫn và truyền thụ cho các em số kinh nghiệm thi cử / Những ý kiến đề xuất : Qua năm bồi dưỡng, tôi nhận thấy người thầy cần phải không ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng nội dung chương trình và sáng tạo công tác giảng dạy Tuy nhiên, để có vụ mùa bội thu, ngoài vai trò người thầy, ngoài nỗ lực cố gắng học sinh, đòi hỏi phải có quan tâm hỗ trợ chính quyền địa phương , c (9) nhà trường để giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo, có nhiều thời gian nghiên cứu, truy cập Internet và tổ chức bồi dưỡng Đồng thời giáo viên cần phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp đồng nghiệp, phụ huynh học sinh Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ tôi, thân tôi đã áp dụng và thu kết khả quan Rất mong các đồng chí đồng nghiệp tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để kinh nghiệm này hoàn thiện thân tôi học hỏi nhiều kinh nghiệm hay công tác giảng dạy và luôn là gương sáng cho học sinh noi theo tin thần tự học tự rèn luyện ,lắng nghe học hỏi người xung quanh Xin cảm ơn! Ô Long Vĩ, ngày 06 tháng 11 năm 2012 Người viết Nguyễn Hữu Tài (10) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên toán lớp 4, lớp Nhà xuất Giáo dục Tạp chí Toán tuổi thơ Các sách nâng cao toán lớp 4, lớp Tài liệu CLB toán tiểu học, địa : violet.vn/toantieuhoc “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học” Nhà xuất Giáo dục – Tập 1+2 – Chu kì III 2003-2007 (11)

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w