Có từ 4 ô cửa tương ứng với 4 nốt nhạc được đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 4 , đội nào chơi trước sẽ chọn bất kỳ một ô cửa, nếu ô cửa được mở ra, bên trong ô cửa có hình ảnh gì thì đội đó[r]
(1)GIÁO ÁN TỔ CHỨC GIỜ ĂN - Đối tượng: Trẻ lớp MG - tuổi - Líp: - tuæi A - Thời gian: - Ngày soạn: - Ngày thực hiện: - Người soạn - Người thực hiện: Trần Thị Quế I Mục đích: Trước ăn: - Giúp trẻ hiểu chất dinh dưỡng món ăn - Trẻ biết mời cô, mời các bạn ăn cơm trước ăn - Trẻ biết tự chuẩn bị khăn, đĩa cho bàn ăn Trong ăn: - Trẻ biết nhặt cơm vãi vào đĩa - Trẻ biết ăn hết xuất, thưởng thức các món ăn cách ngon miệng - TrÎ cã thãi quen văn minh ăn ( không nói chuyện chuyện, ho quay mặt ngoài và che tay, biết xin cơm cô đưa cơm) Sau ăn: - Biết lau miệng và uống nước sau ăn xong, ngồi chơi nhẹ nhàng không chạy nhảy - Có ý thức lao động giúp cô: kê bàn, ghế, cất ghế II Chuẩn bị: Đồ dùng: - Bàn ăn cho trẻ đủ số lượng: trẻ nhóm ( bàn kê chập đôi) - Mỗi bàn ăn khăn ẩm lau tay, đĩa đựng cơm rơi, khăn ẩm và khăn khô để lau bàn - Bàn chia cơm, trang, muôi to để chia canh, số lượng thìa bát dư – cái so với số cháu - Nhạc nhẹ cho trẻ nghe Nội dung tích hợp: Âm nhạc, dinh dưỡng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Gây hứng thú: - Cô bê thức ăn từ nhà bếp lên và cho trẻ đoán tên món ăn qua mùi vị thức ăn: + Các đoán xem hôm chúng - Trẻ ngửi mùi hương mình ăn món gì nào? và đoán tên món ăn Ghi chú (2) + Thắc ăn mặn cung cấp cho chúng ta chất gì? + Canh cung cấp cho chúng ta chất gì? + Cơm cung cấp cho chúng ta chất gì? - Giáo dục: Các món ăn này cung cấp các chất dinh dưỡng cho thể chúng ta Các nhớ ăn hết xuất mình và nhớ thói quen văn minh lịch ăn nhé! - Cô chúc các ngon miệng! * Trọng tâm: - Cô chia thức ăn mặn vào bát cho trẻ chia cơm, cô chia cơm cho trẻ ăn chậm trước Cô mời trẻ ăn cơm - Trong trẻ ăn cô bao quát, động viên trẻ ăn chậm - Mở nhạc nhè nhẹ cho trẻ nghe ăn - Cuối trẻ nào ăn chậm cô có thể xúc cho trẻ ăn - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân, tổ chức hoạt động tĩnh cho trẻ sau ăn * Kết thúc: - Lau bàn: + Cô lấy khăn ướt bàn trẻ gạt cơm rơi vãi vào đĩa, sau đó lấy khăn ẩm lau lại mặt bàn, cạnh bàn ( không lau phần khăn ẩm đã dùng) + Sau đó lấy khăn khô lau tương tự trên + Cô cất bàn đúng nơi quy định - Cung cấp chất đạm ạ! - Vitamin và muối khoáng - Chất bột đường ạ! - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ có tâm lý vui vẻ chuẩn bị vào ăn - Trẻ ngồi ngắn chờ cô chia cơm - Trẻ ăn cơm - Trẻ nào ăn xong tự cất ghế - Trẻ ăn xong lau miệng, uống nước, vệ sinh và ngồi vào ghế chơi nhẹ nhàng chờ đến ngủ - Trẻ chơi nhẹ nhàng chờ đến ngủ (3) GIÁO ÁN ÂM NHẠC Chủ đề: “ Các tượng tự nhiên” - Đề tài: + VĐTTTN: “Cho tôi làm mưa với” + Nghe: “ Mưa rơi” + TCÂN: Gia điệu thân quen - Đối tượng: Lớp – tuổi B - Người soạn: Trần Thị Quế - Đơn vị: Trường Mầm non Lê Thanh Nghị - TP Hải Dương I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát: “ Cho tôi làm mưa với”, thuộc bài hát - Trẻ đã biết VĐ theo tiết tấu nhanh bài hát: " Cho tôi làm mưa với" - Trẻ ngẫu hứng cùng cô qua bài hát nghe: " Mưa rơi" - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học II Chuẩn bị: - Đàn oorgan ghi bài hát trẻ học - Phòng học, hoa đeo tay, trang phục, mũ múa - Bài giảng Powerpoint có nội dung bài học III Tiến hành: Hoạt động cô * Gây hứng thú vào bài: - Lắng nghe! Lắng nghe! Lắng nghe xem đây là tiếng gì nhé! ( Cô mở Slide có âm tiếng mưa, sấm) - Chúng mình cùng kiểm tra nhé! (Cô mở Slide kết cho trẻ kiểm tra) - Ai có thể nói cho cô và các bạn biết tác dụng mưa nào! ( Cô gợi ý trẻ trẻ không trả lời được) Giáo dục: Các ạ! Mưa cần thiết cho sống muôn loài, không có mưa cây cỏ khô héo, đất đai cằn cỗi và có ảnh hưởng Hoạt động trẻ - Nghe gì? Nghe gì? - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý nhìn lên màn hình kiểm tra - Trẻ trả lời theo vốn hiểu biết - Trẻ chú ý lắng nghe Ghi chú (4) lớn đến sống người Tuy nhiên mưa nhiều quá có tác hại xấu: gây lũ lụt xói mòn đất Vì hãy bảo vệ ự sống chúng ta cách không xả rác thải môi trường các nhé! - Nào chúng ta hãy cùng gọi gió để làm mưa cho cây cối tươi tốt nào! *Hát: “ Cho tôi làm mưa với” - Cô cho trẻ hát bài hát: " Cho tôi làm mưa với" lần ( Thay đổi đội hình) * VĐ TTN: “ Cho tôi làm mưa với” - Bài hát: “ Cho tôi làm mưa với” có thể kết hợp với VĐTTTN, Vậy VĐTTTN là vận động nào? Ai có thể lên đây VĐ cho cô và các bạn thưởng thức nào! - Cô mời lớp các VĐTTTN bài hát “ Cho tôi làm mưa với” nhé! + Lần 1: Trẻ ngồi chỗ VĐ + Lần 2: Trẻ đứng theo đội hình đôi quay mặt vào - Lần lượt các tổ VĐ với dụng cụ âm nhạc - Xin mời ban nhạc Những bông hoa xinh lên biểu diễn nào! - Mời nhóm nhạc Chim non! - Cuối cùng xin mời nhóm Những cánh bướm xinh! - Mời cá nhân trẻ lên VĐ * Nghe hát: “ Mưa rơi” - " Mưa rơi cho cây tốt tươi búp chen lá trên cành, rừng đẹp trăm hoa rung rinh theo gió " Đó chính là lời bài hát: " Mưa rơi" - Dân ca xá mà sau đây cô hát tặng chúng mình đấy! - Lần 1: Cô hát diễn cảm cùng nhạc + Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? đân ca nào? + Bài hát nói điều gì? + Để thấy rõ tác dụng mưa - Vâng ạ! - Trẻ đứng dậy - Trẻ hát và thay đổi đội hình - Trẻ gỏi lên vận động - Cả lớp VĐ lần - Các tổ VĐ - Nhóm Những bông hoa xinh lên biểu diễn - Nhóm Chim non lên biểu diễn - Nhóm Những cánh bướm xinh lên biểu diễn - Cá nhân trẻ VĐ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời theo trí nhớ - Trẻ trả lời theo khả - Trẻ chú ý nghe (5) sống chúng ta, các cùng lắng nghe lại bài hát " Mưa rơi" lần nhé! - Lần 2: Cô kết hợp múa phụ họa - Lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô giáo * TC: “ Đuổi hình bắt bài hát” - Luật chơi, Cách chơi : Chia trẻ làm đội, đội trưởng lên oẳn tù tì để tìm đội nào chơi trước Có từ ô cửa tương ứng với nốt nhạc đánh dấu theo thứ tự từ đến , đội nào chơi trước chọn ô cửa, ô cửa mở ra, bên ô cửa có hình ảnh gì thì đội đó phải hát bài nói hình ảnh đó Nếu mở ô cửa nào mà hát bài hát có nội dung đúng với hình ảnh ô cửa đó thì đội đó tặng cành hoa Tiếp tục đội chọn ô cửa Nếu đội nào chọn ô cửa mà không hát bài hát có nội dung hình ảnh ô cửa thì quyền hát thuộc đội bạn ( Hai đội oản tù tì để dành quyền chọn trước) - Cô dẫn dắt trẻ chơi *Kết thúc: Cô nhận xét học - Trẻ chú ý lắng ghe - Trẻ ngẫu hứng cùng cô - Trẻ chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ chú ý nghe và nhận xét cùng cô GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chủ đề: “ Các tượng tự nhiên” (6) - Đề tài: + HĐ1: TC “ Dung dăng dung dẻi” + HĐ2 : Bé biết gì bệnh: Chân – Tay – Miệng? - Đối tượng: Lớp – tuổi B - Người soạn: Trần Thị Quế - Đơn vị: Trường Mầm non Lê Thanh Nghị - TP Hải Dương I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số triệu chứng điển hình bệnh: Chân – Tay – Miệng và số biện pháp phòng - Trẻ nắm quy trình rửa tay bước xà phòng - Rèn kỹ bật liên tục qua vòng thể dục - Phát triển các giác quan - Phát triển ngôn nữ mạch lạc - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học II Chuẩn bị: - Bàn, ghế, xắc xô, hình mặt cười, hình mặt mếu, hoa, lọ cắm hoa, quà cho đội - Bài giảng Powerpoint có nội dung bài học * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán, thể dục III Tiến hành: Hoạt động cô * HDD1: Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” - Các ơi! Thời tiết hôm thật đẹp, chúng ta cùng dạo nào! ( Vừa cô vừa cho trẻ cầm tay tạo thành vòng tròn và đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ”; cô cho trẻ chơi lần Có tiếng loa ngoài vọng vào: “ Xin mời các bé đến với hội thi: “ Bé đã biết gì bện : Chân – Tay – Miệng” Chúng mình có muốn tham dự hội thi này không? Hãy cùng với cô nào! Lần cô đọc đoạn: “ Dung dăng dăng dung dẻ Đến với hội thi Bạn đã biết gì? Hoạt động trẻ - Trẻ cầm tay thành vòng tròn vừa vưa fđọc bài đồng dao - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nêu cảm xúc - Trẻ theo cô Ghi chú (7) Bệnh Chân – Tay - Miệng” * Phổ biến cách chơi và Luật chơi: - Trước tham gia hội thi xin mời các thí sinh chúng ta chia thành đội ( tùy vào sỹ số lớp cô cho tạo nhóm tương ứng, có trẻ bị thừa cho trẻ đó làm ban giám khảo hội thi sau đó cô cho các đội cử đội trưởng và vị trí thi đội mình) - Ở hội thi này các độ phải trải qua vòng thi đó là: “ Nhanh tay – nhanh mắt”, phần thi “ Kiến thức” và phần “ Chung sức” Các đội đã sẵn sàng thi chưa ạ? * Phần I: “ Nhanh tay nhanh mắt” - Ban tổ chức đưa ảnh đánh số thứ tự từ – 4, nội dung các ảnh là các bệnh thường gặp trẻ em Nhiệm vụ các đội là tìm đâu là ảnh bị bệnh Chân – Tay – Miệng và lắc xắc xô thật nhanh để giành quyền trả lời, trả lời không đúng đọi còn lại quyền trả lời tiếp, phần thưởng cho câu trả lời đúng là cành hoa - Cô mở Slide có chứa hình ảnh để trẻ lựa chọn hình ảnh đúng * Phần II: “ Kiến thức” - Ở phần thi này đội có quyền trả lời cách giơ mặt cười màu đỏ tương ứng với đáp Đúng, mặt mếu màu xanh tương ứng với đáp án Sai, thời gian suy nghĩ cho đội là giây, hết thời gian suy nghĩ đội giơ đáp án đội mình, với đáp án đúng đội nhận cành hoa Hai đội đã sẵn sàng chưa nào? Chúc đội bình tĩnh trả lời đúng tất các câu hỏi mà ban tổ chức đưa ra! + Câu1: Bệnh Chân – Tay – Miệng ( C-T-M) có triệu chứng sốt nhẹ, chán ăn và mệt mỏi Đúng hay Sai? ( Mặt cười) + Câu 2: Khi thấy các vết hồng ban trên da sau đó trở thành bóng nước C-T-M là mắc bệnh C-T-M, Đúng hay sai? ( Mặt cười) - Trẻ chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Sẵn sàng - Trẻ chú ý nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ tìm hình ảnh đúng lắc xắc xô giành quyền trả lời - Trẻ chú ý nghe cô phổ biến - Trẻ chú ý nghe câu hỏi hội ý trả lời - Trẻ chú ý nghe câu hỏi hội ý trả lời (8) + Câu 3: Bệnh C-T-M không nguy hiểm Đúng hay sai? ( Mặt mếu) ( Bệnh C-T-M nguy hiểm vì có thể gây biến chứng não và tim) + Câu : Để phòng bệnh C-T-M chúng ta cần rửa tay xà phòng, Đúng hay Sai? ( Mặt cười) Để phòng bệnh, ngoài việc rửa tay xà phòng trước và sau ăn, sau vệ sinh, người lớn cần rửa các dụng cụ, vật dụng, đồ chơi trẻ chloramin B 5% (nước khử trùng) xà phòng, là bình sữa, bát, đĩa thì có thể luộc nước 100oC để khử trùng; hạn chế tiếp xúc trực tiếp hôn, sử dụng chung đồ dùng; ăn chín, uống chín, che miệng ho và hắt Cách ly với người mắc bệnh * Phần III: “ Chung sức” - Trên tay cô là các tranh quy trình rửa tay bước xà phòng, nhiệm vụ bạn đội trưởng là cử bạn nhanh nhẹn cầm tranh bật liên tục qua vòng thể đây? Để gắn lên trên bảng, các bạn còn lại có nhiệm vụ tìm tranh theo đúng thứ tự các bước rử tay Lưu ý bạn phép lấy tranh, bạn trước bạn sau quyền tiếp, quá trình bật chạm vòng phải thực lại Thời gian đội ghép tranh là nhạc Sau đó đội phải cử bạn để thuyết trình và làm mẫu các bước rửa tay, đội nào thuyết trình lưu loát, làm mẫu đúng giành cành hoa Hai đội đã rõ các chơi và luật chơi chưa nào? – – bắt đầu! - Cô bao quát trẻ chơi *Kết thúc: Cô nhận xét tổng kết số hoa mà hai đội đã giành được, cô trao hoa, quà cho hai đội - Trẻ chú ý nghe câu hỏi hội ý trả lời - Trẻ chú ý nghe câu hỏi hội ý trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Đội trưởng cử các bạn theo yêu cầu cô giáo - Các đội chuẩn bị tâm lý thi - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ đếm kết cùng cô và nhận quà (9) (10)