Chuyen de Mot so phuong phap day hoc tho Duongo THCS

14 10 0
Chuyen de Mot so phuong phap day hoc tho Duongo THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông đã đưa vào chương trình một lượng không nhiều những tác phẩm thơ Đường tiêu biểu, song tiếp nhận thơ Đường đối với lứa tuổi trung h[r]

(1)PHỤ LỤC PHẦN ĐẦU I Lí chọn đề tài………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu…………………………………………… III Đối tượng và thời gian nghiên cứu……………………………… IV Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….… V Phương pháp nghiên cứu…………………………………….… NỘI DUNG I Khái quát đặc điểm chung thơ Đường……………………….6 II Một số phương pháp giảng dạy thơ Đường chương trình ngữ văn THCS…………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………….……13 (2) MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu văn học Trung Quốc Mọi phương diện nó đạt đến trình độ cao văn học Thi pháp thơ Đường tiêu biểu cho thi pháp thơ cổ điển Trung Quốc Do đó nó đa dạng, phong phú, phức tạp và sâu sắc Vì hiểu nó cách thấu đáo là việc khó chưa nói đến việc giảng dạy nào để học sinh cảm thụ Tôi nghĩ đó là vấn đề mà giáo viên đứng lớp chúng tôi trăn trở Với kiến thức hạn hẹp và với giúp đỡ các thầy, cô giáo đồng nghiệp tôi mạnh dạn đưa số sáng kiến muốn trao đổi phương pháp giảng dạy thơ Đường Thơ Đường phản ánh cách toàn diện xã hội đời Đường, thể quan niệm nhận thức, tâm tư, người đời Đường cách sâu sắc Nội dung phong phú thể hình thức thơ hoàn mỹ Thành tựu trên các phương diện thơ Đường đạt đến đỉnh cao Thơ Đường là kế thừa và phát triển cao độ thơ ca cổ điển Trung Quốc Nó là tập “Đại thành” cho nên phương diện thi pháp thơ cổ điển Trung Quốc tiêu biểu Thơ Đường phong phú nội dung lẫn nghệ thuật Để cảm thụ và truyền đạt hết cái hay, cái đẹp thơ Đường là điều khó Vì vậy, qua sáng kiến này, tôi xin trình bày vài suy nghĩ cá nhân “Một số phương pháp giảng dạy thơ Đường chương trình ngữ văn THCS” Cơ sở lý luận: Bộ phận văn học nước ngoài nói chung và thơ Đường nói riêng trường THCS là mảng khó dạy giáo viên Ở trường ĐH việc giảng dạy chuyên môn hoá cao độ, người tập trung nghiên cứu phận văn học( Ví dụ: Văn học nước ngoài, văn học Việt Nam,…), chí là giai đoạn phận văn học đó nên có điều kiện sâu nắm bắt nội dung phương pháp giảng dạy (3) Trong đó các trường THCS - chúng tôi người giáo viên Ngữ văn thực giảng dạy theo phân phối chương trình bao gồm văn học Việt Nam lẫn văn học nước ngoài, mà đặc biệt là thơ Đường, vì còn nhiều lúng túng giảng dạy cho học sinh Hàng rào ngôn ngữ đã là trở ngại, chương trình Ngữ văn THCS năm gần đây có nhiều đổi qua đợt cải cách giáo dục, phân môn Văn học có nhiều bài khó, kiến thức mẻ dạy tiết, chí hai bài dạy tiết Bởi vậy, để học sinh nắm kiến thức, kĩ theo Chuẩn kiến thức - Kĩ là điều khó khăn Trước tình hình ấy, để khắc phục khó khăn đã nêu trên và đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo viên phải tìm hiểu bổ sung thêm kiến thức từ các sách nghiên cứu, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá, đề xuất nhứng sáng kiến hay, kinh nghiệm quý, mạnh dạn thể nghiệm các chuyên đề để cùng thống đưa phương pháp dạy học hiệu quả, đồng thời sâu vào bài giảng để soạn giáo án và giảng dạy hướng dẫn học sinh học tập tốt Cơ sở thực tiễn: Thơ Đường là thành tựu rực rỡ cuả văn học đời Đường (từ kỷ VII đến kỷ X), là thành tựu tiêu biểu thơ cổ điển Trung Quốc, đồng thời là nhân loại Đối với lịch sử văn học, thơ Đường đời trước văn học trung đại Việt Nam gần kỷ Đối với bạn đọc Việt Nam, là học sinh THCS, thơ Đường vừa là sản phẩm tinh thần, vừa xa khoảng cách thời gian, vừa xưa mặt ngôn từ…Nhưng học thơ Đưòng không phải chiêm ngưỡng các sản phẩm “cổ vật” mà chúng ta hiểu tiếng nói người xưa và rung cảm trước tâm hồn cao đẹp Việc đưa thơ Đường vào chương trình dạy học trường phổ thông sở không phải là vấn đề lạ với chúng ta Song cái mói mà chúng ta thấy đối tượng tiếp nhận (4) Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thông đã đưa vào chương trình lượng không nhiều tác phẩm thơ Đường tiêu biểu, song tiếp nhận thơ Đường lứa tuổi trung học sở, là học sinh lớp là điều không đơn giản Bởi thơ Đường vốn hàm súc, nói ít gợi, “ý ngôn ngoại”, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật thể loại Chính vì người giáo viên muốn dạy tiết thơ Đường thành công cần phải có kiến thức chắn, am hiểu sâu sắc, đặc biệt là phương pháp giảng dạy phù hợp để giúp các em cảm nhận thơ Đường - thành tựu thơ ca nhân loại II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Giúp cho học sinh có phương pháp học tác phẩm thơ Đường có kết - Giúp học sinh vừa tiếp cận với ý nghĩa sâu sắc bài thơ, vừa bước đầu nắm bắt nét nghệ thuật tiêu biểu bài thơ Đường ( ngôn từ, tiểu đối, niêm, luật…) - Tạo hứng thú học tập cho học sinh III Đối tượng và thời gian nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp giảng dạy thơ Đường THCS - Khách thể: Học sinh khối Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Ngữ Văn khối lớp Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2009 đến tháng 10/2011 (5) IV Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong quá trình dạy môn Ngữ Văn lớp tôi đã dần bước tìm cách tổ chức hoạt động nhận thức, tìm hiểu thể loại, nội dung và nghệ thuật tác phẩm thơ đường để học sinh tiếp thu bài giảng tốt V Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp dự thăm lớp - Phương pháp thực nghiệm (6) NỘI DUNG I Khái quát đặc điểm chung thơ Đường Đặc điểm chung tư nghệ thuật thơ Đường là tư quan hệ, nói cách khác nó theo đúng biện chứng nghệ thuật Điều này có nguồn gốc sâu xa là phát triển đến độ chín muồi tư Trung Quốc thời đại hoàng kim xã hội phong kiến (nhà Đường) Ở đó có hội nhập ba dòng tư tưởng, ba kiểu tư tiêu biểu phương Đông là Nho, Phật, Lão Sự hội nhập này là quá trình biện chứng Nó dung hội ưu điểm ba dòng tư tưởng: tính thực tiễn và lý Nho gia, tính chất huyền diệu, vô vi Đạo gia, tính chất từ bi và siêu Phật giáo; đồng thời nó chế ước lẫn nhau, không có kiểu tư nào độc chiếm ưu (mặc dù Nho ủng hộ triều đình), khiến cho tư Trung Quốc thời này đã đạt quân bình Nó hướng tới cái cao siêu không viển vông, nó hợp lý và thực tiễn không dung tục tầm thường; Nó tìm dung hoà quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến hoà diệu Vì nó “bất bình” hoà diệu bị phá vỡ và ứng xử cách vạch trần, tố cáo quan hệ đối lập, bất công xã hội Đặc trưng mỹ học thơ Đường trước hết biểu tính hàm súc, ít lời nhiều ý, ý ngoài lời Kết cấu thơ Đường luật chặt chẽ, bài thơ giống bài toán giải đáp vấn đề xã hội hình tượng nghệ thuật Thơ Đường luật đúc kết kinh nghiệm quá khứ nâng lên thành luật trắc đối xứng Đối xứng chính là mâu thuẫn thống âm thanh, đối xứng càng cao, hài hòa càng lớn Do đó câu số chữ bài thơ hạn định, nên các nhà thơ phải tìm tòi tinh hoa dân gian, kết hợp với điển cố lịch sử và từ hoa lệ văn học thành văn Sự quy định niêm luật cho thể thơ có thể hạn chế biểu đạt (7) tình cảm bay bổng, phóng khoáng, nó buộc phải sáng tạo ngôn ngữ hàm súc, cấu tứ chặt chẽ Thơ Đường có phong độ tâm hồn Á Đông, gắn tâm tư tình cảm người với thiên nhiên đất nước Tình cảm biểu thơ Đường thực muôn màu muôn vẻ, có bồng bột, bay bổng, có thâm trẩm, uẩn khúc quanh co Có thể nói, nó dòng thác đổ dồn sông lớn cuồn cuộn Những nhà thơ Đường sử dụng đề tài rộng rãi, đề tài xã hội, thiên nhiên, lịch sử và cá nhân, đề tài chiến tranh, đề tài sống người xã hội Ngòi bút thi nhân đã lên sâu vào tất nơi, xung phá và chốn cung đình u ám vào quần chúng nhân dân Một bài thơ năm chữ tuyệt cú vẻn vẹn có hai mươi chữ, càng ít chữ, càng phải cân nhắc cho nên từ ngữ thơ Đường luật phần lớn sử dụng đắt Tuy hàm súc thơ Đường luật không phải là lời thuyết lý khô khan Người ta lấy làm kinh ngạc là bài thơ ngắn gọn 20 chữ mà lại là tranh có sương, trăng, cử ngẩng lên cúi xuống vì nhớ quê bài “Tĩnh Tứ” Lí Bạch Những bài thơ Đường chương trình ngữ văn là bài thơ tiêu biểu thơ Đường với đặc trưng nó II Một số phương pháp giảng dạy thơ Đường chương trình ngữ văn THCS Dịch nghĩa từ phiên âm sang tiếng Việt, đối chiếu dịch nghĩa, dịch thơ với phiên âm: Để giúp các em hiểu văn bản, phân tích và cảm thụ văn thì giáo viên giúp học sinh dịch nghĩa từ phiên âm sang tiếng Việt Hiểu nghĩa chữ nguyên bản, sau đó dịch nghĩa câu Từ đó cho học sinh đối chiếu phiên âm (8) dịch nghĩa và dịch thơ Như học sinh tích luỹ vốn Hán - Việt,hiểu nghĩa gốc là điều kiện để xuất phát khám phá nội dung bên Chẳng hạn phân tích bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” Lí Bạch “Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” (Nắng rọi Hương Lô khói tía bay Xa trônng dòng thác trước sông này) Qua đối chiếu, giáo viên cho học sinh thấy dịch thơ chưa sát nghĩa Ở câu đã bỏ từ “sinh” làm cho quan hệ nhân câu thơ trở nên mờ nhạt đi, làm cho tính chất gợi cảm không còn Núi Hương Lô mặt trời chiếu sáng làm nảy sinh làn khói tía, là cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ và lộng lẫy Với động từ “sinh” này dường ánh mặt trời xuất thì vật sinh sôi nảy nở Ở câu hai, dịch thơ bỏ từ “quải”(treo) nên ấn tượng cho hình ảnh dòng thác gợi trở nên mờ nhạt và ảo giác dải Ngân hà câu cuối trở nên thiếu sở Nếu dịch từ “quải” thì làm cho dòng thác trở nên sinh động nhiều Nhưng bài “Tĩnh tứ” Lí Bạch “Sáng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương” (Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặc đất phủ sương) (9) thì hai câu đầu nguyên văn có động từ “nghi”(ngỡ) dịch thơ lại thêm hai động từ “rọi” và “phủ” làm cho chủ thể trữ tình bị mờ nhạt nên nhiều người lầm tưởng hai câu đầu chủ yếu là tuý tả cảnh… Giới thiệu kỹ thân tác giả và hoàn cảnh đời cuả tác phẩm: Phân tích thơ trước hết phải bám vào ngôn từ tác phẩm, nhiên có nhiều trường hợp hiểu thân tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm có thể giúp ích nhiều việc phân tích, cảm thụ xác định ý nghĩa giá trị tác phẩm Ví dụ: Bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ” ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ), Đỗ Phủ sáng tác dựa trên việc có thật sống đầy khó khăn gia đình nhà thơ Thành Đô ( Tứ Xuyên ) Bài thơ sáng tác năm 760 sau nhà nhỏ ông bị gió thu phá nát Từ thực sống mà chính Đỗ Phủ là người trải nghiệm, nhà thơ đã khắc họa tranh thực sống người nghèo khổ và cảm thông sâu sắc, thấm thía nỗi thống khổ người nghèo Trong tác phẩm “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương Ông đậu tiến sĩ, làm quan trên 50 năm triều vua Đường Huyền Tông Từ lúc trai trẻ đến năm 744 (tức là 86 tuổi ), ông cáo quan trở quê hương lưu lưyến vua và bạn bè kinh thành Với nhan đề “Ngẫu thư” (ngẫu nhiên viết) tức là tác giả không chủ định làm thơ lúc đặt chân đến quê nhà, không chủ đích viết lại viết, vì cuối bài thơ tác giả đã bị bọn trẻ làng gọi là là “khách” Đó là “cú sốc” với tác giả lại là duyên cớ để tác giả viết bài thơ này Ẩn đằng sau duyên cớ đó là tình cảm yêu quê hương luôn thường trực và lúc nào thổ lộ Hoặc với nhà thơ Lí Bạch, giáo viên dẫn dắt giới thiệu: Ông là người thông minh, biết làm thơ từ thưở nhỏ, giao du rộng rãi, thạo kiếm thuật Từ trẻ ông đã xa gia đình du ngoạn tìm đường lập công danh nghiệp Chính vì điều đó đã ảnh hưởng (10) không nhỏ đến phong cách thơ ông: tâm hồn phóng khoáng, tự do, hình ảnh thơ tươi sáng kỳ vĩ Chọn lọc số chi tiết để phân tích và bình giá: Khi phân tích nên chọn số chi tiết để bình giá và nâng cao Chẳng hạn bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư), chúng ta phải phân tích kĩ từ “ quải ” (treo) Nhìn dòng thác từ xa, tác giả thấy lụa đào treo trước dòng sông Người Trung Quốc coi từ “ quải ” là “nhãn tự”, vì nó đã biến cảnh vật từ động sang tĩnh, dòng thác ầm ầm đổ xuống núi đã biến thành dải lụa trắng rũ xuống yên ắng và bất động, treo lên khoảng vách núi và dòng sông, vẻ đẹp thiên nhiên vô cùng kì ảo và tráng lệ Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “ nghi ” (ngỡ), “ lạc ” (rơi xuống) và hình ảnh dải Ngân hà “ Ngỡ ” là biết thật không phải (làm vừa có mặt trời lại vừa có dòng Ngân hà) mà tin là có thật Chữ “lạc” dùng đắt vì dòng Ngân hà vốn nằm theo chiều vắt ngang qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng Hoặc bài “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương cần phân tích kỹ câu “ Hương âm vô cải mấn mao tồi ” (tiếng nói không thay đổi, tóc mai đã rụng) và nghệ thuật đối Nói cái thay đổi và cái không đổi để khẳng định bền bỉ, chung thuỷ tình cảm người quê hương Và cần phân tích kĩ tình trở nơi “chôn cắt rốn” lại bị gọi là “khách từ đâu đến” để thấy tâm trạng nhà thơ So sánh đối chiếu văn với các thi liệu thơ phương Đông Đơn cử bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố”, phân tích câu làm khung cho tranh toàn cảnh, trước miêu tả vẻ đẹp dòng thác nước, nên so sánh đối chiếu với hai câu thơ nhà sư Tuệ Viên (trước Lí Bạch 300 năm): “Khí bao trùm lên Hương Lô mịt mù sương khói” Cái Lí Bạch là miêu tả vẻ (11) đẹp dòng Hương Lô tia nắng mặt trời, làn nước phản quang, ánh sáng mặt trời chuyển thành màu tím vừa rực rỡ vừa kỳ ảo Sự thật khói đã có từ trước, tồn thường xuyên song ngòi bút Lí Bạch, với động từ : “sinh” đã làm cho khung cảnh trở nên huyền ảo Hoặc có thể so sánh với các bài thơ khác có chủ đề phổ biến “Vọng nguyệt hoài hương”như Đỗ Phủ: “Lộ tòng kim bạch Nguyệt thị cố hương minh” ( Sương đêm trắng xoá, Trăng là ánh sáng quê nhà) Bạch Cư Dị: “Công khang mình nguyệt ưng thuỳ lệ Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng” ( Xem trăng sáng có lẽ cùng rơi lệ Một mảnh tình quê , năm anh em năm nơi giống nhau) Luôn đặt bài thơ bối cảnh lịch sử để giúp học sinh cảm nhận các tầng ý nghĩa bài thơ, phần coi là “ ý ngôn ngoại ” thơ Đường: Ví dụ: Khi giảng dạy bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ phải đặt bài thơ vào bối cảnh lịch sử Trung Quốc lúc giờ: Loạn An Lộc Sơn đã tàn phá xã hội Trung Quốc Vua Huyền Tông nhà Đường buộc phải thoái vị, bỏ kinh đô tháo chạy Trên khắp lãnh thổ Trung Quốc đâu đâu có chiên tranh , loạn lạc, nạn đói xảy liên tiếp, người chết đầy đường, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, khốn cùng Trong thời gian này, Đỗ Phủ trải qua sống trôi nổi, không thể định cư lâu dài đâu vì chiên tranh nạn đói và bạc đãi triều (12) đình Năm 760 ông và gia đình tới Thành Đô ( Tứ Xuyên ) đây, ngôi nhà tranh bạ bè dựng lên cho ông và gia đình tạm đã bị gió thu phá nát Bối cảnh lịch sử lúc và gì diễn lòng xã hội lúc đó đã nhà thơ chừng kiến, trải nghiệm chính sống mình đã ảnh hưởng nhiều tới thơ ông Qua bối cảnh lịch sử đó, học sinh hiểu sâu sắc giá trị thực giá trị nhân đạo mà tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ KẾT LUẬN (13) Thơ Đường là đỉnh cao văn học Trung Quốc, là thành tựu văn học nước ngoài có ảnh hưởng sâu đậm đến văn học Việt Nam, đặc biệt thể thơ Đường luật này trở thành thể thơ sáng tác quan trọng và quen thuộc người Việt Nam ta Thông qua bài thơ Đường, nó đã góp phần hình thành người niềm trân trọng, mến yêu vẻ đẹp dịu dàng, sáng, khát vọng vươn tới lý tưởng, tình yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, đồng thời qua thơ Đường giúp người biết cảm thông trước đau khổ đồng loại, biết phẫn nộ trước điều phi nghĩa bất công Bởi vậy, học và đọc thơ Đường chúng ta càng cảm thấy thú vị Văn học nghệ thuật nói chung, thơ Đường nói riêng đã góp phần hình thành tính nhân văn người Trên đây là vài ý kiến thân cá nhân số phương pháp giảng dạy thơ Đường nhà trường, mong đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô Sông Công, Ngày 10 tháng 10 năm 2011 NHẬN XÉT , XẾP LOẠI TỔ CHUYÊN MÔN Người viết đề tài SKKN Ngô Thị Quỳnh Dung PHẦN NHẬN XÉT, XẾP LOẠI CỦA NHÀ TRƯỜNG (14) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa ngữ văn tập 1- NXB Giáo Dục Sách giáo viên ngữ văn tập – NXB Giáo Dục Thi pháp thơ Đường – NXB Trẻ Giáo trình “Văn học Trung Quốc” – NXB Giáo Dục (15)

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan