Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học giáo dục biến đổi khí hậu Mục tiêu chính của việc GDBĐKH trong chương trình Địa lí lớp 10 cần đạt được những mục tiêu về kiến thức, kĩ[r]
(1)Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012
344
GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thúy, K58B Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường xúc phạm vi tồn cầu, bao gồm: biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái nguồn tài ngun nước ngọt, suy thối tầng Ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa, Trong đó, biến đổi khí hậu xem vấn đề nóng bỏng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống BĐKH diễn ngày mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu sắc lên sống người mà mức độ ảnh hưởng ngày đa dạng khôn lường Đứng trước tình trạng giới chung tay góp sức để ứng phó với biến đổi khí hậu Bên cạnh giải pháp mang tính vĩ mơ, việc giáo dục nhận thức cho cá nhân cộng đồng quan trọng, người trực tiếp đối mặt, trực tiếp hứng chịu hậu biến đổi khí hậu đồng thời người thay đổi vận mệnh nhân loại
Địa lí mơn học có tính chất tổng hợp tri thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội môn học có nhiều khả tích hợp nội dung GDBĐKH việc tìm hiểu nguyên nhân, trạng, giải pháp Do việc lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu cho học sinh phương pháp dạy học tích cực điều cần thiết Đề tài “Giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 (chương trình bản), THPT phương pháp dạy học tích cực” giúp cho học sinh biết rõ nguyên nhân, trạng, giải pháp để ứng phó với BĐKH
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 Biến đổi khí hậu đặc tính khí Trái đất Từ thấy ngun nhân gây BĐKH, biểu cụ thể tác động tới sống, tới phát triển kinh tế - xã hội nói chung Việt Nam nói riêng
(2)Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012
345
khảo sát điều tra dạy học Địa lí, học theo dự án Đây phương pháp phát huy tính sáng tạo tự tìm tịi học hỏi, vai trò chủ đạo người HS
- Thực trạng giáo dục BĐKH Việt Nam Hiện nước ta có hoạt động quan tâm tới việc GDBĐKH, giáo dục môi trường cách tích hợp, lồng ghép vào kiến thức mơn học cấp, hay cách tổ chức hoạt động ngoại khóa mơi trường Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác GDBĐKH chưa làm cho HS hiểu biết cách sâu sắc, đầy đủ kiến thức có kĩ để hành động, giúp em trở thành cơng dân có trách nhiệm tạo nên xã hội bền vững Do đó, việc đẩy mạnh GDBĐKH giáo dục HS phổ thông yêu cầu cần thiết
- Cấu trúc chương trình đặc điểm sách giáo khoa Địa lí lớp 10 (CTCB) SGK lớp 10 (CTCB) có nhiều ưu điểm cho việc khai thác nội dung GD BĐKH: số lượng kênh hình (tranh ảnh, đồ, bảng biểu, biểu đồ ) tăng lên đáng kể so với SGK cũ bên cạnh cịn có hệ thống câu hỏi phục vụ tích cực cho việc dẫn dắt HS tìm kiếm tri thức
- Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 10 – THPT Học sinh lớp 10 có độ tuổi trung bình từ 15 - 17 Đây lứa tuổi q trình hồn thiện mặt thể chất tinh thần, phát triển ổn định não chức thần kinh tạo nên điều kiện tối ưu cho phát triển hoạt động nhận thức em học sinh Các em muốn thể thân mình, muốn tham gia khám phá điều mẻ, thích tìm tịi, khám phá sở quan trọng cần thiết cho việc giáo dục BĐKH đạt hiệu cao
2 Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 (CTCB) 2.1 Vai trị, mục đích ý nghĩa ngành giáo dục vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn
Giáo dục môi trường phổ cập kiến thức BĐKH, nhà trường nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp HS có kiến thức GDBĐKH có kĩ thói quen, hành vi tham gia bảo vệ môi trường, sẵn sàng tham gia hành động mơi trường sống lâu dài Trái đất Qua thấy vai trị quan trọng ý nghĩa mục đích giáo dục GDBĐKKH 2.2 Nguyên tắc đưa nội dung giáo dục biến đổi khí hậu vào học
(3)Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012
346
thống, phù hợp với trình độ nhận thức HS Cuối cùng, kiến thức phải phản ánh thực trạng quốc gia, địa phương giúp HS có nhìn thực tế GDBĐKH
2.3 Khai thác nội dung giáo dục biến đổi khí hậu chương trình Địa lí lớp 10 (CTCB), THPT
Có bước để tiến hành khai thác nội dung GDBĐKH vào học chương trình Địa lí lớp 10 (CTCB) Kẻ bảng liệt kê học, địa tích hợp, nội dung GDBĐKH tích hợp mức độ tích hợp, phục vụ cho việc khai thác nội dung GDBĐKH chương trình SGK Địa lí lớp 10 3 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo dục biến đổi khí hậu Mục tiêu việc GDBĐKH chương trình Địa lí lớp 10 cần đạt mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ Giúp HS biết BĐKH, hiểu biểu BĐKH để từ có thái độ đắn việc làm gây hại tới môi trường, tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác hại BĐKH
Ngoài việc kết hợp với nội dung kiến thức SGK để giảng dạy lớp hoạt động ngoại khóa góp phần tích cực cho việc GDBĐKH Một số hoạt động ngoại khóa tiến hành như: tổ chức câu lạc Địa lí, tổ chức triển lãm, tổ chức buổi cắm trại, du lịch Các hoạt động ngoại khóa mang lại hiểu cao việc giúp HS tiếp thu kiến thức Hoạt động ngoại khóa phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ hồn cảnh HS
Thiết kế số giáo án giáo dục biến đổi khí hậu dạy học Địa lí lớp 10 (CTCB), THPT phương pháp dạy học tích cực
Xây dựng dự án: gồm tên dự án, thời gian bước tiến hành, phiếu đánh giá kết để làm ví dụ cho việc GDBĐKH dạy học Địa lí lớp 10 (CTCB), THPT phương pháp dạy học tích cực
KẾT LUẬN
(4)Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2012
347
Đưa nội dung GDBĐKH vào nhà trường phổ thông điều cần thiết cấp bách Vì vậy, giáo viên cần kế hoạch lồng ghép cụ thể thường xun cập nhật thơng tin để giúp học sinh có kỹ cần thiết để trở thành chủ nhân tương lai đất nước, sẵn sàng ứng phó với thay đổi khí hậu khơng riêng học sinh lớp 10, THPT mà phải cần thiết với tất học sinh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực NXB ĐHSP, 2003
[2] Nguyễn Văn Thắng nnk, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường
[3] Mai Thanh Sơn nnk, 2011 Tác động, khả ứng phó số vấn đề về sách Nhóm cộng tác biến đổi khí hậu (CCWG)
[4] Daniel G Spelchan, Isabelle A Nicoll Nguyễn Anh Dũng Biến đổi khí hậu: Sổ tay hướng dẫn cho giáo viên THCS & THPT
[5] Bộ tài nguyên môi trường, 2008 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam