SKKN nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học lớp 12 bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn liên quan đến bài học

23 9 0
SKKN nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học lớp 12 bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn liên quan đến bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 12 BẰNG VIỆC GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC Người thực hiện: Lê Thị Lan Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn : Hóa học THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Tên mục MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí luận 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.2.1 Phương pháp quan sát 1.4.2.2.Phương pháp điều tra khảo sát phiếu 1.4.2.3 Phương pháp vấn 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học 1.5 Những điểm sáng kiến NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng đề tài nghiên cứu 2.2.1.Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT Nguyễn Thị Lợi 2.2.2 Đánh giá thực trạng 2.3 Các giải pháp chủ yếu để thực đề tài 2.3.1.Tổ chức triển khai thực 2.3.2 Các ví dụ minh họa thông qua số tượng thực tiễn sử dụng vào dạy mơn hóa học lớp 12 2.4 Kết đạt học kinh nghiệm 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 Bài học kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 3 3 3 3 4 4 5 14 14 15 15 15 16 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học mơn khoa học tự nhiên Mục đích môn học giúp học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh tri thức, hiểu biết giới, người thông qua học Học hóa để hiểu, để giải thích vấn đề thực tiễn thông qua sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, chuyển hóa chất phương trình hóa học Đồng thời khởi nguồn, sở phát huy tính sáng tạo, tạo ứng dụng phục vụ đời sống người Hóa học góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần người Mơn hóa học trường trung học phổ thơng khơng có giảng phương pháp hợp lí, phù hợp với đối tượng học sinh dễ làm cho học sinh thụ động việc tiếp thu vận dụng kiến thức Trước tình hình đó, việc đổi phương pháp dạy học hóa học trở thành yếu tố định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phát huy tính thực tế Trong việc dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng, người giáo viên phải có vốn kiến thức thực tế sâu rộng, có khả gắn giảng với thực tế, thiết kế giảng sinh động, nâng cao hiểu biết kích thích tìm tòi, sáng tạo học sinh Nhưng thực trạng dạy học hố học trường phổ thơng cho thấy đơi lí thuyết chưa gắn liền với thực tiễn, xa rời thực tiễn, nặng lí thuyết, nhẹ thực hành Những ứng dụng hoá học đời sống sản xuất học sinh biết cách không tường tận, không hiểu chất Đã có tượng số phận học sinh khơng muốn học hóa học, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn hóa học Nhiều giáo viên chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục, chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trị khơng Chính thực trạng mà hạn chế phát triển tư khả sáng tạo học sinh, học sinh hiểu biết vốn lí thú mơn khoa học thực nghiệm Với lí tơi tìm tịi, nghiên cứu, tham khảo tư liệu áp dụng đề tài : “Nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 12 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ ý nghĩa khoa học hóa học ứng dụng thực tiễn đời sống thường ngày qua giảng dạy mơn hóa học lớp 12 nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực, hứng thú với mơn học Trên sở đó, đề tài đem lại cho giáo viên học sinh nhận thức phương pháp học tập, làm việc mang tính hợp tác, thấy rõ vai trị tích cực học sinh chủ đạo giáo viên làm cho hóa học khơng khơ khan, bớt tính đặc thù phức tạp Tóm lại,đề tài muốn góp tiếng nói vào phong trào đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo tình hình đất nước 1.3 Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nhằm giải ba vấn đề sau: - Một là, nghiên cứu vấn đề lí luận phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thơng - Hai là, nghiên cứu tình hình thực tế qua việc dự tiết dạy giáo viên môn để đánh giá rút phương pháp dạy thích hợp, đồng thời nghiên cứu hiệu học tập học sinh suốt trình thực giải pháp - Ba là, sở thống kê số liệu rõ cách thực hiệu việc áp dụng đề tài :“Nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 12 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học” Đối tượng nghiên cứu đề tài thơng qua việc giải thích tượng thự tiễn liên quan đến học dạy học mơn Hóa học lớp 12 nhằm nâng cao hiệu dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí luận - Thu thập loại tài liệu , sách, báo , tạp chí có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu ứng dụng hố học đời sống sản xuất - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa hố học lớp 12, nội dung tập hoá học liên quan đến thực tiễn 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.2.1 Phương pháp quan sát Phương pháp thực cách theo dõi phân loại học sinh (Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) để đưa cách giải hợp lí cho đối tượng 1.4.2.2.Phương pháp điều tra khảo sát phiếu Sử dụng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp - Tìm hiểu thực trạng sử dụng tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn giảng dạy mơn hố học lớp 12 1.4.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn trao đổi trực tiếp với tổ trưởng, tổ nhóm chun mơn tham khảo ý kiến giáo viên dạy giỏi vấn đề liên quan đến đề tài 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học - Tố chức cho học sinh giải tập hướng dẫn giáo viên - Tổ chức kiểm tra để thu thập thông tin khả vận dụng kiến thức hứng thú học sinh môn học trước sau thực nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến Đề tài phát triển từ sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế sử dụng tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học mơn Hóa học lớp 12 THPT” kế thừa, phát triển đề tài “Nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học lớp 10 lớp 11 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học” mà tác giả triển khai thực năm học 2018 - 2019 2019 - 2020 Điểm sáng kiến sử dụng câu hỏi liên quan đến thực tiễn phù hợp với lực học sinh Đề tài nêu cách thức áp dụng cụ thể cho phần, học Nhờ đó, hiệu dạy học nâng cao rõ rệt NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Hóa học môn khoa học thực nghiệm Những nội dung hóa học ln gắn liền với thực tiễn đời sống sản xuất Mục đích mơn hóa học giúp học sinh hiểu đắn hoàn chỉnh; nâng cao tri thức hiểu biết giới người thông qua học, thực hành Học hóa để hiểu, để giải thích vấn đề thực tiễn thơng qua sở cấu tạo nguyên tử, chuyển hóa chất phương trình hóa học Học hóa để biết, góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm ảnh hưởng, phương hại đến đời sống ,tinh thần người Học hóa để làm, khởi nguồn, sở để sáng tạo ứng dụng phục vụ đời sống người Để đạt mục đích mơn hóa học, việc phải tiếp thu đầy đủ kiến thức từ lớp,từ sách giáo khoa, từ thầy cô, học sinh cịn tự sưu tầm tìm hiểu tượng xảy đời sống thường ngày; vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đó, nhờ học sinh củng cố kiến thức sâu sắc Và nhờ học sinh thấy học mơn hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi 2.2 Thực trạng đề tài nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT Nguyễn Thị Lợi Trong q trình giảng dạy tơi thấy học sinh chưa hứng thú với mơn Hóa học, nhiều học sinh thấy sợ học mơn Hóa, thấy mơn hóa thật khó hiểu, khó tiếp thu, nhanh quên kiến thức Qua điều tra tìm hiểu tơi thấy rằng, q trình học tập học sinh hoạt động, nặng nghe giảng, ghi chép học thuộc, suy luận, chủ động tìm kiếm, tiếp thu kiến thức Do vậy, phương pháp học học sinh thụ động, tư duy, sáng tạo học sinh thường gặp khó khăn giải tập hóa học đặc biệt tập liên quan đến thực tế Trong trình dạy học, việc sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học giáo viên nhiều hạn chế làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết dạy học Các hình thức hoạt động giáo viên phương pháp mà giáo viên sử dụng chưa nhằm vào yêu cầu tổ chức cho học trò hoạt động, chưa trọng vào việc hình thành phương pháp tư duy, rèn luyện cho học sinh lực sáng tạo 2.2.2 Đánh giá thực trạng Kết khảo sát chất lượng mơn Hóa học lớp 12 trường THPT Nguyễn Thị Lợi hai năm gần trước thực đề tài : Kết khảo sát trước thực đề tài Năm học Lớp 12B 20182019 12E 2019- 12B 2020 12E Giỏi Số HS Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL 39 0 10 25,64 20 51,28 20,52 45 4,44 11 24,44 21 46,67 17,78 33 0 12 36,36 13 39,39 18,18 39 0 11 28,21 17 43,59 23,08 % 2,56 4,44 6,07 5,12 Qua kết khảo sát ta dễ dàng nhận thấy số lượng học sinh đạt giỏ i năm học 2018-2019 76,19 % ; năm học 2019-2020 73,61% ; số lượng học sinh giỏi hạn chế.Trước thực trạng trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học lớp 12 THPT 2.3 Các giải pháp chủ yếu để thực đề tài 2.3.1.Tố chức triển khai thực Để tổ chức thực giáo viên dùng nhiều phương tiện , nhiều cách : lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, hát, câu ca dao, tục ngữ Bằng ví dụ minh họa thơng qua số tượng thực tiễn áp dụng bài, chương chương trình sách giáo khoa lớp 12 Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thay cho lời giới thiệu vào giảng Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ lại tạo hứng thú cho học sinh học Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống hàng ngày qua phương trình hóa học cụ thể học Cách nêu vấn đề làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học giải tỏa tính tị mị học sinh Nêu tượng thực tiễn liên quan đến đời sống thường ngày qua chuyện kể đan xen thời điểm suốt tiết học Cách làm tạo khơng khí học tập thoải mái, từ tăng thêm hứng thú với mơn kích thích niềm đam mê hóa học Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày sau kết thúc học Cách nêu vấn đề tạo cho học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng từ khắc sâu kiến thức học Sử dụng tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn để nêu giải vấn đề Đây phương pháp hiệu nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo người học.Để giải tốt tình có vấn đề phương pháp tối ưu sử dụng tập có nội dung liên quan đến thực tiễn Ví dụ dạy phần sản xuất nhơm, giáo viên đưa vấn đề thực tiễn sản xuất dạng tập để hình thành kiến thức cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy phần sản xuất nhôm, giáo viên đưa tập sau: Tại q trình điện phân Al 2O3 nóng chảy để điều chế nhôm người ta phải thêm vào lượng Criolit Na3AlF6? Như tập có tính chất nêu vấn đề làm cho học sinh phải vận dụng tính chất chất học để giải vấn đề Việc đưa vấn đề kích thích trí tị mị, tư tích cực học sinh Sau nêu vấn đề dạng câu hỏi thực tiễn, học sinh tự giải vấn đề rút cho nhận xét Sử dụng tập hoá học có nội dung liên quan đến thực tiễn việc củng cố kiến thức kĩ Đối với tiết nghiên cứu tài liệu mới, kiến thức kĩ hình thành chưa vững khơng củng cố Việc củng cố cách cho học sinh nhắc nhắc lại nhiều lần lí thuyết coi cách củng cố không hiệu Nội dung tập củng cố đưa sau nội dung học Ví dụ 2: Sau học xong “điều chế kim loại ” giáo viên đưa tập sau: Dãy gồm tất kim loại điều chế phương pháp điện phân nóng chảy A Na, K, Mg, Fe B Na, Mg, Ca ,Al C Na, K, Al, Cu D Na, Al, Ba, Ag Qua tập học sinh củng cố, khắc sâu phương pháp điều chế kim loại 2.3.2 Các ví dụ minh họa thông qua số tượng thực tiễn sử dụng vào dạy mơn hóa học lớp 12 Ví dụ 11: Các este thường có mùi thơm đặc trưng, este benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài Công thức cấu tạo benzyl axetat A CH3COOC6H5 B CH3COOCH2C6H5 C.CH3CH2COOC6H5 D HCOOCH2C6H5 Hướng dẫn : Đáp án : B Áp dụng : Giáo viên sử dụng câu hỏi tiết “Luyện tập este” tiết Kiểm tra kì I (tiết 20) Ví dụ 2: Vì ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh? [8] Hướng dẫn : Vì glucozơ tạo dung dịch đường lưỡi, phân bố phân tử đường q trình hồ tan q trình thu nhiệt, ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh Áp dụng : Đây tượng thường gặp sống Giáo viên đưa vấn đề vào phần tính chất vật lí glucozơ dạy chủ đề Cacbohiđrat Ví dụ 32: Trong cơng nghiệp, để chuyển hoá chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ rắn), người ta cho chất béo lỏng phản ứng với chất sau đây? A H2 (Ni, t0) B dung dịch NaOH, t0 C dd Br2 D dd H2SO4, t0 Hướng dẫn : Đáp án: A Áp dụng : Khi đun nóng chất béo lỏng, thí dụ triolein (C 17H33COO)3C3H5 nồi kín sục dịng khí hiđro (xúc tác Ni), sau để nguội, thu khối chất rắn tristearin xảy phản ứng: Ni ���� � (C17H33COO)3C3H5 (lỏng) + 3H2 175190 C (C17H35COO)3C3H5 (rắn) Giáo viên nêu câu hỏi dạy phần “Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng” (Tiết 4, Lipit) Ví dụ 43: Vì gạo nếp lại dẻo? Hướng dẫn : Tinh bột hỗn hợp hai thành phần: amilozơ amilopectin Hai loại thường không tách rời Trong hạt tinh bột, amilopectin vỏ bọc nhân amilozơ Amilozơ tan nước cịn amilopectin khơng tan, nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ Tính chất định đến tính dẻo hạt có tinh bột.Trong hạt tinh bột, lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên cơm gạo tẻ, ngơ tẻ, bánh mì thường có độ dẻo bình thường.Tinh bột gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amilopectin cao, khoảng 90% làm cho cơm nếp, ngơ nếp…rất dẻo, dẻo đến mức dính Áp dụng : Vấn đề hiển nhiên đời sống biết tượng Có thể đưa vào dạy “Tinh bột” (Tiết 10, chủ đề Cacbohiđrat) với mục đích giải thích gạo nếp lại dẻo? Giáo viên sử dụng câu hỏi để dẫn dắt vào xen vào giảng trình bày phần cấu tạo phân tử tinh bột Ví dụ 54: Tại ăn cơm nhai kĩ thấy có vị ngọt? Hướng dẫn : Cơm chứa lượng lớn tinh bột, ăn cơm tuyến nước bọt người có enzim Khi nhai kĩ cơm nước bọt xảy thuỷ phân phần tinh bột thành mantozơ glucozơ nên có vị ngọt: amilaza , H O mantaza , H O � C12 H 22O11 ����� � C6 H12O6  C6 H10O5  n ����� Tinh bột Áp dụng : Mantozơ Glucozơ Giáo viên đề cập vấn đề phần nội dung phản ứng thuỷ phân tinh bột “Tinh bột” (tiết 10, chủ đề Cacbohiđrat) Ví dụ 6: Tại nấu canh cá người ta thường cho có chất chua me, khế ,cà chua ,dọc, giấm vào …và canh cá thường giảm vị [8] Hướng dẫn : Chất cá có chứa hỗn hợp amin : đimetyl amin (CH3)2NH trimetyl amin (CH3)3N có tính bazơ yếu Các chất chua dùng để nấu canh cá axit hữu axit xitric , axit axetic , chúng có phản ứng với amin tạo thành muối làm giảm làm vị cá : � CH3COOH2 N(CH3)2 CH3COOH + (CH3)2NH �� Áp dụng : Giáo viên đặt câu hỏi nghiên cứu tính bazơ amin (Tiết 15, Amin) Ví dụ 7: Tại khơng nên sử dụng sữa đậu nành mật ong lúc? [6] Hướng dẫn : Mật ong có tới 75% đường glucozơ Fructozơ, lượng nhỏ axit hữu Khi trộn hai thứ với ăn lúc, axit hữu mật ong kết hợp với protein sữa đậu nành tạo chất kết tủa, thể người không hấp thụ Áp dụng : Đây vấn đề dễ xảy sống hàng ngày Giáo viên nêu vấn đề giảng “Peptit protein” (Tiết 17) nhằm giúp em hiểu rõ từ biết cách tránh kết hợp sử dụng hai loại thức uống lúc Ví dụ 85: Vì sở đóng tàu, người ta thường gắn kẽm phía sau tàu ? Hướng dẫn : Thân tàu biển chế tạo từ hợp kim sắt (gang, thép) Khi lại biển thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng tàu Để bảo vệ thân tàu, người ta thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng phía tàu, tác động chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do mà phải gắn kẽm vào tàu Khi xảy q trình ăn mịn điện hố Kẽm kim loại hoạt động sắt nên bị ăn mòn, sắt bảo vệ Áp dụng : Sự ăn mòn kim loại đặc biệt ăn mịn điện hố hàng năm gây tổn thất nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân Con người ln cố gắng tìm phương pháp chống ăn mịn kim loại Phương pháp điện hố (dùng Zn) để bảo vệ vỏ tàu biển hiệu ứng dụng rộng rãi Giáo viên nêu vấn đề sau dạy xong 20: “Sự ăn mòn kim loại” (tiết 33) học sinh giải thích nhằm giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế sống Ví dụ 9: Khi lắp đặt đường ống thép lòng đất, nhận thấy khoảng chừng vài chục mét người ta lại nối ống thép với kim loại nhơm kẽm Hãy giải thích mục đích cách làm này.[5] Hướng dẫn : Mục đích bảo vệ ống thép phương pháp điện hoá.Các Zn Al cực âm, chúng bị ăn mịn Ống thép cực dương khơng bị ăn mịn điện hố học Áp dụng : Giáo viên nêu vấn đề sau dạy xong 20: Sự ăn mòn kim loại (tiết 33) học sinh giải thích nhằm giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế sống Ví dụ 10: Sau ngày lao động, người ta phải vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích gì? A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để không gây ô nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo lao động D Để kim loại đỡ bị ăn mòn [5] Hướng dẫn : Đáp án D Việc vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động có mục đích để kim loại đỡ bị ăn mịn Áp dụng : Giáo viên sử dụng câu hỏi để củng cố sau tiết 37, 20: Sự ăn mịn kim loại Ví dụ 116: Tại nấu nước giếng số vùng, lâu ngày thấy xuất lớp cặn đáy ấm Cách loại bỏ lớp cặn nào? Hướng dẫn : Trong tự nhiên nước số vùng nước cứng tạm thời chứa muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Khi đun sôi nước xảy phương trình hố học: Ca(HCO3)2 CaCO3 � + CO2 �+ H2O Mg(HCO3)2 MgCO3 �+ CO2 �+ H2O Do CaCO3 MgCO3 chất kết tủa nên lâu ngày đóng cặn Để loại bỏ lớp cặn dùng giấm (dung dịch CH3COOH 5%) cho vào ấm đun sôi để nguội khoảng đêm rửa Áp dụng : Giáo viên đặt câu hỏi dạy xong “Kim loại kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ” phần Nước cứng (Tiết 46) Mục đích cung cấp cho học sinh số vấn đề đời sống từ giải thích chất vấn đề nhằm kích thích hưng phấn học tập Đây tượng mà học sinh quan sát thực dễ dàng Ví dụ 12: Khi vào hang động động Hương Tích, động Phong Nha thấy có thạch nhũ hình dáng đẹp, thạch nhũ đất chúng đối xứng với Hãy giải thích tượng kiến thức hoá học.[6] Hướng dẫn : Thạch nhũ tạo thành kết lâu dài chuyển hoá lẫn hai muối Ca(HCO3)2 CaCO3 Thành phần núi đá vôi CaCO 3, gặp nước mưa khí CO2 khơng khí, CaCO3 chuyển hố thành Ca(HCO3)2 tan nước, chảy qua khe đá vào hang động Dần dần Ca(HCO 3)2 lại chuyển hoá thành CaCO3 rắn, khơng tan Q trình xảy liên tục, lâu dài tạo nên thạch nhũ với hình thù khác : �� � � CaCO3 + H2O + CO2 �� Ca(HCO3)2 Áp dụng : Đây tượng thường gặp hang động núi đá.Học sinh biết trình hình thành hang động với hình dạng phong phú thiên nhiên kiến tạo dựa q trình biến đổi hố học Giáo viên đề cập vấn đề dạy “Kim loại kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ” (Tiết 45: Một số hợp chất quan trọng canxi) Ví dụ 13: Tại nồi nhôm mua màu sáng, sau thời gian đun nấu trở thành xám đen, cần đun nấu cà chua thức ăn có tính chua nồi nhơm lại sáng trở lại? [8] Hướng dẫn : Do nước đun nấu nhiều có sắt , đun nấu nhôm hoạt động sắt, nên đẩy sắt khỏi muối thay ion sắt, ion sắt bị khử tạo thành sắt bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm bị xám đen Khi nấu thức ăn có tính axit lớp sắt bị hồ tan nồi nhơm sáng trở lại Áp dụng : Đây tình hay gặp thực tế đời sống hàng ngày Qua câu hỏi học sinh biết giải thích tượng thường gặp từ thêm hứng thú với mơn Giáo viên đưa câu hỏi dạy “Nhôm hợp chất nhôm” (tiết 49) Ví dụ 14: Vì phèn chua làm nước? [1] Hướng dẫn : Phèn chua muối sufat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm nước: [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O] Phèn chua khơng độc, có vị chua chát, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng Khi tan nước phèn chua bị thuỷ phân tạo thành Al(OH)3 dạng kết tủa keo lơ lửng nước : � 2Al3+ + 3SO42Al2(SO4)3 �� �� � � Al3+ + H2O �� [Al(OH)]2+ + H+ 10 �� � � [Al(OH)]2+ + H2O �� [Al(OH)2]+ + H+ �� � � [Al(OH)2]+ + H2O �� Al(OH)3 �+ H+ �� � � Al2(SO4)3 + 3H2O �� 2Al(OH)3 �+ 3H2SO4 Chính hạt Al(OH)3 kết tủa dạng keo lơ lửng nước kết dính với hạt bụi bẩn, hạt đất nhỏ để trở thành hạt đất to nặng lắng xuống Vì mà nước trở nên Phèn chua có ích cho việc xử lí nước đục vùng lũ để có nước dùng cho việc tắm, giặt Áp dụng : Đây ứng dụng quan trọng phèn chua đời sống Giáo viên nêu vấn đề phần “Nhơm sunfat ” “ Hợp chất nhôm” (tiết 50) Qua học, học sinh biết nguyên lí làm nước phèn chua Ví dụ 157: Nhà máy nước thường khai thác xử lí nước ngầm để cung cấp nước cho thành phố Người ta thường tiến hành theo cách sau : Cách 1: Bơm nước ngầm cho chảy qua giàn mưa Cách 2: Sục khí Oxi vào bể chứa nước ngầm Hãy giải thích cách làm Hướng dẫn : Trong nước ngầm thường có sắt dạng muối sắt (II) tan nước có ảnh hưởng khơng tốt tới sức khoẻ người Để loại bỏ hợp chất sắt nước ngầm nhà máy nước sử dụng hai cách trên, mục đích làm cho sắt (II) bị oxi hoá thành sắt (III) tồn dạng hiđroxit kết tủa, dễ bị tách loại : �� � � 4Fe2+ + O2 + 10 H2O �� 4Fe(OH)3 �+ 8H+ Áp dụng : Giáo viên đưa vấn đề nghiên cứu phần tính chất hợp chất sắt (II) (Tiết 56, Chủ đề sắt hợp chất Sắt) Ví dụ 168: Quặng boxit nguyên liệu để sản xuất nhơm, thường có lẫn tạp chất Fe2O3, SiO2 nên trước điện phân phải làm quặng Hãy cho biết phương pháp hoá học để có nhơm oxit tinh khiết? Hướng dẫn : Quặng boxit sau nghiền nhỏ, nấu dung dịch NaOH nhiệt độ 1800C ,áp suất atm, thời gian từ 1-2 Loại bỏ phần tạp chất không tan Fe2O3 phần dung dịch chứa hai muối Natri aluminat Natri silicat � NaAlO2 + H2O Al2O3 + NaOH �� � Na2SiO3 + H2O SiO2 + NaOH �� Xử lí dung dịch thu khí CO2 , ta thu chất không tan Al(OH)3 � Al(OH)3 �+ NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + H2O �� 11 Lọc rửa nung Al(OH)3 nhiệt độ cao 9000C ta thu Al2O3 khan gần tinh khiết dùng để sản xuất nhôm t 2Al(OH)3 ��� Al2O3 + H2O Áp dụng : Giáo viên nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu nghiên cứu phần “Sản xuất Nhơm” (tiết 49, Nhơm hợp chất Nhơm) Ví dụ 179: Trong cơng đoạn điện phân nhơm oxit nóng chảy để sản xuất nhôm phải hạ thấp dần điện cực làm cực dương (anôt)? Hướng dẫn : Trong thùng điện phân Al2O3 , cực âm (catôt) than chì ngun chất nằm đáy thùng, cịn cực dương khối than chì lớn chuyển động theo phương thẳng đứng Phản ứng oxi hoá - khử xảy điện cực : � 2Al3+ + 3O2Al2O3 �� Cực âm (catot) Cực dương (anot) 3+ � Al � O2 + 4e Al + 3e �� 2O2- �� dpnc � 4Al + 3O2 Phương trình điện phân sau : Al2O3 ��� Ở cực dương khí O2 nhiệt độ cao đốt cháy dần cực dương làm than chì sinh hỗn hợp khí CO CO Đó lí q trình điện phân phải hạ thấp dần cực dương Áp dụng : Giáo viên đặt câu hỏi nghiên cứu phần “Sản xuất Nhôm” (tiết 49, Nhôm hợp chất Nhơm) Ví dụ 1810: Khi luyện gang, loại quặng thường sử dụng phổ biến loại quặng ?Vì ? Hướng dẫn : Hai loại quặng thường dùng phổ biến quặng manhetit (Fe 3O4) hemantit(Fe2O3)vì hàm lượng sắt loại quặng cao loại khác Quặng manhetit, Fe chiếm 72% khối lượng Quặng hemantit, Fe chiếm 60% khối lượng Áp dụng : Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu nghiên cứu “Hợp kim Sắt” (tiết 57) Ví dụ 19: Xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói,… cối thường xanh tươi, nguồn nước bị nhiễm Điều giải thích nào? [6] Hướng dẫn : Việc gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí nguồn chất thải dạng khí thải, nước thải, chất thải rắn,… 12 - Những chất thải dạng khí độc SO 2, H2S, CO2, CO, HCl, Cl2,…có thể tác dụng trực tiếp nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho - Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, gốc nitrat, clorua, sunfat…sẽ có hại sinh vật sống nước thực vật - Những chất thải rắn xỉ than số chất hoá học làm cho đất bị ô nhiễm, không thuận lợi cho phát triển Do để bảo vệ mơi trường, nhà máy cần xây dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử phần lớn chất độc hại trước thải môi trường Áp dụng : Giáo viên đặt câu hỏi dạy xong phần sản xuất gang, thép để tích hợp bảo vệ môi trường “Hợp kim sắt” (tiết 57) Ví dụ 20: Tại khi ăn trầu phải có đủ cau, trầu, vơi khơng thể thiếu vôi ? [8] Hướng dẫn : Trong trầu có chứa tinh dầu, hạt cau có chứa chất arecolin, chất có tính độc Khơng có vôi, miếng trầu chuyển sang màu đỏ Vôi chất kiềm, tác dụng với arecolin chuyển thành arecaidin khơng độc mà có tác dụng gây hưng phấn, ấm áp làm da mặt hồng hào, môi đỏ, chống cảm cúm,diệt khuẩn, giúp miệng làm chặt Áp dụng : Giáo viên đặt câu hỏi để tích hợp bảo vệ sức khoẻ “Hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” ( tiết 45) Ví dụ 2111: Nguyên nhân tượng “hiệu ứng nhà kính” ? Hướng dẫn : “Hiệu ứng nhà kính” tượng trái đất nóng dần lên nhiễm mơi trường quan trọng tăng nồng độ khí thải CO 2, CH4, NO2, CFC… Các khí thải tập trung tầng khí giữ lại lượng nhiệt làm cho trái đất nóng dần lên Mặt trái “hiệu ứng nhà kính” gây khác thường khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sống người Áp dụng : Bảo vệ mơi trường đất , nước khơng khí nhiệm vụ người, quốc gia Chính vậy, việc giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường mơn mơi trường mà cần thiết mơn khác đặc biệt Hố học Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu dạy “Hố học vấn đề mơi trường” (tiết 67) Ví dụ 2212: Một loại nước thải bị ô nhiễm kim loại nặng Pb 2+, Cu2+, Fe3+, Mn2+ Hãy chọn hoá chất tốt để loại bỏ hết kim loại nặng A HCl B dung dịch Ca(OH)2 C Sục khí H2S D H2SO4 Hướng dẫn : Chọn đáp án B 13 Ví dụ 2313: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn sử dụng mục đích hồ bình Nguồn lượng A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thuỷ điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân Hướng dẫn : Đáp án D Ví dụ 2414: Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A Than đá B xăng, dầu C khí butan (ga) D Khí hiđro Hướng dẫn : Đáp án D 15 Ví dụ 25 : Loại thuốc sau chất gây nghiện cho người ? A Penicilin, Amoxilin B Vitamin C, Glucozơ C Moocphin, seduxen D Panadol, Pamin Hướng dẫn : Đáp án C Ví dụ 26:Trong nước thải sở luyện kim, sản xuất ăc quy, pin,…và khí thải phương tiện giao thơng thường có ngun tố kim loại gây ảnh hưởng môi trường Kim loại A Asen B Chì C Kẽm D Crom [9] Hướng dẫn : Đáp án B Ví dụ 27: Trong khí sau : SO2, CO, NO2, khí độc hại người ? Nêu rõ tác hại khí ? [9] Hướng dẫn : Tất khí độc hại người - Khí CO: nồng độ 250 ppm (phần triệu) gây tử vong cho người , làm giảm khả vận chuyển oxi máu đến tế bào dẫn tới triệu chứng ngộ độc CO, triệu chứng phụ thuộc vào lượng hemoglobin kết hợp với CO - Khí SO2: Khi người tiếp xúc với khí SO2 nồng độ khoảng ppm dẫn tới tượng co thắt đường dẫn khí máy hơ hấp - Khí NO2: Có tác hại rõ rệt sức khoẻ, phổi chuyển hố thành nitrosamin, số chất có khả gây ung thư Ngồi NO2 chuyển vào máu tạo hợp chất methemoglobin có hại cho sức khoẻ người Áp dụng : Các ví dụ 21,22,26,27 giáo viên đưa để học sinh tìm hiểu nghiên cứu “Hoá học vấn đề môi trường” (tiết 67) 2.4 Kết đạt học kinh nghiệm 2.4.1 Kết đạt Trong thời gian từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021, đã: - Dự số giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Lợi 14 - Sử dụng tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn hai lớp 12B 12E Sau áp dụng phương pháp vào giảng dạy thấy chất lượng học sinh nâng cao rõ rệt Dưới kết sau thực đề tài Kết khảo sát chất lượng sau thực đề tài Năm học Lớp 12B 20202021 12E Giỏi Số HS SL % 42 12 28,57 48 11 22,92 Khá SL % TB Yếu Kém SL % SL % SL 19 45,24 11 26,19 0 26 10 20,83 2,08 54,17 % 0 Qua kết khảo sát chất lượng sau thực đề tài thấy học sinh đạt từ trung bình trở lên tăng rõ rệt Cụ thể : năm học 2020-2021, số học sinh từ trung bình trở lên đạt tỉ lệ 97,92 % Thực so sánh chất lượng khảo sát trước sau thực đề tài tỉ lệ bình quân học sinh đạt từ trung bình trở lên tăng 22,28 % ; số lượng học sinh khá, giỏi tăng 46,07 % đặc biệt sau thực đề tài khơng cịn học sinh mơn 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu vận dụng đề tài, rút số kinh nghiệm sau : Về liên hệ thực tế dạy học hóa học, giáo viên giúp học sinh tích cực tham gia vào hoạt động tìm kiếm kiến thức thơng qua tập lí thuyết thực hành Qua kiến thức kĩ em củng cố cách vững chắc, kết học tập không ngừng nâng cao Học sinh thực chủ động khơng cịn gượng ép, biết tự lĩnh hội tri thức cho mình, từ tạo niềm say mê hứng thú học tập môn hóa học Hồn tồn sử dụng nội dung nêu để giúp học sinh hoạt động tìm kiếm kiến thức, rèn kĩ giải thích số tượng có liên quan đến sống thường ngày Yêu cầu giáo viên phải làm tốt khâu chuẩn bị khéo léo phối hợp tốt phương pháp cho phù hợp với nội dung mức độ kiến thức đối tượng học sinh Nội dung nêu đề tài có khả phát huy tốt lực tư độc lập học sinh, làm cho khơng khí học tập học sinh hào hứng sôi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 15 Sau thời gian kiểm nghiệm tơi thấy việc liên hệ thực tiễn q trình dạy học phương thức tốt để hố học thực mơn khoa học đầy lí thú Nó khơng phát triển tư duy, óc sáng tạo học sinh mà cịn hình thành giới quan cho học sinh làm tăng hứng thú học sinh môn Những kinh nghiệm nêu đề tài nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kiến thức , kĩ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc phát huy tối đa tham gia tích cực người học Đề tài tác động lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tịi sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên cần biết vận dụng kĩ cách hợp lí biết kết hợp kiến thức cho học cụ thể đạt kết cao Đề tài áp dụng q trình giảng dạy mơn hóa học lớp 12, câu hỏi đưa giúp cho học khơng cịn khơ khan, cứng nhắc từ tạo lôi cuốn, tăng hứng thú học tập cho học sinh Qua thành công bước đầu việc áp dụng nội dung thiết nghĩ cần thiết phải có đổi cách dạy học Khơng nên bó hẹp việc truyền thụ kiến thức lí thuyết mà xa rời thực tiễn, nặng lí thuyết, nhẹ thực hành Sáng kiến kinh nghiệm phần nhỏ kinh nghiệm thân thu trình giảng dạy phạm vi học sinh nhỏ hẹp Trong viết đề tài chắn chưa thấy hết ưu điểm tồn tiến trình áp dụng Vì tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện 3.2 Kiến nghị Xuất phát từ mục tiêu không ngừng đổi nâng cao chất lượng dạy học, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: Tổ nhóm chun mơn tăng cường đổi việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng xây dựng học nhằm phát huy lực học sinh Sở giáo dục nhà trường đầu tư thêm trang thiết bị dạy học để tạo điều kiện phát huy tối đa hiệu học góp phần nâng cao chất lượng dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Lan 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hóa học tập 1- Cao Cự Giác – NXB Giáo dục – 2010 Hố học chìa khố vàng (Biên dịch : Từ Văn Mạc , Trần Thị Ái – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội -2002) Sách giáo khoa hoá học lớp 12 (NXB Giáo dục) Sách giáo viên Hoá học lớp 12.(NXB Giáo dục) Sách tập hoá học 12 (NXB Giáo dục) Tạp chí Hố học ứng dụng 109 ngun tố hoá học (Trần Ngọc Mai - NXB GD - 2002) 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống (Nguyễn Xuân Trường – NXB GD- 2006) Internet Cùng nhiều tài liệu tham khảo khác PHỤ LỤC Tên đề tài: “Nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 12 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học” II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.3 Các giải pháp chủ yếu để thực đề tài 2.3.2 Các ví dụ minh họa thơng qua số tượng thực tiễn sử dụng vào dạy mơn hóa học lớp 12 Ví dụ 6: Tại nấu canh cá người ta thường cho có chất chua me, khế ,cà chua ,dọc, giấm vào …và canh cá thường giảm vị [8] Ví dụ 7: Tại khơng nên sử dụng sữa đậu nành mật ong lúc? [6] Ví dụ 9: Khi lắp đặt đường ống thép lòng đất, nhận thấy khoảng chừng vài chục mét người ta lại nối ống thép với kim loại nhôm kẽm Hãy giải thích mục đích cách làm này.[5] Ví dụ 10: Sau ngày lao động, người ta phải vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Việc làm có mục đích gì? A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để khơng gây nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo lao động D Để kim loại đỡ bị ăn mòn [5] Ví dụ 12: Khi vào hang động động Hương Tích, động Phong Nha thấy có thạch nhũ hình dáng đẹp, thạch nhũ đất chúng đối xứng với Hãy giải thích tượng kiến thức hoá học.[6] … Ví dụ 13: Tại nồi nhơm mua màu sáng, sau thời gian đun nấu trở thành xám đen, cần đun nấu cà chua thức ăn có tính chua nồi nhơm lại sáng trở lại? [8] … Ví dụ 14: Vì phèn chua làm nước? [1] Ví dụ 19: Xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói,… cối thường xanh tươi, nguồn nước bị nhiễm Điều giải thích nào? [6] … Ví dụ 20: Tại khi ăn trầu phải có đủ cau, trầu, vôi thiếu vôi ? [8] … Ví dụ 26: Trong nước thải sở luyện kim, sản xuất ăc quy, pin,…và khí thải phương tiện giao thơng thường có ngun tố kim loại gây ảnh hưởng môi trường Kim loại A Asen B Chì C Kẽm D Crom [9] … Ví dụ 27: Trong khí sau : SO2, CO, NO2, khí độc hại người ? Nêu rõ tác hại khí ? [9] … DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Lợi Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Thiết kế sử dụng tập Ngành GD tỉnh hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn chương trình sách giáo khoa Hoá học lớp 12 Thiết kế sử dụng tập Ngành GD tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C 2010-2011 C 2011-2012 C 2014-2015 C 2018-2019 C 2019-2020 Năm học đánh giá xếp loại hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học mơn Hố học lớp 10 THPT Thiết kế sử dụng tập Ngành GD tỉnh hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học mơn Hố học lớp 11 THPT Nâng cao hiệu dạy Ngành GD tỉnh học mơn Hóa học lớp 10 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học Nâng cao hiệu dạy Ngành GD tỉnh học mơn Hóa học lớp 11 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học ... Hố học lớp 11 THPT Nâng cao hiệu dạy Ngành GD tỉnh học môn Hóa học lớp 10 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học Nâng cao hiệu dạy Ngành GD tỉnh học mơn Hóa học lớp 11 việc giải thích. .. cách thực hiệu việc áp dụng đề tài :? ?Nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 12 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học? ?? Đối tượng nghiên cứu đề tài thơng qua việc giải thích tượng thự tiễn. .. dụng đề tài : ? ?Nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 12 việc giải thích tượng thực tiễn liên quan đến học? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ ý nghĩa khoa học hóa học ứng dụng thực tiễn đời sống

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:09

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Lan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan