SKKN gắn nội dung dạy học với thực tiễn, tăng cường hoạt động học của học sinh trong quá trình học, theo định hướng dạy học phát triển năng lực nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục khi giảng

23 13 0
SKKN gắn nội dung dạy học với thực tiễn, tăng cường hoạt động học của học sinh trong quá trình học, theo định hướng dạy học phát triển năng lực nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục khi giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung I Mở đầu 1.Lí chon đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1.Cơ sở lí luận 1.1.Khái quát chung dạy học phát triển lực học sinh 1.2 Những yêu cầu để triển khai cách hiệu quả, dạy học phát triển lực 1.3 Bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3.1.Dạy học thông qua hoạt động học sinh 3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 3.3 Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác 3.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.4 Những lực cần hướng tới cho học sinh việc dạy học phát triển lực 1.4.1.Năng lực chung 1.4.2 Năng lực chuyên môn Những yêu cầu quan trọng giáo viên học sinh thực hoạt động dạy học phát triển lực 2.1 Giáo viên 2.1.1 Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ học xác định rõ mục tiêu yêu cầu học, chuẩn bị xây dựng giáo án, tiết dạy khoa học, chu đáo 2.1.2 Giáo viên cần phải nắm rõ phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh 2.1.3 Giáo viên trang bị nâng cao cho kĩ năng, lực cần thiết 2.2 Học sinh Những yêu cầu quan trọng giáo viên học sinh thực hoạt động dạy học phát triển lực 2.1 Giáo viên 2.1.1 Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ học xác định rõ mục tiêu yêu cầu học,chuẩn bị xây dựng giáo án, tiết dạy khoa học, chu đáo … 2.1.2 Giáo viên cần phải nắm rõ phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh 2.1.3 Giáo viên trang bị nâng cao cho kĩ năng, lực cần thiết 2.2 Học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trang 4 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 4.1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch chương trình thực việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá 4.2.Những nội dung chương trình mơn GDCD lớp 10 thực phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh a Bài 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng b Bài 3: Sự vận động phát triển giới vật chất c Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển vật tượng d Bài 5: Cách thức vận động phát triển vật tượng e Bài 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng 12 12 g Bài 7: Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 13 9 10 11 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với 15 thân, đồng nghiệp nhà trường III Kết luận, kiến nghị 1.Kết luận 16 2.Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 18 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần Giáo dục nước ta có đổi mạnh mẽ, thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nhiệm vụ giáo dục khơng dạy chữ mà cịn trọng dạy người, dạy nghề, nghị TƯ 29 Đảng xác định: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” với mục tiêu: “ Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Để thực nhiệm vụ mục tiêu trên, mơn GDCD mơn học có vai trị thiết yếu, đặc biệt chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 với hai nội dung kiến thức triết học vật biện chứng đạo đức học XHCN Là mơn học có vai trò việc giáo dục giới quan, nhân sinh quan khoa học, giáo dục ý thức đạo đức pháp luật, định hình kĩ năng, lực thái độ, hành vi học sinh hoạt động mối quan hệ xã hội, nói, giáo viên giảng dạy mơn GDCD cần phải xác định cho thật đầy đủ vai trị nhiệm vụ giáo dục mơn học nhiệm vụ chung hệ thống giáo dục nhà trường, điều thực thơng qua q trình vận dụng đổi phương pháp dạy học, vận dụng tích cực phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thực hóa ý nghĩa vai trị to lớn môn học việc thực quan điểm đường lối đạo Đảng nhiệm vụ giáo dục nhà trường Tuy nhiên, nhận thức thực nội dung hạn chế lúng túng đa số giáo viên nói chung mơn GDCD nhà trường nay, việc đổi phương pháp giảng dạy coi trọng việc phát huy lực học sinh dừng lại tiết thao giảng, vài câu hỏi kiểm tra định kì vài hoạt động nhỏ, xu thi trắc nghiệm vấn đề coi trọng việc phát huy lực học sinh lại trở nên hãn hữu khó có điều kiện để thực hiện, đặc biệt chương trình giáo dục cơng dân lớp 10, chương trình đa số giáo viên đánh giá khó- Khó dạy khó học Xuất phát từ thực tế trên, qua thực tế giảng dạy nhiều năm nhà trường, với cố gắng thân giảng dạy môn, liên tục áp dụng giải pháp phương pháp tích cực giảng dạy bước đầu thu kết định, tơi muốn chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm thời gian qua, mong muốn góp phần xây dựng quan điểm cách thức mẻ hoạt động giảng dạy môn giáo dục công dân, đặc biệt chương trình GDCD lớp 10 nhằm phát huy lục, kĩ học sinh trông qua việc giảng dạy học tập mơn học Chính với mong muốn đó, tơi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Gắn nội dung dạy học với thực tiễn, tăng cường hoạt động học học sinh trình học, theo định hướng dạy học phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục giảng dạy phần" Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học"trong chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Quảng Xương IV" Đây kinh nghiệm tơi rút cho q trình thực công tác giảng dạy nhà trường, mong quan tâm góp ý ban chun mơn, cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp gần xa Mục đích nghiên cứu Đề tài tơi tập trung nghiên cứu với mục đích sau: - Đi sâu vào việc phân tích rõ hiệu tác dụng việc dạy học phát huy lực học sinh theo quan điểm đổi giáo dục - Chỉ rõ hạn chế thực tế việc tổ chức tiết dạy hoạt động dạy học môn GDCD - Chỉ rõ yêu cầu, khó khăn hạn chế việc xác định mục tiêu, yêu cầu việc giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 - Nêu rõ yêu cầu cần thiết giáo viên học sinh hoạt động soạn giảng, chấm chữa hoạt động học tập nhằm phát huy lực học sinh - Nêu rõ phương pháp kĩ thuật dạy học cần sử dụng dạy – học tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát huy lực học tập học sinh - Đưa số ví dụ minh chứng mà thân tiến hành hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh - Đưa kiến nghị vấn đề giáo dục chung nhà trường nhằm quan tâm xây dựng chuyên đề với mục tiêu phát huy lực kỹ người học Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu việc tổ chức áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học chương trình GCDC lớp 10 nhằm phát huy lực học sinh trường THPT Quảng Xương - Đối tượng áp dụng nghiên cứu học sinh giáo viên trường Quảng Xương IV nói riêng địa bàn huyện Quảng Xương nói chung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu khoa học - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp thồng kê toán học - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1.Cơ sở lí luận 1.1.Khái quát chung dạy học phát triển lực học sinh Triển khai Chương trình GDPT tới đây, việc dạy học phát triển lực quan tâm đặc biệt Bộ GDĐT trọng tổ chức tập huấn giáo viên, nhằm đổi kỹ thuật, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Vậy dạy học dựa phát triển lực điều làm cho khác biệt? Cần phải làm vận dụng phương pháp dạy học để phát huy lực học sinh? Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo “năng lực” học sinh Học sinh thể tiến cách chứng minh lực mình, điều có nghĩa chúng phải chứng minh mức độ làm chủ/nắm vững kiến thức kỹ (được gọi lực) môn học cụ thể Chúng ta thừa nhận rằng, học sinh cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh Không giống phương pháp “một cỡ vừa cho tất cả” áo tất mặc vừa, cho phép học sinh áp dụng học, thông qua gắn kết học sống Điều giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống tương lai Đối với số học sinh, dạy học phát triển lực cho phép đẩy nhanh tốc độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian cơng sức việc học tập 1.2 Những yêu cầu để triển khai cách hiệu quả, dạy học phát triển lực: - Đánh giá “năng lực” học sinh: học sinh có lực khả riêng biệt, vấn đề giáo viên biết khám phá đánh thức lực để giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức tham gia hoạt động học tập - Khai thác mạnh công nghệ cho việc dạy học Hướng dẫn qua máy tính cho khả cá nhân hóa việc học cho học sinh Bởi học sinh tốc độ khác đến trường với kiến thức khác nhau, yêu cầu dạy học dựa lực - Thay đổi vai trò giáo viên Học tập dựa phát triển lực làm thay đổi vai trò giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn tri thức” đến “ người hướng dẫn, đồng hành” Các giáo viên làm việc với học sinh, hướng dẫn chúng học tập, trả lời câu hỏi, hướng dẫn thảo luận giúp học sinh tổng hợp áp dụng kiến thức - Xác định lực phát triển đánh giá phù hợp, tin cậy Xác định lực cần hình thành cho học sinh có minh chứng cho lực học sinh tốt nghiệp Điều có nghĩa phải xác định lực cách rõ ràng Lấy nhu cầu xã hội tương lai làm sở Khi lực thiết lập, cần chuyên gia đánh giá để đảm bảo đo lường cách xác Vậy cần vận dụng phương pháp dạy học để phát huy lực học sinh? 1.3 Bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 3.1.Dạy học thơng qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, 3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí, bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ 3.3 Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung 3.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.4 Những lực cần hướng tới cho học sinh việc dạy học phát triển lực: Trong chương trình giáo dục phổ thông em học sinh không phát triển phẩm chất, mà cịn hình thành phát triển 10 lực thiết yếu để từ phát huy vận dụng tối đa khả vào thực tiễn 10 lực chia thành nhóm lực lực chung lực chuyên môn 1.4.1.Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Nhưng lực chung nhà trường giáo viên giúp em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thơng là: - Tự chủ tự học - Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Giải vấn đề theo nhiều cách khác cách sáng tạo triệt để 1.4.2 Năng lực chuyên môn lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Đây xem khiếu, giúp em mở rộng phát huy thân nhiều Các lực chuyên môn rèn luyện phát triển chương trình giáo dục phổ thơng là: - Ngơn ngữ - Tính tốn - Tin học - Thể chất - Thẩm mỹ - Cơng nghệ - Tìm hiểu tự nhiên xã hội Đây 10 lực mà chương trình giáo dục phổ thơng trọng hình thành phát triển em học sinh, nhờ mà học sinh phổ thông phát triển tồn diện Trong chương trình GDCD, đặc biệt chương trình GDCD lớp 10 hầu hết lực chung số lực chuyên môn ngơn ngữ, tin học, thẩm mĩ, cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội cần khai thác phát huy Những yêu cầu quan trọng giáo viên học sinh thực hoạt động dạy học phát triển lực 2.1 Giáo viên 2.1.1 Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ học xác định rõ mục tiêu yêu cầu học, chuẩn bị xây dựng giáo án, tiết dạy khoa học, chu đáo - Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ học xác định rõ mục tiêu yêu cầu học, theo hướng phát triển lực học sinh nhân tố quan trọng đầu tiên, sở khai thác tư liệu liệu học bổ sung học liệu cần thiết để tạo tài nguyên phong phú cho học - Giáo viên cần xác định rõ phần kiến thức áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực học sinh, lựa chọn liệu làm học liệu cho phần hoạt động học tập học sinh khâu quan trọng thể lực, trí thức tổng hợp, trí tuệ vận dụng tâm huyết nhiệt tình giáo viên, vấn đề tăng cường tính thực tiễn - Trên sở xác định hiểu rõ nội dung học việc chuẩn bị giáo án, tư liệu, xây dựng hoạt động theo hướng tích cực cần phải chuẩn bị chu đáo, phong phú sinh động để làm nguồn học liệu cách thức tổ chức cho học sinh học tập - Dạy học phát triển lực nâng cao tương tác giáo viên học sinh giáo viên đóng vai trị người tổ chức, người “Cầm trò” cho “cuộc chơi giáo dục” lớp, muốn việc giáo viên phải cho học sinh chuẩn bị nội dung học cần thiết quan trọng, từ việc tham khảo tư liệu, câu chuyện, làm trước tập, chuẩn bị sơ đồ lược đồ tư học công việc thiết yếu định cho thành công buổi học 2.1.2 Giáo viên cần phải nắm rõ phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh - Hiện có nhiều phương pháo tích cực áp dụng Ngồi phương pháp thảo luận nhóm thường dùng cịn có phương pháp khác Phương pháp giải vấn đề, Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, Phương pháp đóng vai, Phương pháp trị chơi, Dạy học theo dự án vv… - Các kĩ thuật dạy học sử dụng phổ biến kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật công đoạn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật động não, kĩ thuật “Trình bày phút” Tất phương pháp kĩ thuật dạy học áp dụng việc giảng dạy mơn GDCD nói chung, đặc biệt phần “Cơng dân với việc hình thành TGQ – PPL Khoa học chương trình GDCD lớp 10 2.1.3 Giáo viên trang bị nâng cao cho kĩ năng, lực cần thiết - Để trình tương tác tích cực giáo viên học sinh diễn ra, giáo viên phải trang bị nâng cao cho kĩ năng, lực cần thiết kĩ đặt câu hỏi, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ kể chuyện, kĩ tạo tình vv… Đây mấu chốt thành công tiết dạy với mục tiêu phát triển lực học sinh, tạo nên buổi học với khơng khí nhẹ nhàng thân ái, cởi mở, mà giúp học sinh mạnh dạn thể quan điểm nhận thức từ giáo viên định hướng điều chỉnh học hợp lí 2.2 Học sinh Đối với học sinh, để thực tốt tiết học theo hướng phát triển lực, học sinh cần đạt đến yêu cầu là: - Thực nghiêm túc môn học, coi mơn học có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành giới quan, phương pháp luận, ý thức đạo đức, tư tưởng thái độ hành vi cho học sinh yếu tố vơ quan trọng chi phối đến hoạt động thực tiễn học sinh định đến giá trị cá nhân giá trị đóng góp xã hội đối tượng giáo dục, điều muốn có lại từ thái độ cách hành xử giáo viên q trình giảng dạy - Mạnh dạn chủ động, tích cực hoạt động học tập, sẵn sàng kết nối tương tác với giáo viên trình học tập Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Một số giáo viên chưa coi trọng hoạt động giáo dục nâng cao phát triển lực nhận thức học sinh coi hình thức chiếu lệ, làm qua loa, tiến hành tiết thao giảng, dạy mẫu vv - Nhiều giáo viên coi vấn đề trừu tượng, khơ khan, khó hiểu học sinh ngai học nên có tâm lí né tránh, khơng muốn đầu tư chun mơn phương pháp giảng dạy tích cực - Đa số giáo viên lúng túng việc tổ chức hoạt động dạy học dạy học gắn liền thực tiễn phần chương trình này, thường giáo viên nêu câu hỏi mang tính khai thác SGK đơn mà khơng có tìm tòi, gia cố bổ sung tư liệu, học liệu để khơi gợi hứng thú khả tư duy, tương tác học sinh - Học sinh thờ bàng quan với nội dung mục tiêu môn học, số học sinh coi học đạo đức sáo rỗng chiếu lệ, thường em ý, làm việc riêng hay vô cảm không quan tâm Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 4.1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch chương trình thực việc giảng dạy, kiểm tra đánh giá - Trên sở đặc điểm mơn, nhìn thấy vai trị thực trạng vấn đề, tơi mạnh dạn đạo nhóm chun mơn thực chương trình theo hướng nghiên cứu học, xác định mục tiêu, nhiệm vụ bài, chuyên đề hoạt động áp dụng để dạy học theo hướng phát triển lực - Trên sở nội dung chương trình nghiên cứu, cho tiến hành việc soạn thảo giáo án tiết dạy cách bản, trọng sinh họat chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, thiết kế hoạt động tiết dạy cho phát huy vai trò học tập học sinh từ định hình lực nhận thức tư em - Tiến hành xây dựng ma trận đề hệ thống đề kiểm tra theo hướng phát huy lực kĩ học sinh, thực kiểm tra đánh giá chấm chữa công khai, dân chủ, chu học sinh thấy ưu điểm hạn chế từ có hướng khắc phục - Cùng với nhóm chun mơn thực tiết dạy xây dựng đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm bổ sung chỉnh sửa cho tiết dạy lần sau có hiệu 4.2 Những nội dung chương trình mơn GDCD lớp 10 phần "cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học" thực phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, Gắn nội dung dạy học với thực tiễn, thúc đẩy hoạt động học học sinh nhằm phát huy lực học sinh Phần bao gồm học triết học vật biện chứng hình thành nên giới quan khoa học phương pháp luận biện chứng cho học sinh nên kiến thức khó với em, việc giảng dạy vừa giúp em hình thành lĩnh hội kiến thức cách vừa góp phần hình thành kĩ lực sống cho em vấn đề khó khăn, địi hỏi giáo viên phải nắm chặt kiến thức bản, có vốn sống phong phú, đầu tư chuyên môn cao độ lực kĩ giảng dạy giáo dục thật chắn tiến hành đảm bảo yêu cầu mong muốn cụ thể học thực hoạt động học tập nhằm phát huy lực học sinh là: a Bài 1: Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng Đây học mở đầu cho chương trình triết học nên giáo viên dẫn dắt, hướng dẫn giúp học sinh tìm tịi kiến thức cách nhẹ nhàng đơn giản, như: Phần :Thế giới quan phương pháp luận Phần có nhiều nội dung giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp nhằm phát huy lực phần hình thành khái niệm triết học, khái niệm phương pháp luận, cách cho học sinh lấy ví dụ cụ thể phân tích, giải định tình phần tham khảo để học sinh xây dựng nội hình thành kiến thức Ví dụ: để học sinh hiểu khái niệm triết học, giáo viên cho học sinh nêu ví dụ kiến thức thuộc môn khoa học cụ thể mà em học toán học, vật lí, sinh học, văn học, lịch sử, địa lí , nhiệm vụ đơn giản mà học sinh thực Sau giáo viên đưa ví dụ kiến thức triết học, ví dụ: Mọi vật tượng có quan hệ nhân Giáo viên cho học sinh xác định lĩnh vực khoa học môn vấn đề vừa nêu Nhiệm vụ đòi hỏi học sinh có tư khá, giỏi, kết hợp với gợi ý giáo viên để em nhận vấn đề nêu chi phối tất môn khoa học cụ thể em học từ toán, vật lí, hóa học, sinh học, văn học, lịch sử, địa lí vv , từ giúp em nhận có lĩnh vực kiến thức, đối tượng nghiên cứu chung nhất, bao quát nhất, chi phối môn khoa học, lĩnh vực đời sống xã hội, chi phối chặt chẽ quan niệm nhận thức, hành động người – Vậy môn khoa học ? Giáo viên giúp học sinh khẳng định mơn triết học, qua cho em khái quát khái niệm triết học Như vậy, thay giới thiệu khái niệm, cách đặt vấn đề giáo viên hoàn toàn giúp em tự nhận thức, tự vận động để hình thành kiến thức đồng thời giúp em phát huy lực tự học, giao tiếp, phân hóa nhiệm vụ phù hợp với đối tượng học sinh, tạo khơng khí hài hịa phấn khích học Nội dung thứ hai áp dụng phương pháp dạy học tích cực phần c Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Với phần này,có nhiều cách để áp dụng phương pháp tích cực, cách tơi thường dùng cho học sinh vận dụng phần tư liệu tham khảo, cho học sinh đọc câu chuyện: Thầy bói xem voi Cho học sinh đọc câu chuyện, phân vai đóng kịch cho thêm phần hấp dẫn, sau giáo viên đặt vấn đề với học sinh, sau cho học sinh phân nhóm thảo luận với câu hỏi sau? - Tại năm ơng thầy bói lại đánh nhau?/ (Vì cho người sờ thấy voi, voi họ lại khác nhau.) - Vì voi họ lại khác nhau?/ (Vì họ sờ phận voi.và họ đồng phận voi mà họ sờ với voi.) - Vậy em có nhận xét hạn chế ơng thầy bói?/ (Đó cách nhìn vật theo kiểu phiến diện, chiều, nhìn vật lập tách rời, khơng có mối liên hệ ràng buộc khơng có tính tổng thể ) - Nếu ông thầy bói mù em nhận thức voi?/ ( Sẽ lắng nghe mô tả người, đặt phận voi sờ mối quan hệ với phạn khác, liên kết lại để có nhìn tổng thể voi mối quan hệ phận nó.) - Giáo viên cho học sinh rút kết luận: Đó phương pháp luận khác nhau: Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình, cho học sing rút khái niệm tổng quát - Giáo viên cho học sinh rút kết khác hai cách nhìn vật, cho học sinh lựa chọn cách nhận thức nào, sau kết luận vị trí, hệ phương pháp luận đời sống thực tiễn, qua rút học - Giáo viên cho học sinh lấy thêm ví dụ hai phương pháp luận Câu hỏi dành cho học sinh / giỏi Để vận dụng mở rộng kiến thức giáo viên cho học sinh lấy câu ca dao tục ngữ phản ánh nội dung bài, thực lớp hoặ nhà, kiến thức học sinh mở rộng, nâng cao khắc sâu Như vậy, dù kiến thức khó với học sinh cách đặt vấn đề đơn giản, gần gũi, sát thực tế sát đối tượng, học sinh học tập theo đường tự nhận thức, phát huy lực tự học, giao tiếp, phát giải vấn đề, hợp tác vv , học nhờ mà nhẹ nhàng sinh động hấp dẫn b Bài 3: Sự vận động phát triển giới vật chất Với này, có nhiều nội dung định hướng đạo cho học sinh tự khai thác phát huy lực khả hùng biện, phản biện, khả nhận 10 xét đánh giá nghiên cứu trường hợp điển hình để khai thác nội dung khái niệm vận động, chất vận động theo quan điểm vật biện chứng, hình thức vận động mối quan hệ chúng … Giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học thảo luận nhóm, giải vấn đề , trả lời câu hỏi, động não, tìm hiểu tự nhiên xã hội vv… để giúp học sinh phát triển lực qua hình thành kiến thức cho thân Ví dụ hình thành khái niệm vận động theo quan điểm triết học, giáo viên cho học sinh kể vật vận động không vận động thực tiễn? Học sinh kể nhiều hình thức vận động khơng vận động, sau giáo viên cho học sinh nhận xét, phản biện tượng vật không vận động bàn, bảng, cây, nhà, tường, mặt trời vv… vận động vật đó? Sau giáo viên cho học sinh kết luận vận động theo quan điểm triết học, phân biệt vận động theo quan điểm triết học với vận động theo quan điểm học hay quan niệm thông thường Ở đơn vị kiến thức b: vận động phương thức tồn vật tượng, giáo viên cho hoc sinh nêu vấn đề thực phản biện với câu hỏi: + Tìm vật tượng khơng vận động? Học sinh tìm học sinh khác phản biện để rut kết luận: Mọi vật tượng ln vận động, hay nói cách khác, vận động thuộc tính vốn có vật tượng + Chỉ sở, điều kiện để vật tượng tồn ví dụ: người người học sinh nào/ Khi đến trường, học bài, chép bài, tham gia hoạt động trường lớp , nào?/ Khi có quang hợp, hơ hấp, hút nước, chất hữu nuôi , gà gà nào? / Khi biết kiếm mồi, biết gáy cục tác, biết để trứng nuôi con…, Qua thảo luận nêu ý kiến học sinh giáo viên cho học sinh khẳng định: có thơng qua vận động vật tượng tồn nó, giới xung quanh nhận thức thừa nhận nó, qua cho học sinh rút kết luận: vận động thông qua vận động mà vật tượng tồn nó, thể đặc tính Nói cách khác: Vận động ,là thuộc tính vốn có (thuộc tính gắn liền với vật tượng), phương thức tồn vật tượng Sau hình thành kiến thức rút kết luận, giáo viên cho học sinh áp dụng phương pháp: Hỏi chuyên gia để nêu lên số vật tượng tồn nó: Một học sinh học sinh giỏi nào, học sinh chăm ngoan nào? Một người bạn người bạn tốt nào? Một người thợ người thợ giỏi nào? Một người chồng, người vợ người chồng, vợ tốt nàovv , từ giáo dục ý thức giới quan phương pháp luận cho học sinh hoạt động nhận thức xã hội thân mình, hình thành lối sống, tư hành động theo chuẩn mực tiến khoa học, nhiệm vụ mơn Ở hoạt động c: Các hình thức vận động giới vật chất Giáo viên cho học sinh tự lấy ví dụ nhận diện hình thức vận động giới vật chất vận động học,vật lí, hóa học, sinh học, xã hội vv Như vậy, thông qua cách thực dạy liên kết kết hợp vấn đề thực tiễn, phát huy vai trò chủ động hợp tác học sinh dạy biến 11 kiến thức trừu tượng khô khan thành vấn đề đơn giản, sinh động gần gũi, dễ hiểu, dễ tiếp thu đặc biệt tạo hứng thú cho học sinh c Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển vật tượng Với nội dung này, sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực học sinh thông qua việc tổ chức học tập nội dung khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập, thống đấu tranh mặt đối lập vv… Bằng việc cho học sinh phân tích mâu thuẫn triết học sản xuất tiêu dùng kinh tế, quang hợp hô hấp xanh, đồng hóa dị hóa thể sinh vật , từ học sinh tự định hình hình thành kiến thức mâu thuẫn, mặt đối lập, thống đấu tranh mặt đối lập vvv giúp học sinh tìm hiểu phân tích liên hệ vấn đề thực tế, qua giáo viên giúp học sinh tự hình thành kiến thức, liên hệ mở rộng hiểu biết cách chắn sâu sắc d Bài 5: Cách thức vận động phát triển vật tượng Với này, phần dừng lại ví dụ thơng thường mà giáo viên thường hay lấy muối, đường, chanh, ớt vv giáo viên khó bắt sang phần cách khoa học logic theo trường tư học sinh, giáo viên nên cho học sinh lấy thêm ví dụ chất học sinh TB, khá, giỏi đánh giá học sinh hay quan hệ tình bạn, tình u, nhân quan hệ người với người, làm phong phú thêm cho khái niệm lượng chất Ở phần 3, giáo viên lấy ví dụ lượng chất phần có mối quan hệ độ điểm nút rõ ràng quan hệ chất lượng xếp loại học sinh, giáo viên cho học sinh nêu lên mối quan hệ trình độ học sinh (mức điểm) với chất đánh giá ví dụ: trình độ học sinh giao động từ 5.0 đến 6.4 chất học sinh trung bình từ 6.5 đến 7.9 học sinh khá, từ trở lên đạt học sinh giỏi Yếu 5.0 TB6.5 Đ.nút Đ.nút Độ Độ Như qua phân tích, giáo viên giúp học sinh nhận gia đoạn khác biến đổi lượng biến đổi chất, từ rút khái niệm độ điểm nút cách tự nhiên, rõ ràng, cách đặt vấn đề để giáo dục tư tưởng ý thức phương pháp luận rút cho học sinh: khơng có tích lũy thay đổi lượng kiến thức có biến đổi chất (xếp loại) học lực không, không cố gắng học tập mà lo cho điểm số cao nhiều cách thức phi pháp chất học sinh giỏi có tồn vật thực tế không? Như vậy, việc lực chọn kiến thức thực tế gắn liền với học sinh, cho học sinh phân tích em rút nội dung kiến thức ,vừa gần gũi sinh động lại mang tính giáo dục tư tưởng đạo đức, xây dựng phương pháp luận biện chứng cho học sinh, từ đó, học sinh dễ dàng rút suy luận sâu sắc lĩnh vực khác tình cảm, công việc, trưởng thành thân, làm cho học sâu sắc, gần gũi,và baoquats phạm vi nhận thức hoạt động học sinh e Bài 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng 12 Với nội dung 6, vấn đề khái niệm phủ định biện chứng phủ định siêu hình, đặc điểm phủ định biện chứng nội dung giảng dạy việc áp dụng phương pháp tích cực nhằm phát huy lực học sinh cách rõ ràng hiệu Ở phần hình thành khái niệm, giáo viên cho học sinh lấy ví dụ vật thơng thường hạt thóc, trứng, đặt vấn đề : Nếu phủ định khác với vật Học sinh nêu lên nội dung như: + Quả trứng: Có thể bị vỡ; luộc; rán; ung; đem ấp nở thành + Hạt thóc: Có thể bị mọt, bị úng, đem xát đem nghiền ủ mọc thành mạ Qua vấn đề học sinh đưa ra, giáo viên nêu vấn đề cho học sinh giải quyết: Trong hình thức hình thức phủ đinh vật đó, chọn hình thức khác với hình thức cịn lại Học sinh dễ dàng lực chọn hình thức trứng nở thành gà con, hay hạt lúa mọc thành mạ khác biệt với hình thức cịn lại: xảy vận động bên vật, kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ phát triển thành vật tượng tiến Qua hoạt động học sinh, giáo viên giúp học sinh rút kết luận : Phủ định siêu hình phủ định biện chứng, đồng thời lấy thêm ví dụ minh họa cho khái niệm vừa nêu Bằng cách hình thành khái niệm này, giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh học sinh tự nhận thức rút kiến thức cho liên hệ thêm ví dụ thực tế q trình rèn luyện thân: ví dụ học sinh THPT phủ đinh học sinh THCS hay Một người phủ định hệ sinh thành theo cách phủ định biện chứng? Giáo viên hướng dẫn gợi ý để học sinh thấy tính khách quan tính kế thừa, tính phát triển phủ định.biện chứng đó, ngồi mở rộng thêm việc liên hệ câu chuyện vui, tác phẩm văn thơ, chẳng hạn cho em nhớ đọc lại thơ ”Ngày hôm qua đâu rồi” học phần tập đọc lớp 2, định hướng cho em suy nghĩ tính kế thừa thơ: hôm (sự vật cũ- vật bị phủ định) khơng có giá trị tạo ngày mai (sự vật mới- vật phủ định) có để kế thừa khơng? Từ học sinh ý thức quan niệm sống tích cực, hồn thiện trí tuệ, nhân cách lực sống cho mình, định hình hồn thiện nhân sinh quan tốt đẹp, phương pháp luận biện chứng để định hướng hoạt động thực tiễn g Bài 7: Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Các nội dung khái niệm nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính, mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lí tính, vai trị thực tiễn nhận thức giảng dạy theo hướng phát triển lực học tập học sinh, giáo viên việc lấy hình ảnh vật cụ thể để hướng dẫn học sinh nhận xét so sánh, tự rút khái niệm đặc điểm nhận thức cảm tính lí tính, mối quan hệ chúng, đường biện chứng nhận thức thực tiễn, giáo viên cần biết cách đặt vấn đề học sinh tự khai thác khái qt hình thành nhận thức qua ví dụ thực tiễn câu ca dao tực ngữ vv Ví dụ: giúp học sinh hình thành hai khái niệm nhận thức cảm tính nhận thức lí tính giáo viên thực cách cho số ví dụ vật 13 muối, đường tinh, chanh yêu cầu học sinh qua hoạt động nhóm nêu hiểu biết đặc điểm tính chất vật học sinh lớp học sinh lớp 10 Học sinh qua hợp tác nhóm dễ dàng khác biệt kiến thức hai học sinh lớp lớp 10 vật như: Sự vật Học sinh lớp Học sinh lớp 10 Muối ăn Màu trăng, vị mặn, dạng hạt, Ngoài kiến thức cịn biết thêm: dùng nêm thức ăn Cơng thức phân tử: Nacl, có tính ăn mịn kim loại, bao gồm nguyên tử Na nguyên tử Cl Đường kính Màu trăng, vị ngọt, dạng hạt, Ngồi kiến thức biết thêm: dùng pha nước uống, làm Công thức phân tử: C12H22O11.,nhiệt bánh, nêm thức ăn độ nóng chảy 180, bao gồm mười hai nguyên tử cacbon, 22 nguyên tử H, mười nguyên tử Oxy Kết luận: Nhận thức đặc điểm bên ngoài, quan sát trực tiếp từ giác quan, dem lại hiểu biết ban đầu Nhận thức đặc điểm bên trong, quan sát trực tiếp từ giác quan có hỗ trợ phương tiện công cụ nhận thức, qua thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, đem lại hiểu biết đặc điểm qui luật bên vật tượng Như vậy, sau kết luận bảng so sánh, học sinh tự rút hai giai đoạn nhận thức nhận thức cảm tính nhận thức lí tính cách sinh động dễ hiểu thực tế, tránh hàn lâm trừu tượng mà học sinh dễ mắc phải học tập môn này, nhận thức hoàn tàn tự chủ động tự học em Tương tự, phần sau giúp học sinh từ hiểu biết thực tế để hình thành kiến thức, phần khái niệm thực tiễn giáo viên cho học sinh lấy ví dụ hoạt động thực tế diễn xung quanh mình, học sinh lấy ví dụ : sản xuất, buôn bán, học tập, chơi thể thao, nghiên cứu khoa học, hoạt động trị xã hội , từ giáo viên giúp học sinh tự rút đặc điểm chung hoạt động câu hỏi như: Những hoạt động có tính mục đích ko? hoạt động nhằm mục đích gì, có đặc điểm gì? sau giúp học sinh hình thành kiến thức, Cũng tương tự, sử dụng phương pháp dự án, phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm hình thành kiến thức phần nội dung “ vai trò thưc tiễn nhận thức” sở kiến thức thực tế mà học sinh tự cập nhật ví dụ giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà theo đơn vị nhóm như: - Nội dung 1: Nêu số câu ca dao tục ngữ kinh nghiệm lao động sản xuất, , giải thích nguồn gốc hình thành từ nêu hiểu biết em vai trị: thực tiễn sở nhận thức 14 - Nội dung 2: Hiện vấn đề cấp thiết nhân loại dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, buôn bán ma túy vv địi hỏi thơi thúc người phải làm gì? Từ nêu hiểu biết em vai trò: thực tiễn động lực nhận thức - Nội dung 3: Nói mục đích học tập, UNESCO đề xướng: “Học để biết học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” từ hiểu biết vấn đề này, em liên hệ nêu lên vai trò: Thực tiễn mục đích nhận thức - Nội dung 4: để chắn tác dụng vacxin ngừa vi rút sac covid 2, trước đưa vào sử dụng tiêm cho người, nhà khoa học phải tiến hành thử nghiệm nào? Từ vấn đề em nêu vai trò: thực tiễn tiêu chuẩn chân lí Trên sở nhiệm vụ dự án giao, lên lớp, giáo viên cho học sinh bắt thăm nội dung để trình bày phần chuẩn bị mình, cho nhóm khác bổ sung, giáo viên người chốt lại kiến thức giải đáp thắc mắc em, Như để hồn thành cơng việc, học sinh kết hợp phát triển nhiều kĩ hợp tác, tự học, sử dụng công nghệ thơng tin, ngơn ngữ để vừa hồn thành việc tiếp thu kiến thức cách chủ động, vừa mở rộng hiểu biết gắn kiến thức học vào vấn đề cụ thể sinh động, dễ hiểu nhớ lâu Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Thông qua việc tổ chức hoạt động tơi nhận thấy: + Học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo tiết học hoạt động giáo dục khác trường lớp, em nhanh nhẹn, hoạt bát động tự tin hơn, nhiều em thể phát huy lực đạo, xây dựng kịch bản, phát huy lực diễn đạt, hợp tác, phát vấn đề,sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng kiến thức liên môn, liên hệ thực tế vv +Kiến thức môn học học sinh hình thành dễ dàng, em biết liên hệ đánh giá vấn đề thực tế thông qua khoa học môn, kiến thức tiếp thu cách khoa học mềm dẻo limh hoạt tránh khô khan, hàn lâm + Tình cảm em tập thể gắn bó hơn, em biết yêu trường, yêu lớp, yêu thầy biết lời hịa nhã cởi mở hơn, qua tiết học em thể, môi trường học tập gắn bó với thầy bạn bè + Qua hoạt động thân giáo viên đồng nghiệp cảm thấy chan hịa gần gũi với học sinh hơn, phát phát huy lực em cách đầy đủ hơn, + Đạo đức nhân cách học sinh thay đổi rõ rệt, em giáo dục nhân cách nhận thức tình cảm đầy đủ hơn, sống có lí tưởng cảm xúc chân thiện tích cực 15 Sau đạo nhóm chun mơn thực đổi phương pháp, tăng cường tính thực tiễn, lực tự học học sinh giảng dạy, qua kết đánh giá, nhận thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt, hiệu giáo dục cao đặc biệt ý thức học tập học sinh học thật sôi nghiêm túc THỐNG KÊ TỈ LỆ XẾP LOẠI HỌC LỰC MÔN GDCD CỦA HỌC SNH LỚP 10 Năm học 2018- 2019 GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM STT LỚP SĨ SỐ SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL TỔNG CỘNG 420 59 14.16%190 45.6% 16339.12%8 1.9% 0 Năm học 2019 – 2020 STT LỚP SĨ SỐ TỔNG CỘNG 462 GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL SL TL SL SL TL 80 17,4%224 48.1% 153 33.4% 1.1% 0 Năm học 2020 – 2021 STT LỚP SĨ SỐ TỔNG CỘNG 510 GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL SL TL SL SL TL 130 25,4%265 52.1% 110 21.5% 1.% 0 Như vậy, từ số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ xếp loại học lực giỏi, năm học 2019- 2020 cao năm học 2018 – 2019, năm 2020- 2021 cao năm học 2019- 2020 tỷ lệ xếp loại học lực trung bình, yếu năm 2019 – 2020 thấp so với năm học 2018 – 2019, năm 2020 – 2021 thấp so với năm học 2019 – 2020 môi trường học tập lớp học học GDCD sôi động, náo nhiệt, chan hòa, thân thiện,chất lượng học tập học sinh trường ngày nâng cao, mặt khác học sinh thích thú trải nghiệm nhiều hoạt động học nên cac em mạnh dạn, tự tin hơn, quan hệ học sinh tập thể học sinh nhà trường hay quan hệ học sinh với thầy giáo gắn bó thân thiết, em cởi mở gần gũi hơn, sẵng sàng chia sẻ hợp tác công việc trường lớp đặc biệt mơn học GDCD khơng cịn bị coi môn phụ học sinh học tập với thái độ coi thường qua loa chiếu lệ, thụ động mà em có ham thích, say mê, tìm tịi khám phá thể thân 16 III Kết luận, kiến nghị Kết luận Hiện nay, việc giáo dục đạo đức học sinh vấn đề cấp thiết, khắc phục thực trạng xuống cấp tình trạng ý thức nhân cách phận giới trẻ nay, nhiệm vụ quan trọng nhà trường, nằm mục tiêu nhiệm vụ giáo dục toàn diện mà Đảng nhà nước đặt cho ngành giáo dục Đặc biệt môn GDCD bị coi môn phụ với kiến thức lí thuyết đơn thuần, khơ khan nên khó học sinh tiếp nhận cách dễ dàng tích cực, nay, chủ trương thi tích hợp cải thiện phần nhỏ khơng hồn tồn khắc phục hạn chế môn học Việc tổ chức tiết học GDCD cách sáng tạo, khoa học, phát huy lực phẩm chất học sinh cách thiết thực để khác phục hạn chế trên, thực nhiệm vụ ngành, góp phần xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng thực thành công công công nghiệp hóa đại hóa, thực ước mơ xây dựng kiến thiết nước nhà lên xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh công dân chủ tiến Kiến nghị Để thực thành cơng chương trình mơn GDCD sáng kiến kinh nghiệm thực hiệu hơn, xin kiến nghị số vấn đề sau: - Nhà trường cần xây dựng hình thức sinh hoạt chuyên đề cho học sinh dạng câu lạc bộ, hội thảo vv cho học sinh nâng cao lực hoạt động xã hội mình, tiền đề quan trọng cho em thể phát huy lực hoạt động giáo dục trường lớp - Nhà trường cần xây dựng hệ thống trang bị đạo cụ, thiết bị có chất lượng máy chiếu, máy tính, loa đài, vv phục vụ cho hoạt đông học tập học sinh Với cách nhìn nhận phương pháp phù hợp để đánh giá thực chương trình mơn học, tơi chắn chất lượng hiệu giáo dục nhà trường ngày nâng cao, môi trường giáo dục ngày cải thiện theo mục tiêu “Môi trường thân thiện – học sinh tích cực” nhà trường mãi nơi để từ học sinh học tập, trải nghiệm, khám phá, phát huy để lớn lên trưởng thành, trường mái ấm tâm tư tình cảm học sinh xa rời mái trường, suy nghĩ mong muốn thực đề tài này, mong quan tâm cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp gần xa Tôi xin cam đoan hoàn toàn sáng kiến kinh nghiệm thân mình, sai, tơi xinh hồn toàn chịu trách nhiệm Xác nhận quan đơn vị Quảng Xương ngày 10 tháng năm 2021 Người viết Phạm Thị Lan 17 Tài liệu tham khảo: (Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo) Sách giáo khoa, sách giáo viên môn GDCD lớp 10 Kho tàng tục ngữ ca dao dân ca Tài liệu đổi phương pháp dạy học/ Nhà xuất GD Chương trình giáo dục phổ thơng http://rgep.moet.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/infographics-5-pham-chat-va-10nang-luc-can-phat-trien-cho-hoc-sinh-4875.html 10 Bộ giáo dục đào tạo/ Ban quản lí chương trinh ETEP -Dạy học phát triển lực: Tích cực hóa hoạt động học sinh - Ngày cập nhật : 27/12/2019 11 Quà tặng sống 12 Những tài liệu vê môn học liên quan sử dụng: văn học, hóa học 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác:Tổ phó chun mơn- Nhóm trưởng nhóm GDCD Trường THPT Quảng Xương IV Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Sử dụng phương pháp dự án Sở GD&ĐT C giảng dạy mơn GDCD hóa nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy phát huy tính tích cực học sinh Nâng cao chất lượng dạy Sở GD&ĐT C học môn GDCD thông qua hóa việc đổi kiểm tra đánh giá học sinh lớp Sử dụng đồ tư nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy môn GDCD trường THPT Sử dụng phương pháp giải vấn đề giảng dạy môn GDCD lớp 10 nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy trường THPT Quảng Xương IV Kinh nghiệm lồng ghép tích hợp tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn GDCD lớp 11 phần “Công dân với vấn đề trị xã hội” trường THPT Quảng Xương IV Năm học đánh giá xếp loại 2008- 2009 2010 - 2011 Sở GD&ĐT C hóa 2011- 2012 Sở GD&ĐT C hóa 2012- 2013 Sở GD&ĐT C hóa 2013- 2014 19 “Vận dụng tích hợp, giảng dạy môn GDCD Sở GD&ĐT hóa C 2016 -2017 Sở GD&ĐT hóa B 2918- 2019 hoạt động giáo dục trường THPT Quảng Xương IV góp phần nâng cao nhận thức, giáo dục hình thành kỹ sống cho học sinh nhằm phịng ngừa ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường.” “Tổ chức đạo nhóm chuyên mơn thực chương trình hoạt động giáo dục NGLL nhằm phát triển nhận thức, nâng cao kĩ lực sống cho học sinh trương THPT Quảng Xương IV” 20 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPTQUẢNG XƯƠNG “Gắn nội dung dạy học với thực tiễn, tăng cường hoạt động học học sinh trình học, theo định hướng dạy học phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục giảng dạy phần" Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học"trong chương trình GDCD lớp 10 trường THPT Quảng Xương IV" Người thực hiện: Phạm Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục cơng dân 22 THANH HỐ NĂM 2021 23 ... nghiệm với đề tài: ? ?Gắn nội dung dạy học với thực tiễn, tăng cường hoạt động học học sinh trình học, theo định hướng dạy học phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục giảng dạy phần"... VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPTQUẢNG XƯƠNG ? ?Gắn nội dung dạy học với thực tiễn, tăng cường hoạt động học học sinh trình học, theo định hướng dạy học phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng hiệu. .. mơn thực đổi phương pháp, tăng cường tính thực tiễn, lực tự học học sinh giảng dạy, qua kết đánh giá, nhận thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt, hiệu giáo dục cao đặc biệt ý thức học tập học

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:54

Mục lục

  • Trong những năm gần đây Giáo dục nước ta đang có sự đổi mới mạnh mẽ, chúng ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Nhiệm vụ của giáo dục không những dạy chữ mà còn chú trọng dạy người, dạy nghề, như nghị quyết TƯ 29 của Đảng đã xác định: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.” với mục tiêu: “ Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả”

  • 1.4 . Những năng lực cơ bản cần hướng tới cho học sinh trong việc dạy học phát triển năng lực:

  • - Hiện nay có nhiều phương pháo tích cực có thể áp dụng. Ngoài phương pháp thảo luận nhóm thường được dùng còn có các phương pháp khác như Phương pháp giải quyết vấn đề, Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,  Phương pháp đóng vai, Phương pháp trò chơi, Dạy học theo dự án vv… 

  • - Các kĩ thuật dạy học đã và đang được sử dụng phổ biến như kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ,  kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn,  kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật công đoạn, kĩ thuật các mảnh ghép,  kĩ thuật động não, kĩ thuật “Trình bày một phút”

  • Tất cả các phương pháp và kĩ thuật dạy học trên đều có thể được áp dụng trong việc giảng dạy môn GDCD nói chung, đặc biệt là phần “Công dân với việc hình thành TGQ – PPL Khoa học ở chương trình GDCD lớp 10

  • 2.1.3. Giáo viên trang bị và nâng cao cho mình những kĩ năng, năng lực cần thiết

  • 1. (Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo)

    • Người thực hiện: Phạm Thị Lan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan