1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường tại trường THPT cầm bá thước

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhằm thực thắng lợi nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng ta xác định “Giáo dục Đào tạo với công nghệ quốc sách hàng đầu” Trong bối cảnh giới bước sang kỷ 21 với xu tồn cầu hóa thời kỳ hội nhập, bên cạnh thời thuận lợi mơi trường phát triển giáo dục đứng trước nhiều thách thức to lớn, có yếu văn hóa nói chung văn hóa nhà trường nói riêng Nhận thức tầm quan trọng đó, nước ta, Thủ tướng Chính phủ ban hành Qui chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007) nêu nguyên tắc thực văn hóa cơng sở; mục đích thực văn hố cơng sở; điều cấm nhân viên công sở; qui định trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, cách trí cơng sở quan hành Nhà nước Đối với nhà trường phổ thơng, xây dựng văn hố nhà trường sở để tạo nên môi trường học tập thân thiện, tích cực Từ năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2008, phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Bản thân quan tâm đến vấn đề xây dựng văn hoá nhà trường ý thức tầm quan trọng việc vun trồng, ni dưỡng văn hố nhà trường lành mạnh mà lãnh đạo qua thời kỳ đơn vị âm thầm vun đắp từ nhiều năm Bên cạnh đó, với phát triển thời đại, mơi trường văn hố nhà trường không ngừng thay đổi Tôi nhận thấy cần phải có nhìn nhận đánh giá thường xuyên, để kịp thời điều chỉnh biểu phản văn hố, tiếp tục vun trồng văn hố tích cực, lành mạnh, góp phần nâng cao uy tín “thương hiệu” nhà trường, xây dựng nhà trường phát triển ổn định, bền vững Hiện trường THPT Cầm Bá Thước xây dựng thành công trường đạt chuẩn Quốc gia từ năm 2020 Tuy nhiên nhiều năm trước nhà trường thiếu giáo viên số môn, sở vật chất chưa dầu tư phòng học mơn, khu nhà hiệu bộ, phịng chức khơng có, khn viên nhà trường chưa sạch, chưa xanh Trong điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, đời sống cán giáo viên chưa theo kịp phát triển nên phận cán giáo viên chưa yên tâm công tác, phong trào học tập học sinh chưa có nên giáo viên thực tâm huyết với nghề để xứng đáng “Tấm gương sáng cho học sinh noi theo” Nhiều Thầy cô coi nhà trường nơi đặt chân bước đầu mà khơng xác định bến đỗ, có điều kiện xin chun trường xi gây khó khăn cho phát triển nhà trường Với tâm nguyện xây dựng nhà trường thực môi trường công tác tốt, muốn gắn bó Có thể sanhs vai với nhiều trường THPT trung khu vực miền núi xa rút ngắn khoảng cách với trường miền xi Qua tìm hiểu tơi thấy có nhiều đề tài đề cập tới vấn đề văn hóa nhà trường, trường THPT Cầm Bá Thước chưa có nghiên cứu công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Từ lý đây, mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường trường THPT Cầm Bá Thước ” làm sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn ứng dụng kiến thức nghiên cứu vào tình hình thực tiễn nhà trường, góp phần xây dựng văn hố nhà trường lành mạnh, tích cực, phát triển xứng đáng với bề dày truyền thống 55 năm xây dựng trưởng thành trường THPT Cầm Bá Thước 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT Cầm Bá Thước, đề tài đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường giai đoạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước ngành GD&ĐT, vấn đề liên quan đến văn hóa nói chung văn hóa nhà trường nói riêng nhằm thu thập thơng tin để phân tích, tổng hợp xây dựng sở lý luận định hướng cho việc nghiên cứu đề tài * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế trường cảnh quan, hành vi - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn, trao đổi trực tiếp với cán quản lý, giáo viên nhằm thu thập thêm thông tin bổ sung cho phần thực trạng * Nhóm phương pháp hỗ trợ Sử dụng tốn học tính tốn, xử lý số liệu thu phương pháp khác Sử dụng bảng biểu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Văn hóa nhà trường khái niệm Việt Nam, gần nhà khoa học giáo dục đề cập đến, xuất tài liệu, nội hàm đề cập từ lâu nhiều tình giáo dục Văn hóa nhà trường nhà nghiên cứu giáo dục coi yếu tố chế phát triển nhà trường toàn hệ thống trường học nói chung Nó làm tảng định hướng cho phát triển tiến nhà trường Trong “Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường” tác giả Phạm Minh Hạc khái quát văn hóa học đường có nội dung [3] Thứ nhất, phải bảo đảm sở vật chất, trường trường, lớp lớp Trường học phải đủ trang thiết bị dạy học, học sinh đủ sách, vở, đồ dùng học tập, đội ngũ cán bộ, giáo viên chuẩn trình độ đạo đức, tác phong Thứ hai, trường học phải an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ ba, trường học nơi giáo dục văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, dạy làm người với dạy chữ, dạy nghề, giúp người sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng Tác giả Phạm Văn Khanh lại phân tích mơ hình văn hóa nhà trường góc độ mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo phát động thể ba yếu tố sau [10, tr.8] - Xây dựng cảnh quan sư phạm: xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp an toàn - Xây dựng môi trường sư phạm: xây dựng điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục, vui chơi, giải trí trường học mang tính giáo dục cao - Xây dựng văn hóa giao tiếp sư phạm: xây dựng chuẩn mực, thói quen giao tiếp ứng xử thành viên nhà trường, cộng đồng xã hội Ngày tháng 10 năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1299/QĐ – TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025” Mục tiêu Đề án tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo [13] Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, hết văn hóa nhà trường quan tâm, đặc biệt bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu rộng với tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 Nhà trường phải tổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội Theo tác giả Trần Thị Tuyết Mai (2017) Văn hoá nhà trường văn hoá tổ chức hành – sư phạm Vì vậy, tác giả nhận định “Văn hoá nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm” Tác giả phân tích rõ, văn hóa nhà trường tập hợp giá trị bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện mẫu hành vi qui định cách thức mà cán giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường tương tác với đầu tư lực vào cơng việc vào việc thực nhiệm vụ nhà trường nói chung [11] Như vậy, theo quan điểm Văn hóa nhà trường tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử… Văn hóa nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lí, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí… bầu khơng khí tâm lí Thể thành hệ thống xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Ở khía cạnh khác văn hóa nhà trường biểu thông qua nhận thức, hành vi thái độ thành viên nhà trường học sinh, đồng nghiệp, bên liên quan (cấp trên, quyền địa phương, cha mẹ HS, trường bạn…) vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ nhà trường quan niệm chất lượng giáo dục, quan niệm hợp tác cạnh tranh giáo dục Văn hóa nhà trường cịn thể ứng xử với mơi trường tự nhiên, xã hội Văn hóa nhà trường biểu rõ mơi trường ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn nhau; Mỗi cán bộ, giáo viên biết rõ cơng việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học; Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hoàn thành công việc công nhận thành công người; Nhà trường có chuẩn mực để ln ln cải tiến, vươn tới; Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học, khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến họat động nhà trường; Khuyến khích đối thọai hợp tác, làm việc nhóm; Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chun mơn; Chia sẻ quyền lực,trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm,chia sẻ tầm nhìn; Nhà trường thể quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục Từ phân tích trên, nhận định Văn hóa nhà trường hệ thống giá trị vật chất tinh thần tập thể cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh xây dựng nên nhằm phục vụ cho mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục Văn hóa nhà trường khơng phải có từ đầu mà phải giá trị tích lũy theo thời gian, qua trình hoạt động tương tác lẫn thành viên nhà trường Văn hóa nhà trường yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng tạo nên thương hiệu riêng biệt cho nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường trình kế thừa, sáng tạo nên giá trị văn hóa đặc trưng nhà trường, phát triển nên giá trị văn hóa mới, kế thừa giá trị văn hóa tịch cực phù hợp với diều kiện hoàn cảnh nhà trường đồng thời loại bỏ giá trị tiêu cực không phù hợp cản trở phát triển nhà nhà trường[7] Xây dựng văn hóa nhà trường hệ thống tác động có mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý giáo viên học sinh cán công nhân viên nhà trường nhằm tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học dựa việc tuân thủ theo giá trị Văn hóa nhà trường xem mục tiêu để nhà trường hướng tới trở thành công cụ quản lý nhà trường[19,tr.34 ] Từ giải thích trên, hiểu : Xây dựng văn hóa nhà trường hình thành giá trị vật chất giá trị tinh thần nhà trường theo phương hướng định Quá trình gồm việc hình thành giá trị bảo lưu, phát huy giá trị có phù hợp Việc xây dựng giá trị VHNT phải thống logic, không mâu thuẫn với nhau, phải bổ sung cho Các giá trị mà nhà trường xây dựng cần tạo nên tổng thể chung, phản ảnh sắc riêng nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường cần ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn nhau; Mỗi CBQL, GV,NV biết rõ công việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học; Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hồn thành cơng việc công nhận thành công người Nhà trường có giá trị chuẩn mực để ln cải tiến, vươn tới;Những biểu tiêu cực, không lành mạnh (phi văn hóa) nhà trường cần phải khắc phục buộc tội đổ lỗi cho nhau; Sự kiểm soát chặt chẽ đánh quyền tự tự chủ cá nhân Sự quan liêu, nguyên tắc cách máy móc CBQL, GV cơng tác giảng dạy hay xử lý tình huống; Trách mắng học sinh khơng cách em khơng có tiến dẫn tới hiệu khắc phục khơng cao, đơi cịn làm cho học sinh có biểu tiêu cực Trong nhà trường thiếu động viên khuyến khích, thiếu cởi mở, thiếu tin cậy; thiếu hợp tác, thiếu chia sẻ học hỏi lẫn Mâu thuẫn nội không giải kịp thời Xây dựng văn hóa nhà trường xây dựng hệ giá trị, xây dựng chuẩn mực nguyên tắc hoạt động nhà trường, xây dựng phong cách ứng xử văn minh phận cá nhân nhà trường Theo Kent D Peterson mơi trường văn hóa học đường gồm thành tố sau: - Nội quy nhà trường (kỷ luật nhà trường) - Giá trị triết lý quan điểm giáo dục nhà trường - Những nghi lễ khánh tiết đặc trưng nhà trường - Biểu tượng đặc trưng riêng nhà trường (Logo, huy hiệu) - Những gương đại diện dạy tốt học tốt - Những câu chuyện mạnh tạo ấn tượng tốt trường (các giai thoại) - Giá trị riêng trường để học sinh tự hào trường Mục tiêu văn hóa học đường xây dựng trường học lành mạnh Văn hóa học đường phạm vi sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu đề cập đến chuẩn mực, giá trị giúp người quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh có cách thức suy nghĩ, tình cảm hành động tốt đẹp Nội dung văn hóa nhà trường hướng đến mục đích: Làm cho thành viên hiểu mục tiêu giá trị nhà trường; Làm cho người học cam kết có trách nhiệm học tập tốt; Xây dựng quan hệ hợp tác nhà trường; Tạo điều kiện để nhà giáo cán bám sát thực tiễn, chia sẻ kinh nghiệm cho nhau; Các nhà giáo ln có ý thức rèn luyện nâng cao tay nghề, đổi phương pháp giảng dạy Chính việc xây dựng văn hóa học đường Việt Nam cần đến: - Điều kiện học tập, sở vật chất nhà trường - Xây dựng môi trường giáo dục nhà trường (Kỷ cương, trung thực, khách quan, công bằng, tình thương, khuyến khích sáng tạo, hiệu quả) - Xây dựng văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp nhà trường Nghiên cứu văn hóa nhà trường giáo sư Phạm Minh Hạc số giá trị xây dựng văn hóa nhà trường Các giá trị trở thành chuẩn mực, thước đo phấn đấu người thầy, người học nhà trường là: + Sứ mệnh: Sứ mệnh giáo dục phục vụ người học, cung cấp cho người học giáo dục toàn diện, cân đối, phát triển hết tiềm năng, giáo dục hệ trẻ thành công dân tốt, có ý thức với gia đình, xã hội đất nước + Tầm nhìn: Xây dựng quốc gia học tập, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh, thịnh vượng + Hệ giá trị: Có tinh thần dũng cảm, đạo đức, thẳng thắn, nói làm đắn; lấy người làm tâm điểm, phát huy tốt người; đam mê học tập, lấy học tập làm đường đời theo đuổi chất lượng Thời phong kiến nước ta văn hóa học đường “Tiên học lễ, hậu học văn” Học ứng xử trước học nghề, học chữ Văn hóa học đường ngày gắn với khoa học công nghệ, gắn đại với truyền thống Xây dựng văn hóa học đường tốt triệt tiêu biểu tiêu cực là: bạo lực học đường, bệnh giáo điều rập khn, hình thức chủ nghĩa, bảo thủ, bình qn chủ nghĩa,…Văn hóa học đường phải văn hóa mở, phải kích thích sáng tạo, vừa hướng tới đại vừa mang tính dân tộc Như văn hóa nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm 2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường trường THPT Cầm Bá Thước trước áp dụng sang kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, giáo dục có bước chuyển đáng khích lệ Cơ sở vật chất tăng cường, đội ngũ cán giáo viên giáo viên quan tâm bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội bên cạnh kết đạt phải thẳng thắn nhìn nhận yếu tố tiêu cực dần manh nha nảy sinh là: Quan hệ Thầy – Trò bị yếu tố vật chất chi phối, đạo lý tôn sư trọng đạo bị suy giảm, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường diễn nhức nhối Một phận học sinh có biểu thiếu văn hóa, nói tục tỉu, chửi bậy; ăn mặc hở hang, lố lăng Trong học khơng chăm nghe giảng, tiếp thu mà nói chuyện, làm việc riêng, nhắn tin, nghe điện thoại, ăn vặt, vào tự do, …Trong trường học xảy hành vi bạo lực dẫn đến hậu nghiêm trọng Học sinh bàng quan với phong trào, giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn Ở ngồi đường phố vi phạm luật giao thơng, sống ích kỷ, tôn thờ cá nhân chủ nghĩa, mốt thời trang, đua đòi, ăn chơi, hút thuốc lá, ăn nhậu, tham gia tệ nạn xã hội, không trọng đến rèn luyện nhân cách, a dua theo số đông, không làm chủ định Có thể nói văn hóa nhà trường khơng khí mà thở, khơng nhận nó bị nhiễm hiển nhiên muốn sống bầu khơng khí lành Để nghiên cứu thực trạng văn hóa nhà trường, phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực từ việc xây dựng củng cố văn hóa nhà trường, từ năm 20162017 đến năm 2018-2019 khảo sát ý kiến cán giáo viên, thu thập phân tích số liệu mặt có liên quan năm trước Kết khảo sát ý kiến cán giáo viên Nội dung đánh Rất cần thiết giá SL % Việc xây dựng văn hóa nhà 40 trường 65,6 Cần thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % 12 19,7 9,8 4,9 Qua khảo sát mức độ quan tâm đến việc xây dựng văn hóa nhà trường, việc cần làm công tác xây dựng văn hóa nhà trường tơi nhận kết quả: Có 90% CBGV- NV quan tâm đến việc xây dựng văn hóa nhà trường, có 92,3% số người khảo sát biết biết văn hóa nhà trường cịn 8-9% sơ người khảo sát chưa quan tâm đến nội dung Bảng thu thập số liệu sở vật chất trường lớp, tỷ lệ học sinh bỏ học, trình độ giáo viên Năm học Số lớp Số HS HS bỏ học Phịng học văn hóa 2016-2017 2017-2018 2018-2019 28 28 29 1138 1137 1128 2.07% 2,9% 2,8% 28 28 29 Phịng học Phịng Có máy chức chiều 8 12 3 GV Trên chuẩn 19.6 % 21.3% 22.3% Bảng thu thập tình hình đạo đức học sinh Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Tốt 65,7% 66,1% 68.3% Khá 27,4% 26,3% 23,4% Trung bình 5,3% 5,8% 6.8% Yếu 1,6% 1,8% 1.6% Bảng thu thập học sinh bị kỷ luật Số vụ học sinh vi Hình thức vi phạm phạm bị kỷ luật 2016-2017 Đánh nhau, vơ lễ, gây đồn kết 2017-2018 Mâu thuẫn từ mạng xã hội, chưa có ý thức học tập 2018-2019 Mâu thuẫn từ mạng xã hội Bảng thu thập yếu tố đặc trưng nhà trường Năm học Năm học 2016-2017 Đồng phục GV HS có Phịng truyền Biểu tượng, Các giai thoại thống nhà logo mang thầy cô trường dấu ấn học sinh trường Có phịng tạm có Chưa sưu tầm Các buổi truyền thơng lịch sử nhà trường Chưa tổ chức 2017-2018 có Có phịng tạm có có Chưa có( lấy làm phịng học) có 2018-2019 biên soạn Chưa sưu tầm biên soạn Chưa sưu tầm biên soạn Chưa tổ chức Chưa tổ chức Nhà trường trọng công tác giáo dục truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tinh thần tơn sư trọng đạo, hiếu kính với mẹ cha Đối với học sinh đầu cấp giáo dục truyền thống lịch sử nhà trường tuần sinh hoạt công dân đầu năm học Trước trường, học sinh lớp 12 tổ chức lễ tri ân trưởng thành để bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ thầy cô Bảng thu thập việc tổ chức tuần sinh hoạt công dân đầu năm học đón học sinh đầu cấp tổ chức lễ tri ân trưởng thành cho học sinh khối 12 trường 2016-2017 Tổ chức tuần sinh hoạt cơng dân đầu năm học đón học sinh lớp 10 Chưa tổ chức 2017-2018 Chưa tổ chức Tổ chức lễ tri ân trưởng thành cho HS lớp 12 Chưa tổ chức Chưa tổ chức 2018-2019 Có tổ chức cịn hình thức Chưa tổ chức Năm học Qua khảo sát thực tế, phản ánh qua số liệu thấy: - Về nhận thức cịn vài CBGV-NV chưa có nhận thức đầy đủ việc xây dựng van hóa nhà trường - Về sở vật chất nhà trường qua năm bổ sung, hoàn thiện chưa đủ để đáp ứng tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia Các cơng trình cịn chắp vá nên cấu trúc vật lý, khuôn viên chưa quy hoạch nên việc xếp, bố trí điều kiện giảng dạy học tập chưa khoa học - Về chất lượng đội ngũ tỉ lệ chuẩn có nâng lên hàng năm chậm chưa phát huy hết khả giáo viên Tỷ lệ học sinh bỏ học cao - Học sinh chiếm tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm trung bình yếu cịn cao, học sinh vi phạm kỷ luật Học sinh vi phạm đạo đức ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa trường học - Các yếu tố đặc trưng, nét riêng biệt văn hóa nhà trường khơng ý đến - Việc tổ chức tuần sinh hoạt công dân đầu cấp chưa tổ chức tổ chức chưa tốt, việc tổ chức lễ tri ân trưởng thành cho học sinh khối 12 chưa tổ chức Đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên, rút nguyên nhân sau: - Việc xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch dài hạn nhà trường có thực việc cụ thể kế hoạch hàng năm hạn chế, kế hoạch thực tiêu chí trường chuẩn quốc gia - Do đặc thù đơn vị đóng địa bàn thị trấn không thụ hưởng chế độ sách từ chương trình mục tiêu nên sở vật chất, chế độ đãi ngộ nhà giáo hạn chế - Một số giáo viên e ngại việc xếp thời gian học tập chuẩn để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề - Có nhiều ngun nhân học sinh cịn lơ học tập nguyên nhân học sinh học yếu dẫn đến chán học, chưa xác định động học tập tích cực Chất lượng giáo dục chưa thực bền vững - Do tác động từ nhiều mặt xã hội nên em dễ vi phạm số nội quy nhà trường dẫn đến đạo đức chưa tốt như: thường xuyên nghỉ học để chơi game, trang phục, đầu tóc chưa quy định nhà trường, ứng xử với bạn bè thầy cô chưa tốt,… Mặc khác, việc giải tình sư phạm số giáo viên đơi lúc cịn hạn chế nên có đơi lúc dẫn đến bất đồng giáo viên học sinh, em học sinh có cá tính đặc biệt Cơng tác tư vấn tâm lý nhà trường học sinh hạn chế - Việc quan tâm xây dựng nét văn hóa, truyền thống nhà trường chưa trọng Nhà trường chưa có phịng truyền thống cố định( dùng phòng học để làm phòng tạm kỷ niệm 50 năm thành lập trường), chưa tổ chức buổi nói chuyện truyền thống nhà trường cho học sinh lớp đầu cấp 2.3 Các biện pháp sử dụng để xây dựng văn hóa nhà trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho Cán quản lý, cán giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường Ban giám hiệu nhà trường thống đạo tổ chức hoạt động tuyên truyền để CBQL, GV,NV, HS, PH hiểu tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường giai đoạn cần thiết Xây dựng thành cơng văn hóa nhà trường tạo nên môi trường làm việc, học tập tốt, tạo nên thương hiệu nhà trường Để thực giải pháp này,Ban giám hiệu mà đứng đầu hiệu trưởng trường THPT cần tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao nhận thức văn hóa nhà trường trường THPT cho thành viên nhà trường, xây dựng mục tiêu phấn đấu để nâng cao nhận thức VHNT, xây dựng tính chun nghiệp cơng việc, lực thích nghi kỹ hợp tác thực nhiệm vụ Tổ chức thực kế hoạch nói hoạt động cụ thể với nhiều hình thức khác (Thơng qua hội nghị, hội thảo chuyên đề, qua 10 hoạt động giáo dục NGLL ) ; Phân bổ nguồn lực tài chính, sở vật chất kỹ thuật, thời gian cho nội dung hoạt động nâng cao nhận thức VHNT hiệu cho lực lượng tham gia giáo dục nhà trường Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ, nhóm cá nhân, đồng thời thường xun khuyến khích, động viên CBGV,NV, HS họ tham gia vào việc nâng cao nhận thức tổ chức quản lý hoạt động nhằm phát triển văn hóa lành mành hiệu nhà trường Thực việc uốn nắn họ có sai lệch việc thực kế hoạch nâng cao nhận thức văn hóa nhà trường Đánh giá tổ, nhóm cá nhân họ thực tham gia vào việc nâng cao nhận thức tổ chức quản lý hoạt động nhằm phát triển VHNT lành mạnh hiệu cách thiết lập chuẩn đánh giá mức độ thực mục tiêu nâng cao nhận thức cho thành viên nhằm phát triển VHNT Tìm hiểu nguyên nhân mặt đạt chưa đạt việc nâng cao nhận thức, từ hiệu trưởng nhà trường tiến hành định quản lý để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh lệch lạc xử lý vi phạm việc nâng cao nhận thức cho lực lượng tham gia giáo dục nhà trường tổ chức quản lý hoạt động nhằm phát triển VHNT Biện pháp 2: Tham mưu, Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường Việc xây dựng kế thừa giá trị vật chất nhà trường góp phần quan trọng xây dựng văn hóa nhà trường nói chung điều kiện đảm bảo cho nhà trường hoàn thành nhiệm vụ trị Từ giá trị vật chất có đồng phục học sinh, logo biểu tượng nhà trường gìn giữ phát huy Tuyên truyền, nhắc nhở, kiểm tra thường xuyên để học sinh hiểu mặc đồng phục nhà trường phải giữ gìn hình ảnh đẹp nhà trường phát huy hết lực để xứng đáng học sinh trường THPT cầm Bá Thước Logo biểu tượng phải sử dụng mục đích, trang trọng thể nét văn hóa truyền thống nhà trường Xây dựng sở vật chất mới, khang trang đại phục vụ thiết thực hiệu cho công tác dạy học giáo dục nhà trường Để thực nội dung trực tiếp tham mưu cho Hiệu trưởng tang cường công tác vận động phối hợp với đơn vị, tổ chức để vận động xây dựng CSVC tranh thủ quan tâm đầu tư Sở GD&ĐT sở vật chất đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia Tranh thủ nguồn lực khóa học sinh thành đạt Tiết kiệm kinh phí ngân sách để mua sắm đồ dung thiết bị dạy học đại đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Cụ thể: 11 Trên sở khối nhà học, nhà chức có bố trí xếp lại khu vệ sinh, nhà xe, thể chất cho khoa học, liên kết Tập trung huy động nguồn lực để hoàn thiện tiêu chí sở vật chất đáp ứng yêu cầu trường đạt chuẩn quốc gia Xây dựng khơng gian, cảnh quan, đường đi, hệ thống nước, xanh, ghế đá, hệ thống chiếu sáng…để hoàn thiện kiến trúc nhà trường Mua sắm trang bị máy chiếu hình ti vi tất lớp để CBGV ứng dụng CNTT, đổi phương pháp dạy học Thống lựa chọn mẫu trang phục cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, trang phục phải có tính thẩm mỹ, tiện dụng tạo sắc nhà trường Xây dựng hồn thiện phịng truyền thống nhà trường vị trí cố định Lưu giữ giá trị truyền thống nhà trường qua thời kỳ Các hệ cán bộ, giáo viên học sinh đến thăm phòng truyền thống phải nhận dấu ấn, bóng dáng hệ mình, thời kỳ sống, cống hiến học tập, đồng thời khơi gợi niềm hãnh diện, tự hào thời kỳ qua Trong công tác giáo dục truyền thống cho học sinh đầu cấp vào dịp đầu năm học Phải làm cho học sinh xác định trách nhiệm thân đứng trước vật lịch sử nhà trường hệ trước tạo lập vun đắp Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch thi đua trang trí lớp để không gian lớp học thân thiện, đẹp gần gũi gắn bó với học sinh giáo viên( Cao điểm vào tháng 11 tháng 3) Biện pháp 3: Tham mưu xây dựng giá trị văn hóa tinh thần kế thừa giá trị văn hóa tinh thần có nhà trường Xây dựng chia sẻ tầm nhìn, mục tiêu giá trị mà nhà trường mong muốn đạt cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh hiểu rõ đồng thuận Tập trung rà soát lại tầm nhìn, mục tiêu nhà trường để đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường yêu cầu đổi giáo dục Điều chỉnh tầm nhìn mục tiêu nhà trường hướng tới xây dựng nhà trường thành trường chuẩn quốc gia Là trường đào đạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho Huyện nhà Xây dựng bầu khơng khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; người tơn trọng có hội thể hiện, phát triển khả Xây dựng phong cách lãnh đạo phong cách làm việc Người lãnh đạo 12 nhà trường trước hết hiệu trưởng, phó hiệu trường xây dựng cho phong cách lãnh đạo phù hợp Đó phong cách lãnh đạo vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập, vừa tranh thủ trí tuệ tập thể giáo viên, phụ huynh… Cùng với xây dựng phong cách lãnh đạo, hiệu trưởng nhà trường xây dựng cho cho giáo viên, cán nhà trường phong cách làm việc hiệu quả, chuyên nghiệp, văn minh, lịch thực nhiệm vụ người Xây dựng môi trường học đường thân thiện, an toàn; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thầy – trò, trò – trò; cán giáo viên với (trong có mối quan hệ cán quản lý với cán giáo viên) theo chuẩn mực chung xã hội quy định riêng ngành giáo dục, nhà trường Tập trung xây dựng phương châm làm việc nhà trường là: Tất học sinh thân yêu Xây dựng trường khang trang - Mọi người thân thiện Nhà trường xây dựng quy chế để tất người nhà trường phải hướng tới thực theo phương châm Xây dựng hành vi ứng xử cán quản lý, giáo viên, cán phục vụ, học sinh Hành vi ứng xử biểu rõ văn hóa nhà trường Chính vậy, xây dựng văn hóa nhà trường cần xây dựng hành vi ứng xử có văn hóa lãnh đạo, cán phục vụ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh đến trường Các hành vi ứng xử mà nhà trường xây dựng phải đảm bảo văn minh, lịch sự, tôn trọng lẫn nhau, thân thiện, vị tha, Kế thừa phát huy giá trị phù hợp có, xây dựng hình thành giá trị Bên cạnh xây dựng giá trị có xây dựng văn hóa nhà trường cần ý đến kế thừa phát huy giá trị giá trị tinh thần tốt đẹp Các giá trị giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội thừa nhận Bên cạnh hệ thống giá trị mà nhà trường có, tơi với tập thể xây dựng nên hệ thống giá trị là: Văn hóa giao tiếp, quy tắc ứng xử Thầy với Thầy, Trò với Trò, Thầy với Trò, Thầy, Trò với người Trách nhiệm, nghĩa vụ người việc xây dựng văn hóa nhà trường Từ triển khai văn hóa trường học đến chúng tơi hồn thiện quy tắc ứng xử nhà trường có quy định cụ thể sau: + Những quy định văn hóa ứng xử học sinh: Ứng xử với thầy cô, cán nhân viên nhà trường Ứng xử với bạn bè Ứng xử việc học tập rèn luyện Ứng xử gia đình Ứng xử nhà trường nơi cơng cộng 13 Ứng xử có tình phát sinh mâu thuẫn + Những quy định văn hóa ứng xử Cán bộ, giáo viên, nhân viên: Ứng xử với công việc giao Ứng xử với đồng nghiệp cán quản lý Ứng xử với học sinh Ứng xử với phụ huynh học sinh nhân dân Ứng xử gia đình Ứng xử nhà trường nơi công cộng - Tập hợp, biên soạn các câu chuyện, gương thầy cô, học sinh ưu tú, thành đạt Các câu chuyện này yêu cầu phải sinh động, có giá trị nhân văn phải có tính giáo dục sâu sắc Tổ chức đón học sinh đầu cấp( lớp 10) hoạt động hình thức mà thơng qua hoạt động nghi thức để em học sinh khối 10 cảm nhận tình cảm tồn trường em em phải xa gia đình trọ học, bỡ ngỡ bước vào nhà chung, môi trường học tập mới, em sống bầu khơng khí tình cảm trân trọng Các em thấy tự hào học trường khang trang, đại, nếp thân thiện kỷ cương Đây nét đẹp văn hóa mà nhà trường tạo dựng để trở thành phần thương hiệu nhà trường Một hoạt động tổ chức lễ tri ân trưởng thành cho học sinh lớp 12 em chuẩn bị trường, đánh dấu bước ngoạt đời học sinh nhà trường tổ chức công phu, trang trọng đầy ý nghĩa Học sinh bày tỏ tình cảm, lịng biết ơn Thầy cơ, cha mẹ, bạn bè nhà trường, thêm yêu quý, trân trọng tháng ngày học mái trường THPT mang tên danh nhân Cầm Bá Thước Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng dạy học điều kiện tiên để xây dựng thương hiệu, văn hóa nhà trường Chất lượng giáo dục nhà trường danh dự, uy tín, tiếng nói nhà trường với phụ huynh, với trường bạn Vì năm vừa qua, nhà trường tập trung thực nghiêm túc nhiệm vụ ngành, nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định vị uy tín nhà trường Đẩy mạnh việc cam kết chất lượng môn, lớp học, giáo viên; xây dựng chế kiểm tra, đánh giá, giám sát chất lượng giáo dục, không đăng ký chất lượng giáo dục cách hình thức Các tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch dạy học đáp ứng tốt việc phát triển lực học sinh Phân loại đối tượng; xây dựng kế hoạch phụ 14 đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu Đổi kiểm tra, đánh giá Trong năm vừa qua, nhà trường tạo nhiều phong trào thi đua giáo viên học sinh; khơi dậy, niềm đam mê, ý thức nghề nghiệp toàn thể giáo viên Tập trung đổi nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Tăng cường buổi sinh hoạt chuyên đề tập trung bàn giải pháp nâng cao chất lượng Chỉ đạo cụ thể, sát việc lựa chọn phương pháp, nội dung kiến thức phù hợp với trình độ học sinh lớp, trọng dạy đối tượng đảm bảo trọng tâm dạy Dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa chuẩn kiến thức không cần phải bổ sung, nâng cao học sinh yếu Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy tốt tác dụng đồ dùng thiết bị dạy học đại (Máy chiếu, ti vi lắp đặt tất lớp) Đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh từ chỗ đánh giá qua kiểm tra cứng nhắc, chuyển dần sang kết hợp kiểm tra đánh giá trình, đánh giá qua sản phẩm học tập… Từ khuyến khích động viên học sinh cố gắng vươn lên học tập Chấm chữa nghiêm túc kịp thời không cho điểm số mà cần có lời nhận xét tạo khích lệ học sinh giúp học sinh nhận lỗi sai kiến thức, kỹ Đối với học sinh dân tộc, học sinh yếu kém, không lấy điểm số làm áp lực với em, tạo điều kiện để em mạnh dạn thể thân, tạo khơng khí học tập vui vẻ, thân thiện Đối với số giáo viên non kỹ nghiệp vụ sư phạm, xử lý tình với học sinh BGH thường xuyên quan tâm, giúp đỡ gặp riêng để góp ý, điều chỉnh, đồng thời giao cho GV tổ, mơn có lực chun mơn nghiệp vụ thường xuyên động viên giúp đỡ, góp ý phương pháp dạy học, kỹ xử lý tình Biện pháp 5: Làm tốt cơng tác tư vấn tâm lý học đường, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực văn hóa nhà trường Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật Thành lập tổ tư vấn tâm lý học đường gồm Thầy giáo có kinh nghiệm cơng tác giáo dục học sinh cá biệt Xây dựng quy chế hoạt động cho tổ tư vấn tâm lý, giáo viên tổ tư vấn giảm tiết/ tuần , ưu tiên xếp thời khóa biểu để tham gia trực sẵn sàng tìm hiều tình hình học sinh có vấn đề tâm lý( Do GVCN lớp cung cấp) cần tâm tư, tình cảm, gần gũi Giáo viên ln có cách tìm hiểu, gọi mở để học sinh sẵn sàng bày tỏ suy nghĩ, khó khăn, vướng mắc Từ Thầy giáo phân tích tâm lý vướng mắc học sinh để đưa lòi khuyên, giải pháp tháo gỡ khó khăn giúp em tự tin học tập sống Chúng nhận thầy giải pháp hiệu công tác giáo dục học sinh Công tác góp phần hạn chế xung đột, biểu văn hóa lệch lạc học sinh 15 Thường xun rà sốt, đánh giá việc thực văn hóa nhà trường tập thể, cá nhân, đôn đốc, nhắc nhở điều chỉnh kịp thời biểu hành vi làm ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa nhà trường Trong công tác thi đua khen thưởng nhà trường xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể, rõ ràng, minh bạch để tất CBGV cảm thấy có động lực phấn đấu, thi đua thực nhiệm vụ, đồng thời làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật Biểu dương, động viên kịp thời tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho phát triển nhà trường, đồng thời kỷ luật nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm quy tắc ứng xử, nội quy, quy định nhà trường Tuy nhiên công tác giáo dục, kỷ luật học sinh phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực để học sinh dễ dàng nhận điểm yếu, điểm sai để khắc phục sửa chữa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Qua việc áp dụng sáng kiến cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường, thân tơi nhận thấy nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực Cơ sở vật chất tăng cường theo hướng khang trang, đại, sạch, đẹp, an tồn Khn viên trường lớp cải tạo, quy hoạch theo hướng đại, tiện dụng, khoa học phù hợp với cảnh quan điều kiện có nhà trường Các giá trị văn hóa, quy tắc ứng xử thiết lập khiến cho môi trường giáo dục trở nên nhân văn Thầy cô học sinh hịa đồng thân thiện, tích cực Chất lượng giáo dục khơng ngừng tăng lên, vị thế, uy tín nhà trường khẳng định, Phụ huynh học sinh nhân dân tin tưởng Chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn chuyển biến theo hướng thực chất, bền vững Ghi nhận thành tích, kết đạt được, nhiều năm liên tục, Đảng công nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; nhà trường UBND Tỉnh tặng cờ thi đua đơn vị dẫn đầu khối THPT(2020), Thủ tướng phủ tặng khen(2019), nhà trường Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận trường đạt chuẩn quốc gia( 2020) Trong năm học vừa qua, nhà trường ln trì tỷ lệ học sinh giỏi 60%, tỷ lệ học sinh yếu giảm xuống 5%, khơng cịn học sinh Tỷ lệ học sinh bỏ học 1%, Tỷ lệ học sinh Tốt nghiệp THPT 98%, số học sinh có điểm thi đại học 27 tăng, điểm trung bình mơn thi tốt nghiệp tăng qua năm Có mơn xếp thứ tồn tỉnh( Mơn Hóa -2020) Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh gần đây, nhà trường nâng chất lượng giải, nâng dần thứ hạng so với trường THPT khối miền núi Đây minh chứng rõ ràng hiệu cơng tác xây dựng văn hóa trường học Sau bảng thu thập số liệu sau năm áp dụng sáng kiến: Bảng thu thập số liệu sở vật chất trường lớp, giáo viên chuẩn 16 Năm học Phòng học 2019-2020 29 Máy chiếu, ti vi phòng học 100% 2020-2021 30 100% Phịng học mơn 7 Khn viên XD bồn hoa, cảnh Lát sân trường 15 GV Trên chuẩn 23.1 % 15 25,3% Phòng chức Bảng thu thập tình hình đạo đức học sinh Năm học 2019-2020 2020-2021 Số lớp Số HS 29 30 1137 1174 HS bỏ học 0.93% 0.85% Tốt Khá 73.15% 73.46% 22.05% 22.02% Trung bình 4.62% 4.35% Yếu 0.18% 0.17% Bảng thu thập học sinh bị kỷ luật Năm học 2019-2020 2020-2021 Số vụ học sinh vi phạm bị kỷ luật Hình thức vi phạm Mâu thuẫn từ mạng xã hội, xích mích nhỏ Mâu thuẫn từ mạng xã hội Bảng thu thập yếu tố đặc trưng nhà trường Phòng Biểu Các giai Đồng truyền tượng, thoại thầy phục Năm học thống logo mang cô học GV nhà dấu ấn sinh HS trường trường 2019-2020 Đã sưu tầm Có Có Có biên soạn 2020-2021 Đã sưu tầm Có Có Có biên soạn Các buổi truyền thơng lịch sử nhà trường Tổ chức thường xuyên Tổ chức thường xuyên Bảng thu thập việc tổ chức tuần sinh hoạt đầu năm đón HS lớp 10 , tổ chức lễ tri ân trưởng thành cho học sinh khối 12 trước trường Năm học 2019-2020 2020-2021 Tổ chức đón học sinh lớp 10 vào đầu cấp Tổ chức trang trọng ý nghĩa Tổ chức trang trọng ý nghĩa Tổ chức tri ân trưởng thành cho học sinh 12 Tổ chức trang trọng ý nghĩa Đã chuẩn bị, tổ chức trang trọng ý nghĩa( ĐK dịch ổn) 17 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc xây dựng văn hóa trường học yêu cầu cấp bách nhiệm vụ trị, quan trọng nhà trường Xây dựng, giữ gìn phát triển văn hóa nhà trường góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Văn hóa nhà trường xây dựng phát huy hạn chế tiêu cực xung đột, tạo động lực để người nỗ lực cống hiến Xây dựng văn hóa nhà trường thành công tạo nên chất lượng thương hiệu nhà trường 3.2 Kiến nghị Nhằm thực tốt nhiệm vụ xây dựng văn hóa nhà trường tơi kiến nghị vấn đề sau: Các nhà trường cần quy mô phát triển để quy hoạch tổng thể cấu trúc vật lý trường học Hoàn thiện quy tắc ứng xử theo hướng thực chất, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Tập trung xây dựng giá trị tinh thần tốt đẹp, bền vững đặc trưng cho nhà trường Các cấp quản lý cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên làm công tác tư vấn tâm lý học sinh để cơng tác phát huy hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỷ luật tích cực Trên “Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường THPT Cầm Bá Thước” mà tơi tham mưu, tổ chức áp dụng đơn vị đạt hiệu tốt Trong trình đúc rút sáng kiến, có đánh giá chủ quan cá nhân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong hội đồng khoa học đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 21 tháng năm2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đỗ Thị Vân Anh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Thông tư số 32/2020/BGDĐT ngày 15/09/2020 ban hành điều lệ trường THCS,THPT trường phoror5 thơng có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT, Chỉ thị 40/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.tr.54 Lê Thị Thu Hồng (2017), Kế hoạch xây dựng mơi trường văn hóa trường học” Lê Quang Hưng (9/2007), Khoa học Việt Nam - ĐHSP Hà Nội; Những sở việc xây dựng văn hóa học đường bối cảnh đất nước hội nhập, đổi nay; Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; Hà Nội Phạm Quang Huân (2015),văn hóa tổ chức nhà trường phương hướng xây dựng, Viện nghiên cứu Sư phạm- Trường ĐHSP Hà Nội Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức, hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường”, Báo cáo Khoa học đăng Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường Viện NCSP, Trường ĐHSPHN tổ chức năm 2007 Cao Thị Thu Hiền(2018),Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học quận gị vấp, TPHCM, tạp chí giáo dục số 6./2018 Tr.34 Nguyễn Công Khanh (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam, chuyên đề văn hóa nhà trường, Hà Nội 10 [Phạm Văn Khanh (2017), Mơ hình văn hóa trường học, Tạp chí Giáo dục số 5,tr8 11 Trần Thị Tuyết Mai (2017), Bài giảng xây dựng phát triển văn hóa nhà trường, Trường Đại Học Cần Thơ 12 Trịnh Ngọc Toàn (2018), Văn hóa nhà trường bối cảnh nay, 13 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ – TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025 19 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (dùng cho CBQL giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường Nhà trường THPT Cầm Bá Thước , xin Thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau đây, cách khoanh vào lựa chọn mà thầy/cô cho phù hợp 1, Xin Thầy/ cô đánh giá mức độ cần thiết việc xây dựng văn hóa nhà trường? (khoanh trịn đáp án lựa chọn) A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Không cần thiết Thầy( Cô) quan tâm đến việc xây dựng văn hóa nhà trường chưa? A Rất quan tâm B Chưa quan tâm Thầy ( Cơ) có biết việc cần làm xây dựng văn hóa nhà trường? A Biết biết chút B Chưa biết 20 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG VĂN HÓA TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC Lễ đón học sinh lớp 10 tổ chức trang thân thiện Hình ảnh lễ tri ân trưởng thành học sinh khối 12 21 Một số hình ảnh đồng phục Giáo viên Học sinh tạo nên trang trọng, lịch , thân thiện Nét riêng văn hóa nhà trường 22 Phòng truyền thống, nơi tổ chức dạy học lịch sử truyền thống nhà trường cho HS lớp đầu cấp Khuôn viên nhà trường khang trang, sẽ, thoáng mát 23 ... tác xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT Cầm Bá Thước, đề tài đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường giai đoạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường THPT. .. chưa có nghiên cứu cơng tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Từ lý đây, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường trường THPT Cầm Bá Thước ” làm sáng kiến kinh nghiệm với... thành lập trường) , chưa tổ chức buổi nói chuyện truyền thống nhà trường cho học sinh lớp đầu cấp 2.3 Các biện pháp sử dụng để xây dựng văn hóa nhà trường THPT Cầm Bá Thước giai đoạn Biện pháp 1:

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w