SKKN một số giải pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm cho học sinh trong giờ đọc hiểu môn ngữ văn ở trường THCS dân tộc nội trú bá thước

34 29 0
SKKN một số giải pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm cho học sinh trong giờ đọc hiểu môn ngữ văn ở trường THCS dân tộc nội trú bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ BÁ THƯỚC Người thực hiện: Bùi Thị Lệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Dân tộc Nội trú SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG .2 2.1.Cơ sở lí luận: 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.3 Các giải pháp sử dụng để tạo hứng thú nâng cao hiệu hoạt động nhóm đọc hiểu văn .4 2.3.1 Giáo viên đề cao việc hướng dẫn chuẩn bị nhà 2.3.2 Giáo viên xây dựng câu hỏi thảo luận nhóm: 2.3.3 Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ giao .9 2.3.4 Hướng dẫn học sinh thảo luận, ghi phiếu học tập, báo cáo 11 2.3.5 Giáo viên hỗ trợ, khuyến khích học sinh 12 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 14 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 14 2.4.2 Đối với thân 15 2.4.3 Đối với đồng nghiệp 15 2.4.4 Đối với nhà trường 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2.Kiến nghị: 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 với mơn Ngữ văn hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, sống có trách nhiệm, trung thực; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách, phát triển cá tính Giúp học sinh khám phá giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan điểm sống ứng xử nhân văn; có tình u Tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại khả hội nhập quốc tế Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực phát triển ngôn ngữ, lực văn học Rèn luyện kĩ năng: đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư hình tượng tư logic, hình thành học vấn người có văn hóa; biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống [1] Chúng ta biết môn Ngữ văn môn học vô quan trọng việc đào tạo người, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn nhân cách cho học sinh Nhà văn Nga lỗi lạc M.Go – ro – ki viết : “Văn học nhân học” Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định “Văn học không nguồn tri thức mà nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống” Điều thực tế chứng minh từ ngàn năm trước Từ tầm quan trọng văn học việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, giáo viên dạy văn không xác định cho nhiệm vụ đơn giản cung cấp cho học sinh lượng tri thức định, mà quan trọng người giáo viên thông qua giảng làm cho học trị “tự cảm thấy môn văn thật cần thiết cho khôn lớn tinh thần” [185;3] em, làm cho em thấy thấm vào trang văn tâm hồn, trí tuệ, nghĩ suy, trăn trở, tâm nhà văn trước đời, tấc lòng mà nhà văn muốn gửi gắm đến hệ độc giả Xuất phát từ điều đó, giáo viên phải biết phát huy tối đa sức mạnh dạy văn mình, để văn trôi qua niềm vui, hứng khởi thích thú học trị học sinh thật cảm thấy khôn lớn sau dạy văn Vậy làm để đạt hiệu cao dạy văn? Đây điều trăn trở thầy cô giáo môn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi viết sáng kiến nhằm tìm giải pháp tốt khơi gợi hứng thú làm việc nhóm làm việc có hiệu q trình học Để thân nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, học sinh có kết học tập cao Cũng phần muốn thông qua sáng kiến trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm, ý kiến cá nhân trình giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến nghiên cứu cách thức, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh tiết đọc – hiểu văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo tài liệu phương pháp dạy học tích cực, tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn - Phương pháp khảo sát thực tế: Khảo sát thực tế để thấy mức độ hứng thú học tập học sinh - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng dạy, lực học, mức độ tích cực học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận: Theo khoản điều luật giáo dục năm 2019: Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên [ ] Ngày nay, phương pháp dạy học trở thành nghệ thuật, mà giáo viên phải diễn viên thực thụ Lúc này, giáo viên định lựa chọn sử dụng phương pháp truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập… khai thác cách tiếp cận khác dạy học: dạy học giải vấn đề; dạy học theo tình huống; định hướng hành động… Để phối hợp phương pháp, chiến lược dạy học giáo viên cần vừa cải tiến phương pháp dạy truyền thống vừa kết hợp đa dạng phương pháp dạy học dạy học toàn lớp, dạy học cá thể, dạy học nhóm…Vận dụng dạy học giải vấn đề, dạy học theo tình huống, theo định hướng hành động tăng cường sử dụng công nghệ thơng tin dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung (Trung tâm giáo dục học – Viện nghiên cứu sư phạm) cho rằng: Dạy học theo nhóm phương pháp dạy học giáo viên xếp học sinh thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, mà theo học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm [3;2 ] Ngồi ra, tổ chức hoạt động nhóm cịn đem lại lợi ích thiết thực: - Tổ chức hoạt động nhóm tạo khơng khí sơi cho đối tượng học sinh, giúp học sinh có hội bày tỏ quan điểm với bạn, từ em tự tin cởi mở giao tiếp - Hoạt động nhóm giúp học sinh đưa kết luận phong phú, đa dạng, khám phá bất ngờ văn văn học - Thông qua hoạt động nhóm học sinh tự hình thành cho kĩ bản: giao tiếp, nghe, nói, viết, sử dụng cơng nghệ thơng tin… Chính thiết thực phương pháp hoạt động nhóm với tình hình đổi giáo dục nay, lợi ích phương pháp hoạt động nhóm mang lại việc nâng cao chất lượng mơn học giúp học sinh hình thành phát triển lực cần thiết, mạnh dạn lựa chọn đề tài Một số giải pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm cho học sinh đọc hiểu mơn Ngữ văn trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước 2.2.Thực trạng vấn đề hoạt động nhóm đọc hiểu ngữ văn trường THCS Dân tộc Nội trú trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Cho đến nay, tổ chức hoạt động nhóm học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng khơng xa lạ Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh trung tâm hoạt động nhiều thầy cô áp dụng hoạt động giảng dạy Tuy nhiên thực tế gặp phải nhiều hạn chế Cụ thể: Về phía học sinh: Hoạt động nhóm khiến số học sinh lười học, hoạt động để dựa dẫm vào bạn, khơng tích cực học tập Nhiều em hoạt động nhóm để khỏi phải học, ngồi chờ vài bạn học tốt làm việc hồn thành, chí điểm ngang thầy cho điểm nhóm Khi hoạt động lộn xộn, lề mề việc tập hợp nhóm, thảo luận, ghi phiếu, trình bày, gây thời gian tiết học Nhiều nhóm chưa hoạt động tích cực dẫn đến hết thời gian mà chưa hồn thành cơng việc giao, chí làm phần nhỏ…vì kết đạt khơng cao, khơng đồng Học sinh không ghi chép nhiều qua thời gian học sinh bị hổng mặt kiến thức Ngồi học sinh cịn e dè, ngại phát biểu, ngại trình bày, ln cảm thấy áp lực, căng thẳng hoạt động Đối với giáo viên: Việc tổ chức hoạt động nhóm cịn nặng hình thức, mang tính đối phó tiết thao giảng, dự Nhiều giáo viên cho hoạt động nhóm dẫn đến tốn nhiều thời gian, nhiều phần phân tích, bình giảng, chất văn đặc thù môn học, làm cho học khô khan, hiệu đạt chưa cao Việc thiết kế tiến hành hoạt động nhóm tiết dạy Ngữ văn cịn nhiều thời gian, không đảm bảo tiến độ chương trình Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn, tơi nhận thấy kết đạt em năm học trước chưa áp dụng sáng kiến sau: Bảng Kết học tập học sinh lớp năm học 2017- 2018: Lớ p Yếu Tb Khá Giỏi Năm học Tổn g số SL % SL % SL % SL % 2017-2018 60 10 28 47 22 37 Bảng Kết khảo sát mức độ hứng thú hoạt động nhóm mơn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Dân tộc Nội trú qua tiết học văn bản: Năm học 2017-2018 Tổng số 60 Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú SL % SL % SL % SL % 0 20 34 35 58 Qua thực tế giảng dạy lớp học Ngữ văn tiết dạy học văn với phương thức truyền thống, thấy em để tâm vào cơng việc học, thiếu hào hứng, thiếu tích cực chủ động học tập, mà kết chưa cao Việc đổi phương pháp dạy học tích cực, tạo hứng thú cho học sinh vấn đề cần quan tâm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tình hình Bản thân tơi cố gắng tìm hiểu tâm lí học sinh, thay đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào dạy để thu hút học sinh u thích mơn học Và đặc biệt việc sử dụng nhóm học tập phần đem lại hiệu đáng kể Giúp em mạnh dạn, tự tin hơn, hứng thú học tập 2.3 Các giải pháp sử dụng để tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm đọc hiểu văn bản 2.3.1 Giáo viên đề cao việc hướng dẫn chuẩn bị nhà Trong hoạt động học tập, tất mơn nói chung phân mơn văn học mơn ngữ văn nói riêng, địi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo học sinh có tiết học đạt hiệu Thực tế giảng dạy cho thấy, việc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu cuối mang tính đối phó, chiếu lệ Vì thay nhắc nhở học sinh soạn tiếp theo, thường dành thời gian khoảng phút cuối để dặn dò học sinh soạn theo số câu hỏi cụ thể theo trình tự học tiết sau Cụ thể: - Trước tiên, yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa: Đây dạng văn đọc hiểu nên muốn hiểu tác phẩm, trước hết địi hỏi học sinh phải đọc, khơng đọc nội dung tác phẩm mà cần đọc toàn từ yêu cầu cần đạt, thích, ghi nhớ… Bởi vì, đọc văn tạo bầu khơng khí thuận lợi cho việc tiếp nhận tác phẩm, lôi học sinh tham gia vào diễn biến kiện tác phẩm, kích thích hứng thú khám phá tác phẩm Đọc giúp học sinh cảm nhận giọng điệu, cảm hứng chủ đạo điểm nhìn nghệ thuật nhà văn Đọc giúp học sinh cảm nhận rõ nội dung tác phẩm, hình dung tính cách, tình cảm, suy nghĩ nhân vật thái độ tác giả kiện miêu tả qua thái độ, nét mặt, giọng người đọc Quá trình hướng dẫn phương pháp đọc văn bản cần phải tuân theo qui trình sau: - Giáo viên định hướng phương pháp đọc cho tất em học sinh - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét cách đọc bạn để rút kinh nghiệm - Giáo viên uốn nắn cho học sinh để giúp học sinh nhận thức đọc đúng, đọc hay Để hồn thành tốt qui trình giáo viên đọc mẫu phải tốt, định hướng phương pháp đọc phải rõ ràng cụ thể đồng thời nhận xét uốn nắn kịp thời giúp học sinh đọc đúng, đọc hay, đọc hiệu - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung: Trong văn đọc hiểu yêu cầu tìm hiểu chung, hoạt động tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt … Mặc dù nội dung tìm hiểu chung có vai trị vô quan trọng giúp học sinh phần hiểu nội dung, đối chiếu với tác phẩm thể loại, đề tài sáng tác thời điểm khác nhìn tác giả thời điểm đề tài khác Đối với phần này, tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu năm sinh, năm mất, quê quán tác giả, ý đặc trưng bật phong cách sáng tác họ Tìm hiều hồn cảnh sáng tác tác phẩm, thử xác định thể loại, phương thức biểu đạt chia bố cục văn Chẳng hạn hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả Ngun Hồng với đoạn trích Trong lịng mẹ, u cầu học sinh tìm hiểu hồi kí tự truyện nhà văn, tác giả trải qua năm tháng tuổi thơ cay đắng, tủi cực nên có trang viết đầy xúc động ngày thơ ấu - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản: Đây phần kiến thức quan trọng Tơi thường cho học sinh tìm nội dung lớn, tìm luận điểm lớn, từ vào câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu để tìm luận cứ, biện pháp nghệ thuật sử dụng Những phần kiến thức có sẵn dùng bút nhớ, bút chì gạch chân trực tiếp vào sách giáo khoa (nếu sách mượn) Để hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Khi tu hú của Tố Hữu, đưa hệ thống câu hỏi sau: Trong thơ tiếng chim tu hú xuất lần, ý nghĩa mà gợi lên gì? Bài thơ viết hồn cảnh nào? Hồn cảnh có tác động đến tâm hồn người chiến sĩ – thi sĩ Tố Hữu? Tìm chi tiết nói lên vẻ đẹp mùa hè? Nét độc đáo cách cảm nhận nhà thơ? Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thể sâu sắc tình yêu thiên nhiên, yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Qua thơ, em làm sáng tỏ nhận xét So sánh tâm trạng người tù cách mạng Tố Hữu tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú Nhớ rừng Thế Lữ? - Khuyến khích học sinh tập trình bày văn bản cảm xúc của mình: ngâm, đọc lại tác phẩm thơ, kể tóm tắt truyện kể lại chuyện lời văn mình, cảm nhận chung nội dung ý nghĩa văn Mục đích rèn luyện học sinh cách điễn đạt trước lớp, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, khả giao tiếp cho em - Ngoài tơi cịn khún khích học sinh đọc tài liệu tham khảo tác phẩm: Khi chuẩn bị bài, tơi khuyến khích em tìm đọc phân tích, bình luận, cảm nhận tác phẩm Như giúp em có cảm nhận ban đầu, giúp tiếp nhận dễ dàng học 2.3.2 Giáo viên xây dựng câu hỏi thảo luận nhóm: Bước Xác định nội dung thảo luận nhóm phù hợp: Không phải học Ngữ văn cần tổ chức hoạt đơng nhóm khơng phải toàn tiết học giáo viên phải tổ chức hoạt động nhóm Cần kết hợp đa dạng phương pháp, phương tiện dạy học yêu cầu giáo viên đứng bục giảng Với môn Ngữ văn, thảo luận nhóm tiến hành tổ chức nội dung học tập phức hợp, yêu cầu có chia sẻ, hợp tác để giải nội dung học tập Trong đọc - hiểu môn Ngữ văn thảo luận nhóm thực khi: - Cần tìm hiểu tiểu dẫn: tác giả, tác phẩm - Tìm hiểu sâu mặt nội dung, nghệ thuật hay giá trị tổng thể văn - Tổng kết Bước 2: Xây dựng câu hỏi phù hợp: Để việc thảo luận nhóm có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý biên soạn câu hỏi thảo luận: - Hệ thống câu hỏi cần bám sát mục tiêu, đáp ứng yêu cầu học để học sinh thảo luận theo suy tưởng cá nhân, cảm xúc riêng trình cảm thụ văn học - Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, khuyến khích hoạt động tất thành viên nhóm - Cần đảm bảo mức độ dễ đến khó, phù hợp với thời gian Ví dụ: Với đề thảo luận: Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng người tù cách mạng? Em thấy tâm trạng nào? So sánh với tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú thơ Nhớ rừng Thế Lữ? Đây câu hỏi tổng hợp có phần tìm chi tiết, từ ngữ mức độ dễ phù hợp cho thành viên có lực học yếu, có phần nhận xét, so sánh, liên tưởng khó địi hỏi trí tuệ tập thể Câu hỏi phù hợp để thảo luận nhóm Bước Giáo viên lựa chọn kĩ thuật dạy học hoạt động nhóm Đối với phương pháp dạy học hợp tác có nhiều kĩ thuật dạy học: Nhóm chuyên sâu, khăn phủ bàn, mảnh ghép… kĩ thuật có ưu điểm Người giáo viên phải vào nội dung, thời gian để lựa chọn kĩ thuật phù hợp, thể rõ lực làm chủ học sinh Ví dụ: Thiết kế hoạt động nhóm Nhận xét tranh mùa hè tâm tưởng nhà thơ qua thơ Khi tu hú Tố Hữu, soạn câu hỏi sau (thời gian hoạt động phút): Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để tìm hiểu tranh mùa hè: Bức tranh mùa hè nhà thơ cảm nhận qua chi tiết (Hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị)? Em có nhận xét tranh đó? Qua em có nhận xét tâm hồn tác giả? Với câu hỏi này, có ý dễ nhận diện qua từ ngữ thơ, có ý phải khái qt, nhận xét địi hỏi trí tuệ tập thể có hiệu Phù hợp để hoạt động nhóm Để thực hiện, cá nhân tìm chi tiết mùa hè qua cảm nhận nhà thơ nhận xét chi tiết góc khăn phủ bàn Sau phút, cá nhân làm xong việc mình, nhóm tập hợp thảo luận rút nhận xét tranh mùa hè ghi vào khăn Kĩ thuật khăn phủ bàn lựa chọn hợp lí để thực hoạt động nhóm Một ví dụ khác, dạy Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn, cho học sinh hoạt động nhóm mảnh ghép để tìm hiểu cảnh ngồi đê Giai đoạn 1: Chia lớp thành nhóm tìm hiểu ba nội dụng Nhóm 1: Tìm chi tiết miêu tả sức tàn phá thiên nhiên tình trạng đê? Em có nhận xét tình cảnh đó? Nhóm 2: Tìm chi tiết miêu tả chống đỡ dân phu để cứu đê Qua em hình dung cảnh hộ đê nhân dân Nhóm 3: Thế nghệ thuật tương phản tăng cấp? Nghệ thuật đựơc thể đoạn 1? Giai đoạn 2: Nhóm mảnh ghép hình thành từ thành viên nhóm chuyên sâu Người nắm vững nội dung vấn đề nhóm chuyên sâu linh hồn nhóm mảnh ghép chia sẻ thơng tin bạn ?Em có nhận xét tranh đê nghệ thuật đoạn 1? Từ rút tiểu kết cho phần nội dung 2.3.3 Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ giao Sau chia nhóm giao nhiệm vụ, thời gian hoạt động nhóm tơi thường phân công nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên: 18 Họ tên tác giả: Bùi Thị Lệ Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp giúp sửa lỗi tả cho học sinh trường THCS Điền Hạ, Bá Thước Ngành Giáo dục huyện Bá Thước C 2011 Một số biện pháp góp phần sửa lỗi tả phụ âm đầu vần cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Ngành Giáo dục huyện Bá Thước C 2013 Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm dàn ý văn tự kể chuyện đời thường trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước Ngành Giáo dục huyện Bá Thước C 2016 Một vài biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiêm lớp 6, lớp trường THCS Dân tộc Nội trú Ngành Giáo dục huyện Bá Thước C 2018 PHỤ LỤC Phụ lục 19 GIÁO ÁN MINH HỌA SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU Tiết 80 -văn vản - KHI CON TU HÚ Tố Hữu I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - HS có hiểu biết ban đầu tác giả Tố Hữu thơ Khi tu hú - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, đẹp sống tự do) - Niềm khao khát sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Về lực: – Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực hợp tác: Học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi tập, tình có vấn đề Phân tích vấn đề để đưa giải pháp xử lí tình huống, vấn đề liên quan đến môn thực tế + Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải tình câu hỏi cụ thể – Năng lực đặc thù bộ môn: + Năng lực đọc: Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù + Năng lực viết: Có thể viết đoạn văn, văn cảm nhận, phân tích quán cảm xúc hai phần thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả thơ + Năng lực nói: Có thể trình bày ý kiến cá nhân vấn đề + Năng lực nghe: Lăng nghe ý kiến người khác, - Rèn KNS : giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân Về phẩm chất: + Yêu nước: Từ việc cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước tác giả, có tinh thần yêu nước, lòng tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc + Nhân ái: Yêu người, yêu đẹp sống, lý tưởng cách mạng cao thể thơ, tôn trọng khác biệt, ý kiến trái chiều; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập giúp đỡ người + Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia cơng việc tập thể, tinh thần vượt khó cơng việc + Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, thẳng học tập làm việc, lên án gian lận + Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành cá nhân, tập thể; không đỗ lỗi cho người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Về phía giáo viên: Bảng phụ ghi tập, máy chiếu, sách giáo khoa, soạn 20 Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm, bút dạ, sách giáo khoa, chuẩn bị trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu (khởi động) a)Mục tiêu: Giúp học sinh huy động kiến thức học để kết nối vào học, tạo tâm định hướng ý cho học sinh b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải qua thực nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: Phần kiến thức cũ HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Em học tác phẩm nhà thơ Tố Hữu chương trình Ngữ Văn THCS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Học sinh: làm việc cá nhân -> đứng chỗ trả lời - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, dẫn dắt vào học: Như vậy, chương trình Ngữ văn lớp 6, em tìm hiểu thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu Lên đến chương trình Ngữ Văn lớp 8, em tiếp tục tìm hiểu thơ Tố Hữu qua thơ “ Khi tu hú” “ Khi tu hú” khúc ca tâm tình thể sâu sắc lịng u sống niềm khao khát tự cháy bỏng, chân dung tinh thần tự họa người niên cộng sản Tố Hữu Giờ học ngày hôm nay, cô em tìm hiểu thơ Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung a)Mục tiêu: - Học sinh nắm thông tin chung tác giả tác phẩm b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải qua thực nhiệm vụ theo hệ thống câu hỏi khai thác thích sgk c) Sản phẩm: Phần làm việc câu trả lời HS + Nêu thông tin tác giả + Nêu hoàn cảnh sáng tác văn d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?Qua việc đọc chuẩn bị nhà em khái quát cho cô thơng tin tác giả Tố Hữu? ? Ngồi thơng tin bạn trình bày có bạn bổ sung thông tin tác giả không? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh: lắng nghe câu hỏi-> vận dụng thích sgk làm việc cá nhân 21 - Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi - Học sinh bổ sung thông tin Bước 3: báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức Các em ạ! Mảnh đất Huế mộng mơ với sông Hương, núi Ngự điệu dân ca sinh Tố Hữu chim đầu đàn, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Nhắc đến Tố Hữu nhắc đến thống đẹp đẽ đời cách mạng với đời thơ Con đường thơ ông theo sát biến cố lịch sử dân tộc Việt Nam kỉ XX ? Hãy kể tên số tác phẩm nhà thơ Tố Hữu? GV: Ngay từ ngày đầu bắt đầu nghiệp sáng tác, thơ Tố Hữu soi sáng lý tưởng cách mạng, thể tâm hồn nồng nhiệt, say sưa Sự nồng nhiệt say sưa xuyên suốt đời thơ ông làm nên phong cách thơ riêng biệt- phong cách nhà thơ- chiến sĩ Tố Hữu - Giáo viên chiếu tranh trường Quốc học Huế: Đây trường Quốc học Huế với hai góc nhìn xưa Đây nơi ơng giác ngộ lí tưởng cách mạng Ông tham gia hoạt động cách mạng sơi nổi, tích cực Sau cách mạng, ơng giữ nhiều chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng quyền : Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng - Giáo viên chiếu tiếp tranh Tố Hữu Hồ Chí Minh: Tiếp theo hình ảnh Tố Hữu lãnh tụ Hồ Chí Minh Nhà thơ Tố Hữu người viết Hồ Chí Minh sâu sắc cảm động, đặc biệt: Sáng tháng Năm, Theo chân Bác… Với đóng góp to lớn cho nghiệp văn học nghệ thuật nước nhà Ông nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) nhiều giải thưởng cao quý khác ? Dựa vào thích * sách giáo khoa, em cho biết hồn cảnh đời thơ có đặc biệt? - Giáo viên: Tố Hữu lứa tuổi 18 cảm thấy “ sung sướng vô biên bắt gặp lý tưởng cộng sản, say mê hoạt động cách mạng với tâm hồn phơi phới, lạc quan, yêu đời, bị nhốt giam nhà tù tăm tối, cách biệt hoàn toàn với sống bên Các em quan sát tranh nhà lao Thừa Phủ Huế Nơi coi khơng khác chốn địa ngục trần gian, nơi giam cầm, tra dã man nhiều cán cách mạng ta Đây nơi giam giữ người tù cách mạng Tố Hữu Đến tháng 3/1942, Tố Hữu vượt ngục, bắt liên lạc với Đảng tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) Huế ? Bài thơ trích từ tập thơ nào? - Giáo viên chiếu tranh tập thơ Từ - Giáo viên giới thiệu: Đây hình ảnh trang bìa tập thơ đầu tay Tố Hữu Tập thơ “Từ ấy” đánh giá cẩm nang tinh thần niên lúc Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả (1920- 2002) - Tên thật: Nguyễn Kim Thành - Quê: tỉnh Thừa Thiên Huế 22 - Lá cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến - Sự thống đẹp đẽ đời cách mạng đời thơ - Một số tác phẩm chính: Từ (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Gió lộng (19551961), Ra trận (1962-1971), Máu hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992) tác phẩm - Hoàn cảnh đời: Tố Hữu bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ Huế (7/ 1939) Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản a)Mục tiêu: - Học sinh nắm kiến thức văn bản, tìm hiểu thích, thể thơ, chia bố cục tranh thiên nhiên b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải qua thực nhiệm vụ khai thác văn c) Sản phẩm: Phần làm việc câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc, tìm hiểu thích, pt bố cục, pt tranh mùa hè Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh: lắng nghe câu hỏi-> vận dụng kiến thức học, tham gia hoạt động nhóm, báo cáo-> khái quát kiến thức Bước 3: báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, chốt kiến thức ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thơ lục bát ? Trong thơ này, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Biểu cảm kết hợp miêu tả ? Với thể thơ lục bát, phương thức biểu cảm kết hợp với miêu tả, theo em, ta nên đọc thơ với giọng đọc để thể hay, đẹp thơ? - Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Đây thơ trữ tình viết theo thể lục bát, lại đời hoàn cảnh tù ngục nên em phải đọc thể cảm xúc người tù thơ: Đoạn đầu với giọng tha thiết vui, náo nức, phấn chấn , đoạn sau với giọng bực bội, uất ức ý từ ngữ cảm thán … - Giáo viên đọc đoạn -> gọi học sinh đọc tiếp-> Gọi HS đọc - Giáo viên theo dõi, sửa chữa lỗi đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích ? Em hiểu “nắng đào” nắng ? ? “Phịng” ? ? Trong có nhắc đến lồi chim tu hú Em biết lồi chim này? ? Dựa vào soạn chuẩn bị nhà, cho biết thơ chia làm phần? Nội dung phần? - Chia bố cục: câu đầu (phần 1), câu cuối (phần 2) - Giáo viên chiếu: phần ? Quay trở lại nhan đề thơ, em nhận thấy nhan đề thơ có đặc biệt? ? HS đọc câu thơ đầu ? Qua phần bạn đọc em nhận thấy giọng điệu câu thơ đầu có đặc biệt? 23 ? Với giọng điệu vui tươi, hào hứng Tố Hữu vẽ lên tranh mùa hè Theo em, tranh mùa hè tác giả miêu tả trực tiếp hay gián tiếp? Vì em biết? Hoạt động nhóm khăn phủ bàn (4 nhóm – phút) thảo luận nội dung sau: Bức tranh mùa hè nhà thơ cảm nhận qua chi tiết (Khung cảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị)? Em có nhận xét tranh đó? Qua em có nhận xét tâm hồn tác giả? Cách thực hiện: Bước 1: Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 6-8 em, thực phút) Từ đến em ngồi góc góc khăn ghi ý kiến cá nhân minh nội dung mà góc yêu cầu Bước Sau hồn thành góc, thành viên nhóm bàn bạc rút ý kiến khái quát, thư kí đại diện nhóm ghi vào khăn - Các nhóm treo kết theo yêu cầu báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kiến thức ?Qua chi tiết, hình ảnh thơ em có nhận xét nghệ thuật nhà thơ - Giáo viên vừa chiếu vừa bình: Với hình ảnh thơ giản dị, gần gũi, thân thiết giúp người đọc cảm nhận âm tưng bừng, rộn rã Bức tranh mùa hè phối màu độc đáo, chan chứa ánh sáng, rực rỡ sắc màu: sắc vàng lúa chiêm, bắp, sắc hồng nắng, sắc xanh trời Và ngào, ngan ngát hương thơm đồng lúa chín, trái vườn Rõ ràng, câu thơ đầu khơng có từ ngữ nói mùa hè nhận mùa hè thật sôi động, tràn đầy sức sống qua hình ảnh: tiếng chim tu hú, lúa chiêm, trái cây, vườn, tiếng ve, diều sáo Đây họa thơ cảm nhận tâm tưởng người chiến sĩ bị giam cầm ngục tối Phải vượt ngục tinh thần, ý chí Thật Hồ Chí Minh viết: Thân thể lao Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao Nội dung cần đạt II Đọc - hiểu văn bản Đọc - thích - Thể thơ lục bác - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả Bố cục: phần - Phần 1: Bức tranh mùa hè - Phần 2: Tâm trạng người tù cách mạng - Nhan đề: - Chưa trọn vẹn nghĩa - nhan đề thơ bỏ lửng gây tò mò, hút gợi liên tưởng Phân tích 24 a Bức tranh mùa hè Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không - giọng điệu: vui tươi, hào hứng - Miêu tả gián tiếp (chỉ tái tâm tưởng, miêu tả qua trí tưởng tượng) Vì nhà thơ bị giam nhà lao - Âm thanh, màu sắc, hương vị, không gian * Âm thanh: + Tu hú gọi bầy + Tiếng ve ngân + Tiếng diều sáo -> âm quen thuộc, gần gũi, âm đặc trưng mùa hè -> gợi sống tươi vui, tưng bừng, rộn rã * Màu sắc: - Màu vàng: + lúa chiêm chín + bắp vàng hạt - Màu hồng nắng: nắng đào - Màu xanh trời -> Dùng tính từ gợi tả màu sắc đẹp, rực rỡ, hài hòa, tươi tắn * Hương vị: + lúa chiêm chín + trái dần -> , dần: phó từ vận động vật -> hương vị ngào * Không gian: - Trời xanh rộng cao - Diều sáo lộn nhào không… -> cặp từ hơ ứng, tính từ, hình ảnh sống động, dấu chấm lửng -> không gian bao la, rộng lớn, tự do, khoáng đạt -> Bức tranh mùa hè đẹp, rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, khơng gian bao la, khống đạt, gợi sống tự => Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, yêu sống tự Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể - Rèn kỹ vận dụng kiến thức học vào viết b) Nội dung: Thực yêu cầu GV giao c) Sản phẩm: Phần làm tập HS 25 d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1: Đọc diễn cảm thơ Khi tu hú? - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc thơ - Giáo viên đọc câu thơ, học sinh đọc nối câu đến hết - Giáo viên ý sửa lỗi cho học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh: thực theo yêu cầu hướng dẫn GV Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Phần trình bày HS Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét phần trình bày HS đánh giá bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng b) Nội dung: Thực yêu cầu GV giao c) Sản phẩm: Phần trình bày miệng HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Sau phân tích tranh mùa hè, em có nhận xét phong cảnh làng quê Việt Nam? ? Phong cảnh quê hương em nào? Hãy cảm nhận thiên nhiên quê em? - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Học sinh: làm việc cá nhân -> trao đổi với bạn cặp đơi-> trình bày miệng Bước 3: báo cáo kết thảo luận HS trình bày - học tình yêu sống, tình u lí tưởng, cách mạng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá-> chốt kiến thức Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng thơ - Nắm nghệ thuật, nội dung ý nghĩa câu thơ đầu - Viết đoạn văn cảm nhận tranh mùa hè thơ - Chuẩn bị bài: (tìm hiểu tiết 2) Tìm hiểu tâm trạng tác giả bị giam tù, nội dung, nghệ thuật thơ Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHĨM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN Phiếu học tập 26 Thảo luận nhóm: Kĩ thuật khăn phủ bàn Nhóm Nội dung thảo luận: Bức tranh mùa hè nhà thơ cảm nhận qua chi tiết (Khung cảnh, màu sắc, âm thanh, hương vị)? Em có nhận xét tranh đó? Qua em có nhận xét tâm hồn tác giả? Phiếu học tập kĩ thuật khăn phủ bàn GV thực dạy 27 Học sinh hoạt đợng nhóm Khăn phủ bàn Nhóm thực nhiệm vụ 28 Nhóm hồn thành cơng việc GV hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trình hoạt đợng 29 Học sinh trình bày kết Học sinh báo cáo kết nhóm 30 Sáng tạo bảng phụ hoạt đợng nhóm vẽ sơ đồ tư – Một biện pháp tăng hứng thú hoạt đợng nhóm cho học sinh Ý tưởng mùa rụng tạo sơ đồ tư hoạt đợng nhóm 31 Sơ đờ tư sáng tạo hoạt đợng nhóm Sơ đờ tư với hình ảnh ngộ nghĩnh 32 Sáng tạo sơ đồ tư nhóm học tập ... hiệu quả hoạt động nhóm cho học sinh đọc hiểu môn Ngữ văn trường THCS Dân tộc Nội trú Bá Thước 2.2.Thực trạng vấn đề hoạt động nhóm đọc hiểu ngữ văn trường THCS Dân tộc Nội trú trước áp dụng... sát mức độ hứng thú hoạt động nhóm mơn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Dân tộc Nội trú qua tiết học văn bản: Năm học 2017-2018 Tổng sớ 60 Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú SL %... sát mức độ hứng thú hoạt động nhóm mơn Ngữ văn học sinh lớp 7,8 trường THCS Dân tộc Nội trú qua tiết học văn bản: Năm học Rất hứng Hứng thú Tổng thú sớ SL % SL % Bình thường Khơng hứng thú SL %

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:49

Mục lục

    Người thực hiện: Bùi Thị Lệ

    Đơn vị công tác: Trường THCS Dân tộc Nội trú

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.3. Đối tượng nghiên cứu

    1.4. Phương pháp nghiên cứu

    2.1.Cơ sở lí luận:

    2.2.Thực trạng vấn đề hoạt động nhóm trong giờ đọc hiểu ngữ văn ở trường THCS Dân tộc Nội trú trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

    2.3.1. Giáo viên đề cao việc hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà

    5. So sánh tâm trạng của người tù cách mạng Tố Hữu và tâm trạng con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ?

    2.3.2. Giáo viên xây dựng câu hỏi thảo luận nhóm: