II./Phương tiện dạy học: Bảng lớp viết bài tập 2 VBT tiếng việt, tập 1 III./ Các hoạt đông dạy và học:: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới[r]
(1)Tuần Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yêú GDKNS I./Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ cảu nhân vật Dế Mèn - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Học sinh khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lí vì lựa chọn ( câu hỏi 4) KNS: - Thể cảm thông Xác định giá trị -Thể cảm thông -Xác định giá trị II./ Phương tiện dạy và học -Tranh minh hoạ bài Tập đọc trang 15, SGK - Giấy khổ to ( bảng phụ)viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng học -3 HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ và thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi trả lời nội dung bài GV nhận xét ghi điểm B Bài 1.-Khám Phá: GV treo tranh minh hoạ bài Tập đọc và hỏi : Nhìn vào tranh em hình dung -Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị bọn cảnh gì? Nhện GV giới thiệu : Ở phần đoạn trích , các em đã biết gặp gỡ Dế mèn và Nhà Trò Dế Mèn biết tình cảnh đáng thương, khốn khó Nhà Trò và dắt Nhà Trò gặp bọn nhện Dế Mèn đã làm gì để giúp đỡ Nhà Trò, các em cùng học bài hôm Kết nối: a.) Luyện đọc: - GV gọi HS tiếp nói đọc bài đọc từ 2- HS tiếp nối đọc bài lượt - HS đọc -Gọi HS đọc lại toàn bài Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó Gv đọc mẫu lần -HS đọc bài b.) Tìm hiểu bài: -Xuất thêm bọn Nhện -Để hỏi bọn Nhện lại ức hiếp chị GV hỏi: Truyện xuất thêm nhân vật Nhà Trò nào? -HS đọc thầm đoạn và trả lời:Bọn Nhện + Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? tơ kín ngang đường bố trí Nhện gộc canh gác, tất nhaNhện núp kín * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời các hang đá câu hỏi: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? * HS đọc đoạn , yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời : GV ghi ý chính đoạn +Dế Mèn oai với bọn Nhện * GV gọi HS đọc đoạn , yêu cầu lớp +Cảnh Dế Mèn oai làm cho bọn Nhện đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : phải sợ + Dế Mèn làm nào để bọn Nhện phải (2) sợ ? + Đoạn giúp em hình dung cảnh gì? GV ghi ý chính đoạn * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn đã nói nào để bọn Nhện nhận lẽ phải ? + Ý chính đoạn là gì ? + Vậy nội dung chính đoạn trích là gì ? + Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận lẽ phải +Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối, bất hạnh HS khá đọc HS thi đọc diễn cảm GV ghi nội dung chính lên bảng c) Đọc diễn cảm: Gọi HS khá đọc toàn bài GV đưa cách đọc và hướng dẫn HS cách đọc Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm Gv uốn nắn, sửa chữa cách đọc 3.Thực hành: -Gặp bạn có hoàn cảnh khó khăn và yếu lớp, trường nơi em làm gì? -Có phải người khỏe mạnh, giàu có bênh vực kẻ yếu hay không? -GV nhấn mạnh muốn hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, người phải đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh, 4.-Áp dụng, củng cố vàHoạt động tiếp nõi: Gọi1 HS đọc lại toàn bài GV hỏi : Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính gì? Nhận xét tiết học, dặn dò HS đọc lại toàn bài -HS tự nêu -HS trình bày Bênh vực, giúp đỡ người yếu, ghét áp bức,bất công.hện độc ác Toán Các số có chữ số I./Mục tiêu: - Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số - HS làm BT 1, 2, và BT ( câu a,b) Các bài còn lại HS khá giỏi làm -GD tinh cẩn thận, chính xác II./Phương tiện daỵ học: Phóng to bảng ( trang SGK) III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học 2.1 Số có chữ số a) Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn -GV cho HS nêu quan hệ đơn vị các hàng liền kề b) Hàng trăm nghìn Gv giới thiệu : 10 chục nghìn trăm Hoạt động Trò HS lên bảng làm -HS nêu quan hệ đơn vị các hàng liền kề 10 đơn vị = 1chục 10chục = 1trăm 10trăm = nghìn 10nghìn =1chục nghìn (3) nghìn trăm nghìn viết là 100 000 c) Viết và đọc số có chữ số Gv cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn GV cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn…, bao nhiêu đơn vị, hướng dẫn HS viết số và đọc số GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000; 10 000 ; 1000 ; 10; và các ghi các chữ số ; ; …vào các cột tương ứng trên bảng 2.2 Thực hành: Bài tập 1: Gv cho Hs phân tích mẫu GV đưa hình vẽ SGK, nêu kết cần viết vào ô trống 523453, cho lớp đọc số Bài tập 2: GV cho Hs đọc và viết số theo bảng SGK GV chấm chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu miệng sau đó làm vào HS quan sát HS xác định lại số và nêu -HS làm bài tập: Viết: 523453 -HS làm bài -HS đọc các số - a/ 63 upload.123doc.net 936 c/ 943 103 ; d/ 860 372 ; b/ 723 Bài 4: HS viết số Củng cố và Dặn dò: - GV nhận xét tiết học , dặn dò HS Lịch sử: Làm quen với đồ(tt) I./Mục tiêu: - Nêu các bước sử dụng đồ :đọc tên đồ, xem chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển -GD Tình yêu quê hương đất nước II./ Phương tiện dạy và học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ hành chính Việt Nam III./ Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi:Bản đồ là gì? Tên đồ cho ta biét điều gì? Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì? Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2.1 Cách sử dụng đồ Hoạt động 1: Làm việc lớp Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học bài trước, trả lời câu hỏi: + Tên đồ cho ta biết điều gì ? + Dựa vào bảng Chú giải hình để đọc các kí hiệu số đối tượng địa lý + Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với các nước láng giềng trên hình và giải thích vì đó là biên giới quốc Hoạt động Trò -HS trả lời -HS dựa vào kiến thức đã học bài trước, trả lời -Vị trí, giới hạn, hình dáng …của lãnh thổ -HS lên bảng trên đồ -Đại diện HS trả lời và lên đồ (4) qia ? GV yêu cầu đại diện HS trả lời và lên đồ GV giúp HS nêu các bước sử dụng đồ 2.2 Bài tập : Cho HS nhóm làm bài tập a,b SGK Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm GV KL: Các nước láng giềng Việt Nam: trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia Vùng biển nước ta là phần biển Đông.Quần đảo Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, Một số đảo Việt Nam : Phú Quốc, Côn đảo, Cát Bà… Một số sông chính: sông Hồng, sông Tiền, sông Hậu, sông Thái Bình… Hoạt động 3: Làm việc lớp GV treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng GV yêu cầu : HS lên bảng đọc tên đồ và các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên đồ Gọi HS lên vị trí tỉnh mình sống trên đồ 3./ Củng cố - dặn dò: GV gọi HS lên thực hành trên đồ và nêu tên tỉnh, thành phố giáp với tỉnh mình Dặn dò -HS nêu các bước sử dụng đồ HS nhóm làm bài tập a,b SGK đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm HS lên bảng đọc tên đồ và các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên đồ HS lên vị trí tỉnh mình sống trên đồ HS lên thực hành trên đồ Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011 Chính tả ( Nghe viết): Mười năm cõng bạn học I./Muc tiêu: - Nghe, viết đúng chính xác, trình bày bài chính tả đúng quy định - Làm đúng BT2 và BT3(a,b) BTCT phương ngữ GV soạn II./Phương tiện dạy học: Bảng lớp viết bài tập VBT tiếng việt, tập III./ Các hoạt đông dạy và học:: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng, HS lớp viết vào HS lên bảng, HS lớp viết vào nháp từ GV đọc nháp GV nhận xét chữ viết HS Bài * Giới thiệu bài: GV nêu bài viết : Mười năm cõng bạn học * Hướng dẫn nghe- viết chính tả : a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn GV hỏi :+ Bạn Hanh ? Sinh làm gì để giúp đỡ -HS đọc đoạn văn , lớp đọc thầm và trả lời : (5) +Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào ? b) Hướng dẫn viết từ khó : GV yêu cầu HS nêu các từ khó Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa nêu c) Viết chính tả GV đọc cho HS viết d) Soát lỗi và chấm bài HS chấm bài GV kiểm tra lại và cho điểm 3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2,3 : Gọi HS đọc yêu cầu Cho Cả lớp tự làm bài Gọi HS nhận xét chữa bài 3./ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn Hs nhà chuẩn bị bài sau -Sinh cõng bạn học suốt mười năm Tuy còn nhỏ Sinh đã không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường HS nêu từ khó HS đọc và viết các từ vừa nêu HS viết chính tả vào HS đổi chấm HS đọc yêu cầu HS tự làm bài HS nhận xét chữa bài Toán: Luyện tập I./Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0) - HS làm bài tập: 1, 2, ( câu a, b, c); bài câu a,b các câu còn lại HS khá giỏi làm GD tính cẩn thận, chính xác II./Phương tiện daỵ học: Phóng to bảng ( SGK) III./ Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét ghi điểm 2.Ôn tập 2.1 Ôn lại hàng -GV cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ các đơn vị hàng liền kề -GV viết 825713, cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào -GV cho HS đọc các số : 850 203; 820 004 ; 800 007 ; 832 100; 832 010 3) Thực hành Bài tập1: Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài Hoạt động Trò HS lên bảng làm bài -HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng các chữ số GV nêu -HS đọc các số : 850 203; 820 004 ; 800 007 ; 832 100; 832 010 HS tự làm bài sau đó chữa bài HS đọc các số HS xác định hàng ứng với chữ số số đã cho, như: 2453 chữ số thuộc Bài tập2: GV cho HS đọc các số hàng chục, … Sau đó Gv cho HS xác định hàng ứng với HS tự làm bài , sau đó gọi HS lên bảng ghi chữ số số đã cho số mình, lớp nhận xét Bài tập3: GV cho HS tự làm bài , sau đó HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số gọi HS lên bảng ghi số mình, cho lớp dãy số, tự viết các số nhận xét Bài tập 4: GV cho HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số dãy số, tự viết các số Gv nhận xét kết 3./ Củng cố - dặn dò: GV dặn HS nhà chuẩn bị bài tiết sau (6) Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết I./Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) chủ điểm thương người thể thương thân ( BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người ( BT2, BT3) Giáo dục lòng nhân hậu, tình đoàn kết II./ Phương tiện dạy học Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút VBT tiếng việt III./Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tìm các tiếng người gia đình mà phần vần : Có âm , có âm GV nhận xét các từ HS tìm Bài * Giới thiệu bài: Gv giới thiệu chủ điểm tuần và nội dung bài học : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy và bút cho trưởng nhóm, yêu cầu các nhóm tìm từ và điền vào giấy Thể lòng nhân hậu yêu thương đồng loại Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương Độc ác… Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại Hoạt động Trò HS tìm các tiếng người gia đình mà phần vần có âm, âm: Cô, chú, bác… -1 HS đọc -HS ngồi theo nhóm nhỏ tìm từ và điền vào giấy Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ -nhóm làm xong dán phiếu lên bảng Ưc hiếp… lớp nhận xét Lòng Cưu thương mang… người… GV yêu cầu nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng Gv cùng lớp nhận xét Bài tập2: Gọi Hs đọc yêu cầu GV phát giấy kẻ bảng thành cột nội dung BT 2a,2b Tiếng “nhân” có Tiếng “nhân” có nghĩa là người nghĩa là lòng thương người Nhân dân Nhân đức Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp Gọi HS lên bảng làm bài Gv cho lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập3: Cho HS tự làm bài- GV chữa bài HS trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp HS lên bảng làm bài lớp nhận xét HS tự làm bài Hs đọc yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu tục ngữ HS trình bày (7) Bài tập 4: Gọi Hs đọc yêu cầu Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu tục ngữ Gọi HS trình bày Gv nhận xét câu trả lời HS 3./ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc các từ ngữ ,câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm Khoa học : Trao đổi chất người (tt) GDMT-Liên hệ I./Mục tiêu: - Kể số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người : tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể người chết GDMT: Mối liên hệ người và môi trường II./Phương tiện dạy và học -Hình trang 8,9 SGK -Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ sơ đồ” III./ Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ trao đổi chất người GV nhận xét ghi điểm 2Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người Mục tiêu: - Kể tên biểu bên ngoài trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó -Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể Cách tiến hành: B1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình trang SGk và thảo luận theo cặp nội dung : + Nói tên và chức quan + Trong số quan có hình trang SGK, quan nào trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài? B2 : HS làm việc theo cặp -GV cho cặp HS ngồi cùng bàn đứng chỗ em hỏi, 1em nói tên và chức quan -GV ghi tóm tắt ý HS trình bày lên bảng GV kết hợp giảng vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn bên thể Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ các quan việc thực trao đổi chất người Hoạt động Trò HS lên bảng vẽ -HS quan sát các hình trang SGk và thảo luận theo cặp -từng cặp HS ngồi cùng bàn đứng chỗ em hỏi, 1em nói tên và chức quan (8) Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất bên thể và giữ thể với môi trường Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang SGK (hình 5) để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ các quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết quá trình trao đổi chất B2 : Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS quay lại với nhau, tập kiểm tra chéo xem bạn bổ sung các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ đúng hay sai -Sau đó bạn nói với mối quan hệ các quan quá trình thực trao đổi chất thể với môi trường B3: Làm việc lớp GV định HS lên nói vai trò quan quan quá trình trao đổi chất -HS xem sơ đồ trang SGK Điền các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh -2 HS quay lại với , tập kiểm tra chéo xem bạn bổ sung các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ đúng hay sai +2 bạn nói với mối quan hệ các quan quá trình thực trao đổi chất thể với môi trường -4 HS lên nói vai trò quan quan quá trình trao đổi chất -Cơ thể lấy nước, khí ô- xi và thức ăn từ môi trường và thải môi trường khí các bô níc, phân,nước tiểu, … + Nhờ quan tuần hoàn 3./ Củng cố : GV hỏi : Hằng ngày, thể người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? + Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực * Dặn dò : Dặn HS nhà chuẩn bị bài tuần sau Thứ tư Ngày 31 Tháng Năm 2011 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I./Mục tiêu: -Kể lại ngôn ngữ và cách diễn đạt mình truyện thơ Nàng tiên Ốc đã học -Thể lời kể tự nhiên,phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn II./Phương tiện dạy và học: Tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III./Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba -3 HS kể Bể GV nhận xét ghi điểm Bài - HS trả lời * Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu câu chuyện thông qua tranh (9) vẽ 2.1 Tìm hiểu câu chuyện -GV đọc diễn cảm toàn bài thơ -Gọi HS đọc bài thơ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ? + Con Ốc bà bắt có gì lạ ? + Bà lão làm gì bắt Ốc ? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : từ có Ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi + Khi rình xem bà lão thấy điều gì kì lạ ? đo, bà lão đã làm gì ? + Câu chuyện kết thúc nào? 2.2 Hướng dẫn kể chuyện GV hỏi : Thế nào là kể lại câu chuyện lời em? Gọi HS khá kể mẫu đoạn Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại đoạn cho các bạn nghe Kể trước lớp, yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày 2.3 Hướng dẫn kể toàn câu chuyện Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện nhóm Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Yêu cầu HS nhận xét và tìm bạn kể hay 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu chuyện Gọi HS phát biểu 3./ Củng cố - dặn dò: GV hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì ? Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -HS đọc bài thơ -HS đọc thầm đoạn và trả lời + Bà lão mò cua bắt ốc + Con ốc xinh, vỏ biêng biếc xanh, bà đã giữ lại không nỡ bán HS đọc thầm đoạn và trả lời HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời: + Bà lão thấy cô gái đẹp làm việc nhà giúp cho bà, bà lão vào đập vỏ ốc +Câu chuyện kết thúc có hậu… + Là em đóng vai người kể kể lại câu chuyện HS khá kể HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại đoạn cho các bạn nghe các nhóm cử đại diện lên trình bày +HS kể toàn câu chuyện nhóm cho HS thi kể trước lớp +HS nhận xét và tìm bạn kể hay +HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa câu chuyện HS phát biểu +Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà lão và Nàng tiên Ốc Toán Hàng và lớp I./Mục tiêu: -Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng - HS làm các bài tập 1, 2, Các bài còn lại HS khá giỏi làm -GD tính cẩn thận, chính xác II./Phương tiện dạy và học: bảng phụ đã kẻ sẵn phần đầu bài học III./ Các hoạt đông dạy và hoc: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS làm bài 4.GV kiểm tra số VBT Hoạt động Trò -1 HS làm bài (10) HS GV nhận xét ghi điểm 2.Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học 2.1 Giới thiệu lớp đơn vị,lớp nghìn -GV cho HS nêu tên các hàng đã học xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn -GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị ; hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăn nghìn hợp thành lớp nghìn -GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn cho HS nêu -Gv viết số 321 vào cột số bảng phụ cho HS lên bảng viết số vào cột ghi hàng -Gv cho HS làm tương tự với các số 654000 và 654321 -GV lưu ý cho HS : Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết cho khoảng cách hai lớp rộng chút 2.2 Thực hành: Bài tập1: Gv cho HS quan sát và phân tích mẫu SGK GV cho HS nêu kết các phần còn lại Bài tập2: Gv viết số 46 307 lên bảng vào các chữ số 7;0;3;6;4;yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng HS làm các bài còn lại GV chấm chữa bài Bài tập3: Cho HS tự làm bài theo mẫu Phân tích số thành tổng -HS nêu tên các hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn -Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị -HS lên bảng viết số vào cột ghi hàng -HS quan sát và phân tích mẫu SGK -HS nêu kết -HS nêu tên hàng các số -HS tự làm bài -HS làm bài: 503 060 = 500 000 + 3000 + 60 83 760 = 80 000 + 000 + 700 + 60 HS nhắc lại : lớp gồm hàng và Bài tập 4,5 : Cho Hs tự làm bài –GV chấm nêu lớp nghìn và lớp đơn vị chữa bài 3./ Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại : lớp gồm hàng Cho HS nêu lớp nghìn và lớp đơn vị Dặn dò Tập đọc: Truyện cổ nước mình I./Mục tiêu: Bước đầu biết đọc đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ( Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) 3.GD tình cảm và ý thức học tập nét đẹp văn hóa truyền thông II./ Phương tiên dạy hoc: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19,SGK Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu III./ Các họat động dạy và học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế HS lên bảng tiếp nối đọc và trả lời Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi: Qua (11) đoạn trích em thích hình ảnh nào Dế Mèn? Vì Sao? GV nhận xét ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh có nhân vật nào? nhân vật đó em thường gặp đâu ? GV thông qua đó nêu mục tiêu bài dạy Gv ghi đề bài: Truyện cổ nước mình 2.1 * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -Gọi HS tiếp nối đọc bài trước lớp, Gv kết hợp sửa lỗi phát âm HS - HS luyện đọc theo cặp -Gọi Hs đọc toàn bài -Gv đọc mẫu lần b) Tìm hiểu bài: Gọi Hs đọc từ đầu đến .đa mang Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi + Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? + Đoạn thơ này nói lên điều gì? +Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào ? + Em biết truyện cổ nào thể lòng nhân hậu người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa câu chuyện đó? + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? -Gọi HS đọc lại toàn bài -GV hỏi : Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì ? GVghi nội dung bài thơ lên bảng -HS tiếp nối đọc bài - HS đọc theo cặp -2 Hs đọc -2 Hs đọc Hs đọc thầm và trả lời : + Truyện có nội dung nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa, giúp ta nhận phẩm chất quý báu ông cha,truyện cổ cho đời sau nhiều lời dặn quý báu ông cha… + Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời + Nhớ đến truyện cổ Tấm Cám,, Đẽo cày đường + Truyện Trầu cau, Thạch Sanh., Sự tích dưa hấu… + Là bài học quý,ông cha ta muốn răn dạy cháu đời sau -1 HS đọc Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước vì câu chuyện có đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta HS đọc HS đọc thầm để thuộc lòng khổ thơ, HS đọc thuộc lòng đoạn thơ c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài HS thi học thuộc lòng bài thơ: -Gọi HS đọc toàn bài Khuyên cháu hãy sống nhân hậu, Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc lòng khổ thơ, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bài Nhận xét, cho điểm HS 3./ Củng cố - dặn dò: GV hỏi : Qua câu chuyện cổ, ông cha ta khuyên cháu điều gì? Dặn HS nhà học thuộc bài thơ Thứ năn Ngày 01 Tháng 09 Năm 2011 (12) Tập làm văn: Kể lại hành động nhân vật I./Muc tiêu: - Hiểu: Hành động nhân vật thể tích cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật ( ND ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích) , bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện II./ Phương tiện dạy học Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút da- VBT tiếng việt, tập III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : HS lên bảng trả lời + Thế nào là kể chuyện? Những điều gì thể tính cách nhân vật truyện ? GV nhận xét ghi điểm 2.Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy 2.1 Nhận xét -Gọi HS đọc truyện -HS đọc truyện -GV đọc diễn cảm câu chuyện Chia HS thành nhóm nhỏ Phát giấy và bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu Hành động cậu bé Y nghĩa hành động -HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập -GV hỏi : + Thế nào là ghi lại vắn tắt ? -Gọi nhóm dán phiếu và đọc kết làm việc nhóm Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Qua hành động cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện ? + Em có nhận xét gì thứ tự kể các hành động nói trên? + Khi kể lại hành động nhân vật cần chú ý đến điều gì? 2.2* Ghi nhớ : Gọi Hs đọc Ghi nhớ 2.3) Luyện tập : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV hỏi: + Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập , yêu cầu Hs lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động -Yêu cầu HS thảo luận và xếp các hành động thành câu chuyện -Gọi HS nhận xét bài bạn và đưa kết luận -Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã xếp 3./ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn Hs nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại câu chuyện Chim Sẻ và Chim chích + Là ghi nội dung chính quan trọng +2 nhóm dán phiếu và đọc kết các nhóm khác nhận xét, bổ sung +2 HS kể +Hành động nào xảy trước thì kể trước, xảy sau thì kể sau +Khi kể cần chú ý kể nhỡng hành động tiêu biểu Hs đọc +1 HS đọc +Điền đúng tên nhân vật +HS thảo luận cặp đôi để làm bài Hs lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động HS thảo luận +HS nhận xét bài bạn và đưa kết luận +HS kể lại (13) Toán : So sánh các số có nhiều chữ số I./Mục tiêu: - So sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài tập 1, 2, Bài HS khá giỏi -GD tính cẩn thận, chính xác III./ Các hoạt đông dạy và hoc: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài toán GV nhận xét ghi điểm 2.Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy 2.1 So sánh các số có nhiều chữ số: So sánh 99 578 và 100 000 Gv viết lên bảng các số : 99 578 100 000 và yêu cầu Hs viết dấu thích hợp vào chỗ chấm giải thích vì lại chọn dấu < GVCho HS nêu nhận xét : Trong số, số nào có số chữ số ít thì số đó bé b) So sánh 693 251 và 693500 GV viết lên bảng : 693 251 693500 Và yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì lại chọn dấu < GVgiúp HS nêu nhận xét chung : Khi so sánh hai số có cùng số chữ số, cặp chữ số đầu tiên bên trái, chữ số nào lớn thì số tương ứng lớn hơn, chúng thì ta so sánh đến cặp chữ số hàng 2.2 Thực hành: Bài tập1: GV cho Hs tự làm bài tập vừa học Hoạt động Trò HS lên bảng làm bài Hs viết dấu thích hợp vào chỗ chấm 99 578 < 100 000 giải thích: Trong số, số nào có số chữ số ít thì số đó bé HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 693251 < 693500 và giải thích :hai số có cùng số chữ số, cặp chữ số đầu tiên bên trái, chữ s[s nào lớn thì số tương ứng lớn hơn, chúng thì ta so sánh đến cặp chữ số hàng +Hs tự làm bài ví dụ như: 999 <10 000 ; 653 211 = 653 211 +HS tự làm bài sau đó nêu cách làm và Bài tập2: GV cho HS tự làm bài, sau đó nêu kết qua: Số lớn là: 902 011 chữa bài 2467; 28092 ; 932018;943 567 Bài tập3: Cho HS nêu cách làm HS tự làm bài , sau đó thống kết 2467; 28092 ; 932018;943 567 Bài tập 4: GV cho HS tự làm bài,yêu cầu HS nêu số lớn nhất, số bé cách nêu số cụ thể 3./ Củng cố - dặn dò: Dặn HS nhà làm lại bài tập và chuẩn bị cho tiết học sau Luyện từ và câu: Dấu hai chấm I./Mục tiêu: (14) 1.Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu ( ND ghi nhớ) Nhận biết tác dụng dấu hai chấm ( BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2) 3.GD lòng yêu thich môn học II./ Phương tiên dạy học Bảng phu viết nội dung cần ghi nhớ- VBT tiếng việt III./ các hoạt đông dạy và hoc: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm bài +2 HS đọc và tục ngữ bài 4, tiết Luyện từ và câu : nhân hậu, đoàn kết GV nhận xét ghi điểm 2.Bài * Giới thiệu bài:Ở lớp các em đã học Dấu chấm, dấu phảy, dấu chấm hỏi , dấu câu nào? dấu chấm than Bài học hôm ta cùng tìm hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm 2.1Tìm hiểu ví dụ + Gv gọi HS đọc yêu cầu +HS đọc yêu cầu Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: Hs đọc thầm và trả lời: + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng +Báo hiệu phần sau là lời nói Bác gì ? Nó phối hợp với dấu câu naò? Hồ.Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép +Qua ví dụ a; b; c em hãy cho biết dấu hai +Dấu hai chấm dùng để báo hiệu chấm có tác dụng gì ? phận câu đứng sau nó là lời nhân vật nói hay là lời giải thích cho phận đứng trước + dấu hai chấm thường phối hợp với +Được dùng phối hợp với dấu ngoặc dấu khác nào? kép dấu gạch ngang đầu dòng * Ghi nhớ : Yêu cầu Hs đọc Ghi nhớ +3 Hs đọc Ghi nhớ Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ +HS đọc 2,2) Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ +HS thảo luận cặp đôi tác dụng Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn dấu hai chấm câu văn HS chữa bài và nhận xét Gọi HS chữa bài và nhận xét HS đọc Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu GV hỏi: + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời +Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? nhân vật có thể phối hợp với dấu ngoặc + Còn nó dùng để giải thích thì ? kép dấu gạch ngang đầu dòng +Trường hợp cần giải thích thì dùng dấu hai chấm +Yêu cầu HS viết đoạn văn +HS viết đoạn văn +Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp +HS đọc đoạn văn trước lớp 3./ Củng cố - dặn dò: GV hỏi : Dấu hai chấm có tác dụng gì? -HS nhắc lại bài Nhận xét tiết học Khoa học: (15) Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường GDMT-Liên hệ I./Mục tiêu: - Kiến thức &Kĩ : - Kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn - Nêu vai trò chất bột đường thể : cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt cho thể - Giáo dục: - Có ý thức ăn uống để giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật * GDBVMT : Mối quan hệ người với môi trường : người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II./ Phương tiên dạy và học: Hình trang 10,11 SGK, phiếu học tập III./ Các hoạt động day và học: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV Gọi HS nêu tên quan tham gia vào quá trình trao đổi chất GV nhận xét ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn Mục tiêu: -HS biết xếp thức ngày vào nhóm thức ăncó nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật -Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó Cách tiến hành: B1: GV yêu cầu nhóm HS mở SGK cùng trả lời câu hỏi SGK trang 10: Các em nói với tên các thức ăn, đồ uống mà thân các em thường dùng hàng ngày B2 : Làm việc lớp Gv gọi đại diện số cặp trình bày kết mà các em đã cùng làm việc GVKL: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau : + Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít thức ăn đó Theo cách này có thể chia thức ăn thành nhóm : + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo +Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường Mục tiêu:Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột Hoạt động Trò HS nêu : quan tham gia vào quá trình trao đổi chất Là quan tiêu hoá, bài tiết, nước tiểu +Nhóm HS mở SGK cùng trả lời câu hỏi SGK trang 10: Các em nói với tên các thức ăn, đồ uống mà thân các em thường dùng hàng ngày +Đại diện số cặp trình bày kết mà các em đã cùng làm việc +HS Làm việc với SGK theo cặp +Làm việc lớp (16) Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp B2: Làm việc lớp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường các hình trang 11 SGK? + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày + nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường Mục tiêu: Nhận các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc tùe thực vật Cách tiến hành B1: GV phát phiếu học tập, HS làm việc theo nhóm HS làm việc với phiếu học tập B2 : Gọi ,4 HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp +Cho HS khác nhận xét,bổ sung + cho HS đọc mục bạn cần biết 3./ Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK GV dặn dò HS +HS nói tên +HS làm việc theo nhóm +HS làm việc với phiếu học tập +3 ,4 HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp +HS khác nhận xét,bổ sung +HS đọc mục Bạn cần biết Thứ Sáu Ngày 02 Tháng 09 Năm 2011 Tập làm văn Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện GDKNS I./Muc tiêu: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật( ND ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên ( BT2) -GD:lòng yêu thích môn học *GDKNS: Tìm kiếm , xử lý thông tin Tư sáng tạo II./ Phương tiện dạy học Giấy khổ to để viết yêu cầu BT1 ( để chỗ trống để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật.) VBT tiếng việt III./ Các hoat đông dạy và học: Hoạt động Thầy A.Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động nhân vật cần chú ý điều gì? GV nhận xét ghi điểm B Bài Khám phá( Giới thiệu bài): GV hỏi : + Tính cách nhân vật thường biểu qua điểm nào ? Trong bài văn kể chuyện có cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật? Bài học hôm trả Hoạt động Trò Hs kể chuyện vàtrả lời câu hỏi +Tính cách nhân vật thường biểu qua hình dáng, hành động,lời nói, ý nghĩ (17) lời câu hỏi đó Gv ghi đề bài 2.-.Kết nối: a.- Nhận xét : -Yêu cầu HS đọc đoạn văn -GV chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày Gọi các nhóm khác nhận xét,bổ sung GVKL: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn b.Ghi nhớ : Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ 3.-.Thực hành - Luyện tập Bài tập1: Yêu càu HS đọc bài Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình chú bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì chú bé? Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình -HS đọc đoạn văn -HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu các nhóm lên dán phiếu và trình bày các nhóm khác nhận xét,bổ sung -2 HS đọc lại phần Ghi nhớ +Hs đọc thầm và dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình +1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình -Hs đọc Bài tập2: Gọi Hs đọc yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng Tiên Ốc Nàng Tiên Ốc Nhắc HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật -HS tự làm bài Gv yêu cầu HS tự làm bài 3./ Áp dụng Củng cố - dặn dò: GV hỏi : Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả gì ? -Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý + Tại tả ngoại hình nên tả tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể đặc điểm tiêu biểu góp phần nói lên tính cách nhân Nhận xét tiết học vật Dặn Hs nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Toán Triệu và lớp triệu I./Mục tiêu - Giúp HS biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu - HS làm các bài tập: 1, và bài ( cột 2) GD tính cẩn thận, chính xác III./ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Gv ghi số : 653 720 lên bảng Gọi HS nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? Yêu cầu Hs nêu lớp đơn vị g[mf nhưngc hàng nào?lớp nghìn gồm hàng nào? Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động Trò HS lên bảng nêu (18) 2.1 Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu, trăm triệu GV yêu cầu HS lên bảng viết số nghìn, mười nghìn, trăm nghìn yêu cầu em đó viết tiếp số mười trăm nghìn 1000 ; 10 000 ; 100 000 ; …… GV giới thiệu: mười trăm nghìn gọi là triệu, triệu viết là 000 000 GV yêu cầu HS thử đếm xem 1triệu có tất chữ số GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là chục triệu cho HS tự viết số mười triệu 1HS lên bảng viết GV giới thiệu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là trăm triệu và cho HS ghi số trăm triệu lên bảng GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu Gv cho HS nêu lại GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn 2.2 Thực hành: Bài tập1: GV cho HS đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu: triệu, hai triệu, ba triệu, Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu đến trăm triệu , 100 triệu đến 900 triệu Bài tập2: Gv cho HS quan sát mẫu và tự làm bài GV chữa bài Bài tập3: Gọi Hs lên bảng làm HS lên bảng viết số 1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 000 000 HS đếm và trả lời : có chữ số HS tự viết số mười triệu 1HS lên bảng viết 10 000 000 HS ghi số :100 000 000 HS nêu lại : lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu -HS tiếp nối đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu: triệu, hai triệu, ba triệu, …mười triệu -HS quan sát mẫu và tự làm bài -Hs phân tích mẫu và làm phần còn lại vào -Gồm hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu Bài tập 4: Cho Hs phân tích mẫu và làm phần còn lại 3./ Củng cố - dặn dò: GV hỏi : Lớp triệu gồm hàng nào? Dặn Hs nhà làm lại bài tập vào Địa lí:: Dãy núi Hoàng Liên Sơn I./Muc tiêu: - Kiến thức & Kĩ năng: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu đã cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng * Học sinh khá, giỏi : *Chỉ và đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều * Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc - Giáo dục: - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II./ Phương tiên dạy hoc: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam (19) Tranh, ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan – xi- păng III./ Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra: Nêu các bước sử dụng đồ? GV nhận xét câu tyar lời HS, ghi điểm Hoạt động Trò -HS trả lời:Đọc tên đồ xem chú giải và tìm đối tượng lịch sử địa lí trên đồ 2.Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy 2.1 Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam Hoạt động 1: Làm việc cá nhân GV vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn Trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn hình SGK.Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình và kênh chữ mục trả lời câu hỏi : + Kể tên dãy núi chính phía Bắc nước ta +HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn hình +HS dựa vào lược đồ hình và kênh chữ mục trả lời Hoàng Liên Sơn ;Phan –xi-păng … +Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy sông Gâm,dãy Đông Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông triều +Nằm sông Hồng và sông Đà + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào +HS trình bày trước lớp:Đỉnh núi sông Hồng và sông Đà ? nhọn sườn dốc có nhiều thung lũng + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy núi HS lên bảng vị trí dãy núi Hoàng Hoàng Liên Sơn nào? Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Yêu cầu HS trình bày trước lớp Liên Sơn trên đồ Địa lý tự nhiên Gọi HS lên bảng vị trí dãy núi Hoàng Liên Việt Nam Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên -HS làm việc nhóm đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam +Chỉ định núi Phan – xi- păng trên Hoạt động 2: Thảo luận nhóm hình và nêu độ cao 3143 m Yêu cầu HS làm việc nhóm theo gợi ý sau: + Chỉ định núi Phan – xi- păng trên hình và +Đại diện các nhóm trình bày kết cho biết độ cao nó làm việc trước lớp + Quan sát hình tranh, ảnh đỉnh núi Phan-xi- păng, mô tả đỉnh núi GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết -HS đọc thầm mục SGK và làm việc trước lớp trả lời 2.2Khí hậu lạnh quanh năm Hoạt động 3: Làm việc lớp HS vị trí Sa Pa trên đồ GV Yêu cầu HS đọc thầm mục SGK và địa lý tự nhiên Việt Nam cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào ? GV gọi HS vị trí Sa Pa trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 3./ Củng cố - dặn dò: GV tổng kết bài và cho HS xem số tranh, ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn, dặn dò Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiếp theo) I./Mục tiêu: +HS biết đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu (20) +Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ) II./ Phương tiên dạỵ học Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu Kim khâu các loại,kéo cắt các cỡ Một số mẫu vải, phấn màu, khung thêu… III./ Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động Thầy 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ đã dặn HS mang theo tiết trước Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động GV hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Hướng dẫn HS quan sát hình kết hợp với quan sát mẫu kim khâu : kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi SGK -GV nhận xét, bổ sung và đặc điểm chính kim khâ, kim thêu -Hướng dẫn HS quan sát các hình 5a,5b,5c (SGK) để nêu cách xâu vào kim, vê nút Gọi HS đọc nội dung b mục -Gọi HS lên bảng thực thao tác xâu vào kim và vênút -Gọi HS khác nhận xét, bổ sung -GV thực thao tác đâm kim đã xâu chưa vê nút qua mặt vải Sau đó rút kim, kéo sợi tuột khỏi mảnh vải để HS thấy tác dụng vê nút Hoạt động : HS thực hành xâu vào kim, vê nút GV kiểm tra chuẩn bị HS GV đến các bàn, quan sát, dẫn cho HS -GV gọi số HS thực các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác bạn GV đánh giá kết học tập số HS 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần, thái đô học tập và thực hành HS, dặn dò Duyệt ngaỳ Hoạt động Trò + HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra -HS quan sát hình kết hợp với quan sát mẫu kim khâu : kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời -HS quan sát các hình 5a,5b,5c (SGK) nêu cách xâu vào kim, vê nút -HS đọc nội dung b mục -3 HS lên bảng thực thao tác xâu vào kim và vênút -HS khác nhận xét, bổ sung HS thực hành -3 HS lên thực các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác bạn tháng năm 2011 (21) Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần Mục tiêu: - Giúp HS thấy ưu khuyết điểm lớp tuần qua - Giáo dục các em có nề nếp sinh hoạt tập thể, biết thực tốt theo lời thầy giáo dạy - Rèn cho các em thực tốt nội quy trường, lớp - Họp phụ huynh đầu năm học 10/9 I Sơ kết công tác tuần - Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ - Lớp trưởng tổng kết tình hình lớp tuần - GV nhận xét chung II Triên khai công tác tuần -Triển khai số công việc cho ngày khai giảng năm học 5/9 và họp phụ huynh đầu năm 10/9 - Tiếp tục chương trình học tuần Giáo viên nhắc nhở học sinh cần đẩy mạnh công tác học tập tốt nữa, phấn đấu không còn học sinh nào yếu năm học này -Tiến hành làm vệ sinh khu vực phân công - Triển khai công tác Đội: Đại hội chi đội, các nhiệm vụ mà đội đã triển khai -Nhắc HS chú ý đề phòng tai nạn giao thông (22)