SKKN một số giải pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả trong phân môn tập làm văn 4 ở trường tiểu học nga thủy, nga sơn, thanh hóa

24 16 0
SKKN một số giải pháp rèn kĩ năng viết văn miêu tả trong phân môn tập làm văn 4 ở trường tiểu học nga thủy, nga sơn, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA THỦY, NGA SƠN- THANH HÓA Người thực hiện: Lê Thị Quỳnh Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Thủy Sáng kiến kinh nghiệm thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Đề mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung: Cơ sở lí luận Thực Trạng vấn đề Một số giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn- Thanh Hóa Dạy học sinh quan sát, tìm ý cho văn miêu tả Dạy HS xây dựng nội dung văn miêu tả Dạy HS cách diễn đạt văn miêu tả có nghệ thuật Hình thành kĩ bộc lộ cảm xúc văn miêu tả Hình thành kĩ tích lũy vốn từ thơng qua phân mơn khác Hình thành kĩ tự kiểm tra đánh giá khả bạn Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 1 3 8 10 11 13 14 16 16 18 18 18 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết phân môn Tập làm văn bậc học tiểu học nơi để học sinh thể kỹ sử dụng Tiếng Việt vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học cách tổng hợp Cũng thể loại văn nói chung, văn miêu tả có vị trí quan trọng chương trình tập làm văn Tiểu học Việc dạy học sinh làm tốt văn miêu tả vấn đề đặt từ nhiều năm Trong thực tế nhận điều thấy làm để nói viết lại điều cho người hiểu phải miêu tả Vì dạy học văn miêu tả vấn đề thiết yếu Văn miêu tả bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng mang tính thơng báo thẩm mỹ chứa đựng tình cảm người viết Mặt khác thể tính sinh động tạo hình Bài văn miêu tả giúp em thể tình cảm tổng hợp kiến thức học phân môn như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, … đồng thời tạo sở để em học tốt thể loại văn khác văn kể chuyện, tường thuật, tả cảnh sinh hoạt, … góp phần môn học khác giúp phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư cho học sinh Các em “ vẽ” lại vật, tượng thực tế cách sinh động thông qua ngơn ngữ giúp người nghe, người đọc hình dung vật, tượng Từ nhận thức cho thấy em làm tốt văn miêu tả có nghĩa hồn thiện tương đối phân môn khác Bằng cách miêu tả em trau dồi ngơn ngữ nói viết cho từ mà phát triển tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Vì dạy - học văn miêu tả nói chung dạy - học văn miêu tả lớp nói riêng nội dung quan trọng cần thiết để em học tiếp lên lớp phát triển khiếu học văn Với mong muốn góp phần giúp học sinh vượt qua khó khăn, hạn chế để học tốt phần văn miêu tả, chọn đề tài: “ Một số giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả phân môn tập làm văn lớp trường tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn- Thanh Hóa” để nghiên cứu thực 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để tìm biện pháp dạy học sinh lớp viết văn miêu tả đạt kết tốt Giúp học sinh lớp viết văn miêu tả có nội dung phong phú, mang tính nghệ thuật giàu cảm xúc 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp dạy học sinh lớp viết văn miêu tả * Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện chủ quan nên đề tài tập trung vào số giải pháp dạy học sinh lớp viết văn miêu tả qua hai dạng “ Tả đồ vật ” “ Tả vật ” lớp 4A trường tiểu học Nga Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: thân tơi q trình thực đề tài tìm đọc tài liệu, giáo trình có liên quan để nắm vững nội dung chương trình, phương pháp dạy phân mơn Tập làm văn nói chung, văn miêu tả nói riêng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tiết dạy văn miêu tả lớp, sau cho học sinh thực hành chấm nhận xét kĩ làm học sinh, tìm ưu điểm tồn tại, hạn chế học sinh từ giúp đỡ em phát huy dần tiến - Phương pháp đàm thoại vấn đáp: để hoàn thành đề tài thân thường xuyên thảo luận với đồng nghiệp sở hỏi để biết học hỏi kinh nghiệm hay đồng nghiệp; hỏi để nắm bắt suy nghĩ, nhận thức khó khăn em học sinh việc viết văn miêu tả - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: sau áp dụng biện pháp để giúp học sinh học tốt văn miêu tả, tổng hợp, rút kinh nghiệm bổ ích cho mình, tiếp tục áp dụng trình dạy học - Phương pháp xử lý thơng tin: để hồn thành đề tài này, tơi thu thập thơng tin q trình giảng dạy triển khai biện pháp, từ phân tích để đưa nhận xét, kết luận - Phương pháp khảo sát, điều tra, thực nghiệm: để đưa biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả, tiến hành khảo sát học sinh thông qua kiểm tra, câu hỏi, điều tra nắm bắt điều kiện thuận lợi, khó khăn từ phía học sinh, giáo viên nhà trường để tìm biện pháp khắc phục, tiến hành dạy thực nghiệm kiểm tra học sinh sau áp dụng biện pháp học sinh lớp chủ nhiệm lớp đối chứng 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận: Mục tiêu giáo dục tiểu học quy định sau: “ Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức ban đầu, hình thành học sinh kĩ tảng, phát triển hứng thú học tập học sinh, thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh tiểu học” [1] Để thực mục tiêu giáo dục tiểu học nêu trên, đòi hỏi nội dung giáo dục tiểu học phải mang tính tồn diện, cân đối mặt giáo dục: giáo dục tri thức với giáo dục kĩ giáo dục ý thức thái độ Đồng thời phải đảm bảo tính cân đối dạy lý thuyết với dạy thực hành, quan tâm tới phát triển kỹ có tính chất tảng cho học sinh tiểu học, làm sở ban đầu cho phát triển sau Để thực mục tiêu giáo dục trên, nhà trường tiểu học tiến hành nhiều đường khác nhau, đường dạy học đường quan trọng Như biết, hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học đóng vai trị tiền đề, bậc học đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh Đây bậc học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, trang bị kiến thức kỹ hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt người Trong mơn học bậc Tiểu học Tiếng Việt mơn học giữ vị trí quan trọng, cơng cụ để giao tiếp tư Đó mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh kỹ nghe – nói – đọc – viết Trong mơn Tiếng Việt phân mơn Tập làm văn lại chiếm vị trí quan trọng tích hợp kỹ học sinh Trong thể loại văn văn miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Một văn miêu tả hay thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà cịn thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết đối tượng miêu tả Bởi thực tế không tả tả, mà thường tả để gửi gắm suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm yêu ghét cụ thể Các văn miêu tả tiểu học yêu cầu tả đối tượng mà em u mến, u thích Vì qua làm mình, em phải thể tình cảm với mà miêu tả Văn miêu tả bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định nội dung chương trình cụ thể tuần, kỳ sách giáo khoa Tiếng Việt, (Tài liệu hướng dẫn học) cụ thể hố phân mơn tập làm văn lớp nói riêng Ở lớp 4, tập làm văn gắn với chủ điểm Quá trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn dịp để học sinh mở rộng vốn từ, nói lên tâm tư, tình cảm mình, mở rộng hiểu biết sống Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, quan sát đối tượng, … giúp khả phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh rèn luyện qua thao tác cụ thể, thực sản sinh ngơn Tư hình tượng trẻ có dịp rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, nhờ huy động vốn sống, trí tưởng tượng để xây dựng văn Khi viết văn miêu tả em huy động tư duy, vận dụng vốn từ ngữ học, hệ thống ngôn ngữ kết hợp với thao tác quan sát, liên tưởng để thể tình cảm nhân cách qua văn Ngơn ngữ tư có quan hệ mật thiết với Từ ngôn ngữ mà đánh giá tư duy, ngơn ngữ cơng cụ để tư Vì em viết văn có nghĩa tính hệ thống ngơn ngữ Bằng tư mà em xếp, lựa chọn ngôn ngữ cho thể mục đích cần miêu tả Từ mà ta đánh giá khả tư cá nhân học sinh Biết kết đào tạo học sinh 2.2 Thực trạng viết văn miêu tả học sinh lớp trường Tiểu học Nga Thủy- Nga Sơn- Thanh Hóa: Qua năm dạy học, đặc biệt trực tiếp giảng dạy lớp trường Tiểu học Nga Thủy nhận thấy: Hầu hết em sinh lớn lên vùng nông thôn, kinh tế xã hội địa phương phát triển chậm, thông tin báo chí, tài liệu tham khảo Chính văn em cịn nghèo nàn ý, cách thể để văn sinh động hấp dẫn Đa số viết em mang tính kể lể, liệt kê chi tiết, đối tượng miêu tả Các em thực lúng túng viết văn miêu tả, hệ thống từ ngữ gợi tả, gợi cảm sử dụng Bài văn khơ khan, nhiều em viết cịn q ngắn Từ thực tế tơi suy nghĩ phải làm để giúp học sinh làm tốt văn miêu tả Khi nhận lớp thời gian, tiến hành khảo sát lại, trước mắt ôn lại văn làm tiết trước Qua xem xét làm học sinh tất thể loại văn, nhận thấy điểm yếu học sinh lớp viết tập làm văn miêu tả Vì mà tơi mạnh dạn đưa vài cách kiểm tra để tìm nguyên nhân, hướng giải Tôi tiến hành kiểm tra lại kiến thức kĩ em lớp qua kiểu văn miêu tả đồ vật mà em học Đề : Em viết mộ đoạn văn tả lại bút em viết hôm nay? Với đề tiến hành kiểm tra khả làm văn miêu tả học sinh lớp Kết đạt sau: Lớp 4A Số học sinh kiểm tra 28 em Hoàn thành tốt Số % 10,7 Hoàn thành Số 18 % 64,3 Chưa hoàn thành Số % 25 Bài làm em Mai Ngọc Anh- lớp 4A- trường Tiểu học Nga Thủy Bài làm em Phạm Thị Hải Yến - lớp 4A- trường Tiểu học Nga Thủy Với kết làm học sinh tỉ lệ học sinh chưa hồn thành cao tơi tiến hành khảo sát để xem học sinh nắm kiến thức lí thuyết qua số câu hỏi sau: - Để làm tốt văn miêu tả quan sát ta phải ý điều gì? - Bài văn miêu tả gồm phần? Đó phần nào? - Nêu cấu tạo văn miêu tả? - Để viết văn miêu tả hay, sinh động ta thường dùng biện pháp nghệ thuật nào? Với câu hỏi khảo sát đa số học sinh kiểm tra trả lời cách trôi chảy Từ thực trạng tơi tiến hành tìm hiểu ngun nhân điểm yếu làm học sinh để tìm biện pháp khắc phục  Nguyên nhân: Phân mơn Tập làm văn phân mơn khó dạy so với mơn học khác, giáo viên dạy cịn thiếu linh hoạt vận dụng phương pháp chưa sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập học sinh Việc cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cho em qua phân môn Tiếng Việt môn học khác chưa trọng Mặt khác, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học ham chơi, khả tập trung ý nhận thức vật cịn hạn chế, lực sử dụng ngơn ngữ chưa thật phát triển, nên việc học tập phân môn Tập làm văn gặp khó khăn như: thiếu vốn sống, vốn hiểu biết đối tượng cần miêu tả, kể chuyện, cách diễn đạt đối tượng cần kể, cần tả - Học sinh đến trường chưa có động học tập đắn - Các em chưa có thói quen đọc sách, đọc truyện để tích lũy vốn từ; nghiên cứu trước đến lớp, không thực đầy đủ yêu cầu GV - Trong học, em tập trung, chưa cố gắng để phát biểu xây dựng mà đợi giáo viên gợi ý - Chưa biết tự khám phá kiến thức khơng hình thành kỹ năng, kỹ xảo - Các em chưa có kỹ luyện tập, thực hành, khơng có hứng thú học tập - Tuy nắm vững lý thuyết học sinh chưa biết vận dụng vào thực tế làm làm em tồn điểm yếu Cụ thể : + Những đạt mức Hoàn thành tốt: Tuy học sinh nắm vững yêu cầu nội dung miêu tả, biết lồng cảm xúc miêu tả sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc trưng so sánh, nhân hố cịn hạn chế + Những đạt mức Hoàn thành: Các em chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc trưng, chưa lồng cảm xúc vào văn miêu tả, hệ thống từ gợi tả, gợi cảm cịn dẫn đến văn thiếu sinh động + Những văn đạt mức chưa hoàn thành: Các em chưa nắm phương pháp quan sát, bố cục chưa rõ ràng, chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc trưng, nội dung sơ sài, … mang tính kể lể, liệt kê, dùng từ chưa chọn lọc dẫn đến văn khơ khan thiếu sinh động Tóm lại: Luyện kỹ viết văn miêu tả cho học sinh cần thiết 2.3 Một số giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn- Thanh Hóa: 2.3.1: Dạy học sinh quan sát, tìm ý cho văn miêu tả: a Quan sát: Quan sát sử dụng giác quan để xem xét, nhận biết vật tượng Trong văn miêu tả, quan sát đồ vật, cối hay vật học sinh rèn luyện cách quan sát đối tượng quan hệ gần gũi người vật, người thiên nhiên từ làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với người vật xung quanh trẻ nảy nở, tâm hồn, tình cảm trẻ thêm phong phú Chính quan sát có vai trị quan trọng văn miêu tả, muốn miêu tả tốt phải biết quan sát tốt, điều kiện để làm tốt văn miêu tả Một số học sinh chưa nắm phương pháp quan sát dẫn đến văn có nội dung sơ sài, chưa làm bật đối tượng miêu tả Đối với học sinh cần hình thành phương pháp kỹ quan sát Kỹ quan sát chủ yếu hình thành sở luyện tập Thường trước học tiết quan sát tìm ý, em học sinh sử dụng khả nhiều lần thường không tự giác, thường sơ lược, đơn giản, … trước dạy tơi thường hướng dẫn học sinh cách quan sát Đó quan sát, em cần chọn cho vị trí quan sát thích hợp khơng thiết phải vị trí cố định Có thể từ xa đến gần, có từ nhìn xuống hay từ nhìn lên, … tơi hướng dẫn em dùng mắt mà quan sát vóc dáng, kích thước, màu sắc Tay xoa thân cây, mặt lá, tai nghe tiếng gió, tiếng chim, tiếng thầm thì, mũi xác định hương thơm hoa miệng để rõ vị quả, … Hay vật, quan sát em phải nhìn lúc bình thường, theo dõi sinh hoạt, nhiều phải tìm hiểu thêm cách hỏi người am hiểu Ví dụ: Có vật ta vỗ nó, cho ăn; có ta ơm ấp, vuốt ve với gà trống, với chim ta dùng tai để nghe gáy, hót, … b Tìm ý: Việc tìm ý liền với việc quan sát Vừa quan sát vừa tìm ý tìm ý nào, hướng dẫn em phải ghi vào nháp Ý liền với từ để diễn đạt Bước chưa yêu cầu em diễn đạt thành lời nói câu viết em phải có ý thức lựa chọn từ ngữ thích hợp để diễn đạt ý Kết cuối việc quan sát học sinh tìm ý chi tiết cần thiết chuẩn bị cho văn miêu tả Để học sinh có đầy đủ chi tiết chuẩn bị cho văn miêu tả thường trực tiếp hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng miêu tả Ví dụ: tả bút em, tơi u cầu học sinh quan sát kĩ bút Có thể quan sát theo trình tự định: - Nhìn bao quát bút - Quan sát phận: Quan sát từ vào trong, từ xuống dưới, phận theo cấu tạo bút - Kết hợp quan sát nhiều giác quan như: Mắt, tay, tai, … quan trọng phải cố gắng tìm đặc điểm riêng biệt bút mà em định tả Qua hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh nêu cho đặc điểm: - Về hình dáng: Hình trụ trịn hay hình lăng trụ? - Về màu sắc: Có màu gì? - Về kích thước: Dài hay ngắn? Dọc theo thân bút có in dịng chữ gì? Hay tả bàng hướng dẫn học sinh trực tiếp quan sát bàng sân trường Để học sinh quan sát có hiệu tơi đặt số câu hỏi gợi ý Loại câu hỏi chỗ dựa để học sinh quan sát, không dùng câu hỏi mang tính áp đặt nhận xét giáo viên chuẩn bị Khi quan sát, cho học sinh tự chọn vị trí quan sát Có thể quan sát từ xa đến gần, có từ nhìn xuống hay từ nhìn lên Các em trao đổi nhỏ với nhau, nhìn, sờ, ngắm, … ghi chép lại Đối với học sinh bỡ ngỡ lúng túng việc quan sát hướng dẫn quan sát cụ thể, tỉ mỉ, hướng dẫn em tập vận dụng giác quan như: Dùng mắt để quan sát hình dáng, phận (thân, cành, lá, …) bàng Dùng tay để sờ vào thân cây, dùng tai để lắng nghe tiếng chuyển động có gió thổi, … gợi ý cho học sinh từ ngữ cần dùng để ghi chép nhận xét Đối với học sinh khá, giỏi cần vào trọng tâm đối tượng miêu tả nhằm rèn luyện tinh tế quan sát là: phát điểm đặc sắc người thấy Ví dụ: Nhìn bàng rơi có học sinh nhận dáng " lìa cành chênh chếch bay nghiêng" Qua tiết học học sinh có ý thức quan sát tốt Dẫn đến hình thành phương pháp kỹ quan sát học sinh Học sinh khơng có đủ tư liệu để làm văn mà cịn biết quan sát tốt đối tượng miêu tả khác Hay miêu tả mèo hướng dẫn em quan sát trực tiếp mèo nhà (nếu có) mèo nhà hàng xóm Khi quan sát tơi hướng dẫn em tập trung vào hai mặt: - Hình dáng mèo với đặc điểm bao quát chi tiết cụ thể phận ( đầu, thân, chân, đuôi, ….) - Những hoạt động hàng ngày ăn, uống, nằm phơi nắng, đùa nghịch, săn bắt chuột, … Sau quan sát tìm ý xong tơi u cầu em phải biết xếp ý theo thứ tự thích hợp để chuẩn bị cho việc diễn đạt lời nói hay câu viết Ta gọi cơng việc lập dàn Ví dụ: Dàn ý văn tả bút Mở bài: Chủ nhật vừa qua mẹ mua cho em bút kim để viết Thân bài: Tả bao quát: Cái bút dài gang tay em, trịn ngón tay út, nhựa, màu sắc trang nhã Tả phận: - Nắp bút màu tím, đầu trịn màu trắng phần cài màu trắng - Thân bút màu trắng, in hình hai ong dòng chữ bee bee nhiều màu, có dịng chữ nhỏ màu đen: Bút kim PL – 04, dòng ghi hiệu bút Thiên Long mã vạch - Đầu bút thon dài, có khấc tròn để giữ bút cho chặt - Phần cuối bút thon trịn, màu tím - Ruột bút nhơ hình chóp nón màu tím, đầu nhọn, ngịi viết kim nhỏ xíu nối liền với bầu mực nằm dài thân bút Kết bài: Ích lợi bút, ý thức giữ gìn bút tình cảm em bút 2.3.2: Dạy học sinh xây dựng nội dung văn miêu tả: Từ tư liệu thu thập qua trình quan sát học sinh cần phải lựa chọn ý, xếp ý để xây dựng văn miêu tả Nội dung đủ phong phú yêu cầu thiếu văn miêu tả tốt Giải vấn đề ta cần trải qua khâu (quan sát, tìm ý, lập dàn chi tiết) Mỗi văn miêu tả học sinh cần có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận), đủ ý, yêu cầu diễn đạt phong phú Khi làm văn miêu tả yêu cầu học sinh phải tìm hiểu đề Khi phân tích đề, học sinh có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ định hướng đề Vì cho học sinh đọc kỹ đề nhiều lần trả lời câu hỏi vấn đề đề Ví dụ: Bài văn thuộc thể loại gì? Đối tượng miêu tả? Thời điểm miêu tả ? Gợi cảm xúc nào? Bám sát yêu cầu đề bài, huy động vốn thực tế mà học sinh chuẩn bị phần quan sát tìm ý, xây dựng dàn riêng kiểu dựa vào dàn chung văn miêu tả Ở phần văn, tơi u cầu em phát triển chung nhiều ý khác Ví dụ với đề bài: “ Trường em ( gần nhà em) có tán sum sê Những ngày học trời nắng to, em thường ngồi gốc để nghỉ Em tả có bóng mát đó” Tơi hỏi : Phần thân gồm ý gì? Học sinh trả lời: Gồm có ý: - Tả bao quát có bóng mát - Tả phận - Tả cảnh vật có liên quan đến Khi học sinh nêu ý tơi cho học sinh phát triển nội dung ý Tơi hỏi: Tả bao qt hình dáng có bóng mát nào? Học sinh nêu ý đa dạng, cho em phát biểu tự nhiên, gợi ý để em nhận xét, bổ sung cho chốt lại ý - Nhìn từ xa: Tầm cao, - Đến gần: Mặt đất gốc, gốc cây, cành to, rễ phụ, … Sau xây dựng xong ý tả bao quát hướng dẫn em tả chi tiết phận có bóng mát Chú ý đến liên kết phận miêu tả Giáo viên hỏi: Em tả phận có bóng mát? Học sinh nêu ý, hỗ trợ bổ sung ý kiến cho Sau tơi chốt lại : 10 - Chọn số phận tả chi tiết phận như: Gốc, thân, lá, hoa, quả, - Hoặc học sinh giỏi cần tả lướt qua phận, phận điểm hai chi tiết đặc sắc Bên cạnh nội dung tơi cịn lưu ý học sinh tả khung cảnh thiên nhiên nơi mọc, hoạt động người hay vật có liên quan đến Như em ý, vẻ khác đảm bảo đủ ý Tuy nhiên đủ ý văn chưa đạt, văn hay cần phải phong phú nội dung Do tơi cho em tuỳ chọn nội dung viết theo yêu cầu đề Ví dụ với đề bài: “ Ở vườn hoa (hoặc công viên) luống hoa (chậu hoa) nở đẹp Hãy tả hoa mà em thích nhất” Có học sinh chọn tả hoa Hồng, có học sinh chọn tả hoa Cúc, có học sinh chọn tả hoa Mẫu đơn, … Như vậy, nội dung học sinh vừa đủ ý, vừa phong phú nội dung đảm bảo trọng tâm 2.3.3: Dạy học sinh cách diễn đạt văn miêu tả có nghệ thuật: a Hướng dẫn cách thu nhận nhận xét quan sát mang lại: Xây dựng nội dung văn miêu tả “ Một sườn bài” đủ ý Để văn sinh động có nghệ thuật em phải trau dồi qua tiết làm văn luyện tập xây dựng đoạn Khi học sinh trình bày kết quan sát, nên hướng dẫn em trả lời nhiều chi tiết cụ thể sử dụng ngôn ngữ xác, gợi hình ảnh Hướng dẫn em quan sát tranh vui chơi trả lời câu hỏi “ Hai bạn học sinh chơi cầu ?” ( bạn làm gì? bạn làm gì?) Nếu em nói “ Hai bạn chơi đá cầu” nhận xét sơ lược, kết quan sát hời hợt thiếu phương pháp Giáo viên khơng lịng với câu trả lời mà cần gợi ý thêm “ Các em quan sát kỹ xem bạn làm gì?” Nếu học sinh trả lời “ Hai bạn đá cầu Một bạn đá cầu đi, bạn chuẩn bị đón cầu” Câu trả lời chi tiết chưa cụ thể Giáo viên gợi ý thêm “ Em quan sát nhận xét rõ động tác bạn” Để học sinh trả lời cụ thể “Hai bạn đá cầu Bạn bên trái khom người đá mạnh chân phía trước Quả cầu bay lên vạch đường khơng khí Bạn bên ưỡn người đưa chân phía sau chuẩn bị tung đón cầu bay tới” Ở mức độ cao giáo viên hướng dẫn học sinh vào trọng tâm cảnh vật, người… b Hướng dẫn học sinh diễn đạt câu văn sinh động, có hình ảnh: Ngồi việc hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ miêu tả dạng động từ, tính từ, hệ thống từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình, … nêu câu Để diễn đạt câu văn sinh động, có hình ảnh tơi hướng dẫn em lựa chọn chi tiết, diễn đạt có hình ảnh sử dụng số biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, … làm văn miêu tả Nhờ vận dụng biện pháp mà tư duy, trí tưởng tượng trẻ rèn luyện Trong tiết dạy hướng dẫn học sinh thông qua việc trả lời câu hỏi nhằm mục đích: Học sinh phát câu văn miêu tả có sử dụng biện pháp nghệ thuât 11 Ví dụ: Trong văn “ Đàn ngan nở” tác giả Tơ Hồi tơi hướng dẫn để học sinh phát câu văn có sử dụng biện pháp so sánh: - Chúng có lơng vàng óng Một màu vàng đáng yêu màu tơ nõn guồng - Đôi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc long lanh đưa đưa lại có nước, làm hoạt động hai bóng mỡ Hoặc phát biện pháp nhân hoá đoạn văn miêu tả “Cỏ non” tác giả Hồ Phương “ Cu Tũm dở lại chạy lại ăn tranh mảng cỏ mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho kiếm bụi khác, …” Từ hướng dẫn học sinh vận dụng biện pháp nghệ thuật vào làm văn miêu tả Chẳng hạn: " Tả trống trường em" hỏi hình dáng, mặt trống, thân trống học sinh biết vận dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để tả như: - Mình anh gỗ, trịn trùng trục chum sơn đỏ choé, ngang lưng quấn hai vòng đai rắn cạp nong, nom hùng dũng - Mặt trống nhìn tựa bề mặt nồi tráng bánh Hay “ Tả mèo em” tơi hỏi: Hình dáng (đầu, chân, …), tính nết mèo tả câu văn có sử dụng biện pháp so sánh (hoặc nhân hóa) như: - Mình to gần phích - Chú khốc áo màu xám - Đầu tròn to cam - Mắt long lanh ngọc tròn xoe hai viên bi - Bình thường nhõng nhẽo cô nàng tiểu thư - Khi thấy chuột rón đến chạn bát, nhanh tia chớp, cô lao tới chộp gọn lấy cổ chuột nhắt Những câu hỏi gợi ý cách diễn đạt thường xem học sinh làm miệng, học sinh chưa sử dụng biện pháp nghệ thuật tơi gợi ý để học sinh khác bổ sung, sửa cho bạn Ví dụ: Một học sinh nêu “ Dù tối mèo nhìn rõ vật nhờ cặp mắt xanh lè hai khe hẹp nhỏ” Tôi hướng dẫn học sinh khác sửa lại: “ Dù tối bưng, mèo nhìn rõ vật cặp mắt xanh lè, có khe nhỏ hẹp” Trong văn tả cối có em nêu: “ Cây bàng thật chẳng có đặc biệt Vỏ xù xì, lung bung dày Tán xoè rộng che mát sân trường” Tôi gợi ý: Nội dung được, câu văn ngắn gọn, rõ ý để sinh động ta trình bày nào? Học sinh khác trả lời: Có thể sửa là: “ Cây bàng thật chẳng có đặc biệt Vỏ xù xì, lung bung dày bánh đa nướng Tán bàng xoè rộng che mát góc sân trường” Hoặc tả rễ bàng có em viết: “ Qua trận mưa to đất chỗ bàng trôi hết để lại rễ ngoằn ngoèo mặt đất” Để có câu văn hay tơi hỏi em : 12 - Bộ rễ bò ngoằn ngoèo mặt đất gợi cho ta đến hình ảnh gì? Học sinh trả lời: “ Trận mưa hôm trước làm cho đất gốc trôi hết để lộ rễ ngoằn ngoèo mặt đất trông rắn hổ mang” Với cách dạy thấy diễn đạt em ngày hay sinh động 2.3.4: Hình thành kỹ bộc lộ cảm xúc văn miêu tả: Bài văn miêu tả hay thiếu cảm xúc Nếu thiếu cảm xúc văn trở nên khô khan thiếu sinh động, cảm xúc không bộc lộ phần kết luận mà thể câu văn, đoạn văn Điều thường gợi ý cho em cách cụ thể văn Ví dụ: " Hãy nêu cảm nghĩ em phải rời xa trống trường ?" Học sinh trả lời: Trống trường thực bạn đồng hành đời học sinh chúng em Mai chúng em lớn lên, đến nơi Tổ quốc, song mãi tiếng trống trường bập bùng kỉ niệm, … Hay “ Đứng gốc Bàng em có cảm nghĩ ?” Học sinh trả lời: Thấy yêu bàng tô thêm vẻ đẹp ngơi trường, góp phần cho Tổ quốc thêm xanh, … Khi sống với mèo em có cảm giác gì?: “ Mèo trở thành người bạn thân em từ lúc không rõ Em thường để dành cho tơm, cá câu sông, …” Tương tự yêu cầu học sinh đưa suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét trước vật, đối tượng miêu tả Bài văn miêu tả học sinh tránh điểm khô khan liệt kê phận miêu tả Thấm đượm cảm xúc người viết Kết hợp yếu tố: Tìm ý cho văn, xây dựng nội dung miêu tả, diễn đạt văn miêu tả có nghệ thuật bộc lộ cảm xúc làm cho văn miêu tả học sinh trở nên sinh động, đạt kết cao Tạo tiền đề để em học tốt thể loại văn khác kể chuyện, tường thuật, tả cảnh sinh hoạt, … Tất điều tơi trình bày vấn đề khái quát bao trùm trình dạy học sinh lớp viết văn miêu tả Để thực vấn đề phải phát huy vai trị chủ đạo thầy chủ động trò trình dạy học Cụ thể là: - Đối với giáo viên : Khâu chuẩn bị soạn hợp với đối tượng học sinh, để học sinh lớp làm việc, chiếm lĩnh kiến thức - Quá trình lên lớp : Đây trình làm việc sinh động thầy trị lớp Thầy với vai trò đạo, học sinh với vai trò chủ động, giáo viên nắm vững lực, trình độ học sinh để thực phương pháp “ Lấy học sinh làm trung tâm” Tạo hứng thú cho học sinh tiết học qua buổi tham quan, quan sát, thực tế để tìm tư liệu cho viết Hướng dẫn em sử dụng sách giáo khoa tập cách khoa học Luôn trân trọng ý kiến học sinh, quan tâm đến học sinh Chưa hoàn thành với câu hỏi gợi mở xem em vướng mắc chỗ để hướng dẫn, sửa chữa kịp thời, với học sinh Hồn thành Hồn thành tốt cần khuyến khích nét sáng tạo làm em 13 Tôi kiểm tra đánh giá kịp thời tiến học sinh qua tiết học, viết để uốn nắn bổ sung điểm yếu, phát huy nét sáng tạo học sinh Từ thực tế trình độ học sinh lớp mình, tơi vừa ý rèn chung cho lớp vừa quan tâm đến chất lượng mũi nhọn để có đội tuyển dự thi giao lưu câu lạc Tiếng việt huyện tổ chức vào tháng Song song với việc bồi dương cho câu lạc chăm lo đến trình độ chung học sinh để nâng dần chất lượng văn miêu tả nói riêng phân mơn tập làm văn nói chung Mặt khác dạy môn học khác nhắc nhở em tích luỹ vốn kiến thức để viết văn miêu tả 2.3.5: Hình thành kỹ tích lũy vốn từ ngữ thơng qua phân mơn khác: Như biết môn học có mục tiêu riêng Song ngồi mục tiêu ra, người giáo viên biết khai thác để mở rộng kiến thức cho học sinh ta thấy tất môn học bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn Nhất mơn Tiếng Việt phân mơn Tập làm văn lại “ tích hợp” kiến thức tất phân mơn cịn lại Các em học tốt phân môn như: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, … em học tốt phân mơn Tập làm văn Vì thông qua phân môn môn Tiếng Việt ý giúp em khai thác tốt nội dung a Thông qua phân môn Tập đọc: Trong văn miêu tả vốn từ ngữ miêu tả quan trọng Việc giúp học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả sử dụng vốn từ ngữ cách xác, hợp lý vấn đề quan trọng giáo viên Trong tập đọc thuộc thể loại văn miêu tả số lượng từ miêu tả phong phú, cách sử dụng sáng tạo Tài liệu hướng dẫn học Tiếng việt loại tập đọc lại biên soạn theo tuần, theo chủ điểm Thường ứng với chủ điểm dạng Tập làm văn mà em học Vì thơng qua tập đọc giúp em từ ngữ miêu tả hay, chọn lọc, gọt giũa Cách sử dụng nghệ thuật tác giả chọn vài trường hợp đặc sắc để phân tích kỹ giúp học sinh thấy sáng tạo nhà văn dùng chúng Ví dụ 1: Khi dạy “ Sầu riêng, lúc phân tích đoạn 1, tơi giúp em hiểu để tả hương vị đặc biệt sầu riêng tác giả sử dụng điệp từ: “ thơm mùi thơm”, “béo béo”, “ vị ngọt” Đến lúc phân tích đoạn tơi giúp em nhận thấy tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ chọn lọc, nghệ thuật so sánh:“ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột – Lá nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo.”; [3] Qua đó, tơi giúp học sinh hiểu người ta mượn hình ảnh để ca ngợi hình ảnh khác ( mượn không đẹp sầu riêng để tăng thêm hương vị trái sầu riêng) Ví dụ 2: Khi dạy đến “Hoa học trị” , phần tìm hiểu giúp em cảm nhận hay, độc đáo qua cách dùng từ Xuân Diệu Để giúp người đọc cảm nhận số lượng hoa phượng nhiều đẹp Tác giả sử dụng loạt điệp từ, điệp ngữ để diễn tả điều đó:“Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành Phượng loạt, 14 vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi, người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xòe mn ngàn bướm thắm đậu khít nhau”[2] Để giúp học sinh hiểu quan sát cối người ta cần phải phối hợp nhiều giác quan Tả phượng tác giả viết: “Lá xanh um, mát rượi, ngon lành me non.” Chỉ câu tác giả sử dụng tới ba giác quan: mắt (xanh um), xúc giác ( mát rượi), vị giác ( ngon lành) Như từ ngữ miêu tả tập đọc đa dạng phong phú, chúng sử dụng hay, sinh động, gây ấn tượng Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật Tập đọc sáng tạo Bằng cách tơi giúp học sinh tích lũy thêm vốn từ học cách sử dụng chúng, đồng thời thông qua tập đọc giúp em hiểu thêm để băn miêu tả hay cần phải sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lý b Thông qua phân môn Luyện từ câu: Mục tiêu luyện từ câu giúp học sinh mở rộng vốn từ; cách sử dụng từ xác, cách viết câu đủ ý Khi dạy nội dung mở rộng vốn từ theo chủ điểm, giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Từ giúp em sử dụng từ ngữ xác, hợp lý Để tích lũy vốn từ cho học sinh tơi cho học sinh tìm thêm từ đồng nghĩa, từ gần nghĩa, từ trái nghĩa Ví dụ: Bên cạnh tính từ “ đỏ” dùng để miêu tả hoa hồng (hoa phượng) có nhiều từ ngữ khác như: đỏ rực, đỏ tươi, đỏ thẫm, đỏ chót, đỏ son, đỏ lửa, … tùy vật mà học sinh lựa chọn nên dùng từ ngữ cho phù hợp Trong tiết Luyện từ câu có nội dung ngữ pháp, việc dạy em cách viết câu đúng, tơi ln tìm cách dạy em cách viết câu văn có hình ảnh Trong tất tập dùng từ đặt câu, đặt câu văn đủ ý bên cạnh câu văn khác đủ ý có hình ảnh để em so sánh Ví dụ: Tả hình dáng bàng cổ thụ, đưa hai câu: - Câu 1: Cây bàng cao lớn - Câu 2: Nhìn từ xa, bàng cao lớn ô xanh khổng lồ Tôi cho học sinh nhận xét xem câu hay (100% học sinh trả lời câu hay tạo cho người đọc hình ảnh cụ thể cao lớn đến chừng Với biện pháp này, rèn cho học sinh kỹ viết câu văn có hình ảnh, đủ ý c Thơng qua phân mơn Chính tả: Như phần thực trạng tơi trình bày, văn em bị sai lỗi tả nhiều, điều gây khó chịu cho người đọc Vì tất tiết tả, tơi ln ý rèn cho em có ý thức viết tả (đây mục tiêu phân mơn Chính tả) Ngồi thơng qua tả, tơi giúp em tích lũy thêm vốn từ ngữ miêu tả cách sử dụng chúng Ví dụ: Khi dạy đến tả tuần 21,trong phần tập có bài: “ Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn sau” [5] Sau cho học sinh thực theo yêu cầu Tôi gọi học sinh đọc lại văn 15 Sau tơi đưa số câu hỏi mở rộng nhằm mục đích vận dụng vào việc học phân mơn Tập làm văn - Bài văn thuộc thể loại văn gì? Kiểu gì? ( Văn miêu tả, kiểu tả cối) - Tác giả quan sát theo trình tự nào? (Từng phận cây) - Trong văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Lấy ví dụ minh họa ( nghệ thuật so sánh, ví dụ như: thân thẳng thân trúc Năm cánh dài đỏ tía ức gà chọi, trái kết màu chín đậm, óng ánh hạt cườm, …) - Em học tập học văn này? (học cách miêu tả, cách dùng từ, sử dụng biện pháp nghệ thuật) Qua tất phân mơn này, người giáo viên khéo léo khai thác để làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh ( từ ngữ miêu tả) giúp học sinh biết cách sử dụng chúng cách hợp lý Song đặc trưng môn học, học thiên mặt Nó hỗ trợ để học sinh học tốt phân mơn Tập làm văn Vì người giáo viên khơng thể lạm dụng để biến thành dạy Tập làm văn 2.3.6: Hình thành kỹ tự kiểm tra đánh giá khả bạn: Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học tư trực quan cụ thể Do giảng dạy, giáo viên cần đưa ví dụ cụ thể để học sinh hình dung, hiểu rõ cách làm Vì trả viết, sau nhận xét hướng dẫn học sinh chữa lỗi, chọn văn hay, đạt điểm cao học sinh lớp để biểu dương, sau đọc cho lớp nghe Đọc xong, đặt số câu hỏi để em trả lời Ví dụ: - Các em có nhận xét làm bạn? - Bài làm bạn hay chỗ nào? Sáng tạo chỗ nào? - Em học tập từ làm bạn? Trả lời câu hỏi giáo viên đặt học sinh học tập bạn Ngồi q trình dạy học, tơi tích lũy nhiều văn hay học sinh năm học trước, đọc cho em nghe em phân tích hay, cần học tập văn Ngoài biện pháp trên, tơi khuyến khích em lập sổ tay văn học hướng dẫn em cách sử dụng Sổ tay văn học để ghi từ ngữ miêu tả, câu văn hay, giàu hình ảnh, câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc, … mà em đọc sách báo, sách tham khảo, sống hàng ngày phương tiện thơng tin đại chúng Mỗi ngày, em tích lũy từ hay câu, … vốn từ ngữ em ngày giàu lên Như việc giúp em tự đánh giá văn bạn khơng ngừng tích lũy vốn từ giúp em học tốt phân mơn Tập làm văn nói chung kiểu miêu tả cối, miêu tả vật nói riêng 2.4 Hiệu việc áp dụng biện pháp vào dạy học: 16 Sau áp dụng biện pháp dạy học học sinh lớp 4A phụ trách Tôi tiến hành kiểm tra kiến thức kĩ viết văn miêu tả học sinh đề khảo sát chất lượng: Đề bài: “ Hãy tả lại vật mà em yêu thích” Kết đạt sau: Lớp Chưa hoàn Hoàn thành tốt Hoàn thành Số học thành sinh Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ kiểm tra SL SL SL (%) (%) (%) 4A 28 15 53,6 13 46,4 0 Bài làm em Mai Ngọc Anh- lớp 4A- trường Tiểu học Nga Thủy 17 Bài làm em Trần Thị Hải Yến - lớp 4A- trường Tiểu học Nga Thủy - Qua thực tế làm học sinh lớp 4A, nhận thấy em bắt đầu có hứng thú đam mê với phân mơn Tập làm văn Giờ học diễn nhẹ nhàng sinh động, hấp dẫn Các em chủ động, tự giác việc hình thành kiến thức Vốn từ ngữ miêu tả em ngày phong phú số lượng lẫn chất lượng Cách sử dụng từ em xác Trong viết văn, em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân 18 hóa, từ láy, điệp từ Bài viết giàu cảm xúc đồng thời kỹ diễn đạt em tốt hơn, em ý học phân môn như: Luyện từ câu, Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, … Chính chất lượng môn Tiếng việt nâng lên Các em không ngại làm văn miêu tả mà thích làm đề văn miêu tả Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua nghiên cứu thực số biện pháp dạy học sinh lớp viết văn miêu tả đạt kết tốt thân rút kết luận sau: - Để văn miêu tả học sinh lớp đạt kết cao cần hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn miêu tả cách quan sát đối tượng để tìm tài liệu, chi tiết cho nội dung Giáo viên không nên dạy tiết quan sát tìm ý phạm vi bốn tường mà cần tạo điểu kiện để hướng dẫn học sinh trực tiếp quan sát Hướng dẫn cách quan sát theo đối tượng học sinh Để qua học, học sinh có đầy đủ tư liệu, chi tiết cho văn miêu tả - Từ tư liệu thu thập qua trình quan sát, hướng dẫn giáo viên, học sinh chọn lọc, xếp để xây dựng nội dung miêu tả đảm bảo vừa đủ ý, vừa phong phú nội dung - Để văn hay, sinh động, giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt có nghệ thuật cách cho em luyện cách mở gián tiếp, kết mở rộng tập vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào việc diễn tả nội dung - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh bộc lộ cảm xúc văn miêu tả, cảm xúc không bộc lộ phần kết luận mà phải thể câu, đoạn văn Có văn miêu tả học sinh tránh khô khan, liệt kê phận miêu tả Thấm đượm cảm xúc người viết - Để thực tốt điểm nêu giáo viên cần phải: + Nắm vững chương trình mơn tồn cấp lớp Nắm vững kiến thức dạy phương pháp môn, gây hứng thú học + Giáo viên cần phải phân loại đối tượng học sinh, thường xuyên kiểm tra, động viên, đánh giá kịp thời + Học sinh phải làm việc nhiều lớp nhà với nhiều hình thức để nắm vững kiến thức, mở rộng nâng cao tầm hiểu biết vốn sống + Đọc nghiên cứu thêm tài liệu chuyên sâu, tạp chí, chuyên đề giáo dục, phương pháp dạy học văn miêu tả, văn mẫu 3.2 Kiến nghị: 3.2.1: Đối với Phòng giáo dục: Cần tổ chức nhiều cụm sinh hoạt chuyên môn để giáo viên giao lưu học hỏi lẫn 3.2.1: Đối với nhà trường: Cần bổ sung thêm sở vật chất có thêm máy chiếu, tivi để giảng dạy ứng dụng CNTT để học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức thơng qua kênh hình chữ 19 Trên kinh nghiệm mà thân đúc kết q trình cơng tác trường Tiểu học Nga Thủy Do thời gian khả có hạn, chắn khơng thể tránh khỏi tồn tại, hạn chế Kinh mong BGH nhà trường cấp góp ý để tơi tiếp tục hồn thiện đề tài, góp phần nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh góp phần thực thành công mục tiêu giáo dục Tiểu học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Thủy, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Quỳnh Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ************ [1] Tập làm văn ( Đặng Mạnh Thường - Nhà xuất Giáo dục ) [2] Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp – ( Lê Thị Mai Hương - Võ Thị Ánh Hồng - Nhà xuất Giáo dục ) [3] Phương pháp dạy Tập làm văn (Phạm Thị Hoà - Nhà xuất Giáo dục) [4] Tiếng Việt nâng cao ( Đặng Thị Lanh - Lê Phương Nga - Trần Minh Phương - Nhà xuất Giáo dục ) [5] SGK Tiếng Việt ( Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Thị Hạnh – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán – Nguyễn Trại - Nhà xuất giáo dục ) [6] Luật Giáo dục Việt Nam năm 2010 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Quỳnh Nga Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Thủy- Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Một số cải tiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng tranh đồ trống Việt Nam số môn học tiểu học Một số biện pháp sửa câu văn sai phân môn luyện từ câu, tập làm văn giúp nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thủy Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD& ĐT Thanh Hóa C 2006 - 2007 PGD& ĐT Nga Sơn A 2019-2020 22 ... Một số giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn- Thanh Hóa Dạy học sinh quan sát, tìm ý cho văn miêu tả Dạy HS xây dựng nội dung văn miêu tả. .. khó khăn, hạn chế để học tốt phần văn miêu tả, chọn đề tài: “ Một số giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả phân môn tập làm văn lớp trường tiểu học Nga Thủy, Nga Sơn- Thanh Hóa? ?? để nghiên cứu thực... đến văn khơ khan thiếu sinh động Tóm lại: Luyện kỹ viết văn miêu tả cho học sinh cần thiết 2.3 Một số giải pháp rèn kĩ viết văn miêu tả phân môn Tập làm văn lớp trường tiểu học Nga Thủy, Nga

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan