1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 80,6 KB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Tiểu học bậc học giáo dục khó nhất, móng để giúp người tồn phát triển tồn diện đức - trí - thể - mĩ Đặc biệt môn Tiếng Việt có vị trí quan trọng tất mơn trường, hình thành khả giao tiếp, sở phát triển tư cho trẻ để tiếp thu môn học khác Môn Tiếng Việt hành chia thành phân môn, phân môn chứa mảng nội dung kiến thức định, chúng bổ trợ cho Tập đọc phân mơn mang tính chất tổng hợp ngồi nhiệm vụ dạy học cịn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt cho học sinh về: phát âm, từ ngữ, câu văn,… kiến thức bước đầu văn học, đời sống giáo dục tình cảm thẩm mĩ, học sinh biết yêu đẹp, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội, đẹp văn chương Phân mơn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng Trong tập đọc, học thuộc lòng, học sinh biết đọc hay văn, thơ tạo cho em say mê hứng thú để lại vốn văn học đáng kể cho trẻ em Cũng thông qua văn học, học sinh hiểu thêm vùng miền đất nước, hiểu công sức tầng lớp nhân dân sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hiểu truyền thống quý báu dân tộc Nhận thức tầm quan đặc biệt phân mơn Tập đọc nói chung việc rèn luyện nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp nói riêng, tập đọc, giáo viên phải nhận thức rõ phương pháp giảng dạy Trong trình dạy Tập đọc lớp 4, nhận thấy chất lượng đọc hay học sinh hạn chế Kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các tập đọc học sinh biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh đọc tốt, hay hữu hạn Giáo viên tiểu học lúng túng dạy Tập đọc đồng thời phương pháp cụ thể nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tiểu học quan tâm Do đó, với mong muốn làm để chất lượng đọc đúng, đọc hay học sinh lớp ngày nâng cao, mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tơi tìm hiểu thực trạng đọc học sinh Tìm thuận lợi, khó khăn thực số biện pháp nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp để hiểu cảm thụ văn, thơ Đối tượng nghiên cứu Chương trình Tập đọc lớp nói chung biện pháp nâng cao kĩ đọc cho học sinh nói riêng Học sinh lớp 4A – Năm học 2019 – 2020, trường Tiểu học nơi công tác Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp thực hành II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nhiệm vụ quan trọng phân mơn Tập đọc hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ bốn yêu cầu chất lượng “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc, hay cịn gọi đọc hiểu) đọc hay Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Ví dụ, đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại không hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh đọc tốt, đọc hay Vì dạy học khơng thể xem nhẹ yếu tố Ngồi ra, phân mơn Tập đọc cịn giáo dục học sinh lịng ham đọc sách, hình thành thói quen làm việc với văn bản, với sách Nói cách khác thơng qua việc dạy đọc phải giúp học sinh thích đọc thấy khả đọc có lợi ích cho em đời, phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Do đó, với mong muốn làm để nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc hay học sinh lớp địi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học “mọi học sinh phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập” Chính vậy, việc rèn kĩ tập đọc giúp học sinh cảm thụ tốt văn hai yêu cầu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó, hỗ trợ đắc lực cho Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc tốt hay Nó chìa khóa đưa em vào kho tàng văn học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc tàng trữ sách Mỗi tập đọc tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội Trước hết người đọc phải đọc đúng, đọc xác, đọc trơi chảy, tiến tới đọc hay, đọc theo vai diễn tả cảm xúc, tình cảm, thái độ tác giả bộc lộ qua nhân vật tác phẩm Trong giảng dạy phân mơn Tập đọc, tơi tích cực nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, cách truyền thụ kiến thức, đặc biệt việc rèn kĩ đọc hay cho học sinh Muốn rèn cho học sinh đọc tốt, đọc hay, trước hết tập đọc giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách phát âm chuẩn, đọc đắn, có ý thức, trơi chảy, sau yêu cầu học sinh đọc hay Trong phương pháp dạy học yêu cầu gọi chất lượng đọc thể đồng thời chi phối lẫn Tính đắn nâng cao tốc độ đọc cho phép đọc có ý thức Đọc hay thể kĩ dùng ngữ điệu, biết nghỉ dấu chấm, ngắt dấu phẩy, chỗ cần tách ý, biết đọc liền tiếng từ ghép, từ láy cụm từ cố định Ngoài cần biết đọc giọng câu kể, câu hỏi biết phân biệt người dẫn chuyện với tuyến nhân vật có tính cách khác Đọc biểu cao đọc có ý thức thực sở đọc đọc nhanh Do dù đọc mức độ phải yêu cầu phát âm song không nên nhấn mạnh phụ âm: tr – ch; r – d; s – x làm giọng đọc tự nhiên Bởi nâng cao kĩ đọc cho học sinh cần thiết giáo viên dạy lớp cuối bậc tiểu học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua trình quan sát, dự việc dạy học thầy trò, đồng nghiệp thời gian trước tơi có nhận xét sau: * Về phía giáo viên: Đối với đa số giáo viên, Tập đọc khơng phải phân mơn khó dạy Hầu hết số họ có nhiều cố gắng việc tìm tịi phương pháp, nghiên cứu nội dung, học hỏi kinh nghiệm, đặc biệt có đổi phương pháp giảng dạy “ lấy học sinh làm trung tâm” song kết cho thấy học sinh chưa đọc hay đọc Bởi dạy, giáo viên thường coi trọng sửa cho học sinh vấn đề đọc to, rõ ràng, lưu loát chưa quan tâm nhiều đến kỹ thuật đọc, cách đọc diễn cảm học sinh hay việc đọc mẫu giáo viên Giáo viên giảng giải nhiều từ khó, ý nghĩa mà xem nhẹ phần luyện đọc, đặc biệt luyện đọc hay Bên cạnh đó, khách quan, số giáo viên khơng có chất giọng tốt để đọc hay đọc Giáo viên tiểu học lại dạy nhiều môn buổi học nên việc đầu tư thời gian để luyện đọc trước lên lớp có phần hạn chế * Về phía học sinh: Học sinh khơng quan tâm đến phương pháp đọc, em yếu kĩ đọc Các em đọc thành tiếng, phát âm rõ tiếng có vần khó để thể nội dung đọc cịn thấp Qua tìm hiểu tơi rút số ngun nhân sau: Do cách phát âm theo phương ngữ, thường phát âm lệch chuẩn viết, cụ thể em thường mắc lỗi: + Các lỗi phụ âm đầu: tr/ ch; s/x; r/d/gi + Các lỗi dấu thanh: Các em nhầm lẫn ngã hỏi + Do em chưa nắm vững cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu, chưa biết nhấn giọng, lên giọng hạ giọng từ cần thiết + Do em lười đọc sách khơng chịu khó rèn đọc + Do em chưa chịu rèn kỹ đọc hay, chí em thấy thẹn, ngại thể giọng đọc + Việc chuẩn bị em nhà chưa kỹ, không luyện đọc nhiều lần trước đến lớp Vì từ đầu năm học 2019 – 2020, trực tiếp khảo sát chất lượng học sinh Cụ thể qua Tập đọc “Mẹ ốm”, (SGK TV4 - Tập 1, trang 9) cho học sinh đọc nối tiếp đoạn thơ thống kê chất lượng đọc học sinh sau: Lớ p Sĩ số 4A 25 Số HS đọc chưa đạt yêu cầu SL % Số HS đọc đạt yêu cầu SL 12 % 48 Số HS đọc đúng, rõ ràng SL % 36 Số HS đọc hay SL % Trước thực trạng cho thấy học sinh đọc chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ cao, học sinh đọc hay hạn chế Đây vấn đề mà giáo viên đứng lớp phải băn khoăn, suy nghĩ Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, rút số kinh nghiệm mạnh dạn tiến hành sử dụng biện pháp nhằm nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp sau: Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Phân loại học sinh Sau nhận lớp, tơi ổn định chung tổ chức lớp Qua tìm hiểu điều tra, kiểm tra đọc học sinh nắm chất lượngđọc học sinh Vì vậy, từ kết kiểm tra phân loại học sinh theo nhóm đối tượng sau: Đối tượng 1: Học sinh biết đọc hay Đối tượng 2: Học sinh biết đọc to, rõ, lưu loát Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, lí nhí, ấp úng, ngọng Dựa vào đó, tơi xếp chỗ cho học sinh, em đọc chưa đạt yêu cầu ngồi cạnh em đọc rõ ràng, lưu loát, đọc tốt để đôi bạn tiến Tôi tiến hành công việc giới thiệu cấu tạo chương trình phân môn Tập đọc để em nắm chủ đề học kì năm học Đồng thời nêu tầm quan trọng, yêu cầu việc rèn luyện kĩ đọc hay giúp em cảm thụ văn, thơ chủ đề Hướng dẫn em đóng sổ để ghi câu, đoạn, văn, thơ hay có giá trị nội dung nghệ thuật Biện pháp 2: Sự chuẩn bị học sinh Yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ sách vở, tài liệu Dặn học sinh đọc nhiều lần nhà cho trôi chảy, ý đọc phát âm chuẩn đọc phần câu hỏi cuối bài, tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, đề yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh Để học sinh thực tốt chuẩn bị mình, giáo viên cho học sinh nhận trợ giúp từ phụ huynh từ bạn học tốt Biện pháp 3: Chú trọng phương tiện dạy học Hiện nay, ngành giáo dục khuyến khích giáo viên thiết kế giáo án điện tử, dạy máy chiếu Trường máy chiếu trang bị cho khối Chúng lên lịch để lớp học máy chiếu Những học học sinh hào hứng đón nhận Đặc biệt phần hướng dẫn đọc đọc hay dễ thể hiện, giúp học sinh dễ nắm yêu cầu Nhờ mà em nắm cách đọc tốt hơn, thời gian dành cho luyện đọc đọc hay nhiều Nhà trường khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học phát huy tính sáng tạo nâng cao lực chuyên môn giáo viên, biết sử dụng phương tiện khác cách có hiệu Hướng dẫn học sinh sưu tầm đồ dùng học tập có tác dụng kích thích hứng thú học tập, việc học tập nhẹ nhàng học sinh nắm kiến thức hơn: chơi mà học, học mà chơi Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh luyện đọc cách linh hoạt, khéo léo Như biết đọc diễn cảm, đọc hay thực sở học sinh đọc đọc lưu lốt Đọc phải thể hệ thống ngôn ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Bởi việc rèn cho học sinh luyện đọc khâu việc rèn đọc hay cần thực lớp 1, 2, 3, Đối với học sinh lớp việc luyện đọc rèn luyện sau: * Rèn kĩ đọc thầm cách: Để rèn kĩ đọc thầm cho học sinh, giáo viên thường xuyên kiểm tra việc đọc thầm em Tôi cho học sinh đọc thầm cách có định hướng, chẳng hạn dạy “ Tuổi ngựa” (sách Tiếng Việt - tập 1) giáo viên hỏi: - Điều hấp dẫn Ngựa Con cánh đồng hoa? (Màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngào ngạt hoa huệ, gió nắng xôn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại) Để trả lời câu hỏi học sinh phải đọc thầm mắt khổ thơ Các em vừa đọc vừa suy nghĩ nội dung Để biết tốc độ đọc thầm em rèn cho học sinh số nếp như: đọc thầm xong giơ tay đặt lên bàn báo hiệu Em đọc thầm chậm hướng dẫn cách đọc uốn nắn tốc độ cho học sinh lớp * Rèn kĩ đọc thành tiếng cách: - Trước tiến hành luyện đọc thành tiếng, chia văn thành đoạn đọc mà giáo viên vào trình độ đọc học sinh lớp để chia văn thành đoạn, cho đoạn không dài chênh lệch chữ số, cách ngắt đoạn khơng q chi li, gây khó khăn cho học sinh đọc theo dõi đọc nối tiếp Để rèn cho học sinh đọc thành tiếng trước hết rèn cho học sinh số kĩ đọc: to, rõ Khi học sinh đọc sai cho ngừng đọc để đọc lại chỗ sai Chẳng hạn "Trống đồng Đông Sơn"(sách Tiếng Việt Tập 2) có đoạn viết" Trống đồng Đơng Sơn đa dạng khơng hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn Giữa mặt trống có hình ngơi nhiều cánh tỏa xung quanh " Nhiều học sinh lại đọc khác đi: “ Trống đồng Đông Sơn đa dạng không hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn mặt trống có hình ngơi nhiều cánh tỏa xung quanh " Đối với học sinh đọc sai nêu trên, yêu cầu học sinh dừng lại hỏi dấu câu, cấu tạo tiếng yêu cầu học sinh đánh vần lại đọc trơn tiếng, từ Với em chậm phát âm, giáo viên đánh vần học sinh vài lần để em dễ dàng nghe đánh vần theo Đồng thời giáo viên giải thích cho học sinh biết: Nếu đọc sai câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn vô nghĩa, sai nội dung, người đọc, người nghe không hiểu nội dung.Trong tiết tập đọc, tạo điều kiện nhiều đối tượng học sinh lớp đọc - Dựa vào số đoạn, giáo viên định số học sinh tham gia đọc nối tiếp đoạn Học sinh đứng ngồi chỗ sẵn sàng đọc nối tiếp Để củng cố kĩ đọc trơn rèn lớp dưới, giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp qua vòng: + Vòng 1: Qua học sinh đọc nối tiếp, giáo viên nghe phát hạn chế cách phát âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu + Vòng 2: Học sinh đọc nối tiếp, kết hợp nắm nghĩa từ giải sách giáo khoa, có tác dụng góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu + Vòng 3: Học sinh đọc nối tiếp để giáo viên đánh giá tiến bộ, tiếp tục hướng dẫn nhắc nhở Ví dụ: Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam nữ Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng Nếu tính mặt âm tiết câu văn có 31 âm tiết, 25 từ, 15 cụm từ Khi học sinh tập đọc, không để em đọc rời rạc âm tiết kiểu đọc nhát gừng Cách hướng dẫn học sinh đọc theo cụm từ sau: + Tôi viết câu văn bảng phụ (đã chuẩn bị từ trước) + Vì giai đoạn đầu lớp cịn đọc yếu, đọc mẫu theo cách nghỉ cho thật chuẩn Sau tơi cho học sinh phát chỗ ngắt nghỉ cô, dùng phấn màu gạch xiên sau từ cần ngắt Nếu học sinh chưa phát đọc mẫu lần thứ hai câu để học sinh nhận + Vậy đọc câu văn dài, học sinh biết ngắt sau cụm từ ngắt thời gian điều cần phải hướng dẫn Để làm tốt bước này, ghi từ dễ sai qua nhiều lần đọc nối tiếp học sinh luyện đọc cho em đọc hay vấp, hay sai Ví dụ: Bài: Chú Đất Nung (Theo Nguyễn Kiên - Tiếng Việt - Tập 1) Học sinh cần luyện đọc từ sau: - kị sĩ, cưỡi ngựa tía, đoảng, chái bếp, đống rấm, khoan khối, (luyện âm đầu cụm từ) Bài: Cánh diều tuổi thơ (Theo Tạ Duy Anh - Tiếng Việt - Tập1) - hò hét, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, khát khao (luyện đọc từ, cụm từ) Có thể thấy luyện đọc từ ngữ cho học sinh giúp học sinh quen với từ, cụm từ tránh ngắt nhịp sai để đọc âm đầu đồng thời để thay đổi nhanh, uyển chuyển tư lưỡi khiến học sinh đọc lưu loát văn, thơ Đối với câu dài văn số câu thơ, học sinh hay bị lúng túng thiếu chủ động lấy dẫn đến ngắt nhịp sai, có khơng đủ để đọc hết câu Vì vậy, thường cho em luyện đọc câu để em tự phát chỗ cần ngắt hơi, ngắt nhịp câu Từ đó, em chủ động việc lấy hơi, thả đọc Ví dụ: Học sinh cần luyện đọc phát cách ngắt câu sau đây: * Bài: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận - Tiếng Việt - Tập 2) Mặt trời xuống biển / hịn lửa Sóng cài then, / đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá / lại khơi Câu hát căng buồng / gió khơi Ngắt nhịp, nghỉ khơng có ý nghĩa việc giúp học sinh đọc lưu lốt khơng vấp thiếu hơi; có ý nghĩa làm tăng hiệu diễn tả nội dung, tình cảm đọc Vì vậy, tơi khơng giúp em ngắt nghỉ câu dài mà quan tâm đến câu ngắn nhằm giúp em cảm nhận thêm ý nghĩa nội dung cảm xúc đọc *Bài: Dịng sơng mặc áo (Nguyễn Trọng Tạo - Tiếng Việt - Tập 2) Học sinh cần ngắt nhịp câu: Sáng / thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc / áo hoa Ngước lên / gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhoà áo Theo tơi muốn khắc phục tình trạng lên xuống giọng tuỳ tiện giáo viên phải hướng dẫn thật tốt cách đọc kiểu câu Ví dụ: Trong "Khuất phục tên cướp biển” (Tiếng Việt 4, Tập 2, trang 67), sau hỏi học sinh đoạn văn có câu văn câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến cách đọc loại câu này, giáo viên sử dụng phấn màu ghi ký hiệu lên giọng , xuống giọng  cuối loại câu Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: (câu kể) - Anh bảo phải không?  ( câu hỏi) Khi tên chúa tàu cục cằn bảo “phải”, bác sĩ nói: - Anh uống rượu đến phải tống anh nơi khác Cơn tức giận tên cướp dội Hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm trực đâm Bác sĩ Ly dõng dạc quyết: - Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ phiên tịa tới. (câu kể) Sau tơi học sinh đọc tốt đọc mẫu theo cách đọc cho học sinh đọc em chưa hoàn thành luyện đọc Biện pháp 5: Sáng tạo hình thức đọc Sau phần tìm hiểu bài, tơi u cầu học sinh đọc thật tốt đoạn nhằm “thăm giò” khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh Qua giọng đọc học sinh, dẫn dắt, gợi ý để em phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tự tìm cách đọc hợp lí Ví dụ: Bài tập đọc: “Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ” (SGK TV4 - Tập - Trang 48, 49) “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan/ đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng/ giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi,/ má em nóng hổi Vai mẹ gầy/ nhấp nhơ làm gối.” Bài đọc nói lên tình u người mẹ Tà – ôi cách mạng Khi đọc đọc với giọng nào? Vậy để thể tốt điều cần nhấn giọng từ ngữ nào? Việc giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý “tạo tình huống” cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc Ví dụ: Bài“Tre Việt Nam” Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh: Nghe phát cách đọc cô (ngắt nhịp chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng từ ngữ nào? Vì đọc câu thơ có dấu chấm hỏi cô cần nhấn giọng từ “luỹ, thành” mà không cần đọc cao giọng tiếng cuối câu hỏi? … … Thân gầy guộc, mong manh/ Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Sau giáo viên cho học sinh thực hành luyện đọc hay (theo cặp, theo nhóm) để em tự rút kinh nghiệm cho mình, hình thành kĩ nhận xét tự nhận xét Tiếp theo tổ chức thi đọc hay trước lớp để em học tập lẫn giáo viên, động viên, uốn nắn Tuy nhiên, trước dạy đọc, tơi cần tìm hiểu kĩ dạy xem Tập đọc văn nghệ thuật phi nghệ thuật a Đối với văn nghệ thuật Tôi hướng dẫn học sinh đọc hay thông qua dẫn dắt, gợi mở giúp em thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật bài,… Cụ thể là: + Học sinh bước đầu biết làm chủ giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ chìa khố làm bật ý câu Ví dụ: Bài Tập đọc: “Con sẻ” “Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống hịn đá rơi trước mõm chó Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết Nó nhảy hai ba bước phía miệng há rộng đầy chó Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ Giọng yếu ớt giữ khản đặc …” 10 Khi đọc đoạn 2, đoạn 3, gợi ý học sinh: “ Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống lấy thân che chở cho con” tác giả miêu tả sinh động, đọc đoạn cần nhấn giọng từ ngữ nào? Học sinh biết nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả hành động, dáng vẻ sẻ già lao xuống cứu + Học sinh biết sử dụng ngữ điệu, thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ, trường độ… phù hợp với loại câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến Ví dụ: Bài tập đọc: “Ga – vrốt chiến luỹ ” Khi đọc đoạn miêu tả chi tiết thể lòng dũng cảm Ga - vrốt, giáo viên lưu ý học sinh thay đổi giọng đọc sau: “ - Cậu làm trị đấy? - Cuốc – phây - rắc hỏi (Câu hỏi thể ngạc nhiên) - Em nhặt cho đầy giỏ đây! (Câu cảm thể bình tĩnh) - Cậu không thấy đạn réo à? (Câu hỏi nhắc nhở Ga – vrốt khơng liều mình) Ga – vrốt trả lời: - Có chứ, rơi mưa Nhưng nào? (Khi đọc lên giọng câu hỏi thể hồn nhiên) Cuốc – phây - rắc hét lên: - Vào ngay! (câu khiến thể đề nghị, mệnh lệnh kèm lo lắng) - Tí ti thơi! - Ga – vrốt nói (Thể tinh nghịch) Trong đoạn đọc hay lưu ý học sinh Đối với văn xi, ngồi việc đọc tốt câu, phải biết ngắt chỗ khơng có dấu câu chỗ chỗ tách ý Ví dụ: Bài Tậpđọc: “ Con sẻ” Học sinh ngắt câu dài “ Chợt/ dừng chân bắt đầu bò, tưởng đánh thấy vật gì.” câu “Bỗng/ từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá/ rơi trước mõm chó.” + Tơi hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật Đọc phân biệt lời nhân vật cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tính cách nhân vật (người già, trẻ em, người tốt, người xấu,…) Ví dụ: Bài Tập đọc: “Khuất phục tên cướp biển” 11 Trong đọc có hai nhân vật bác sĩ Ly - người nhân hậu, điềm đạm nghiêm nghị, cương tên cướp biển – chúa tàu hãn, tợn Trước học sinh đọc hay, tơi u cầu em tìm hiểu thật kĩ Khi học sinh đọc lời nhân vật phân biệt giọng đọc dựa vào tính cách nhân vật (người tốt, người xấu) Trong câu hỏi đoạn đối thoại sau, tính cách hai nhân vật thể khác hoàn tồn “… Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, qt: - Có câm mồm khơng? (đọc giọng thể hãn tên cướp đập tay xuống bàn quát bác sĩ Ly) Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - Anh bảo phải không? (giọng tự tin, điềm tĩnh nghiêm nghị) Khi tên chúa tàu cục cằn bảo “phải”, bác sĩ nói: - Anh uống rượu đến phải tống anh nơi khác Cơn giận giữ tên cướp thật dội Hắn đứng dậy, rút soạt dao lăm lăm trực đâm Bác sĩ Ly dõng dạc quyết: - Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ phiên tới (giọng đọc bình tĩnh, cương bảo vệ lẽ phải) + Ngồi tơi giúp học sinh thể ngữ điệu phù hợp tình miêu tả hay thái độ cảm xúc tác giả vui, buồn, nghiêm trang, giận giữ…) Ví dụ: Bài Tập đọc: “Con sẻ ” Khi đọc đoạn cuối miêu tả tình cảm tác giả chim sẻ bé nhỏ “Vâng, lịng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười Tơi kính cẩn nghiêng trước chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình u nó.” Học sinh đọc đoạn với giọng vui, nhấn giọng số từ ngữ gạch chân thể trân trọng, kính phục tác giả tình yêu sẻ mẹ sẻ Tuy nhiên học sinh đọc hay phụ thuộc vào cảm nhận riêng em Tôi không áp đặt cho em cách đọc theo khuôn mẫu b.Đối với loại hình văn phi nghệ thuật 12 Tơi hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo, làm rõ thông tin bản, giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn Điều giúp cho học sinh khắc phục cách đọc thiên hình thức diễn cảm tuỳ tiện Ví dụ: Bài Tập đọc: “Vẽ sống an toàn” Học sinh biết đọc tin (thông báo tin vui) đọc rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh, lưu ý ngắt nghỉ sau dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách cụm từ câu dài “UNICEF Việt Nam báo Thiếu niên Tiền phong/ vừa tổng kết thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề/ Em muốn sống an toàn.” Để học sinh lớp bước hình thành kĩ đọc hay, giáo viên đọc mẫu, giúp học sinh luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa qua giọng đọc Ngoài việc thống cách đọc chung, học sinh có cảm thụ riêng, từ có cách đọc hay bộc lộ sáng tạo Để phát huy tính sáng tạo học sinh đọc hay, cách tốt giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập “tự bộc lộ” (trên sở đọc mẫu giáo viên kết tìm hiểu bài) qua giáo viên điều chỉnh cách đọc cho học sinh, tránh phân tích chi tiết cách đọc (Ví dụ: Xác định chỗ ngắt hơi, cao giọng, thấp giọng…) sau chuyển sang luyện đọc đọc theo cách giống hệt Khi học sinh luyện đọc, giáo viên phải tạo lớp khơng khí thoải mái để học sinh dễ trực cảm với văn, có tâm trạng chờ đợi ý nghe giáo viên đọc từ em học tập bắt chước thầy Trong rèn đọc hay thường xuyên ý đến đối tượng học sinh sau: Những học sinh rụt rè, nhút nhát tơi thường xun khuyến khích, khơng gắt gỏng làm em luống cuống tự tin Đối với học sinh nghịch ngợm phân tán tư tưởng, không ý đến tiết học, thường để ý định em đọc tiếp Đối với học sinh đọc chưa rành mạch, ngồi việc hướng dẫn đọc dứt khốt từ, cụm từ, câu dài, cho học sinh ngắt chủ đề yêu cầu rèn đọc nhà, kiểm tra lại yêu cầu đề học sinh, việc phải tiến hành thường xuyên không ngắt quãng Biện pháp 6: Tổ chức trị chơi học tập 13 Để kích thích hứng thú luyện đọc học sinh, giáo viên tổ chức trị chơi học tập cho học sinh nhằm rèn tư linh hoạt, luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin, giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp Trị chơi học tập tổ chức luyện đọc đọc diễn cảm (học thuộc lòng) Tuỳ thời gian điều kiện cho phép, tơi lựa chọn trị chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia Ví dụ: Thi đọc nối tiếp (theo nhóm, tổ), đọc “truyền điện” thi tìm nhanh - đọc đúng; nhìn từ đọc câu nhìn câu đọc đoạn; nghe đọc đoạn đoán tên bài; thi đọc truyện theo vai, thả thơ,… Dưới số trò chơi luyện đọc mà tổ chức cho học sinh: a Thi đọc tiếp sức: + Chuẩn bị: Một đồng hồ, SGK, giáo viên dự kiến số nhóm tham gia chơi + Tiến hành: Giáo viên yêu cầu, hướng dẫn cách chơi Giáo viên quy định nhóm có số lượng học sinh Từng nhóm lên bảng đứng thành hàng ngang Mỗi em cầm SGK, mở sẵn có văn thi đọc + Giáo viên hô lệnh: “bắt đầu”, em số (đầu hàng bên phải bên trái) đọc câu thứ bài, dứt tiếng cuối câu thứ , em số (cạnh số 1) đọc tiếp câu thứ hai… Cứ em cuối nhóm Nếu chưa hết bài, câu lại đến lượt em số 1, em số đọc hết văn dừng lại Giáo viên tính ghi bảng thời gian đọc nhóm - Học sinh bị trừ điểm đọc sai lẫn hay thừa thiếu tiếng câu đọc câu sau người trước chưa đọc xong, đọc vượt câu theo quy định - Giáo viên cho nhóm thi đọc, tính thời gian nhóm cho điểm nhóm “đọc tiếp sức” câu văn đọc cho điểm, không cho điểm trường hợp vi phạm - Giáo viên lớp nhận xét, chọn tuyên dương nhóm đọc tiếp sức nhanh nhất, hay b Thả thơ: + Chuẩn bị: Giáo viên viết câu thơ đầu (hoặc giữa) khổ thơ - từ đầu câu thơ 14 Ví dụ bài: Đồn thuyền đánh cá (Tập đọc - Học thuộc lòng, lớp 4) Giáo viên làm phiếu sau: Phiếu 1: Mặt trời………………………… Phiếu 2: Hát ………………………… Phiếu 3: Sao mờ………………………… + Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn cách chơi nêu yêu cầu: - Mỗi lượt chơi gồm nhóm số người số phiếu, nhóm cử nhóm trưởng, nhóm trưởng bốc thăm để giành quyên “thả thơ” trước - Mỗi em nhóm cầm tờ phiếu (giữ kín) Giáo viên hơ “bắt đầu” nhóm thả thơ trước cử người thả tờ phiếu cho bạn nhóm Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc khổ thơ (hoặc câu thơ lục bát) có câu từ ghi phiếu Nếu đọc tính điểm - Giáo viên tính số điểm nhóm đọc thuộc thơ Đổi nhóm chơi tương tự Giáo viên tính điểm nhóm thứ - Kết thúc trị chơi: Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt, điểm cao c Đọc thơ truyền điện + Chuẩn bị: Thời điểm chơi cuối tiết Tập đọc - Học thuộc lịng; Hoặc tiết ơn tập Học thuộc lịng Học sinh nhóm quay mặt vào + Tiến hành: - Giáo viên nêu tên thơ đọc truyền điện, nêu cách chơi - Hai nhóm bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) để giành quyền đọc trước Đại diện nhóm đọc trước (A) đọc khổ thơ thơ định thật nhanh “truyền điện” bạn (nhóm B) Bạn định đọc tiếp khổ thơ thứ hai Nếu đọc thuộc định bạn nhóm (A) đọc tiếp khổ thơ thứ 3… Cứ hết Ví dụ: Bài thơ: “Tuổi ngựa” HSA1: Đọc khổ thơ HSB1: Đọc khổ thơ HSA2: Đọc khổ thơ Tiếp tục hết Trường hợp học sinh “truyền điện” chưa thuộc, bạn nhóm đối diện hô từ đến 5, không đọc phải đứng yên chỗ Lúc HSA 1, tiếp HSB2… Nhóm có nhiều người phải đứng lên nhóm thua Như vậy, ta thấy tổ chức trị chơi học tập ln 15 ln làm cho học sinh hào hứng, say mê tích cực học tập, làm cho học sinh ham mê học Biện pháp 7: Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh Do thời gian học lớp cịn mà thời gian em sống với gia đình nhiều nên q trình dạy học nói chung dạy đọc nói riêng, thiếu quan tâm giáo dục gia đình q trình dạy học khó đạt kết mong muốn Nhận thức điều nên từ họp phụ huynh đầu năm học tơi nêu rõ vị trí, nhiệm vụ gia đình việc dạy dỗ, giáo dục để họ hiểu hơn, từ quan tâm đến viêc học tập nói chung việc luyện cho em đọc đúng, đọc hay nói riêng Cụ thể: Đối với việc nâng cao kĩ cho học sinh tơi u cầu phụ huynh làm tốt việc sau: - Luôn động viên, nhắc nhở em luyện đọc nhà thường xuyên chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Trong trình em học phụ huynh phải ý theo dõi kiểm tra để tránh tình trạng học đối phó em Bởi vì, nhà em đọc nhiều lần đến lớp em khơng cịn đọc ngắc ngứ, ê a Còn chuẩn bị tốt bước đầu em nắm sơ nội dung đọc Đồng thời em đọc trơi chảy nắm nội dung việc rèn cho học sinh đọc diễn cảm khơng khó - Mua thêm sách tham khảo, báo, truyện có nội dung lành mạnh, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi để em đọc lúc vui chơi, giải trí Từ vốn từ em phong phú hơn, học mở rộng Đặc biệt kích thích lịng ham đọc sách, bồi dưỡng dần lực cảm thụ văn học em - Thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để nắm tình hình học tập em Nếu học sinh có bố, mẹ làm ăn xa việc học nhà em phải nhờ người thân theo dõi giúp đỡ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Tuy thời gian không dài, với cách tổ chức dạy học theo biện pháp nêu trên, thấy hiệu dạy nâng lên Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, em mạnh dạn, tự tin đọc Số em đọc chưa đạt u cầu khơng cịn Số em đọc đúng, đọc hay nâng lên rõ rệt Các em khơng cịn e dè thể giọng đọc trước lớp, khơng cịn đọc qua loa cho xong 16 Cụ thể thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh lớp 4A vào cuối học kì (Tuần 34) với bàiTập đọc: Ăn “mầm đá” SGK – TiếngViệt - Tập (Trang 157) Sau kiểm tra đọc theo dõi chặt chẽ, kết thu sau: Lớ p Sĩ số 4A 25 Số HS đọc chưa đạt yêu cầu SL % 0 Số HS đọc đạt yêu cầu SL % 32 Số HS đọc đúng, rõ ràng SL % 11 44 Số HS đọc hay SL % 24 Qua thực tế theo dõi học sinh đọc bài, với số liệu ghi chép cụ thể, thấy em tự tin mạnh dạn đọc trước lớp, trước bạn Các em hào hứng thấy vui gọi lên đọc Chẳng vậy, số em tỏ có khả đọc tốt, em mạnh dạn đọc phân vai thể giọng đọc cách linh hoạt Các em khơng cịn đỏ bừng mặt đứng dậy đọc Thay vào em tích cực giơ tay xung phong đọc phân vai, đặc biệt đọc trích đoạn kịch Các em thể tốt nội dung văn đọc qua giọng đọc kết hợp với cử chỉ, điệu cách tự nhiên, khơng cịn ngượng nghịu, e dè Sau tiết dự giờ, Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp đánh giá ghi nhận khả đọc học sinh lớp 4A có nhiều tiến rõ rệt Đó niềm vui khích lệ trị chúng tơi suốt thời gian qua III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc áp dụng biện pháp nêu vào thực tế giảng dạy phân môn Tập đọc lớp năm học 2019 – 2020, thân rút kết luận sau: - Muốn rèn cho học sinh đọc hay, tốt trước hết giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu phải chuẩn, hay, có sức hút học sinh khâu rèn đọc việc đọc mẫu giáo viên có ảnh hưởng lớn học sinh Các em theo dõi lắng nghe thầy, đọc coi chuẩn mực để bắt chước, để so sánh đánh giá với giọng đọc - Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học đạt kết cao nhằm phát huy hết tính tích cực học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu khơng khí sơi kích thích hứng thú học tập nâng cao ý thức tự giác học sinh 17 - Trong tiết dạy phải tạo mối liên hệ đa chiều giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh; cá nhân, tổ chức nhóm - Cần quan tâm đến tất đối tượng học sinh, động viên khuyên khích, biểu dương kịp thời Kiến nghị * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Mỗi năm học, Phòng Giáo dục Đào tạo nên lựa chọn sáng kiến có chất lượng in thành tập san theo mơn học để cung cấp cho trường làm tư liệu sinh hoạt chuyên môn * Đối với nhà trường: - Trang bị thêm ti vi, máy chiếu để thuận lợi cho việc giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Để giúp giáo viên soạn giảng đạt kết cao nhà trường cần bổ sung tài liệu tham khảo kịp thời - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia giao lưu học tập, tập huấn đổi phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu … để giáo viên vận dụng cách linh hoạt việc giảng dạy với đối tượng học sinh Trên vài kinh nghiệm áp dụng dạy học phân môn Tập đọc lớp 4, chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Hội đồng khoa học cấp, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Thọ Xuân, ngày 26 tháng năm 2021 Người thực 18 MỤC LỤC Nội dung Trang I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Phân loại học sinh Biện pháp 2: Sự chuẩn bị học sinh Biện pháp 3: Chú trọng phương tiện dạy học Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh luyện đọc cách linh hoạt, khéo léo Biện pháp 5: Sáng tạo hình thức đọc Biện pháp 6: Tổ chức trò chơi học tập 13 Biện pháp 7: Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh 16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 17 Kiến nghị 18 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 T T Tên sách Tác giả Nhà xuất Chương trình tiểu học năm 2000 Dạy kĩ đọc Chương trình tiểu học năm 2000 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kì III (2003 – 2007), tập Dạy học đọc hiểu tiểu học TS Nguyễn Thị Hạnh Phương pháp dạy học Tiếng Việt Bùi Minh Toán, Nhà xuất Nguyễn quang Ninh Giáo dục Hà Nội SGV Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, Nguyễn Minh Thuyết Nhà xuất Giáo dục SGK Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, Nguyễn Minh Thuyết Nhà xuất Giáo dục Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Lê Hữu Tĩnh, Trần Nhà xuất Tiếng Việt tiểu học Mạnh Hưởng Giáo dục Bộ GD&ĐT 11/2000 Nghiên GD cứu Nhà xuất Giáo dục hà Nội 20 ... trạng đọc học sinh Tìm thuận lợi, khó khăn thực số biện pháp nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp để hiểu cảm thụ văn, thơ Đối tượng nghiên cứu Chương trình Tập đọc lớp nói chung biện pháp nâng cao kĩ. .. nhằm nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp sau: Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Phân loại học sinh Sau nhận lớp, ổn định chung tổ chức lớp Qua tìm hiểu điều tra, kiểm tra đọc học sinh. .. sinh Biện pháp 2: Sự chuẩn bị học sinh Biện pháp 3: Chú trọng phương tiện dạy học Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh luyện đọc cách linh hoạt, khéo léo Biện pháp 5: Sáng tạo hình thức đọc Biện pháp

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w