SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho đội ngũ giáo viên trường mầm non quảng hưng, thành phố thanh hóa

22 31 0
SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho đội ngũ giáo viên trường mầm non quảng hưng, thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CẢM XÚC TÍCH CỰC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG HƯNG, THÀNH PHỐ THANH HĨA Người thực hiện: Hồng Thị Lan Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường MN Quảng Hưng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ kiềm chế cảm xúc cho đội ngũ giáo viên Giải pháp 2: Nắm bắt tâm tư, tình cảm, điều kiện gia đình, sức khỏe… để phân công công việc phù hợp Giải pháp 3: Xây dựng quy chế, quy định việc kiểm soát hành vi, cảm xúc giáo viên Giải pháp 4: Chỉ đạo, động viên, khuyến khích giáo viên tìm hiểu kĩ tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm riêng trẻ Giải pháp 5: Đảm bảo điều kiện làm việc hợp lý, quan tâm chế độ đời sống giáo viên, hạn chế yếu tố làm nảy sinh cảm xúc tiêu cực giáo viên Xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, bình đẳng giáo viên với cán quản lý, giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh Giải pháp 7: Tổ chức hội thảo, giao lưu…, tổ chức hoạt động vui chơi vào cuối tuần Giải pháp 8: Tăng cường, đổi công tác kiểm tra giám sát hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên đẻ kịp thời khích lệ cảm xúc tích cực, điều chỉnh, giải tỏa cảm xúc tiêu cực giáo viên 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.3.2 2.3.3 2.2.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.4 2.1 3.2 TRANG 1 2 3 5 10 11 12 13 14 15 15 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết: Hiện nay, nước phát triển phát triển, có Việt Nam xuất nghịch lý: Khoa học - công nghệ phát triển đời sống tình cảm người nghèo nàn, nhiều tượng tiêu cực đời sống cá nhân, nhà trường xã hội gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu cá nhân chưa biết chế ngự xúc cảm tiêu cực, không nhận xúc cảm thân người khác, chủ động tạo xúc cảm tích cực với tư cách động lực để giải vấn đề thân người khác Để xóa nghịch lý đó, giáo dục Việt Nam cần đặt nhiệm vụ phải đưa giáo dục cảm xúc vào nhà trường, đưa giáo dục cảm xúc đến với tầng lớp xã hội A.A Leonchiev, A.A Bogaliov, A.V Petrovxki nghiên cứu hoạt động sư phạm đến khẳng định rằng: Việc tổ chức tốt mối quan hệ qua lại với trẻ đảm bảo hiệu hoạt động dạy học giáo dục Theo B.Ph Lomov, xét chức hoạt động sư phạm bao gồm: truyền đạt thông tin, điều chỉnh xúc cảm Giáo dục mầm non bậc học đặt móng tạo lập nhân cách cá nhân, tạo sở cho phát triển lâu dài xã hội Sự định hình nhân cách xu hướng phát triển lâu dài trẻ phụ thuộc lớn vào giáo viên Tính chất đặc thù giáo dục mầm non địi hỏi người giáo viên khơng có chun mơn vững vàng mà cịn cần có nhạy cảm, linh hoạt, khả làm chủ, điều khiển hành vi, biết khơi dậy cảm xúc tích cực trẻ thân để giúp trẻ phát triển hài hịa trí tuệ lẫn tâm hồn Vì vậy, việc tìm hiểu cảm xúc giáo viên mầm non đưa biện pháp tác động hiệu giúp có sở thực tiễn quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục mầm non Từ năm cuối kỷ XX trở lại đây, nghiên cứu cảm xúc ngày quan tâm nhiều nước giới, đặc biệt trường học Hầu hết tác giả nghiên cứu cảm xúc biểu cảm xúc nguyên nhân có cảm xúc cách chung chung Các tài liệu phương pháp để quản lý cảm xúc nhằm giải tỏa cảm xúc tiêu cực bồi dưỡng cảm xúc tích cực chưa nhiều Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề cảm xúc nói chung, kỹ quản lý cảm xúc nói riêng bước đường hình thành phát triển, cịn lĩnh vực mẻ lý luận thực tiễn Những nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc thân giáo viên mầm non chưa nhiều nghiên cứu xoay quanh thực trạng nhu cầu, hạn chế hoạt động tầm khái quát Trong đó, cảm xúc lại yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Cảm xúc tích cực có ảnh hưởng lớn đến định giáo viên mầm non, giúp giáo viên làm chủ cảm xúc mình, suy nghĩ hành động tốt, xác đạt thành công Để thực tốt công việc giáo viên mầm non cần: Yêu thương, ân cần với trẻ, không cáu gắt, đánh mắng, trách phạt trẻ; đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ; ln cởi mở, vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát khả khác biệt trẻ, giúp đỡ trẻ tình cụ thể; thấu hiểu trẻ, nắm bắt nhu cầu cá nhân trẻ, trạng thái, diễn biến tâm lý tình cảm, nhận thay đổi nhỏ trẻ để giúp trẻ biết thể tình cảm, thái độ với người xung quanh Đồng thời, giáo viên cần tạo niềm tin trẻ, gần gũi với trẻ, có lịng u nghề, tận tụy, tâm huyết, kiên nhẫn có khả quản lý cảm xúc tốt Tuy nhiên: Nghề giáo viên mầm non nghề có cường độ lao động cao, thời gian giáo viên làm việc thường từ 7h đến 17h ngày với hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ liên tục nối tiếp nhau: Đón trẻ, tổ chức cho trẻ thể dục sáng, tổ chức cho trẻ chơi trời, trẻ học, trẻ chơi góc, trẻ ăn, trẻ ngủ, vệ sinh, hoạt động chiều, trả trẻ Như vậy, công việc áp lực, cường độ lao động cao dễ dẫn tới nảy sinh cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tiêu cực xuất thời điểm hay hoạt động ngày cảm xúc tích cực giảm dần ngày Giáo viên mầm non dễ phải đương đầu với tình liên tục quấy khóc, nghịch phá, la hét, khơng nghe lời, không chịu ăn…ở trẻ cộng với núi cơng việc chun mơn khác Tình trạng kéo dài khiến họ rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lý, dẫn đến kiểm soát nhận thức, cảm xúc, hành vi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập trẻ Đây nguy dễ dẫn tới hành vi bạo hành trẻ, chất lượng thực hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ bị giảm sút dẫn tới tỷ lệ giáo viên bỏ nghề tăng lên Vì vậy: Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non hoạt động cần thiết nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Xuất phát từ lý trên, thân mạnh dạn lựa chọ đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho đội ngũ giáo viên trường mầm non Quảng Hưng, thành phố Thanh Hóa” để nghiên cứu với mong muốn tìm giải pháp góp phần xây dựng sở giáo dục mầm non thành "trường học thân thiện, học sinh tích cực", "Trường mầm non hạnh phúc" trẻ em, giáo hạnh phúc, gắn bó với trường, lớp hun đúc tình yêu nghề cán quản lý, giáo viên cấp học mầm non chung tay hệ trẻ mai sau 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non, xây dựng bầu khơng khí tâm lý thoải mái, vui vẻ, hào hứng, tích cự tổ chức hoạt động cho trẻ giao tiếp với phụ huynh, đồng nghiệp người xung quanh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cảm xúc giáo viên Trường mầm non Quảng Hưng thời điểm tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ngày 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận; Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng Internet có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra thực trạng: Điều tra thực trạng cảm xúc giáo viên thông qua phiếu thăm dị với hệ thống câu hỏi soạn sẵn để tìm biện pháp khắc phục khó khăn, tồn việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho đội ngũ giáo viên nhà trường - Phương pháp quan sát trực tiếp: Quan sát biểu cảm xúc giáo viên trình tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê biểu cảm xúc thời điểm làm việc ngày giáo viên NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Theo sách “Khám phá tâm lý học” Don Hockenbury Sandra E Hockenbury, cảm xúc trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm ba thành phần riêng biệt: trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý phản ứng hành vi biểu cảm Cảm xúc phản ứng, rung động người trước tác động yếu tố ngoại cảnh Nói cách khác, xảy mơi trường bạn não bạn diễn giải Nếu coi mối đe dọa, não tiết hormone gây căng thẳng bao gồm adrenaline cortisol Những điều dẫn bạn đến cảm giác sợ hãi, lo lắng / tức giận Nếu não diễn giải tình bổ ích, giải phóng hc mơn khiến bạn cảm thấy tốt oxytocin, dopamine serotonin Bạn cảm thấy cảm xúc hạnh phúc, vui vẻ, hứng thú / kích thích Cảm xúc tích cực cảm xúc thường cảm thấy dễ chịu trải nghiệm Cẩm nang Tâm lý học Tích cực Oxford định nghĩa chúng "những phản ứng hài lòng mong mỏi thuộc hoàn cảnh khác biệt với cảm giác vừa lịng ảnh hưởng tích cực khơng phân biệt" (Cohn & Fredrickson, 2009) Về bản, định nghĩa nói cảm xúc tích cực phản ứng hài lịng mơi trường (hay đối thoại nội tâm) mà phức tạp có mục tiêu cảm xúc đơn Quan niệm nhà tâm lý học Barbara Fredrickson, Đại học Stanford (Mỹ) xem cảm xúc tích cực cảm xúc tốt cho thấy hưng thịnh người Cảm xúc tích cực cảm xúc thường cảm thấy dễ chịu trải nghiệm Cẩm nang Tâm lý học Tích cực Oxford định nghĩa “cảm xúc tích cực phản ứng hài lòng mong mỏi thuộc hồn cảnh " (Cohn & Fredrickson, 2009) Như vậy, hiểu cảm xúc tích cực cảm xúc hướng cá nhân người đến điều tốt đẹp, mang chiều hướng phát triển lên, góp phần hình thành nên cá nhân với nhân cách tốt đẹp Theo thạc sĩ Hoàng Thế Hải, khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, giáo viên mầm non đối tượng dễ bị tác động gây stress, họ phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức sống hoạt động nghề nghiệp Trong đó, đối tượng chủ yếu nữ, có tính nhạy cảm cao, dễ xúc động, dễ tổn thương Những đặc điểm khiến giáo viên mầm non dễ nhạy cảm với thay đổi hoàn cảnh định, họ dễ chịu tác động nhân tố gây stress Khi không vượt qua được, họ dễ rơi vào trạng thái rối loạn cảm xúc, mức độ nặng rối nhiều hành vi, bạo hành với trẻ Nói cách khác: Trong cơng tác giáo dục nói chung, ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói riêng, cảm xúc tích cực có vai trị đặc biệt quan trọng Cảm xúc tích cực có ảnh hưởng lớn đến định giáo viên mầm non Những cảm xúc vui vẻ giúp giáo viên đưa định đúng, tăng hiệu làm việc chăm sóc giáo dục trẻ; ngược lại, cảm xúc tiêu cực dễ khiến giáo viên đưa định sai, thiếu sáng suốt không phù hợp việc thực nhiệm vụ giao Như vậy, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non cách bản, đầy đủ sở lý luận thực hành trải nghiệm việc làm cần thiết, giúp họ nhận diện, thấu hiểu, vận dụng quản lý cảm xúc cách tốt nhằm nâng cao hiệu thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Thực trạng a) Thuận lợi: - Nhà trường có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị (tivi, máy chiếu, phòng chức năng…) để tổ chức hoạt động bồi dưỡng cảm xúc tích cực (hội thảo, học chuyên đề…) cho giáo viên - Năm học 2020 – 2021, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trường mầm non đưa vào nội dung chuyên đề tập huấn đến 100% giáo viên - Nhà trường bước đầu trọng đến cơng tác bồi dưỡng cảm xúc, trí tuệ cảm xúc cho cán bộ, giáo viên - Nhà trường tạo hội, điều kiện xây dựng mơi trường thân thiện để trì nâng cao cảm xúc tích cực cho giáo viên - Giáo viên có mong muốn bồi dưỡng cảm xúc tích cực, cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực - Đa số giáo viên có thâm niên nghề nên bước đầu có kinh nghiệm kiểm sốt cảm xúc tình phát sinh thực cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ b) Khó khăn: - Giáo viên nhận biết cảm xúc người khác mối quan hệ song lực sử dụng hiểu biết cảm xúc vào tình đột xuất cịn hạn chế - Một số giáo viên trẻ tuổi đời, tuổi nghề nên cịn hạn chế việc tìm biện pháp giải tỏa cảm xúc tiêu cực mình; chưa linh hoạt, khéo léo xử lý tình cảm xúc xảy trình chăm sóc, giáo dục trẻ - Giáo viên chưa tiếp xúc nhiều với chuyên gia tâm lý, nghe tư vấn tâm lý cảm xúc cách có hệ thống - Thực tế cho thấy, đặc thù công việc giáo viên mầm non chịu nhiều áp lực, cảm xúc tích cực giáo viên mầm non giảm dần cảm xúc tiêu cực tăng dần qua hoạt động ngày - Một số giáo viên có ý thức tự tìm hiểu tự bồi dưỡng giải tỏa cảm xúc tiêu cực hiệu chưa cao c) Kết khảo sát thực trạng cảm xúc giáo viên trường mầm non Quảng Hưng: Kết khảo sát Số Nội dung khảo sát Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu lượng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ - Khả nhận biết thân, trẻ người xung Khảo 26/26 100% 0 quanh sát - Khả hiểu sử dụng 24/26 93% 7% 26 cảm xúc hoạt động - Khả quản lý điều giáo 15/26 58% 11/26 42% viên khiển cảm xúc - Khả trì cảm xúc 10/26 39% 16/26 61% tích cực ổn định ngày Kết khảo sát cho thấy, nhìn chung giáo viên có khả nhận biết, hiểu sử dụng cảm xúc Tuy nhiên, khả quản lý điều khiển cảm xúc, trì cảm xúc tích cực ổn định ngày cịn nhiều hạn chế 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho đội ngũ giáo viên trường mầm non Quảng Hưng, mạnh dạn áp dụng số giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ kiềm chế cảm xúc cho đội ngũ giáo viên Cán quản lý cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề bồi dưỡng để tăng cường cảm xúc tích cực cho giáo viên Giáo viên mầm non phải nắm vững lí thuyết giáo dục phát triển trẻ mầm non, có kỹ sư phạm, đạo đức nghề nghiệp phải yêu thích trẻ em Hơn giáo viên mầm non phải hiểu tức giận, buồn chán, kích động họ ảnh hướng đến phát triển trẻ Họ phải học cách để kiềm chế cảm xúc tiêu cực….Để thực có hiệu giải pháp tơi tham mưu với Ban giám hiệu chủ động đưa nội dung bồi dưỡng cho giáo viên, cụ thể: * Tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn cho giáo viên nghiên cứu văn ngành, tập trung nghiên cứu văn liên quan đến đạo đức nhà giáo: Các tiêu chuẩn quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT); Điều lệ trường mầm non quy định hành vi giáo viên nhân viên không làm: + Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em đồng nghiệp + Xuyên tạc nội dung giáo dục + Bỏ giờ; bỏ buổi dạy; tùy tiện cắt xén chương trình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục + Đối xử không công trẻ em + Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền + Bớt xén phần ăn trẻ em Làm việc riêng tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em * Bồi dưỡng để giáo viên nhận thức rõ ràng, đầy đủ phẩm chất nghề nghiệp người giáo viên mầm non, cụ thể: Yêu trẻ yếu tố định: Chẳng lạ nói giáo mầm non u trẻ yếu tố then chốt để thành công với nghề sư phạm mầm non cơng việc diễn ngày, có lúc trở nên ức chế trẻ khơng nghe lời chịu tác động xung quanh, không yêu nâng niu trẻ khó để bạn đến nghề lâu dài Tính kiên nhẫn kiềm chế thân: Làm cơng việc có lúc căng thẳng, bạn cần rèn luyện khả kiên nhẫn với trẻ kiềm chế tính nóng nảy thân mình, trẻ em dễ tổn thương nên bạn cần phải mềm mỏng Phải có kiến thức, kỹ sư phạm cần thiết: Giáo viên mầm non cần đảm bảo kỹ nghiệp vụ cần thiết cho để ni dạy trẻ tốt Phải biết chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho bé kỹ cắt, vẽ, xé dán trang trí lớp sinh động Phải biết múa, kiêm biên đạo vừa hát, vừa múa vừa tự biên đạo múa cho Giáo viên mầm non có cách ứng xử khéo léo quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ - Tập huấn, thảo luận, trao đổi tình xảy thực tế để đưa học, cách thức giải vần đề nhằm kiềm chế cảm xúc Đối với số người khả kiềm chế cảm xúc tiêu cực khó địi hỏi phải có giúp đỡ đồng nghiệp diễn hành vi bạo hành trẻ thời điểm người giáo viên rơi vào trạng thái căng thẳng mặt tâm lý, dẫn đến kiểm soát mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi Lúc họ không nhận thức hành vi hay sai dẫn tới hậu gì? Thường lớp có từ trở lên, họ phải chia sẻ học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau, kể việc kiềm chế cảm xúc trình tiếp xúc trực tiếp với trẻ Trong thực tế, có nhiều tình dễ gây xúc cho cô giáo, tiết chế cảm xúc có nhiều hành vi khơng mong muốn xảy thiệt thịi ln thuộc cô giáo Hàng ngày, giáo viên thường xuyên gần gũi, tiếp xúc với trẻ từ bữa ăn đến giấc ngủ trẻ, cơng việc giáo viên mầm non vất vả - không giống giáo viên bậc học khác, phải làm việc quần quật từ sáng sớm buổi chiều muộn gặp tình dễ bị stress, khơng kiểm sốt hành vi * Bồi dưỡng, định hướng cho giáo viên cách giải tỏa tâm lý gặp tình khó kiềm chế cảm xúc Khi trẻ liên tục quấy khóc, nghịch phá, la hét, khơng nghe lời, khơng chịu ăn mà thân giáo viên cảm thấy bất lực, khơng biết cách giải tình Đặc biệt tình trạng bị lặp lặp lại khiến giáo viên bị ức chế khó kiểm sốt cảm xúc hành vi Có tình thường gặp phải trẻ đùa với bạn bị ngã, đánh bạn gây thương tích… giáo viên khơng nhận thơng cảm phụ huynh, có cịn nhận lời nói, hành động xúc phạm… Đây nguyên nhân tích tụ gây hành vi kiểm sốt q trình chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên ln phải chủ động điều chỉnh hành vi chí họ phải biết cách dập tắt cảm xúc trỗi dậy số cách sau đây: - Rời khỏi vị trí tạo cho áp lực khó chịu - Hạn chế cầm đồ dùng, vật dụng tay: Thước, gậy thể dục… - Hãy nghĩ đến người điều khiến dễ chịu - Chia sẻ với đồng nghiệp cảm xúc để giải tỏa giận dữ, giải phóng phần đè nén - Viết suy nghĩ giấy rửa nước lạnh lên mặt để làm “sạch” ức chế lịng - Khơng hồi tưởng khứ: cháu hôm trước đánh bạn, vứt đồ chơi, đến lớp hay khóc… điều dễ làm bùng phát giận thành thịnh nộ… Kỹ kiềm chế giáo viên mầm non quan trọng để xử lý tình xấu nêu Tuy nhiên, kỹ cần phải rèn luyện lâu dài có hỗ trợ, động viên, chia sẻ kịp thời đồng nghiệp Để rèn luyện kỹ kiềm chế tức giận, tránh xung đột giáo viên cần nuôi dưỡng tư duy, cảm xúc tâm hồn; trau dồi ngôn ngữ giao tiếp tích cực, rèn luyện khả chịu áp lực cao… Do vậy, với Ban giám hiệu nhà trường lập kế hoạch để tiếp tục bồi dưỡng giúp giáo viên ni dưỡng cảm xúc tích cực cách thường xuyên, liên tục Ví dụ: Tập huấn chun mơn Phịng giáo dục, trao đổi kinh nghiệm sinh hoạt tổ chun mơn, tạo khơng khí vui vẻ nhà trường câu chuyên vui vẻ, hài hước, phiếu thăm dò ý kiến phụ huynh cán giáo viên nhà trường,…động viên khen ngợi kịp thời,… 2.3.2 Giải pháp 2: Nắm bắt tâm tư, tình cảm, điều kiện gia đình, sức khỏe… để phân công công việc phù hợp Người xưa khẳng định "Thuật trị quốc việc dùng người" Người lãnh đạo làm nên nghiệp, thành cơng nhờ chỗ biết dùng người Tuyển dụng người tài, tìm người phù hợp với cơng việc khó khăn, vấn đề quan trọng người lãnh đạo phải sử dụng nguồn nhân để phát huy tốt khả họ, giúp họ thành công công việc mang lại hiệu tốt cho nhà trường Nghệ thuật dùng người biết phân công, xếp, sử dụng người vào việc phát huy tối đa khả năng, mặt mạnh, sở trường người Đó việc phức tạp khó người quản lý, có quan hệ lớn đến hưng, suy, thành, bại nhà trường nghiệp người cán quản lý Vì vậy, người quản lý phải chủ động dồn tinh thần, sức lực vào việc quản lý sử dụng cán quyền Phân công sử dụng tốt người lao động điều kiện quan trọng để lãnh đạo có hiệu Việc phân cơng công việc hợp lý tiền đề để tạo động lực cho giáo viên, giúp giáo viên có cảm xúc tích cực làm việc - Tuy nhiên để bồi dưỡng cảm xúc tích cực khơng phải chuyện dễ dàng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể: + Yếu tố chủ quan người như: Tích cách người khác nhau, yếu tố bẩm sinh di truyền, tuổi đời, trình độ, kinh nghiệm thân,… + Yếu tố khách quan: nếp sống nhà, mối quan hệ giáo viên gia đình, điều kiện làm việc giáo viên, áp lực công việc nhiều, số đầu việc ngày giáo viên phải làm,… Trong trường mầm non việc phân công, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên hợp lý, người, việc ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý giáo viên thực nhiệm vụ Chỉ nắm bắt đặc điểm tính cách, điều kiện cá nhân, tâm tư nguyện vọng, lực, sở trường… giáo viên phân cơng việc hợp lý, qua khơi gợi cảm xúc tích cực giáo viên Nếu giáo viên có tâm lý vui vẻ, thoải mái làm việc chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục cao hơn; ngược lại, phân công không hợp lý dễ gây nên tâm lý ức chế, bất mãn cho giáo viên, ảnh hưởng đến chất lượng công việc hàng ngày Để thu thập thơng tin giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác quan sát, tự quan sát, ghi chép kiện quan trọng, nhật kí cơng việc, vấn, sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn, hội thảo chuyên gia… Khi phân công công việc cho thành viên nhà trường, tham mưu cho hiệu trưởng vào điều lệ trường mầm non, luật giáo dục, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc yêu cầu việc phân công để đạt mục tiêu nhà trường đồng thời quan tâm đến nguyện vọng cá nhân Kết hợp nhiều hình thức phân công để khai thác mạnh người 2.3.3: Giải pháp 3: Xây dựng quy chế, quy định việc kiểm soát hành vi, cảm xúc giáo viên Kiểm soát cảm xúc khả người nhận thức rõ cảm xúc tình đó, hiểu ảnh hưởng cảm xúc thân người khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc cách phù hợp Trong thực tế, người khơng hành động theo lí trí mà hành động theo cảm xúc Cảm xúc tích cực giúp người lạc quan hạnh phúc Còn cảm xúc tiêu cực dễ dàng phá hủy mối quan hệ xung quanh làm tổn thương đến bạn Vì vậy, cần quản lý tốt cảm xúc để cân đem lại điều tốt đẹp cho sống Vì thế, xây dựng quy chế, quy định việc kiểm soát hành vi, cảm xúc giáo viên việc làm cần thiết Ngay từ đầu năm học, tham mưu cho hiệu trưởng phối hợp với tổ chuyên môn đề chế tài, quy định bắt buộc giáo viên phải thực hiện, gặp khó khăn phải nhờ đến chun gia tư vấn hỗ trợ đồng thời phối hợp với gia đình để có xử lí tình kịp thời - Trẻ khóc, quấy khơng dọa, nạt - Khơng giam, hãm trẻ phịng kho, phịng vệ sinh, cầu thang máy, tủ… - Không nhãng, thờ với trẻ - Không bắt trẻ nhịn ăn - Không cấm cho trẻ vệ sinh - Khơng sử dụng hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ sợ hãi, tổn thương tinh thần - Không sử dụng thước, gậy để trừng phạt, để dạy trẻ làm tổn thương, đau đớn đến thể xác tinh thần trẻ… Tóm lại: Kỹ kiềm chế, kiểm soát cảm xúc giáo viên mầm non quan trọng để xử lý tình xấu nêu Tuy nhiên, kỹ cần phải rèn luyện lâu dài có hỗ trợ, động viên, chia sẻ kịp thời đồng nghiệp Để rèn luyện kỹ kiềm chế tức giận, tránh xung đột giáo viên cần nuôi dưỡng tư duy, cảm xúc tâm hồn; trau dồi ngôn ngữ giao tiếp tích cực, rèn luyện khả chịu áp lực cao… Việc đưa quy định bắt buộc giúp cho Ban giám hiệu nhà trường có sở để theo dõi, đánh giá giáo viên giáo viên từ phải điều chỉnh cảm xúc, hành vi đảm bảo đáp ứng theo quy định đề 2.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo, động viên, khuyến khích giáo viên tìm hiểu kĩ tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm riêng trẻ Chúng ta biết rằng: khác biệt nhận thức, kinh nghiệm, khả người lớn trẻ em dẫn dến xung đột nhận thức người lớn khơng có kiến thức sâu sắc trẻ, phát triển, việc trẻ học, chơi, nhu cầu hứng thú chúng Mặt khác, trẻ mầm non giai đoạn trình hình thành nhân cách Sự phát triển trẻ định tổ hợp điều kiện là: đặc điểm phát triển thể trẻ, điều kiện sống, mối quan hệ trẻ với môi trường xung quanh, mức độ tích cực hoạt động thân trẻ Có thể nói: Mơi trường tâm lý trẻ khơng sờ thấy môi trường vật chất, lại dễ dàng cảm nhận khơng gian chứa đầy cảm xúc Trong môi trường, trẻ tham gia nhiều hoạt động khác nhau, rơi vào tình khác nhau, với mối quan hệ khác nhiêu lần tạo nên cung bậc cảm xúc đa dạng, đối lập Do vậy, giáo viên khơng thấu hiểu khó giúp trẻ vượt qua khó khăn rơi vào trạng thái cảm xúc tiêu cực, chí cảm xúc tiêu cực trẻ cịn tạo nên cảm xúc tiêu cực trở lại cho giáo viên Vì vậy, từ đầu năm học, đạo, hướng dẫn, động viên, khuyến khích giáo viên tìm hiểu kĩ đặc điểm chung tâm sinh lý độ tuổi nhóm lớp giao phụ trách đặc điểm riêng biệt tính cách, khả năng, gia đình…của riêng trẻ Tơi cho rằng: Nếu giáo viên có hiểu biết sâu sắc đặc điểm riêng trẻ đưa biện pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp, hiệu Nhờ vậy, giáo viên tạo hội cho trẻ chủ động, độc lập, tích cực hoạt động; đồng thời phải quan tâm, tôn trọng thương yêu trẻ em mình, ln sẵn sàng cảm thơng với hạn chế, sai sót trẻ, tránh nảy sinh cảm xúc tiêu cực trẻ không đạt yêu cầu mà giáo viên đưa Bên cạnh đó, việc nắm đặc điểm chung độ tuổi đặc điểm cá nhân trẻ giúp giáo viên dự kiến trước tình xảy ra; từ có chuẩn bị tâm lý, tránh nảy sinh cảm xúc tiêu cực dẫn đến hành động thiếu bình tĩnh trẻ mắc lỗi hay phát sinh tình có vấn đề Ví dụ: - Lớp Chồi 1, cô giáo biết cháu Thanh Trúc thường hay nơn trớ ăn, tìm biện pháp chăm sóc ăn phù hợp giúp cháu bớt bị nôn, đảm bảo sức khỏe cho trẻ không bị ức chế cho cháu ăn - Lớp 2, cô giáo biết cháu Nam thường ương bướng, trêu chọc bạn cháu bị thiếu thốn tình cảm gia đình (bố mẹ ly hơn, cháu với ơng bà), cô giáo gần gũi, quan tâm cháu, tạo cho cháu cảm giác ấm áp Cô hiểu rằng, cháu trêu bạn để thu hút ý cô, lúc cháu hờn dỗi lúc cháu cần cô vỗ về… Như vậy, giáo viên tránh tức giận dẫn đến hành vi trách mắng trẻ trẻ phạm lỗi - Lớp Hoa Lan có cháu Quang sinh gia đình có điều kiện tốt kinh tế bố mẹ lại muộn có Cháu sinh sau nhiều năm cố gắng chạy chữa gia đình Vì mẹ cháu thường bao bọc cháu thái quá, đôi lúc dẫn đến yêu cầu thiếu hợp lý cô giáo chủ nhiệm Hiểu điều đó, giáo viên khéo léo thông qua giao tiếp với phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu rằng: Con xứng đáng thương yêu dành cho tốt đẹp nhất; cần có số kĩ để hịa đồng với bạn lớp mơi trường xã hội sau Nhờ vậy, mối quan hệ phụ huynh cô giáo trở nên thân thiện, gần gũi Giáo viên tránh cảm giác xúc chiều mà phụ huynh có yêu cầu thiếu hợp lý, thái giáo Tóm lại: Khi thực thấu hiểu trẻ, cô giáo người giáo viên mầm non tuyệt vời, dự kiến trước tình bất lợi xảy lúc Nhờ vậy, giáo viên linh hoạt để đối phó với thay đổi, cảm xúc tích cực mà đưa hành vi hợp lý q trình chăm sóc giáo dục trẻ 2.3.5 Giải pháp 5: Đảm bảo điều kiện làm việc hợp lý, quan tâm chế độ đời sống giáo viên, hạn chế yếu tố làm nảy sinh cảm xúc tiêu cực giáo viên Yếu tố gây lo lắng cho giáo viên mầm non công việc nhiều áp lực, căng thẳng thời gian thu nhập q thấp so với khối lượng cơng việc Ngồi việc đứng lớp ngày họ phải tham gia vào hoạt động chung tham gia hội diễn văn nghệ, soạn giáo án, làm đồ chơi… thu nhập họ thấp Hai yếu tố có trí cao yếu tố khách quan phản ánh phần đời sống tâm lý, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thực nhiệm vụ giáo viên Lo lắng khả thân không đáp ứng kịp xu phát triển xã hội khiến nhiều giáo viên trăn trở Ban giám hiệu nhà trường tập thể đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường xây dựng chế sách quy chế lao động nhằm tạo điều kiện cho thành viên trường có thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý, giúp cho người tái tạo sức lao động Tạo điều kiện thời gian để giáo viên luân phiên thư giãn có biểu cảm xúc ức chế (đi thư giãn, ngồi thiền….) phút, đảm bảo khơng ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Quan tâm, đảm bảo chế độ đời sống cho cán giáo viên 10 hình thức tạo tâm lý vui vẻ thoải mái cho giáo viên thực nhiệm vụ Năm học 2020 – 2021, trường mầm non Quảng Hưng có 26 giáo viên Trong có 24 giáo viên thuộc diện biên chế nhà trường, chế độ lương ổn định; giáo viên giáo viên hợp đồng trường Đối với giáo viên hợp đồng, tham mưu với hiệu trưởng nhà trường chi trả lương hợp lý, đảm bảo cho giáo viên ổn định sống, yên tâm công tác Tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tạo môi trường làm việc thoải mái sở cải tiến phương pháp điều kiện làm việc cho giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu cho giáo viên việc tổ chức thực đổi hoạt động nghề nghiệp như: Tăng cường đại hóa phịng học đa năng; đảm bảo cho giáo viên có đủ thiết bị hành nghề như: máy tính sách tay, tài liệu dạy học, phịng làm việc, phương tiện nghe nhìn khác… Điều kiện làm việc thuận lợi tiện nghi giúp giáo viên làm việc bớt căng thẳng Khi cần thực hoạt động với trẻ, đồ dùng tiện lợi, sẵn sàng giáo viên khơng thời gian chuẩn bị nhiều, làm việc dễ dàng hơn; ngược lại, làm việc điều kiện thiếu thốn, khó khăn dễ khiến giáo viên cảm thấy bối, mệt mỏi dẫn đến dần cảm xúc vui vẻ, lạc quan 2.3.6 Xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, bình đẳng giáo viên với cán quản lý, giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh Chúng ta biết rằng: Nếu môi trường làm việc áp lực, giáo viên có xu hướng thể nhiều hành vi tiêu cực hơn; trái lại, làm việc môi trường sẵn sàng hỗ trợ cởi mở, giáo viên có khuynh hướng kiểm sốt thành công căng thẳng yêu cầu hỗ trợ cần thiết Trong nhà trường, cảm xúc giáo viên chịu chi phối nhiều mối quan hệ: quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp, trẻ phụ huynh Sự không thuận lợi mối quan hệ khiến giáo viên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, bực bội, điều ảnh hưởng nhiều đến hoạt động giao tiếp ứng xử với trẻ Ví dụ: Sự đạo không quán khách quan từ cấp trên; quan hệ với đồng nghiệp khơng tốt, có nhiều bất đồng; việc phối kết hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ chưa tốt khiến cho giáo viên thấy lo lắng, cân cảm xúc thân nào, cân đối công việc tạo tâm lý không thoải mái việc quản lý cảm xúc phát huy Giáo viên dù hoàn hảo khơng tránh khỏi căng thẳng từ phía phụ huynh, đồng nghiệp, lãnh đạo trường Phụ huynh có địi hỏi ngày cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, đơi phụ huynh chưa thấu hiểu hiểu nhầm vấn đề đó, có lời lẽ khơng thiện chí, thiếu cảm thông khiến giáo viên làm chủ cảm xúc gây lòng phụ huynh học sinh Những lúc vậy, giáo viên cần nhắc nhở, hướng dẫn cách giải tỏa nhằm làm dịu bớt cảm xúc tiêu cực, nâng dần cảm xúc tích cực Để giáo viên ln có suy nghĩ hành động tích cực, việc khen thưởng cần phải đảm bảo xác, công khai, công bằng, dân chủ kịp thời sở đánh giá hiệu công tác tập thể cá nhân, tạo động lực cho 11 giáo viên phấn đấu Hàng tháng, thông qua họp hội đồng cán giáo viên, ban giám hiệu cần kịp thời biểu dương giáo viên có kĩ kiểm soát tốt cảm xúc thân để đồng nghiệp học hỏi Đây yếu tố bồi đắp cảm xúc tích cực cho giáo viên Để xây dựng bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, tơi khuyến khích giáo viên thay kìm nén đừng ngại bộc lộ cảm xúc thân, cảm xúc nguyên nhân dẫn đến cảm xúc tiêu cực gây ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Động viên giáo viên thường xuyên chia sẻ cảm xúc với người mà thực tin tưởng để giải tỏa cảm xúc tiêu cực, kiểm sốt điều khiển cảm xúc Bầu khơng khí tâm lý, truyền thống làm việc trường; ảnh hưởng đồng nghiệp đánh giá khuyến khích lãnh đạo cấp yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hài lòng giáo viên Do đó, cần: Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, với truyền thống tốt đẹp: Dạy tốt, học tốt; đồn kết, dân chủ; kỷ cương, nề nếp; tích cực, chia sẻ, giúp đỡ ủng hộ đồng nghiệp việc đổi hoạt động giảng dạy Cần vào đặc điểm tâm lý riêng giáo viên để động viên kịp thời đóng góp họ Tìm đặc điểm tốt để khuyến khích họ, sở trường, sở đoản họ Quan tâm tới đời sống giáo viên mối quan hệ đồng nghiệp giáo viên để tạo môi trường tâm lý tích cực cho giáo viên trình giảng dạy Tế nhị, khéo léo ứng xử với giáo viên Thuyết phục giáo viên sẵn sàng hợp tác, cho dù điều kiện vật chất có đảm bảo đến mức nhân tố người khơng tích cực, khơng hợp tác với khơng sẵn sàng đổi hiệu hoạt động nghề nghiệp khơng cao Phát huy tính cơng khai dân chủ, huy động đóng góp tích cực cán giáo viên phát triển nhà trường Việc tạo lập bầu khơng khí văn hố dân chủ nhà trường, ý kiến đóng góp tích cực xây dựng nhà trường đội ngũ giáo viên; phương thức lãnh đạo, đạo, điều hành cán quản lý nhà trường cần ln có đổi mới; tinh thần trách nhiệm giáo viên việc giảng dạy trẻ cần nâng cao, đặc biệt thể việc tổ chức hoạt động cụ thể gắn với trẻ, gần với trẻ tôn trọng trẻ ngày, tạo mối quan hệ mật thiết cán quản lý giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ, góp phần tạo động lực tinh thần mạnh mẽ nâng cao chất hoạt động nghề nghiệp, thúc đẩy phát triển nhà trường, cộng đồng xã hội 2.3.7 Giải pháp 7: Tổ chức hội thảo, giao lưu…, tổ chức hoạt động vui chơi vào cuối tuần Giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết cho giáo viên cảm xúc, cảm xúc tích cực Tơi sử dụng nhiều hình thức khác như: - Tổ chức buổi hội thảo khoa học - nghiệp vụ sư phạm Trong giáo viên mầm non nghe chuyên gia tâm lý nói chuyện chun đề trí tuệ cảm xúc với định hướng ứng dụng vào hoạt động sư phạm họ - Tổ chức số buổi mời chuyên gia sức khỏe tâm thần trao đổi với giáo viên để giáo viên chia sẻ khó khăn, bất lợi gặp phải hàng ngày Những buổi trao đồi vậy, giúp giáo viên nhận phản ứng cảm tính vơ ích biết thêm nhiều cách để kiểm sốt, phát triển cảm xúc lành mạnh, tích 12 cực - Tạo lập, kết nối đường dây liên lạc qua diện thoại với chuyên gia tâm lý để giáo viên trao đổi, chia sẻ cần - Tổ chức cho giáo viên trao đổi, thảo luận, phân tích trường hợp điển hình (có thực tế sưu tầm) góc độ tâm lý học cảm xúc Các giáo viên nêu câu hỏi, thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm… để chuyên gia giải đáp Mọi hoạt động hội thảo định hướng tăng cường nhận thức chất, vai trò, định hướng hành động cảm xúc nhằm kích thích nhu cầu cải thiện cảm xúc để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên mầm non Tuy nhiên, để buổi thảo luận mang lại hiệu quả, cần lựa chọn người chủ trì buổi thảo luận, trao đổi có kiến thức, am hiểu cảm xúc, cảm xúc chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên mầm non đặc điểm lao động nghề giáo viên mầm non để dẫn dắt vấn đề hướng Chủ đề thảo luận cần đảm bảo tính thực tiễn hấp dẫn, lơi giáo viên tham gia Trong suốt trình thảo luận, cần khuyến khích ý kiến tham gia tất giáo viên nhằm tạo khơng khí sơi nổi, hiệu - Vào cuối chiều ngày cuối tuần, Đoàn Thanh Niên, Cơng đồn nhà trường thường tổ chức hoạt động vui chơi tập thể như: kéo co, hai người ba chân, thi khiêu vũ…để giáo viên có dịp gần gũi nhau, tạo khơng khí vui vẻ sau tuần làm việc Với biện pháp này, nhận thấy bầu không khí nhà trường vui vẻ, thân thiện hơn; giáo viên chủ động việc tìm biện pháp phù hợp để giải tỏa cảm xúc tiêu cực thân Nhờ vậy, chất lượng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ khơng ngừng nâng lên 2.3.8 Giải pháp 8: Tăng cường, đổi công tác kiểm tra giám sát hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên đẻ kịp thời khích lệ cảm xúc tích cực, điều chỉnh, giải tỏa cảm xúc tiêu cực giáo viên Hoạt động giám sát quản lý chất lượng hiệu giảm thiểu nhiều hành vi bao lực trẻ Thực giám sát quản lý chất lượng chặt chẽ nghiêm túc hạn chế hành vi đáng tiếc xảy Trong thực tế, ban đầu việc bị kiểm tra giám sát khiến cho giáo viên khó chịu không thoải mái, nhiên hành vi chuẩn mực diễn thường xuyên có giám sát dần trở thành thói quen, nề nếp cán bộ, giáo viên quên thực hành vi chuẩn mực cách tự nhiên thoải mái Tuy nhiên, giải pháp đòi hỏi người quản lý phải thật khéo léo sử dụng Bởi việc giám sát cứng nhắc dễ gây tác động ngược lại: Giáo viên cảm thấy bị áp lực, từ dễ nảy sinh cảm xúc tiêu cực khơng có lợi cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Bản thân với Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhiều hình thức: - Trao đổi, trị chuyện với trẻ để trẻ chia sẻ tình cảm mình, bạn cô giáo - Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh tình hình lớp trẻ, thấy trẻ có biểu quấy khóc, khơng chịu học, sợ 13 giáo để từ nắm bắt suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng phụ huynh để có vấn đề kịp thời chấn chỉnh, động viên giáo viên - Nhà trường có hịm thư góp ý đặt vị trí thuận lợi, dễ quan sát để giúp cho phụ huynh phản ánh, trao đổi nội dung liên quan đến chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên, nhà trường - Triển khai gắn camera giám sát khắp vị trí trường: Hành lang, sân chơi, lớp học để kịp thời phát hành vi chưa giáo viên Tuy nhiên để tránh phản tác dụng, khiến giáo viên cảm thấy bị áp lực, từ nảy sinh cảm xúc tiêu cực, người quản lý (Ban giám hiệu) cần tránh việc sử dụng camera phương tiện để theo dõi, bắt lỗi, xử lý kỷ luật giáo viên Để giáo viên khơng có tâm lý áp lực, người quản lý cần giải thích cho giáo viên hiểu: camera phương tiện hỗ trợ chăm sóc theo dõi cháu tốt lứa tuổi Phải thông suốt tư tưởng cho cô, giúp cô nhận thức rằng: Khi có cố bất ngờ xảy lớp, từ hình ảnh camera ghi lại giúp cho việc xác minh ngun nhân Bên cạnh đó, hình ảnh ghi lại camera giúp giáo viên thấy chân dung lớp học, điều mà có bị chi phối cảm xúc, tình thực tế, đơi họ không tự cảm nhận hết Khi xem lại camera, giáo viên nhìn thấy chân dung, thấy tác động đến học trị, thấy điểm mạnh, điểm yếu thân, học, điểm cần phát huy, điểm cần điều chỉnh Ban giám hiệu linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá thành tích…sang hỗ trợ, chia sẻ, hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ giáo viên thực hiệu cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Lắng nghe tạo điều kiện cho giáo viên chủ động, sáng tạo lập kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp, tránh rập khn, máy móc… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: * Với việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ: - Khi có cảm xúc tích cực, làm chủ cảm xúc mình, giải tỏa tâm trạng ức chế căng thẳng công việc, thấy yêu nghề quan tâm , gần gũi chăm sóc trẻ tốt Ví dụ: Trong lớp có trẻ tăng động quậy phá trêu chọc bạn học, chơi khiến ức chế bực tức Thay quát mắng trẻ, cô giáo kiềm chế cảm xúc tiêu cực cách bặm mơi lại, hít thở sâu, hướng trẻ đến hoạt động tập trung khác… - Trẻ yêu cô, thân thiện với cô, dám gần gũi cô, cô điều khiển trẻ cách dễ dàng - Trẻ ăn ngon miệng, ngủ yên giấc, hợp tác với cô giáo hoạt động - Giáo viên yêu thương, ân cần, không cáu gắt đánh mắng hay phạt trẻ, đối xử công tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ, thấu hiểu biết nhu cầu cá nhân, trạng thái tâm lý trẻ để xử lí hợp lí Giáo viên tạo niềm tin yêu trẻ * Với thân: Sau thực đề tài, thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, qua đó, chất lượng cơng tác 14 quản lý đạo ngày nâng lên Có thêm nhiều phương pháp giúp quản lý điều khiển cảm xúc thân * Với đồng nghiệp nhà trường: - Khi có cảm xúc tích cực thân cô giáo thấy yêu đời thoải mái hơn, tinh thần phấn chấn, yêu trường lớp, yêu học sinh, yêu quý đồng nghiệp, yêu gia đình, hạn chế cảm xúc tiêu cực - Biết tự chuyển cảm xúc tiêu cực thành tích cực, đưa định đắn hơn, làm chủ cảm xúc hoạt động xác Ví dụ: Khi thân gặp chuyện buồn tự điều tiết tâm trạng cách chia sẻ với đó, tập trung vào cơng việc, chỗ vắng hét thật to, khóc, nghe nhạc, chăm sóc cây, vật, viết nhật kí….để tự trấn an tư tưởng - Hịa đồng, thân thiện, hiểu hơn, cởi mở, đoàn kết sẵn lòng chia sẻ chuyện vui buồn sống, giúp giải tỏa tâm lí Ví dụ: Khi hai giáo viên lớp gặp bất đồng công việc ngồi lại nói chuyện thẳng thắn, bày tỏ rõ quan điểm cá nhân để đến thống - Nhiều chị em đồng nghiệp trước hay đoàn kết, hay có ý ý với nhau, hay ganh đua khơng phải thi đua hiểu hơn, bỏ qua cho nhau, rộng lượng, bao dung hơn, động viên cố gắng - Bầu khơng khí nhà trường vui vẻ, thân thiên Cụ  thể  tôi đã tiến hành khảo sát cảm xúc của giáo viên sau khi thực hiện đề  tài. Kết quả thu được cụ thể như sau: Nội dung khảo sát - Khả nhận biết thân, trẻ người xung quanh - Khả hiểu sử dụng cảm xúc hoạt động - Khả quản lý điều khiển cảm xúc - Khả trì cảm xúc tích cực ổn định ngày Số lượng Khảo sát 26 giáo viên Kết khảo sát Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 26/26 100% 0 26/26 100% 0 25/26 97% 1/26 3% 25/26 97% 1/26 3% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Cảm xúc giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng có quan hệ mật thiết khía cạnh q trình giảng dạy học tập Do việc người giáo viên mầm non biết kiểm sốt cảm xúc hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ vơ cần thiết Vì cần phải thường xuyên bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, giúp giáo viên tự điều chỉnh thân, làm chủ cảm xúc mình, 15 suy nghĩ hành động tốt, xác đạt thành công Để giáo viên thực tốt nhiệm vụ sau tập huấn chuyên đề “bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non” phòng GD&ĐT thành phố tổ chức, Ban giám hiệu trường Mầm non Quảng Hưng có biện pháp đạo sát để giáo viên áp dụng tất hoạt động hàng ngày hành động, việc làm cụ thể: Luôn yêu thương, ân cần với trẻ, đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ; ln cởi mở, vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát khả khác biệt trẻ, giúp đỡ trẻ tình cụ thể; thấu hiểu trẻ, nắm bắt nhu cầu cá nhân trẻ, trạng thái, diễn biến tâm lý tình cảm, nhận thay đổi nhỏ trẻ để giúp trẻ biết thể tình cảm, thái độ với người xung quanh Đồng thời, giáo viên tạo niềm tin trẻ, gần gũi với trẻ, có lịng u nghề, tận tụy, tâm huyết, kiên nhẫn, thân thiện với phụ huynh đồng nghiệp, có khả quản lý cảm xúc tốt Tích cực, sáng tạo trò chơi hấp dẫn, vui nhộn tạo cho trẻ cảm xúc tích cực tham gia hoạt động Tuy nhiên, để việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non mang lại hiệu cao, người quản lý cần phái: - Có kiến thức cảm xúc quản lý cảm xúc - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên phù hợp với tình hình thực tế chung nhà trường đặc điểm riêng biệt giáo viên - Luôn quan tâm đến đời sống giáo viên Chủ động gần gũi để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tính cách điều kiện cá nhân giáo viên - Khuyến khích giáo viên cởi mở, mạnh dạn chia sẻ cảm xúc với đồng nghiệp Có thể nói: Khi quản lý cảm xúc mình, giáo viên làm chủ suy nghĩ hành động Cảm xúc khơng biểu qua thái độ mà thể qua lời nói, cử Khi có hành động cách chừng mực, khéo léo giáo viên dễ dàng nhận yêu thích học sinh, phụ huynh Như vậy, cảm xúc tích cực yếu tố giúp giáo viên thực tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng cảm xúc cho giáo viên mầm non, đưa số kiến nghị sau: * Đối với sở Giáo dục - Đào tạo: - Tham mưu hỗ trợ kinh phí cho trường Mầm non để trang cấp thiết bị phục vụ công tác chăm sóc - ni dưỡng giáo dục trẻ, tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên thực nhiệm vụ * Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Thanh Hóa - Tiếp tục mở lớp bồi dưỡng hè, buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non * Đối với đội ngũ giáo viên trường: - Không ngừng tự rèn luyện khả kiểm soát cảm xúc, biết cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho thân Trên số kinh nghiệm nhỏ mà đúc rút trình bồi 16 dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trường mầm non Quảng Hưng Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong quan tâm bổ sung góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Luật giáo dục Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2020 – 2021 NXB Giáo dục Việt Nam Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT “Quy định đạo đức nhà giáo”; Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Trí tuệ cảm xúc – Làm để biến cảm xúc thành trí tuệ? (dịch giả: Nguyễn Kiên Giang) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Những cảm xúc người (dịch giả: Nguyễn Hữu Chương, Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Dương Khu), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam DANH MỤC 18 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Lan Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường mầm non Quảng Hưng Tên đề tài SKKN TT Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho trẻ – tuổi làm quen với môi trường xung quanh Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho trẻ – tuổi làm quen với tác phẩm văn học Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tạo hình cho trẻ mẫu giáo phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật tiết học cho trẻ LQVMTXQ trẻ mẫu giáo - tuổi Một số biện pháp gây hứng thú cho tẻ 5- tuổi việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng Một số biện pháp đạo giáo viên nhà trường làm tốt công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, sở, tỉnh…) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Thành Phố Thanh Hóa A 2006 - 2007 Phịng GD&ĐT Thành Phố Thanh Hóa B 2008 - 2009 Phịng GD&ĐT Thành Phố Thanh Hóa B 2009 - 2010 Phịng GD&ĐT Thành Phố Thanh Hóa B 2011 - 2012 Phịng GD&ĐT Thành Phố Thanh Hóa A 2012 - 2013 Phịng GD&ĐT Thành Phố Thanh Hóa A 2013 - 2014 Phịng GD&ĐT Thành Phố Thanh Hóa B 2014 - 2015 19 10 11 12 Một số biện pháp đạo giáo viên nhà Phòng GD&ĐT trường làm tốt công tác Thành Phố phối kết hợp với cha Thanh Hóa mẹ học sinh Một số kinh nghiệm Phịng GD&ĐT đạo nâng cao chất Thành Phố lượng giáo dục Thanh Hóa trường mầm non Một số kinh nghiệm Phòng GD&ĐT đạo giáo viên xây dựng Thành Phố mơi trường giáo dục Thanh Hóa lấy trẻ làm trung tâm Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Sở GD&ĐT Tỉnh giáo viên Trường Mầm Thanh Hóa non Quảng Hưng, Thành phố Thanh Hóa Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ Sở GD&ĐT Tỉnh chun mơn Trường Thanh Hóa Mầm non Quảng Hưng, Thành phố Thanh Hóa B 2015 - 2016 A 2016 - 2017 A 2017 - 2018 C 2018 - 2019 C 2019 - 2020 20 ... đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho đội ngũ giáo viên trường mầm non Quảng Hưng, thành phố Thanh Hóa? ?? để nghiên cứu với mong muốn tìm giải pháp góp phần... kiểm sốt cảm xúc, biết cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho thân Trên số kinh nghiệm nhỏ mà đúc rút trình bồi 16 dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trường mầm non Quảng. .. giáo viên xây dựng Thành Phố mơi trường giáo dục Thanh Hóa lấy trẻ làm trung tâm Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Sở GD&ĐT Tỉnh giáo viên Trường Mầm Thanh Hóa non Quảng Hưng, Thành phố

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

  • BỒI DƯỠNG CẢM XÚC TÍCH CỰC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

  • TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG HƯNG, THÀNH PHỐ THANH HÓA

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Lan

  • Đơn vị công tác: Trường MN Quảng Hưng

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • Tìm ra các giải pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non, xây dựng được bầu không khí tâm lý thoải mái, vui vẻ, hào hứng, tích cự khi tổ chức các hoạt động cho trẻ cũng như khi giao tiếp với phụ huynh, đồng nghiệp và mọi người xung quanh

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • Cảm xúc của giáo viên Trường mầm non Quảng Hưng ở các thời điểm tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong ngày

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan