Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thƣơng tín chi nhánh hà tĩnh

111 5 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thƣơng tín chi nhánh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN CHÍNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN CHÍNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Quảng Bình, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 1.2 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.3 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 14 1.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 14 1.3.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 18 1.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng 30 1.5 CÁC MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 35 1.5.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 36 1.5.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 37 1.6 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC QUỐC TẾ 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 41 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2014 – 2018 45 2.2 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 49 2.2.1 Tổng dƣ nợ phân loại nợ 49 2.2.2 Nợ xấu tỉ lệ nợ xấu 52 2.2.3 Rủi ro tín dụng loại hình cho vay 53 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 56 2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 57 2.3.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 60 2.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 63 2.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng 77 2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 79 2.4.1 Kết đạt đƣợc 79 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 80 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 85 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CƠNG TÁC QTRR TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 85 3.1.1 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh đến năm 2023 85 3.1.2 Định hƣớng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh đến năm 2023 86 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ TĨNH 87 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tổ chức nhân Quản lý rủi ro phù hợp 87 3.2.2 Hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro 88 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đo lƣờng rủi ro tín dụng 89 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 89 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN 96 3.3.1 Về công tác đào tạo nguồn nhân lực 96 3.3.2 Về nhận diện rủi ro 96 3.3.3 Về đo lƣờng rủi ro tín dụng 97 3.3.4 Về kiểm sốt rủi ro tín dụng 97 3.5.5 Về tài trợ rủi ro tín dụng 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỔ, BẢNG BIỂU I Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Các loại rủi ro tín dụng 11 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Sacombank Chi nhánh Hà Tĩnh 43 II Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nhóm nợ tổng dƣ nợ 51 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nhóm nợ tổng dƣ nợ xấu 53 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dƣ nợ xấu tổng dƣ nợ theo ngành nghề 55 Biểu đồ 2.4: Tổng dƣ nợ giá trị tài sản bảo đảm 74 III Bảng biểu Bảng 2.1: Tình hình Huy động vốn 46 Bảng 2.2: Dƣ nợ theo loại hình khách hàng 47 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh 48 Bảng 2.4: Mức tăng trƣởng hoạt động tín dụng 49 Bảng 2.5: Phân loại dƣ nợ khách hàng theo nhóm nợ 50 Bảng 2.6: Dƣ nợ xấu tỉ lệ dƣ nợ xấu tổng dƣ nợ 52 Bảng 2.7: Dƣ nợ xấu phân theo ngành nghề cho vay 54 Bảng 2.8: Tỷ trọng dƣ nợ nợ xấu theo ngành nghề cho vay 55 Bảng 2.9: Tỷ trọng nợ xấu tổng dƣ nợ theo ngành nghề 56 Bảng 2.10: Kết nhận diện rủi ro 59 Bảng 2.11: Bảng quy định xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 61 Bảng 2.12: Kết xếp hạng khách hàng 62 Bảng 2.13: Hiệu hoạt động cho vay 67 Bảng 2.14: Tồn công tác giải ngân dự án đầu tƣ 69 Bảng 2.15: Dƣ nợ phân theo loại hình BĐTV 71 Bảng 2.16: Tài sản bảo đảm khoản vay 72 Bảng 2.17: Khách hàng phân theo nhóm nợ 75 Bảng 2.18: Kết kiểm soát nội khoản vay tín dụng 77 Bảng 2.19: Tổng hợp kết xử lý rủi ro 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BĐTV Bảo đảm tiền vay CICB Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc DPRR Dự phịng rủi ro HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐV Huy động vốn HSC Hội sở KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thƣơng mại QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần XHTD Xếp hạng tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thị trƣờng ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển, bên cạnh trình tái cấu trúc, mua bán, sát nhập diễn mạnh mẽ, trình cổ phần hóa đƣợc tiến hành rộng khắp Trong đua chiếm thị phần, ngân hàng không ngừng nỗ lực tăng trƣởng theo định hƣớng riêng Tuy nhiên, hoạt động đầu tƣ nói chung ngành ngân hàng nói riêng ln tiềm ẩn rủi ro ngân hàng nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro (QTRR) sống phát triển tổ chức Trong nỗ lực nhằm thu đƣợc lợi nhuận, ngân hàng chối bỏ rủi ro mà tìm cách làm cho hoạt động trở nên an toàn hạn chế đến mức tối đa tổn thất có việc xây dựng hoàn thiện chiến lƣợc QLRR phù hợp Đối với ngân hàng, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất, rủi ro tín dụng (RRTD) loại rủi ro quan trọng có tỷ trọng lớn số loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt Sự tăng trƣởng hoạt động tín dụng thƣờng kèm với gia tăng RRTD, điều tác động đến hiệu hoạt động hạn chế tăng trƣởng ngân hàng Trên thực tế đó, QTRR tín dụng công việc cần thiết, thƣớc đo lực quản lý phận trung tâm chiến lƣợc hoạt động ngân hàng Trong thời gian gần đây, ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam phải đối mặt với vấn đề RRTD gia tăng, gây tổn thất cho thân ngành ngân hàng nói riêng cho kinh tế nói chung Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần (TMCP) Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh khơng nằm ngồi số đó, đối diện với tình trạng nợ xấu, khả vốn, vấn đề trích lập dự phòng RRTD ảnh hƣởng đến lợi nhuận, kết kinh doanh hoạt động ngân hàng Tại số thời điểm, tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ chiếm tỷ trọng 2,7 – 2,8%, tổng dƣ nợ xấu cao giai đoạn nghiên cứu 23.112 triệu đồng vào năm 2015 Mặt khác, dƣ nợ nhóm chiếm tỷ trọng lớn tổng dƣ nợ xấu, đặc biệt năm 2014 chiếm tới 58%, Chi nhánh phải trích lập dự phịng 100% Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn thực nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh” dựa sở lý thuyết QTRR tín dụng, từ đƣa giải pháp tăng cƣờng QTRR tín dụng NHTM Việt Nam, từ góc nhìn tổng quan, tác giả đƣa nhận xét giải pháp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá thực trạng hoạt động QTRR tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh, đồng thời đƣa số giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác QTRR tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh thời gian tới * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận RRTD QTRR tín dụng ngân hàng thƣơng mại - Phân tích, đánh giá thực trạng QTRR tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng QTRR tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đƣợc đƣa luận văn bao gồm: 89 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đo lƣờng rủi ro tín dụng Hiện nay, nhiều ngân hàng Việt Nam áp dụng thí điểm QTRR theo chuẩn Basel II Đây định hƣớng chung Ngân hàng Nhà nƣớc cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 Những năm gần đây, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín xây dựng cập nhật hệ thống QTRR theo chuẩn mực Basel II để áp dụng lƣợng hóa rủi ro cho toàn hệ thống nhằm đảm bảo giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng cần triển khai cập nhật kiến thức đo lƣờng rủi ro theo chuẩn mực Basel II cho đội ngũ cán nhân viên mảng nghiệp vụ có liên quan đề xuất lộ trình triển khai để hƣớng tới mơ hình quản lý rủi ro tiệm cận với Basel II Song song với việc ƣớc tính tổn thất cho khoản vay, dự án xuất dấu hiệu rủi ro, Chi nhánh cần thực rà soát, đánh giá lại hồ sơ dự án, thực tế triển khai, tình hình khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân gây nguy tổn thất tín dụng cho ngân hàng để có giải pháp kiểm sốt rủi ro hiệu 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng a Về thẩm định phán tín dụng - Về nội dung thẩm định dự án, cần hoàn thiện tiêu phân tích tài đầy đủ tồn diện Ngồi tiêu đƣợc sử dụng (bao gồm: giá trị - NPV, tỷ suất hồn vốn nội - IRR, tỷ lệ lợi ích/chi phí - B/C, thời gian hồn vốn), ngân hàng cần quy định bổ sung việc thẩm định số tiêu tài liên quan đến kết hoạt động SXKD nhƣ: tỷ suất lợi nhuận tài sản (Return On Assets - ROA), tỷ suất lợi nhuận nguồn vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE), số đánh giá khả trả nợ dài hạn dự án (Debt-Service Coverage Ratio DSCR)… Ngân hàng cần quy định chi tiết phân tích độ nhạy; tiến tới 90 nghiên cứu áp dụng đại lƣợng thống kê toán học (kỳ vọng toán Mathematical Expectations, phƣơng sai - Variance, độ lệch chuẩn - Standard Deviation) để lƣợng hoá mức độ ảnh hƣởng yếu tố biến động đến lợi suất dự án - Chú trọng nâng cao chất lƣợng thẩm định TSBĐ theo hƣớng: Kiểm tra kỹ hồ sơ pháp lý, đánh giá khả xẩy tranh chấp, khả giành thắng lợi ngân hàng trƣờng hợp xẩy tranh chấp; Phân tích tính khoản (tính “lỏng”) TSBĐ cần xử lý tài sản để thu hồi nợ vay; Định giá xác giá trị TSBĐ - Ngồi ra, để nâng cao chất lƣợng thẩm định, cần bố trí cán bộ, nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ, lực, kinh nghiệm công tác thẩm định; bƣớc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác thẩm định b Về giải ngân giám sát vốn vay Việc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, quản lý nợ vay biện pháp quan trọng nhằm phát rủi ro, phân tích ngun nhân có biện pháp hữu hiệu để xử lý kịp thời khoản nợ tồn đọng, bảo đảm an toàn nguồn vốn cho vay, góp phần hạn chế RRTD ngân hàng, rủi ro đạo đức khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích Để thực tốt công tác này, ngân hàng cần thực số nội dung sau đây: - Đối với giải ngân khoản vay đầu tƣ dự án, giải ngân hạng mục thực thông qua đấu thầu, tiền vay phải đƣợc chuyển trực tiếp cho đơn vị thụ hƣởng; không chuyển tiền vào tài khoản chủ đầu tƣ Thực việc chuyển tiền qua hệ thống toán Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín; - Quy định cơng việc cụ thể mà cán tín dụng phải thực trình giám sát sử dụng vốn vay: 91 + Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay thông qua xem xét hồ sơ lần giải ngân trƣờng dự án (nếu có), việc kiểm tra trƣờng dự án phải đƣợc thực nghiêm túc, khách quan; + Phân tích tình hình tài chính, tình hình SXKD khách hàng thơng qua xem xét, phân tích báo cáo tài định kỳ + Định kỳ kiểm tra, định giá lại TSBĐ, khoản vay có giá trị TSBĐ suy giảm cần có biện pháp yêu cầu tăng TSBĐ thu nợ trƣớc hạn; TSBĐ khả sử dụng lý thấp cần có biện pháp động viên chủ đầu tƣ dùng nguồn thu hợp pháp khác để trả nợ + Cán tín dụng phải lập, lƣu trữ thƣờng xuyên cập nhật liệu liên quan đến khoản nợ vay nhƣ tình hình trả nợ, thơng tin khách hàng, khoản vay, TSBĐ Từ thực đánh giá khách hàng, khoản vay để kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý thích hợp + Cán tín dụng thƣờng xuyên theo dõi thu thập, phân tích thơng tin khách hàng, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra thực tế Trƣờng hợp phát dấu hiệu bất thƣờng nhƣ chậm toán khoản nợ đến hạn phải báo cáo với cấp để xác minh, làm rõ nguyên nhân - Ngân hàng cần quy định trách nhiệm cán bộ, nhân viên tín dụng, đặc biệt trách nhiệm vật chất trƣờng hợp để xẩy rủi ro giám sát không chặt chẽ việc sử dụng vốn vay khách hàng - Ngoài việc trực tiếp kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra Trong số trƣờng hợp, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt để nhận diện rủi ro từ phát sinh c Về xếp hạng tín dụng nội phân loại nợ vay Xếp hạng tín dụng nội sử dụng phƣơng pháp công cụ để đánh giá, xếp loại khách hàng dựa tiêu chí định từ đề 92 sách cho vay biện pháp phân loại quản lý phù hợp với khách hàng nhóm khách hàng nhằm nâng cao hiệu đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay ngân hàng Tuy nhiên, hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín cũ chƣa cập nhật Kết xếp hạng tín dụng để Chi nhánh áp dụng sách khách hàng bao gồm: Chính sách tiếp thị, sách lãi suất, sách bảo đảm tiền số sách ƣu đãi khác mà chƣa sử dụng để làm cho việc phân loại nợ quản lý chất lƣợng tín dụng Đồng thời, ngân hàng sử dụng nhiều tiêu định tính để phân loại nợ Giải pháp cần thực thời gian tới nhƣ sau: - Chi nhánh cần lƣợng hóa tiêu định tính, sử dụng nhiều tiêu định lƣợng để thực xếp hạng tín dụng phân loại nợ xác - Song song với việc đánh giá chất lƣợng khoản nợ theo thời gian hạn, Chi nhánh cần thực đánh giá đầy đủ khía cạnh lực SXKD, lực tài chính, lực quản trị khách hàng - Chi nhánh cần sử dụng kết xếp hạng tín dụng để làm phân loại nợ, quản lý chất lƣợng tín dụng, quản lý khách hàng quản lý nợ vay d Về hoạt động kiểm soát nội Hiện nay, Chi nhánh phịng KSNB thực kiểm sốt tồn diện mặt hoạt động Chi nhánh Tuy nhiên, đội ngũ cán phòng hạn chế nên công tác kiểm tra chƣa thực hiệu đáp ứng nhu cầu Để hoàn thiện nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm tra, KSNB nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, trƣớc hết cần tách bạch với phận KSNB với Chi nhánh, để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thực khách quan Đồng thời, để công tác KSNB Chi nhánh đạt hiệu cao cần phải: 93 - Tăng cƣờng lực lƣợng cán cho phòng KSNB, đặc biệt cán thực có lực, kinh nghiệm am hiểu luật pháp; - Thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phịng KSNB Trong q trình kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng tăng cƣờng cán trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định phối hợp kiểm tra - Khơng ngừng hồn thiện đổi phƣơng pháp kiểm tra, kiểm soát áp dụng linh hoạt biện pháp tùy thuộc vào thời điểm, đối tƣợng mục đích kiểm tra, kiểm soát - Cần quy định trách nhiệm kết kiểm tra, kiểm soát cán KSNB, có chế độ thƣởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm tra, kiểm soát Trong thời gian tới, cần tăng tần suất kiểm tra, kiểm sốt dự án thuộc nhóm nợ nghi ngờ Trong cơng tác KSNB cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cƣờng khả phịng ngừa RRTD 3.2.5 Về tài trợ rủi ro tín dụng a Sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Thông thƣờng, biện pháp thu hồi nợ khác khơng có hiệu quả, ngân hàng sử dụng nguồn vốn từ quỹ DPRR để bù đắp thiệt hại khoản nợ xấu Do vậy, ngân hàng thƣờng áp dụng chủ động trích lập DPRR thích hợp để sử dụng rủi ro không thu đƣợc nợ Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng quỹ DPRR chƣa thực linh động, nhiều khoản nợ xấu kéo dài chƣa đƣợc xử lý triệt để Ngân hàng cần nới lỏng quy định sử dụng quỹ DPRR trao nhiều quyền cho Chi nhánh Chi nhánh cần nâng 94 cao tính chủ động, mạnh dạn đề xuất sử dụng quỹ DPRR trƣờng hợp cần thiết để ngân hàng xem xét, định b Sử dụng công cụ bảo hiểm cho tài sản bảo đảm RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc Vì sử dụng công cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần áp dụng ngân hàng nhƣ sau: - Chi nhánh cần đƣa quy định việc bắt buộc khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản cần mua bảo hiểm theo quy định pháp luật suốt thời gian vay vốn vào HĐTD, quy định rõ ràng trƣờng hợp khách hàng không thực theo cam kết - Trong hợp đồng bảo hiểm, đối tƣợng thụ hƣởng bắt buộc phải Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh thực giải ngân 5% số vốn tạm giữ chủ đầu tƣ hoàn thành nghĩa vụ mua bảo hiểm tài sản theo quy định c Áp dụng giải pháp quản lý khoản vay có vấn đề Chi nhánh cần thƣờng xuyên tiếp xúc với khách hàng để phát nhanh khoản vay có vấn đề thơng qua dấu hiệu tài phi tài khách hàng Nếu phát dấu hiệu bất thƣờng, cán tín dụng phải rà sốt lại tính hợp háp, hợp lệ hồ sơ khoản vay, hồ sơ TSBĐ tìm kiếm hội để bổ sung TSBĐ Đồng thời, ngân hàng cần trao đổi với khách hàng để tìm kiếm giải pháp tƣ vấn tháo gỡ khó khăn để giảm thiểu RRTD d Đẩy mạnh xử lý nợ xấu để thu hồi nợ Hầu hết khách hàng gặp khó khăn tạm thời hoạt động sản xuất kinh doanh thƣờng đƣợc ngân hàng áp dụng nhiều giải pháp tín dụng để tháo gỡ khó khăn, nhƣ khoanh nợ, xóa lãi, gia hạn nợ, điều chỉnh mức trả 95 nợ, nhƣng sau áp dụng biện pháp khoản vay tiếp tục phát sinh nợ hạn lãi treo kéo dài buộc ngân hàng phải thực xử lý TSBĐ - Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: Khi chủ đầu tƣ khơng có khả trả nợ nhƣ dự kiến, Chi nhánh cần tiến hành bán TSBĐ nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ đƣợc bảo đảm Trong trƣờng hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền bán tài sản để trả nợ cho khách hàng vay, Chi nhánh cần nhận trực tiếp khoản tiền tài sản từ bên thứ ba - Bán khoản nợ, tài sản tồn đọng: Chi nhánh chủ động bán khoản nợ phải thu, tài sản tồn đọng cho công ty mua, bán nợ, tiếp tục theo dõi xử lý theo thẩm quyền khoản nợ xấu - Phát mại TSBĐ: khách hàng có khoản nợ hạn 06 tháng liên tiếp Chi nhánh nên xem xét phát mại TSBĐ Trong trình thực hiện, Chi nhánh phối hợp chặt chẽ với quan chức việc phát mại TSBĐ để thu hồi nợ, giảm thiểu tổn thất - Khởi kiện: Chi nhánh nên chủ động tiến hành thủ tục khởi kiện án khoản vay khó địi, khoản nợ tồn đọng sau áp dụng biện pháp tổ chức khai thác, xử lý TSBĐ nhƣng không thu hồi đƣợc nợ, đặc biệt trƣờng hợp khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, cố ý chây ỳ việc trả nợ Tuy nhiên việc sử dụng biện pháp khởi kiện biện pháp cƣỡng chế cuối để thu nợ, việc khởi kiện thƣờng kéo dài, nhiều thời gian chi phí ngân hàng - Xử lý quỹ DPRR ngân hàng: Đây biện pháp cuối trình xử lý nợ ngân hàng Trong trƣờng hợp cần thiết, Chi nhánh phải chủ động dùng nguồn để bù đắp rủi ro hoạt động kinh doanh, cho trình kinh doanh đƣợc diễn mặt có lợi Việc xử lý rủi ro nên đƣợc thực quý lần Việc xem xét đối tƣợng hồ sơ xử lý rủi ro cần đƣợc thực nghiêm chỉnh theo qui định 96 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Đồng thời, khoản vay xử lý nợ gặp khó khăn, vƣớng mắc cần báo cáo HSC để có hỗ trợ hiệu 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN 3.3.1 Về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực - Công tác đào tạo ngân hàng cần thực có hiệu quả, phù hợp nhu cầu vị trí Tránh đào tạo chung chung, tràn lan không đem lại hiệu quả, tốn chi phí Ngồi đào tạo nội bộ, ngân hàng nên tổ chức thêm lớp đào tạo với giảng viên chun nghiệp từ bên ngồi: thẩm định tài dự án, thẩm định tài doanh nghiệp, nhận biết rủi ro phòng ngừa rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng Cơng tác đào tạo nội thực trình làm việc” - Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín cần ban hành qui định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân (nhất trách nhiệm vật chất) việc để xảy RRTD gây tổn thất cho ngân hàng, rủi ro khâu cán thực khâu phải chịu trách nhiệm Ngân hàng cần có chế tài để xử lý cán vi phạm đạo đức nghề nghiệp, khách hàng cần đƣợc tiếp cận thông tin tối thiểu từ 02 cán bộ, để đảm bảo tính khách quan việc thu thập thơng tin đánh giá khách hàng 3.3.2 Về nhận diện rủi ro - Ngân hàng cần xây dựng ngân hàng liệu tổn thất khứ, từ đƣa dự báo chi phí tổn thất theo loại hình cho vay, theo nhóm khách hàng, theo ngành nghề để Chi nhánh có sở tham khảo, đánh giá xu hƣớng tổn thất địa bàn hoạt động - Ngân hàng cần thƣờng xuyên phân tích nguyên ngân dẫn đến rủi ro từ đƣa cảnh báo thời kỳ cho Chi nhánh 97 3.3.3 Về đo lƣờng rủi ro tín dụng - Ngân hàng cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng cập nhật hệ thống QTRR theo chuẩn mực Basel II Trƣớc đƣa áp dụng thức cần có giai đoạn thử nghiệm để có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế hệ thống 3.3.4 Về kiểm sốt rủi ro tín dụng - Ngân hàng cần xây dựng chuẩn mực việc thẩm định khách hàng toàn hệ thống Tiếp tục thực phân cấp thẩm định cho HSC Chi nhánh Tuy nhiên, trình thẩm định cần đƣợc tổ chức theo hình thức chun mơn hóa nhiều hơn, sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện rút ngắn thời gian thẩm định nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định Ngân hàng cần quy định cụ thể hạn mức cấp tín dụng đối tƣợng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế sở khả trả nợ khách hàng, rủi ro tín dụng ngành, lĩnh vực kinh tế hạn mức cấp tín dụng theo sản phẩm, hình thức bảo đảm sở rủi ro tín dụng tƣơng ứng sản phẩm, hình thức bảo đảm Từ thực QTRR khách hàng theo danh mục Hạn mức cần thƣờng xuyên cập nhật theo biến động thị trƣờng quan điểm ban lãnh đạo ngân hàng thời kỳ Theo quy định hành Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín, việc sử dụng quỹ DPRR HSC phán sở đề xuất Chi nhánh Q trình thực nhằm mục đích quản lý chặt chẽ chất lƣợng tín dụng Tuy nhiên có chế làm cho nhiều khoản nợ xấu hệ thống kéo dài chƣa đƣợc xử lý triệt để Ngân hàng cần xây dựng phân quyền mức sử dụng quỹ DPRR Chi nhánh HSC theo tiêu chí dƣ nợ xử lý, đối tƣợng khách hàng… - Ngân hàng cần quy định chặt chẽ việc bắt buộc khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản cần mua bảo hiểm theo quy định pháp luật 98 suốt thời gian vay vốn Tuy nhiên, khơng có ràng buộc kinh tế nhƣ biện pháp chế tài, nên sau giải ngân, khách hàng thƣờng lảng tránh việc mua bảo hiểm Để khắc phục tình trạng này, thẩm định, ngân hàng cần tính tốn chi phí bảo hiểm tổng nguồn vốn đầu tƣ thực giải ngân 5% số vốn tạm giữ chủ đầu tƣ hoàn thành nghĩa vụ mua bảo hiểm tài sản 3.5.5 Về tài trợ rủi ro tín dụng - Trong số trƣờng hợp, ngân hàng đàm phán với đơn vị bảo hiểm để đƣa sản phẩm bảo an tín dụng Theo đó, thời hạn bảo hiểm khoảng thời gian tính từ ngày HĐTD có hiệu lực đến ngày lý hợp đồng Hàng tháng, song song với trình thu nợ, ngân hàng trực tiếp thu phí bảo hiểm khách hàng để chuyển cho đơn vị bảo hiểm Đây biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế thiệt hại rủi ro tín dụng xảy - Đối với số khoản vay đầu tƣ dự án đặc thù nhƣ dự án trồng rừng nguyên liệu, dự án trồng cao su… có cơng ty bảo hiểm chấp thuận bảo hiểm cho dự án Dựa vào đặc điểm này, chủ đầu tƣ dự án thƣờng từ chối mua bảo hiểm với lý đàm phán đƣợc Ngân hàng cần liên kết với số cơng ty bảo hiểm có uy tín để đàm phán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm dự án đặc thù KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn sở lý luận đƣợc hệ thống hóa Chƣơng thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng cơng tác QTRR tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2014 – 2018; định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng nói chung cơng tác QTRR tín dụng nói riêng, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp tăng cƣờng QTRR tín dụng Chi nhánh kiến nghị Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng theo mục tiêu phát 99 triển bền vững cho Chi nhánh Giải pháp đƣợc tác giả đƣa gồm 05 nhóm giải pháp chính: giải pháp nguồn nhân lực tổ chức nhân sự; giải pháp hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro, đo lƣờng rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý rủi ro QTRR tín dụng 100 KẾT LUẬN Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt NHTM ngồi nƣớc, dƣới sức ép tiến trình hội nhập, hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng diễn phức tạp chứa đựng rủi ro tiềm ẩn Hiện nay, bối cảnh kinh tế chung giới Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tình trạng nợ hạn nợ xấu doanh nghiệp tăng nên rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng có xu hƣớng gia tăng Theo đó, ngân hàng đƣợc yêu cầu thay đổi cấu tổ chức, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội QTRR để dần đáp ứng theo chuẩn mực quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín cần phải cấu lại hệ thống hoạt động nhằm đảm bảo an toàn đáp ứng quy định NHNN nhƣ tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động QTRR tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2014 - 2018, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Tổng quan làm rõ vấn đề QTRR tín dụng NHTM Thứ hai: Phân tích thực trạng QTRR tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn 2014-2018, đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế tồn tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động QTRR tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Chi nhánh Hà Tĩnh Thứ ba: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QTRR tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh, luận 101 văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác QTRR tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khả tác giả, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả thực đề tài với mong muốn đóng góp vào hoạt động QTRR tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Tĩnh ngày hiệu quả, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô, nhà nghiên cứu bạn đọc quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2004), Hiệp ƣớc vốn Basel II [2] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng [3] Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập quản trị ngân hàng thƣơng mại [4] Nguyễn Thị Gấm (2018), Quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại Việt Nam [5] Ủy ban Basel giám sát Ngân hàng (2010), Hiệp ƣớc vốn Basel III [6] Nguyễn Đại Lai (2006), “Bình luận giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc Uỷ ban Basel tra - giám sát ngân hàng” [7] http://investar.edu.vn/2015/08/12/sp-moodys-va-fitch-xep-hang-tin-nhiem -credit-rating-nhu-the-nao-phan-2/ [8] Joel Bessis (2017), Quản trị rủi ro ngân hàng [9] Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (2018), Quyết định 40/2018/QĐHĐQT việc ban hành Quy chế phán cấp tín dụng [10] Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (2018), Quyết định 83/2018/QĐ-HĐQT việc ban hành Quy chế cho vay [11] Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (2013), Quyết định 97/2013/QĐ-HĐQT việc ban hành Quy chế quản lý nợ [12] Nguyễn Đại Lai (2005), “Những nội dung rút từ viết kỷ yếu hội thảo Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam” [13] Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (2014), Quyết định 1223/2014/QĐ-QLTD việc ban hành Quy trình lõi cấp tín dụng [14] Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), “Hiệp ƣớc Basel vấn đề kiểm soát rủi ro Ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí phát triển kinh tế [15] Nguyễn Đăng Dờn (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thƣơng mại đại [16] Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (2018), Quyết định 42/2018/QĐ-HĐQT việc ban hành Quy chế mua bán nợ ... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Phân loại rủi ro. .. CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 85 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CƠNG TÁC QTRR TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ... đƣợc chia làm ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan