1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện sa thầy kon tum

111 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 884,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ THANH THẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 12 1.1.2 Đối tƣợng cho vay tiêu dùng 12 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 13 1.1.4 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 16 1.1.5 Vai trò cho vay tiêu dùng 17 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 19 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 19 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 20 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 21 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 21 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 23 1.2.6 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 24 1.2.7 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 27 1.3 KHUNG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 31 1.3.1 Mục tiêu phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM 31 1.3.2 Nội dung phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM 32 1.3.3 Phƣơng pháp phân tích 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY- KON TUM 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY-KON TUM 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Sa Thầy-Kon Tum giai đoạn 2016-2018 39 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY- KON TUM 41 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh Agribank Sa Thầy-Kon Tum 41 2.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy-Kon Tum 45 2.2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy-Kon Tum 49 2.2.4 Thực trạng triển khai nội dung giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy- Kon Tum 52 2.2.5 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy-Kon Tum 55 2.2.6 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy-Kon Tum 59 2.3 NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG 70 2.3.1 Thành công 70 2.3.2 Hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY-KON TUM 78 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY-KON TUM GIAI ĐOẠN 2019-2021 78 3.1.1 Định hƣớng chung 78 3.1.2 Định hƣớng cho vay tiêu dùng giai đoạn 2019-2021 80 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY-KON TUM 81 3.2.1 Hồn thiện cơng tác thẩm định 81 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng 82 3.2.3 Biện pháp hạn chế nợ xấu 82 3.2.4 Tăng tỷ trọng tham gia bảo hiểm tín dụng 83 3.2.5 Phân tán rủi ro 84 3.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội 84 3.2.7 Biện pháp mặt nhân 85 3.2.8 Nâng cao chất lƣợng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 90 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Sa Thầy : Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum CN : Chi nhánh CV : Cho vay CVTD : Cho vay tiêu dùng KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại RR : Rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy Kon Tum giai đoạn 2016-2018 39 Bảng 2.2 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng 46 Bảng 2.3 Số lƣợng khách hàng, vay, dƣ nợ bình qn vay tiêu dùng 47 Bảng 2.4 Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng 48 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng 59 Bảng 2.6 Bảng tỷ lệ nợ xấu CVTD theo thời hạn 61 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu CVTD theo hình thức đảm bảo tiền vay 62 Bảng 2.8 Cơ cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng 63 Bảng 2.9 Tỷ trọng cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn 65 Bảng 2.10 Tỷ trọng cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm tiền vay 66 Bảng 2.11 Tỷ trọng cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm cho vay 66 Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ xấu phát sinh cho vay tiêu dùng 67 Bảng 2.13 Tỷ lệ trích lập dự phịng 68 Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ có khả vốn cho vay tiêu dùng 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Biểu rủi ro tín dụng 20 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh 38 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể dƣ nợ cho vay tiêu dùng 46 Sơ đồ 2.2: Quy trình CVTD Agribank Sa Thầy 50 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng 60 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ trích dự phịng rủi ro CVTD 68 87 lƣờng rủi ro tín dụng định lƣợng nhƣ: mơ hình trọng số tuyến tính, mơ hình điểm số tín dụng - Hỗ trợ trang thiết bị, phƣơng tiện để cán tín dụng truy cập, tìm kiếm sàng lọc thơng tin có liên quan đến khoản vay cách dễ dàng, thuận lợi - Thiết lập không ngừng hồn thiện quy trình, hƣớng dẫn thẩm định phƣơng án, chi tiết tốt, để chất lƣợng thẩm định đƣợc đồng bộ, nâng cao, tránh chênh lệch trình độ cán ảnh hƣởng định đến hiệu thẩm định - Ngoài ra, Ngân hàng cần áp dụng công nghệ phần mềm thẩm định nhằm nhanh chóng xử lý thơng số có liên quan để kết xác, nâng cao khả thẩm định TSĐB cán làm công tác thẩm định Tập trung vào việc xây dựng sở liệu khách hàng hữu nhƣ khách hàng tiềm Xây dựng quy trình nhận diện RRTD tổ chức thực tốt cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng, lĩnh vực, ngành, khâu công việc có khả phát sinh rủi ro tín dụng Để làm đƣợc điều này, cần phải phân biệt hiểu nội dung công việc so với công việc đo lƣờng rủi ro tín dụng mục đích, phƣơng pháp, công cụ tiến hành Mặt khác, việc nhận diện RRTD phải đƣợc tiến hành tảng thu thập liệu thống kê thu thập qua nhiều năm Vì vậy, từ Chi nhánh phải bắt tay vào hệ thống hóa, thu thập thơng tin bổ sung để có sở liệu thống kê đầy đủ hơn, qua tiến hành phân tích có nhằm nhận diện RRTD Một điểm hạn chế chi nhánh dựa nhiều vào bảo đảm tài sản nên cán tín dụng có xu hƣớng tập trung chủ yếu vào thơng tin tài sản bảo đảm nên việc thu thập thơng tin tồn diện ngƣời vay có 88 tính hình thức Do đó, biện pháp trƣớc hết cần thay đổi nhận thức cán tín dụng Chi nhánh cần có biện pháp kiểm sốt độ tin cậy thông tin cách đối chiếu, so sánh từ nhiều nguồn Hiện nay, bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn cộng thêm đặc thù địa bàn nên việc cung cấp thông tin khách hàng cho ngân hàng có chất lƣợng khơng cao, độ trung thực cịn nhiều bất cập Vì vây, Ngân hàng cần phải kiểm chứng thơng tin từ nhiều nguồn khác: nhƣ từ đối tác khách hàng; từ quan quản lý nhà nƣớc Cần tổ chức tốt hệ thống xử lý thông tin, áp dụng phần mềm xử lý thông tin đại, coi trọng công tác lƣu trữ thông tin khoa học, bảo mật tốt truy xuất, cập nhật dễ dàng Kiểm tra định giá lại tài sản đảm bảo theo định kỳ nhằm theo dõi kịp thời biến động tài sản bảo đảm để có điều chỉnh kịp thời Chi nhánh cần có biện pháp kiểm tra đạo đức nghề nghiệp cán bộ, ngăn chặn hành vi trục lợi, có chế tài thật nghiêm khắc cán có vi phạm Đồng thời, cần thƣờng xuyên trọng nâng cao kiến thức, kỹ cán tín dụng để tránh sai sót hạn chế trình độ, lực Để hạn chế tối đa rủi ro đạo đức cán bộ, cần tăng cƣờng kiểm sốt chặt chẽ cơng tác nhân sự, phát vấn đề bất thƣờng để có biện pháp xử lý kịp thời Cần điều chỉnh sách mở rộng dƣ nợ để tránh tình trạng gây áp lực lớn cho cán tín dụng dẫn đến nới lỏng khoản cho vay dƣới chuẩn dẫn tới gia tăng RRTD Kiểm tra, kiểm sốt thƣờng xun, liên tục tính tn thủ nghiệp vụ cán Thƣờng xuyên đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo Đối với loại tài sản đặc biệt, cán tín dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra tài sản trƣờng để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh nhƣ: mát, hƣ hỏng, giảm giá trị, có chuyển nhƣợng ngƣời sở hữu…Do vậy, việc đánh giá lại tài sản đảm bảo 89 từ việc xem xét thực trạng tài sản tham khảo thông tin thị trƣờng nhƣ giá cũ, xu hƣớng phát triển, mặt hàng thay thế, đặc biệt tài sản đảm bảo chứng khoán, giấy tờ có giá thị trƣờng có biến động lớn cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để có biện pháp hạn chế rủi ro Thăm hỏi thực chăm sóc khách hàng thƣờng xun: thơng qua thăm hỏi để đánh giá đƣợc tính cách, lực kinh doanh thực tế, kiểm tra đƣợc tình hình vốn vay nhƣ ý chí trả nợ khách hàng Tăng cƣờng kiểm tra hồ sơ thực tế khoản vay: thƣờng xuyên rà soát hồ sơ để đảm bảo tính pháp lý khoản vay, tiến hành kiểm tra định kỳ khách hàng tính tuân thủ cam kết với ngân hàng, tính xác cung cấp thông tin cho ngân hàng, đánh giá trạng thái tài sản tham gia vào hoạt động kinh doanh, kiểm tra biến động tài sản chấp Kiểm tra trƣớc, sau cho vay yêu cầu cần thiết hoạt động cho vay ngân hàng nhằm phát sớm rủi ro xảy để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Tập trung thu lãi dự thu lãi treo để tăng hiệu hoạt động Tập trung xử lý nợ tồn đọng, nợ xấu, khống chế nợ hạn phát sinh để nâng cao chất lƣợng tín dụng Rà sốt cụ thể danh mục khách hàng, phối hợp tốt với quan thẩm quyền xử lý khoản nợ xấu Áp dụng biện pháp cấu lại nợ sở đánh giá khả thiện chí trả nợ tăng cƣờng biện pháp giám sát Vận dụng biện pháp quản lý tích cực, linh hoạt kiên để gắn trách nhiệm quyền lợi cán tín dụng với việc thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro Tránh tâm lý ỷ lại vào xử lý từ dự phịng rủi ro tín dụng Song song với xử lý nợ xấu phải có biện pháp xử lý ngƣời có liên quan gây nợ xấu Tùy vào nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, cần phải phân định rõ ràng trách nhiệm, mức độ sai phạm, hậu kinh tế - xã hội để có hình thức xử lý thỏa đáng Điều giúp ngăn ngừa nợ xấu 90 phát sinh, giải pháp quan trọng để mở rộng tín dụng an tồn, hiệu Tổ chức tốt cơng tác lý, phát tài sản bảo đảm để thu hồi nợ có vấn đề, chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay Kết hợp với quan thẩm quyền việc xử lý tài sản bảo đảm khoản vay Nghiên cứu áp dụng hình thức bảo hiểm tín dụng thích hợp, đó, biện pháp yêu cầu ngƣời vay tham gia vào hợp đồng bảo hiểm phù hợp Đối với tài sản đảm bảo mà pháp luật quy định mua bảo hiểm, Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm, việc thẩm định tài sản đảm bảo phải đƣợc thực chặt chẽ kỹ lƣỡng Kết thẩm định sở để khách hàng mua bảo hiểm với mức phù hợp Vì xảy lũ lụt, hạn hán, mƣa bão nguyên nhân khác ảnh hƣởng đến tài sản, cơng ty bảo hiểm đứng toán tổn thất xảy với tài sản đảm bảo Đây biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Để đảm bảo thu nợ, Ngân hàng cần thỏa thuận với khách hàng vay, bên nhận bảo hiểm Ngân hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Đối với việc hoạch định sách, cần cân đối mục tiêu cách phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định thị trƣờng tiền tệ với phát triển bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thay đổi nhanh định hƣớng, sách gây ảnh hƣởng tới hoạt động NHTM - Xây dựng trung tâm thông tin ngành liên quan để kết hợp với trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm hỗ trợ ngân hàng trƣớc định cho khách hàng vay vốn - Nhà nƣớc cần triển khai biện pháp giúp đảm bảo môi trƣờng kinh tế ổn định, tạo điều kiện đảm bảo hiệu vốn tín dụng ngân hàng cấp cho 91 kinh tế Nhà nƣớc nên có bƣớc đệm để tiến hành tháo gỡ khó khăn xảy có chuyển đổi, điều chỉnh chế liên quan đến kinh tế Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nƣớc cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian để cá nhân hoạt động lĩnh vực có liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp hay Nhà nƣớc phải cso biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nƣớc - Kiến nghị Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án, tạo điều kiện pháp lý tốt cho cơng ty xử lý nợ cóthể chủ động phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc Sửa đổi sách đảm bảo quyền chủ động tổ chức tín dụng xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi ngƣời cho vay theo nguyên tắc thông thƣờng ngƣời vay khơng hồn trả đƣợc khoản nợ vay tổ chức tín dụng cho vay đƣợc quyền bán tài sản đảm bảo chấp để lý khoản nợ không cần phải thông qua quan nào, trừ trƣờng hợp mà hợp dồng tín dụng có tranh chấp Để đảm bảo trình xử lý, thu hồi nợ đƣợc tiến hành nhanh chống tiết kiệm chi phí cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từu khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ nhƣ khuyến khích giao dịch thỏa thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi đƣợc nợ vay từ tài sản dảm bảo -Theo quy định NHNN, lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay loại nên khách hàng vay vốn rơi vào tình trạng khó khăn khơng thể tốn đƣợc nợ hạn mà cịn chịu thêm áp lực lãi suất nợ hạn cao gây thêm khó khăn cho khách hàng Vì vây, NHNN nên linh động cho NHTM định mức lãi suất nợ hạn phù hợp với 92 mức độ rủi ro yếu tố khác khoản vay để nhằm thu hồi vốn nhanh đầy đủ -Tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý Các quan chức cần hỗ trợ, giúp đỡ ngân hàng việc xử lý nợ xấu, phát mại tài sản chấp để thu hồi vốn cho Nhà nƣớc, xử lý nghiêm minh cán ngân hàng theo mức độ vi phạm 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHNN quan quản lý trực tiếp hoạt động NHTM nên điều chỉnh dù lớn hay nhỏ tác động đến hệ thống ngân hàng Trong thời gian tới, để giúp giảm thiểu đƣợc RRTD CVTD NHTM NHNN cần phải: - Các sách NHNN đƣa phải quán phù hợp với chủ trƣơng phát triển Nhà nƣớc để khơng có mâu thuẫn kìm hãm lẫn Khuyến khích ngân hàng nâng mức bảo hiểm tiền gửi KH, việc nâng mức tiền gửi đƣợc bảo hiểm làm cho ngƣời gửi tiền yên tâm hơn, tránh tình trạng rút tiền hàng loạt, giúp NHTM ổn định đƣợc nguồn tiền gửi bảo đảm tốt nguồn vốn cho hoạt động tín dụng - Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở đảm bảo an tốn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế CVTD, hạn chế tối đa thủ tục pháp lý rƣờm rà, gây khó khăn cho NHTM - Thực tế thông tin CIC cung cấp thời gian vừa qua sơ sài so với nhu cầu thông tin nhằm nâng cao trách nhiệm tín dụng NHTM chƣa kể thơng tin cịn thiếu tính kịp thời đa dạng NHNN cần tiếp tục hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để cập nhật kịp thời thơng tin khách hàng Đảm bảo khách hàng có phát sinh vấn 93 đề với tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khác nắm đƣợc thơng tin Xử lý trƣờng hợp cạnh tranh kinh doanh khơng lành mạnh, cố tình che dấu thơng tin tổ chức tín dụng - Cần áp dụng vững quy định mức vốn pháp định để tránh gia tăng mức số lƣợng ngân hàng Các ngân hàng nhỏ có xu hƣớng sáp nhập lại để vấn đề quản lý phát triển đƣợc chặt chẽ hơn, Khi đó, hệ thống ngân hàng thật vững mạnh, đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, vấn đề rủi ro tín dụng CVTD đƣợc kiểm sốt - NHNN cần kiểm tra kỹ lƣỡng công tác huy động vốn hệ thống ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng huy động vƣợt trần đẩy lãi suất cho vay tăng làm khó khăn cho nguồn vốn huy động lẫn nghiệp vụ cấp tín dụng Tăng cƣờng thêm công tác tra, giám sát NHTM địa bàn, xử lý trƣờng hợp NHTM không thực đầy đủ, thời hạn an toàn hoạt động ngân hàng, báo cáo tài - Nợ xấu tồn đọng hậu khơng phải ngành ngân hàng gây mà các sách, chế kinh tế bất hợp lý, diễn biến liên tục môi trƣờng kinh tế vĩ mơ NHNN cần báo cáo Chính phủ ổn định sách kinh tế vĩ mơ, nâng cao lực dự báo, đẩy mạnh phát triển hoạt động bảo hiểm…tăng sức cạnh trạnh cho NHTM Các vƣớng mắc tiến hành xử lý tài sản, NHNN phối hợp với quan có thẩm quyền quan tâm mức tới xúc ngành ngân hàng - NHNN quan chức có thẩm quyền cần đƣa tiêu chuẩn nghề nghiệp hoạt động kiểm toán nội NHTM Ngƣời thực công tác thanh, kiểm tra cần đƣợc đào tạo cấp chứng hành nghề để bảo đảm tốt yêu cầu đầy đủ lực trình độ 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chƣơng 3, luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích đề xuất giải pháp - Đề xuất khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy Kon Tum 95 KẾT LUẬN Hậu rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng nặng nề làm giảm thu nhập, thất vốn khơng ảnh hƣởng đến uy tín vị ngân hàng mà ảnh hƣớng đến hệ thống tất NHTM kinh tế Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng loại bỏ nhƣng việc giảm thiểu tác động việc thực đƣợc Qua trình nghiên cứu, Luận văn đạt đƣợc số kết nghiên cứu chủ yếu sau - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nội dung cho vay tiêu dùng, rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM khung lý luận phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng CVTD Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy Kon Tum thời gian qua Qua rút nhận định mặt thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng CVTD Agribank huyện Sa Thầy Kon Tum Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng đóng góp đƣợc phần nhỏ việc nhận diện giảm thiểu RRTD CVTD chi nhánh, tạo mơi trƣờng CVTD an tồn, có hiệu để chi nhánh Sa Thầy đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cao nhất, tăng sức cạnh tranh với đối thủ địa bàn đối thủ “đánh bắt xa bờ” Trong trình hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc góp ý, giúp đỡ dạy tận tình giảng viên hƣớng PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đỡ từ cô Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, thu thập tài liệu nhƣng thời gian có hạn bị chi phối nhiều yếu tố nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc góp ý Quý 96 thầy cô nhƣ ngƣời quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Dung (2016), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Thị Giang (2018), “Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [3] Nguyễn Thị Nhàn (2018), Kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [4] Phạm Đình Triều (2019), Phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Tú Oanh (2017), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Thị Minh (2015), cho vay tiêu dùng: xu hướng tất yếu ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài kỳ tháng 8/2015 [7] Nguyễn Quang Hiện (2015), Bàn giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng, Tạp chí Tài kỳ số tháng 12/2015 [8] Ngô Thị Xuân Hồng (2015), Lãi suất cho vay tiêu dùng Việt Nam góc độ tra, giám sát ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 18, năm 2015 [9] Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN NHNN Việt Nam [10] Quyết định số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010, quốc hội ban hành Luật tổ chức Tín dụng [11] Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng 07 năm 2017 Thủ tƣớng Chính phủ [12] Thông tƣ số 02/2014/TT – NHNN ngày 07 tháng 01 năm 2014 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi khảo sát * Câu hỏi khảo sát phƣơng pháp vấn nhân viên ngân hàng: Câu 1: Những khó khăn thƣờng gặp anh (chị) thẩm định để nhận diện rủi ro tín dụng tiềm ẩn CVTD? Câu 2: Nguyên nhân khó khăn xuất phát từ đâu? Câu 3: Anh (chị) có ý kiến để khắc phục khó khăn đó? * Câu hỏi khảo sát số lãnh đạo ngân hàng: Câu 1: Thƣa anh (chị) điểm hoạt động cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh Sa Thầy-Kon Tum vƣợt trội so với ngân hàng đối thủ nhƣ nào? Câu 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại địa bàn nay? Những nguyên nhân thƣờng gặp dẫn đến rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng phát sinh? Câu 3: Anh(chị) có đề xuất giải pháp để giúp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng? * Câu hỏi khảo sát khách hàng vay tiêu dùng ngân hàng: Câu 1: Anh (chị) tiếp cận nguồn vốn vay tiêu dùng Agribank chi nhánh Sa Thầy-Kon Tum có khó khăn không? Câu 2: Nguồn trả nợ chủ yếu anh (chị) vay tiêu dùng gì? Câu 3: Anh (chị) có thấy khó khăn phân kì tốn nợ ngân hàng? Phụ lục 2: Tổng hợp kết khảo sát * Kết khảo sát nhân viên tín dụng Thứ nhất: Cơng tác thẩm định chiếm nhiều thời gian khâu cho vay đặc thù địa bàn vùng sâu vùng xa đƣờng nhiều khó khăn, khoảng cách địa bàn cho vay đến ngân hàng xa đến 150km, nên công tác thẩm định khó khăn Để khắc phục đƣợc tình trạng chi nhánh cần bố trí cán quản lý theo địa bàn để nắm bắt đƣợc thông tin khách hàng từ nhiều nguồn công tác thẩm định đƣợc thuận tiện Thứ hai: Thẩm định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, sử dụng phƣơng pháp phán đoán nên việc nhận diện rủi ro tiềm ẩn đƣợc khoanh vùng vào số nguyên nhân theo tần suất xuất nhiều mà không lƣờng đƣợc rủi ro thiếu thông tin Ở nƣớc, họ có sở để thẩm định khách hàng, nhƣ Mỹ có hệ thống thẩm định khách hàng điểm cá nhân nên để ngân hàng đánh giá khách hàng khơng q khó khăn Để khắc phục tình trạng chi nhánh cần sử dụng công cụ tài để kiểm sốt đƣợc rủi ro, ví dụ nhƣ điều tra thu nhập khách hàng Thứ ba: Khơng có hƣớng dẫn nhƣ quy định rõ ràng thẩm định cho vay tiêu dùng, Đề xuất chi nhánh xây dựng hệ thống sở liệu thẩm định cho khách hàng nội ngân hàng * Kết khảo sát chuyên gia Agribank ngân hàng có thị phần cao dƣ nợ cho vay tiêu dùng địa bàn huyện Sa Thầy Điểm CVTD chi nhánh Sa Thầy gần nhƣ hầu hết đa phần khoản vay đƣợc KH mua bảo hiểm bảo an tín dụng giải pháp chi nhánh giảm thiểu rủi ro tín dụng, thời gian hồn tất hồ sơ vay tiêu dùng vòng 30 phút hồ sơ vay lƣơng có lợi cạnh tranh với đối thủ địa bàn Cho vay tiêu dùng NHTM nói chung Agribank Sa Thầy-Kon Tum nói riêng lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, nhƣng quy trình cho vay tiêu dùng chƣa bảo đảm an toàn, cán cho vay kinh nghiệm chƣa cao, thu thập thông tin tín dụng thiếu đầy đủ nên tình trạng rủi ro tín dụng thời gian qua biến động theo chiều hƣớng tăng Qua khảo sát giải pháp gồm xây dựng quy trình cho vay tiêu dùng đơn giản, gọn nhẹ nhƣng đảm bảo kiểm soát đƣợc rủi ro, tập trung tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán nâng cao kỹ phân tích, đánh giá khách hàng tốt * Kết khảo sát khách hàng vay vốn Qua khảo sát cho thấy đƣợc việc tiếp cận vốn vay tiêu dùng ngân hàng Agribank Sa Thầy-Kon Tum thuận lợi, chi nhánh có xe lƣu động chuyên dùng di vào xã hàng tuần giúp ngƣời dân vay vốn dễ dàng tránh đƣợc tình trạng tín dụng đen Nguồn trả nợ khách hàng chủ yếu thu nhập từ lƣơng cán cơng chức Định kì hàng tháng khách hàng trả gốc lãi cho ngân hàng số tiền cố định, cách phân kì trả nợ giúp khách hàng dễ kiểm soát dƣ nợ tốn dễ dàng hàng tháng ... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY -KON TUM 78 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG... TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY- KON TUM 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ... Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Sa Thầy : Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy- Kon Tum CN : Chi nhánh CV : Cho vay CVTD : Cho

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Ngọc Dung (2016), Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Dung
Năm: 2016
[2] Nguyễn Thị Giang (2018), “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Giang
Năm: 2018
[3] Nguyễn Thị Nhàn (2018), Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
Năm: 2018
[4] Phạm Đình Triều (2019), Phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đình Triều (2019), "Phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum
Tác giả: Phạm Đình Triều
Năm: 2019
[5] Nguyễn Thị Tú Oanh (2017), Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Tú Oanh
Năm: 2017
[6] Nguyễn Thị Minh (2015), cho vay tiêu dùng: xu hướng tất yếu của các ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cho vay tiêu dùng: xu hướng tất yếu của các ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 2015
[7] Nguyễn Quang Hiện (2015), Bàn về giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng, Tạp chí Tài chính kỳ 1 số tháng 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Quang Hiện
Năm: 2015
[8] Ngô Thị Xuân Hồng (2015), Lãi suất cho vay tiêu dùng Việt Nam dưới góc độ thanh tra, giám sát ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 18, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất cho vay tiêu dùng Việt Nam dưới góc độ thanh tra, giám sát ngân hàng
Tác giả: Ngô Thị Xuân Hồng
Năm: 2015
[9] Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN của NHNN Việt Nam Khác
[10] Quyết định số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010, quốc hội ban hành Luật các tổ chức Tín dụng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w