Phân tích rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện sa thầy kon tum

26 56 0
Phân tích rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện sa thầy   kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS ĐINH BẢO NGỌC Phản biện 2: PGS.TS LÊ HUY TRỌNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum năm qua đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực tài – ngân hàng nói riêng Chi nhánh dành nguồn vốn cần thiết để phát triển gói sản phẩm cho vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu đời sống đáng người dân Tăng trưởng tín dụng ln kèm song song với gia tăng rủi ro Dưới áp lực cạnh tranh, hoàn thành tiêu cấp giao nên xu hướng chạy theo số lượng, bỏ qua chuẩn mực an toàn dẫn đến nợ xấu phát sinh Tại chi nhánh dư nợ CVTD đạt chưa cao tình hình nợ xấu tồn có xu hướng biến động tăng qua năm Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ tình trạng khách hàng vay vốn làm ăn thua lỗ, vỡ nợ khả toán nợ vay tiêu dùng cho ngân hàng ngày nhiều, vụ ly hôn, khách hàng vi phạm pháp luật (bị xử phạt tù giam)… CVTD chi nhánh chủ yếu cho khách hàng trả lương qua tài khoản ngân hàng , tỷ lệ khách hàng nghỉ việc nhiều dẫn đến khả trả nợ nguồn trả nợ chủ yếu từ tiền lương nhằm mục đích nhận diện đầy đủ thực trạng nợ xấu tại, khoản nợ xấu lớn, khả tình hình thu hồi ngun nhân, khó khăn vướng mắc xảy trình thu hồi nợ xấu Xuất phát từ thực tế trên, nhằm phục vụ cho công tác quản lý ban lãnh đạo chi nhánh kèm theo từ trước đến nay, chưa có viết nghiên cứu rủi ro tín dụng CVTD Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum Từ góc độ mà tơi chọn đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum ” để nghiên cứu cho luận văn 2 Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến RRTD CVTD Phân tích tình hình cho vay, rủi ro tín dụng CVTD Từ đó, đề khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum b Mục tiêu cụ thể - Phân tích rủi ro tín dụng hoạt động CVTD ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum để nhận diện mặt thành công, hạn chế vướng mắc nguyên nhân gây hạn chế - Đưa khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng CVTD chi nhánh Để hồn thành mục tiêu nghiên cứu đó, đề tài phải giải câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Thực trạng rủi ro tín dụng CVTD ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum có thành cơng hạn chế nào, ngun nhân hạn chế? - Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum cần thực giải pháp để phòng ngừa hạn chế RRTD CVTD? Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng CVTD Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Thực trạng rủi ro tín dụng CVTD Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum Tuy nhiên hoạt động CVTD không bao gồm CVTD qua thẻ - Phạm vi khơng gian: Tập trung phân tích ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2016-2018 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp mô tả - Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp đồ thị Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học b Ý nghĩa thực tiễn Bố cục nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng lý luận phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum Chương 3: Các khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy-Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng hình thức cho vay ngân hàng thoả thuận để KH cá nhân, hộ gia đình sử dụng khoản tiền với mục đích tiêu dùng hàng hóa mua nhà, tơ, trang thiết bị nhà, giáo dục, du lịch 1.1.2 Đối tƣợng cho vay tiêu dùng Đối tượng CVTD đa dạng, gồm người vay có mức thu nhập khác với nhu cầu vay khác Có thể khái quát nhóm đối tượng vay vốn với nhu cầu vay vốn khác theo mức thu nhập sau: - Nhóm đối tượng có thu nhập thấp - Nhóm đối tượng có thu nhập trung bình - Nhóm đối tượng có thu nhập cao 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng a Căn vào thời hạn tín dụng - Tín dụng tiêu dùng ngắn hạn - Tín dụng tiêu dùng trung hạn - Tín dụng tiêu dùng dài hạn b Căn vào mục đích vay vốn - Cho vay tiêu dùng cư trú - Cho vay tiêu dùng phi cư trú c Căn vào phương thức hoàn trả - Cho vay tiêu dùng trả góp - Cho vay tiêu dùng phi trả góp - Cho vay tiêu dùng tuần hồn d Căn vào nguồn gốc khoản nợ - Cho vay tiêu dùng gián tiếp - Cho vay tiêu dùng trực tiếp e Căn vào hình thức đảm bảo + Cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo + Cho vay tiêu dùng khơng có tài sản đảm bảo 1.1.4 Đặc điểm cho vay tiêu dùng a Đặc điểm quy mô Quy mô khoản vay tiêu dùng thường nhỏ số lượng khoản vay lớn b Đặc điểm lãi suất Lãi suất khoản cho vay tiêu dùng thường lãi suất “cứng nhắc”, lãi suất áp dụng CVTD thường thay đổi cao c Đặc điểm rủi ro Các khoản vay tiêu dùng thường có độ rủi ro cao d Đặc điểm chi phí Cho vay tiêu dùng có chi phí lớn e Đặc điểm lợi nhuận Đây khoản tín dụng có khả tạo lợi nhuận cao ngân hàng thực 1.1.5 Vai trò cho vay tiêu dùng a Đối với khách hàng b Đối với ngân hàng c Đối với kinh tế: 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Rủi ro tín dụng cho vay nói chung rủi ro tín dụng CVTD nói riêng loại rủi ro xảy trình ngân hàng cấp tín dụng, biểu thực tế việc khách hàng không trả nợ tốn khơng hạn cam kết hợp đồng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Căn theo nguyên nhân phát sinh rủi ro - Rủi ro giao dịch - Rủi ro danh mục b Căn theo nguyên nhân gây rủi ro - Rủi ro khách quan - Rủi ro chủ quan 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng - Rủi ro tín dụng CVTD mang tính gián tiếp - Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng có tính chất đa dạng phức tạp - Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng có tính tất yếu tức ln tồn gắn liền với hoạt động tín dụng NHTM - Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng khó giám sát 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Nguyên nhân từ phía ngân hàng: b Nguyên nhân từ phía khách hàng c Nguyên nhân khách quan: 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Đối với thân ngân hàng b Đối với kinh tế 1.2.6 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Hoàn thiện nâng cao chất lượng thẩm định cho vay tiêu dùng b Hồn thiện sách tín dụng, quy trình cho vay tiêu dùng c Thực tốt quy trình giám sát cho vay tiêu dùng d Xử lý hiệu nợ xấu cho vay tiêu dùng e Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội f Tăng tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo, mua bảo hiểm tín dụng g Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.2.7 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng a Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng b Biến động cấu nhóm nợ c Tỷ lệ nợ xấu phát sinh d Tỷ lệ trích lập dự phòng e Nợ có khả vốn, tỷ lệ nợ có khả vốn f Tỷ lệ xóa nợ ròng 1.3 LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Mục tiêu phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM 1.3.2 Nội dung phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM a Phân tích đặc điểm bối cảnh mơi trường bên đặc điểm nội Ngân hàng có ảnh hưởng chủ yếu đến rủi ro tín dụng CVTD NH b Phân tích cơng tác tổ chức quản lý, kiểm sốt rủi ro tín dụng CVTD NH c Phân tích hoạt động NH thực nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu rủi ro tín dụng CVTD, bao gồm: d Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng: 1.3.3 Phƣơng pháp phân tích KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 2017 Nguồn tiền gửi tiết kiệm năm tăng ổn định Dư nợ qua năm tăng Với mức dư nợ nói Agribank Chi nhánh huyện Sa thầy hoàn thành mục tiêu đề tăng trưởng dư nợ Ta thấy lợi nhuận NH tăng dần qua năm Năm 2016, lợi nhuận đạt 7000 triệu đồng, sang năm 2017 số tăng trưởng lên thành 11,394 triệu đồng, đến năm 2018, lợi nhuận tiếp tục tăng lên 16,421 triệu đồng, lợi nhuận ngày tăng, minh chứng cho uy mình, trở thành điểm đến lý tưởng, đối tác uy tín, quan trọng khách hàng 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY- KON TUM 2.2.1 Bối cảnh kinh doanh Agribank Sa Thầy-Kon Tum a Môi trường bên ngồi b Mơi trường bên 2.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng Agribank Sa ThầyKon Tum a Các sản phẩm cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy b Dư nợ cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy 11 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay tiêu dùng (Đvt: Tỷ đồng,%) Năm 2016 Chỉ tiêu Dƣ nợ (tỷđ) Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn dài hạn 236 Năm 2017 Tỷ trọng (%) 100 141,91 94,09 Dƣ nợ (tỷđ) 256 Năm 2018 Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (tỷđ) Tỷ trọng (%) 100 298 100 60 158,98 62 197,03 66 40 38 100,97 34 97,02 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Từ bảng 2.5 cho thấy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao so với trung dài hạn, tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn năm 2016, 2017,2018 đạt từ 60% trở lên Điều nhiều lý Một phần cấu huy động vốn chủ yếu huy động vốn từ dân cư kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống, phải trì tỷ trọng cho vay tương ứng với nguồn vốn huy động từ kinh tế Phần khác, quy định khống chế tỷ lệ tăng trưởng cho vay trung dài hạn để đảm bảo tránh nguồn vốn cân c Số lượng khách hàng, số vay, dư nợ bình quân vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy 12 Bảng 2.3 Số lượng khách hàng, vay, dư nợ bình qn vay tiêu dùng (Đvt: khách hàng, món,tỷ đồng) Năm Năm Năm 2016 2017 2018 Số lượng KH vay tiêu dùng 983 1,358 1,805 Số lượng vay 2573 3764 5162 Số vay bình qn/KH 2.18 2.32 2.53 Dư nợ bình quân/KH 0.191 0.223 0.276 Chỉ tiêu (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Agribank đa dạng loại hình vay, đẩy mạnh vào mảng tiêu dùng đầy tiềm năng, với nỗ lực tồn thể chi nhánh việc tìm kiếm khách hàng vay tiêu dùng năm 2017 số lượng khách hàng vay tiêu dùng tăng thêm 375 khách hàng Năm 2018 tiếp tục tăng tới 447 khách hàng so với năm 2017 Số lượng vay gia tăng, trung bình khách hàng hữu có từ 2.18 đến 2.53 vay chi nhánh cho thấy chi nhánh có uy tín cao, có chỗ đứng tốt cộng đồng dân xư địa bàn, tận tình, tâm cán tạo lòng tin cho khách hàng Dư nợ bình qn khách hàng tăng lên qua năm, dư nợ bình quân tính khách hàng năm 2018 khoản 276 triệu đồng, mức dư nợ phù hợp nhu cầu khách hàng tình hình chung địa bàn d Kết tài từ cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy 13 Bảng 2.4 Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng (Đvt: tr đồng) Chỉ tiêu Năm Năm 2017 Năm 2018 2016 Tổng thu hoạt động kinh doanh 27.000 39.790 52.525 Thu nhập từ cho vay tiêu dùng 7.511 9.312 12.286 859 1.128 1.894 Thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Bảng 2.4 cho thấy thu nhập từ cho vay tiêu dùng chi nhánh tăng trưởng theo năm Cụ thể, năm 2016 thu nhập từ cho vay tiêu dùng 7.511 tr.đ, Năm 2017 9.312 tr đồng, Năm 2018 12.286 tr đồng chiếm 23% tổng thu nhập chi nhánh Mặc dù dư nợ CVTD chiếm tỷ trọng khơng cao hoạt động tín dụng Agribank Sa Thầy theo số liệu thống kê bảng thu nhập mà hoạt động mang lại tốt, cho thấy vai trò cho vay tiêu dùng hoạt động kinh doanh Chi nhánh vô quan trọng Với số lượng khách hàng vay tương đối nhiều dư nợ thấp nên cơng tác quản lý RRTD chi nhánh đòi hỏi chiến lược khoa học khéo léo để mức nợ xấu ln thấp 2.2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng Agribank Sa ThầyKon Tum 2.2.4 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy-Kon Tum a Nâng cao hiệu giám sát sau vay vốn nhằm phát xử lý nợ có vấn đề kịp thời Q trình giám sát nhằm theo dõi, nắm bắt đầy đủ, kịp thời diễn biến trình sử dụng tiền vay tránh tình trạng khách 14 hàng sử dụng nguồn tiền vay vốn sai mục đích, khơng minh bạch để kịp thời phát rủi ro phát sinh b Thiết lập mối quan hệ tốt bền lâu khách hàng Trong hoạt động kinh doanh NHTM, khách hàng vừa người cung cấp vốn cho hoạt động tín dụng vừa người sử dụng vốn vay nên khách hàng có ý nghĩa quan trọng Tạo dựng mối quan hệ bền chặt với khách hàng giúp NH nắm vững thông tin liên quan tới khách hàng, nhờ mà công tác thẩm định, kiểm soát khách hàng chi nhánh phần đơn giản, rủi ro chi nhánh có đối sách phù hợp để phục vụ khách hàng tốt tạo lợi việc cạnh tranh với đối thủ thâm nhập vào địa bàn c Kết hợp tín dụng cho vay gắn với bảo hiểm tín dụng Đào tạo cán tín dụng chuyên viên tư vấn bảo hiểm có trình độ để tiếp thị, thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm, biện pháp giúp chuyển giao RRTD CVTD d Hồn thiện cơng tác tổ chức cho vay Đánh giá khách hàng thông qua việc phân tích định lượng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng, phân tích điều kiện kinh tế, quan hệ với khách hàng, đánh giá theo kinh nghiệm từ có nhìn tổng qt rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng tiềm ẩn, nhu cầu vay vốn khả chi trả thực khách hàng để cân nhắc rủi ro lợi nhuận định cho vay e Các biện pháp quy trình, quản lý chất lượng CVTD Chi nhánh tuân thủ nghiêm ngặt, quy trình cho vay Agribank thẩm định trước cho vay, định cho vay kiểm tra sau cho khách hàng vay vốn, phát sinh 15 nghiệp vụ mới, lạ chi nhánh trình Hội sở để xin ý kiến hướng dẫn Việc quản lý chất lượng tín dụng thơng qua cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hay tra Ngân hàng nhà nước, từ đợt kiểm tra, tra phát vài sai sót q trình CVTD, từ chi nhánh có hướng xử lý kịp thời, tránh RRTD rút kinh nghiệm đưa sách để đảm bảo quản lý tốt chất lượng CVTD f Thiết lập trích lập dự phòng Từ việc phân loại nợ, chi nhánh thực trích dự phòng chung dự phòng cụ thể theo quy định hàng quý Hiện tại,thực tế phát sinh Agribank Sa Thầy việc phan loại nợ trích lập dựu phòng chưa chuẩn xác trình chấm điểm cán tín dụng khơng rà sốt nhóm nợ theo thực tế (KH nhóm nợ xấu) mà thực chấm điểm xếp A, việc định giá tài sản sai sót giá trị tài sản giảm so với giá định ban đầu g Xử lý rủi ro Các khoản nợ xấu có khả thu hồi được, chi nhánh đạo cán tín dụng theo sát khách hàng, áp dụng biện pháp mềm dẻo thường xuyên kiểm tra KH có khoản thu thu nợ Đối với khoản nợ khó đòi chi nhánh tiến hành cử cán tín dụng thực tế, làm việc có biên trực tiếp với khách hàng, chi nhánh cố gắng vận dụng khách hàng tìm cách khác phục cách tìm nguồn khác để trả nợ, hết nguồn bán tài sản để trả nợ Đối với việc xử lý từ dự phòng để bù đắp tổn thất, chi nhánh thực xử lý khoản nợ từ nguồn dự phòng 2.2.5 Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Agribank Sa Thầy-Kon Tum a Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng 16 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng (ĐVT: tỷ đồng, %) Năm 2016 Năm Năm 2018 2017 Tổng dư nợ CVTD (tỷ đ) Nợ xấu (tỷ đ) Tỷ lệ nợ xấu (%) 244 256 298 0,695 0,732 0,881 0,28 0,29 0,30 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Trong năm 2017, nợ xấu cho vay tiêu dùng 732 triệu đồng tăng so với năm 2016 5% Nhưng đến năm 2018 nợ xấu có chiều hướng tăng mạnh Cụ thể tăng 149 triệu đồng so với năm 2017 tỷ lệ tăng 20% Một điểm dễ nhận thấy dư nợ CVTD tăng liên tục qua năm nợ xấu tăng qua năm Qua năm tỷ lệ nợ xấu biến động theo hướng tăng lên năm 2016 28%, năm 2017 0.29% tới năm 2018 0.20% Tuy nhiên, tốc độ tỷ trọng tăng nợ xấu vô nhỏ so tốc độ tăng tỷ trọng dư nợ qua năm i) Tỷ lệ nợ xấu CVTD theo thời hạn ii) Tỷ lệ nợ xấu CVTD theo hình thức đảm bảo tiền vay 17 b cấu nhóm nợ Bảng 2.8 Cơ cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng (ĐVT : Tỷ đồng, %) Năm 2016 Chỉ tiêu Dƣ nợ (tỷđ) Tổng dư nợ CVTD 244 Tỷ trọng (%) 100 Năm 2017 Dƣ nợ (tỷđ) 256 Tỷ trọng (%) 100 Năm 2018 Dƣ nợ (tỷđ) 298 Tỷ trọng (%) 100 Nợ nhóm 226,943 Nợ nhóm 16,362 6.7 19,137 7.5 45,317 15.2 Nợ nhóm 0.196 0.080 0.199 0.078 0,231 0.078 Nợ nhóm 0.097 0.040 0.104 0.55 0.127 0.43 Nợ nhóm 0.402 0.16 0.429 0.17 0.523 0.18 93.02 236,131 91.70 251,802 84,102 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Về mức thay đổi cấu nhóm nợ giai đoạn năm 20162018 chi nhánh, qua bảng số liệu cho thấy: Tỷ trọng nợ nhóm giảm dần qua năm, năm 2016 93.02% sang năm 2017 91,70% năm 2018 giảm 84,104% Tỷ trọng nợ nhóm tăng dần qua năm , tăng từ 6.7% năm 2016 lên 7.5% năm 2017 lên tới 15.2% năm 2018 Tỷ lệ nợ nhóm chi nhánh cao Ta thấy, tình hình nợ cần ý có dấu hiệu tăng điều khơng tốt cho chi nhánh cho thấy mức độ ứ đọng vốn thời khách hàng tăng Khoản nợ chưa 18 phản ánh đầy đủ tổn thất tín dụng chi nhánh lại góp phần làm cho chất lượng tín dụng chi nhánh giảm, đòi hỏi chi nhánh cần phải có quan tâm có biện pháp khắc phục tạm thời, xử lý tốt nợ nhóm cần ý trước chuyển sang nợ tiêu chuẩn Tỷ trọng nợ nhớm biến động, năm 2016 0.8%, giảm xuống 0.78% vào năm 2017 2018 Tỷ trọng nợ nhóm biến động tăng năm 2016-2917, 2016 tỷ trọng nợ nhóm 0.4%, năm 2017 tăng lên 0.55%, tới năm 2018 giảm xuống 0.43% cao so với năm 2016 Tỷ trọng nợ nhóm chi nhánh tồn có xu hướng tăng, năm 2016-2018 tăng từ mức 0.16% lên đến 0.18% i) Cơ cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn ii) Cơ cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm tiền vay iii) Cơ cấu nhóm nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm cho vay c Tỷ lệ nợ xấu phát sinh Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ xấu phát sinh cho vay tiêu dùng ĐVT: Tỷ đồng,% Tổng dư nợ CVTD Nợ xấu CVTD phát sinh Tỷ lệ nợ xấu CVTD phát sinh Năm Năm Năm 2016 2017 2018 244 256 298 0,026 0,037 0,149 0,011 0,014 0,050 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ xấu phát sinh có 19 biến động qua năm, năm 2016 tỷ lệ nợ xấu phát sinh cho vay tiêu dùng 0.011%, vào năm 2017 tăng lên 0.014% tăng 0.003% so với năm 2016 Năm 2018 tăng lên 0.050% tăng nhanh so với năm 2016 2017 Nguyên nhân khách hàng nghỉ thời gian dài khơng có lương, việc bỏ trốn khỏi địa bàn dẫn đến tình trạng khơng có khả trả nợ cho ngân hàng d) Tỷ lệ trích lập dự phòng Bảng 2.13 Tỷ lệ trích lập dự phòng (Đvt: tỷ đồng,%) Năm Năm Năm 2016 2017 2018 Dư nợ cho vay tiêu dùng 244 256 298 Trích dự phòng rủi ro 0.3 0.5 0.9 Tỷ lệ dự phòng rủi ro 0.12 0.20 0.30 Chỉ tiêu (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Căn bảng số liệu hàng năm chi nhánh thực trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định để đảm bảo an toàn vốn hoạt động CVTD bù đắp rủi ro tín dụng Khoản trích lập có tăng qua năm khoản nợ xấu mà chi nhánh cần phải đề phòng cao trước tình hình kinh tế nhiều biến động, khoản trích dự phòng ngày tăng làm giảm nguồn vốn ngân hàng chi nhánh cần có điều chỉnh hợp lý để đảm bảo hoạt động kinh doanh không bị ảnh hưởng e) Tỷ lệ nợ có khả vốn 20 Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ có khả vốn cho vay tiêu dùng ĐVT: Tỷ đồng,% Năm 2016 Tổng dư nợ CVTD Nợ có khả vốn Tỷ lệ nợ có khả vốn Năm 2017 Năm 2018 244 256 298 0,402 0,429 0,523 0,16 0,17 0,18 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy Kon Tum) Nợ có khả vốn chi nhánh không cao tồn tại, năm 2016 tỷ lệ nợ có khả vốn 0.16%, năm 2017 0.17% đến năm 2018 0.18% Nợ có khả vốn biến động tăng qua năm đặt nhiều vấn đề cần xem xét nhiều khía cạnh vấn đề thẩm định lựa chọn khách hàng vay chưa tốt Nợ có khả vốn khơng cao để phát sinh nợ hạn tổn thất chi nhánh, CN cần có biện pháp hạn chế nợ có khả vốn phát sinh f) Tỷ lệ xóa nợ ròng Tại chi nhánh, giai đoạn đề tài nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng chưa tiến hành thực xóa nợ cho khoản cho vay tiêu dùng 2.3 NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Thành công Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng gia tăng đáng kể qua năm Các biện pháp nhằm đem lại hài lòng khách hàng vay vốn quan tâm Chi nhánh giảm RRTD CVTD với tỷ lệ nợ xấu thấp Trong công tác thu hồi nợ 21 xấu, nợ xử lý rủi ro phối hợp với quan cấp, nắm bắt thông tin khách hàng tài chính, nguồn thu nhập, nhiều biện pháp để thu hồi nợ Luôn nâng cao kiểm sốt nợ xấu, thực việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Thường xuyên bám sát đạo ngân hàng cấp trên, sách Chính phủ NHNN; khách hàng ngân hàng để kịp thời đưa giải pháp, đạo, thông tin, cảnh báo 2.3.2 Hạn chế Nợ xấu chưa phải mức cao chưa đảm bảo vững Về chất lượng cung ứng dịch vụ, vấn đề cần cải thiện tốt như: vấn đề sở vật chất, nội thất không gian giao dịch; vấn đề tư vấn hỗ trợ cho khách hàng, đặc biệt khách hàng đồng bào dân tộc thiểu số Kết công tác thẩm định tín dụng chưa phản ánh tình hình KH để có định cho vay đắn Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau hoạt động cho vay tiêu dùng nhiều bất cập Chưa phát kịp thời vấn đề sai phạm nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, đạo đức nghề nghiệp cán RR tiềm ẩn hoạt động chi nhánh Khi phát sinh nợ xấu, rủi ro khác bắt đầu tìm nguyên nhân cách khắc phục hậu 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân bên b Nguyên nhân bên KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY-KON TUM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY-KON TUM GIAI ĐOẠN 2019-2021 3.1.1 Định hƣớng chung 3.1.2 Định hƣớng cho vay tiêu dùng giai đoạn 20192021 3.2 KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY-KON TUM 3.2.1 Hoàn thiện cơng tác thẩm định 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng 3.2.3 Biện pháp hạn chế nợ xấu 3.2.4 Tăng tỷ trọng tham gia bảo hiểm tín dụng 3.2.5 Phân tán rủi ro 3.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội 3.2.7 Biện pháp mặt nhân 3.2.8 Nâng cao chất lƣợng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp phát triển 23 nông thôn Việt Nam - Tăng cường nâng cao hiệu trung tâm phòng ngừa rủi ro Agribank Việt Nam - Tiến hành triển khai nhanh đồng hệ thống chương trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng kết hợp với hệ thống bảo mật tiên tiến hiệu - Nghiên cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ cơng tác thẩm định tích cực tổ chức thường xuyên chương trình đào tạo, tấp huấn giúp nâng cao trình độ cán làm cơng tác thẩm định tín dụng - Xây dựng chương trình nhập xử lý hồ sơ sản phẩm cụ thể - Ban hành quy trình, mẫu biểu đơn giản, thủ tục ngắn gọn đảm bảo kiểm soát rủi ro KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, Luận văn đạt số kết nghiên cứu chủ yếu sau - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nội dung cho vay tiêu dùng, rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM khung lý luận phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng CVTD Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy Kon Tum thời gian qua Qua rút nhận định mặt thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng CVTD Agribank huyện Sa Thầy Kon Tum Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ việc nhận diện giảm thiểu RRTD CVTD chi nhánh, tạo môi trường CVTD an tồn, có hiệu để chi nhánh Sa Thầy đạt mục tiêu kinh doanh cao nhất, tăng sức cạnh tranh với đối thủ địa bàn đối thủ “đánh bắt xa bờ” Trong trình hồn thành luận văn này, tơi nhận góp ý, giúp đỡ dạy tận tình giảng viên hướng PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đỡ từ cô ... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY -KON TUM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ... rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Sa Thầy- Kon Tum. .. cứu rủi ro tín dụng CVTD Agribank chi nhánh huyện Sa Thầy- Kon Tum Từ góc độ mà tơi chọn đề tài Phân tích rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan