Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đà nẵng

139 5 0
Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ NGỌC THƠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ NGỌC THƠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 834.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VÕ THỊ THÚY ANH Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng nghiên cứu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, kết nêu đề cương trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Ngọc Thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 1.1 KHÁI QUÁT CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp, cho vay doanh nghiệp 14 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 16 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 17 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 17 1.2.2 Dấu hiệu rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 19 1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 23 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 25 1.3 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 27 1.3.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp27 1.3.2 Mục tiêu đặc điểm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 27 1.3.3 Sự cần thiết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 29 1.3.4 Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 30 1.3.5 Các tiêu phản ảnh kết cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 34 1.3.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 42 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 42 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng 44 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017 – 2019 45 2.2 BỐI CẢNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 52 2.2.1 Bối cảnh bên 52 2.2.2 Bối cảnh bên 56 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 58 2.3.1 Mục tiêu kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017 – 2019 58 2.3.2 Các biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng 60 2.3.3 Kết công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng 85 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 91 2.4.1 Kết đạt đƣợc 91 2.4.2 Cơ sở thực 91 2.4.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017 – 2019 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 98 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 99 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 99 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn hoạt động cho vay doanh nghiệp chi nhánh thời gian đến 99 3.1.2 Mục tiêu, định hƣớng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam-Chi nhánh Đà Nẵng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 101 3.2 KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 103 3.2.1 Tăng cƣờng phổ biến truyền đạt sách kiểm sốt rủi ro tín dụng nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng toàn chi nhánh 103 3.2.2 Nâng cao hiệu cơng tác thẩm định tín dụng 104 3.2.3 Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát trƣớc, sau cho vay 107 3.2.4 Tập trung thực biện pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nâng cao chất lƣợng nguồn lực 109 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tài sản bảo đảm trọng kiểm tra định kỳ tài sản bảo đảm 111 3.2.6 Xác định giới hạn tín dụng phù hợp 113 3.2.7 Bảo đảm tính chặt chẽ hợp lý nội dung hợp đồng tín dụng, giúp chi nhánh kiểm soát tốt RRTD 114 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRỤ SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 115 3.3.1 Hồn thiện quy trình tín dụng 115 3.3.2 Cập nhật hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, nâng cấp hệ thống lƣu trữ thông tin tín dụng tồn hệ thống 116 3.3.3 Thƣờng xuyên tổ chức buổi đào tạo tập trung, trao đổi chuyên môn, cập nhật văn bản, quy định liên quan đến cơng tác tín dụng cho cán lãnh đạo 118 3.3.4 Giao tiêu tăng trƣởng tín dụng phù hợp 119 3.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC, CƠ QUAN LIÊN QUAN 119 3.4.1 Nâng cao chất lƣợng thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) 119 3.4.2 Tăng cƣờng tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng NHNN .120 KẾT LUẬN CHƢƠNG 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT: CBKH : Cán khách hàng GHTD : Giới hạn tín dụng KHBB : Khách hàng bán bn KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM : Ngân hàng thƣơng mại SMEs : Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần VCB : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam VCB Đà Nẵng : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng VCB Trụ sở : Hội sở Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Nội dung Một số tiêu kết kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2017 - 2019 Tình hình cho vay KHDN Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2017-2019 Kế hoạch kiểm soát rủi ro tín dụng giai đoạn 2017 - 2019 Quy định việc xác định GHTD chấm điểm xếp hạng tín dụng VCB Quy định việc xếp hạng tín dụng phân loại nợ theo kết chấm điểm xếp hạng tín dụng Thẩm quyền phê duyệt tín dụng hành VCB Thời hạn cho vay tối đa hành VCB Số lƣợng khách hàng vay theo nhóm ngành kinh tế Chi nhánh giai đoạn 2017 - 2019 Tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp chi nhánh giai đoạn 2017 - 2019 Phân loại dƣ nợ cho vay doanh nghiệp theo nhóm nợ năm 2017 - 2019 Trang 46 50 59 64 64 67 67 80 86 88 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cho vay 2.11 doanh nghiệp VCB Đà Nẵng giai đoạn 2017 2019 89 117 Kết là, sử dụng thông tin để làm sở cho công tác thẩm định cho vay chƣa đáp ứng đƣợc u cầu phịng ngừa kiểm sốt rủi ro Do đó, hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội nên đƣợc nâng cấp, đƣa thêm thông tin đầu vào Nếu cần thiết, tạo tùy chọn cho cán chấm điểm phản ánh rõ ràng tính hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Về hệ thống lƣu trữ thông tin tín dụng tồn hệ thống, cần thiết lập hệ thống thơng tin tín dụng có tính hữu ích cao theo định hƣớng: - Cố gắng thực liên kết với NHTM khác để kết nối kho liệu nhằm tăng tính đầy đủ xác cho kho liệu (không liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, ) hệ thống phục vụ cho cơng tác phân tích thẩm định cho vay ngân hàng Yêu cầu NHTM tham gia cần thống chế thu thập, kiểm duyệt, cập nhật trao đổi thông tin cho tạo điều kiện thuận lợi NHTM tham gia liết kết - Hệ thống cần tập trung thông tin triển vọng ngành, môi trƣờng pháp luật thị trƣờng đầu ra, đầu vào cho khách hàng có quan hệ tín dụng với VCB, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp Thông qua hệ thống chi nhánh khắp nƣớc, VCB cần hình thành nên sở liệu nhằm phục vụ phân tích cho vay tốt hơn, trao đổi thông tin chi nhánh trao đổi với NHTM khác Hệ thống đầu mối tổng hợp thông tin từ CIC nguồn thơng tin khác giảm thiểu chi phí xin thơng tin từ CIC cho toàn hệ thống: (i) kho liệu hệ thống có thơng tin khách hàng hệ thống trả kết cho cán quản lý (bao gồm tồn thơng tin liên quan đến khách hàng có kho liệu); (ii) kho liệu hệ thống chưa có thơng tin khách hàng hệ thống liên hệ CIC xin thông tin trả kết cho cán quản lý, 118 sau lưu kho liệu để đảm bảo cho chi nhánh VCB thực tra cứu lần sau, tránh trường hợp chồng chéo gây lãng phí tài nguyên 3.3.3 Thƣờng xuyên tổ chức buổi đào tạo tập trung, trao đổi chuyên môn, cập nhật văn bản, quy định liên quan đến cơng tác tín dụng cho cán lãnh đạo Hiện nay, khóa đào tạo tập trung đƣợc tổ chức cho nhân viên khóa học chuyên sâu với số lƣợng nhân viên tham gia hạn chế Ngoài ra, buổi học qua cầu truyền hình đƣợc tổ chức có thay đổi sản phẩm hay quy trình cho vay với thời gian ngắn thƣờng buổi làm việc Do buổi học cịn chƣa đƣợc hiệu VCB trụ sở cần thƣờng xuyên tổ chức lớp đào tạo qua cầu truyền hình cho cán lãnh đạo vào ngày cuối tuần để tất cán đƣợc tham gia, mục đích nhằm trao đổi, cập nhật, hƣớng dẫn điểm mới, văn quy định nhà nƣớc liên quan đến hoạt động tín dụng; học hỏi, trao đổi thông tin, kiến thức, kinh nghiệm cán tín dụng chi nhánh, giải đáp vƣớng mắc, khó khăn cơng việc, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, nghiệp vụ kỹ cần thiết Bên cạnh đó, trụ sở cần thƣờng xuyên tổ chức đợt kiểm tra nghiệp vụ, kì thi cơng tác tín dụng để cán củng cố lại nghiệp vụ, kiến thức, nắm rõ quy trình sản phẩm, đồng thời giải thƣởng hấp dẫn từ thi tạo động lực tiếp thêm tinh thần cho cán thi đua sôi Mặt khác, nay, chiêu trò lừa đảo tội phạm ngày tinh vi, giấy tờ giả, hồ sơ giả, chữ ký nhƣ dấu đƣợc làm giả nhiều mà mặt thƣờng khó phát đƣợc Do đó, VCB nên thƣờng xuyên tổ chức buổi đào tạo cho cán lãnh đạo làm cơng tác tín dụng nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác, lƣờng đƣợc trƣờng hợp gian lận xảy ra, cách nhận biết phịng tránh 119 Bên cạnh đó, phịng phụ trách đầu mối KHDN VCB trụ sở cần trọng việc cập nhật văn mới, thay đổi nhà nƣớc, Chính phủ, NHNN đơn vị liên quan đến hoạt động tín dụng, ban hành văn liên quan để đạo điều chỉnh kịp thời với thay đổi nhà nƣớc Các văn cần đƣợc cập nhật kịp thời, có hệ thống đƣờng dẫn cơng văn chung toàn Ngân hàng Đồng thời, VCB cần phải tổ chức buổi teambuilding nhƣ buổi tọa đàm, trò chuyện chuyên gia, diễn giả để nâng cao đạo đức tinh thần nhiệt huyết cán 3.3.4 Giao tiêu tăng trƣởng tín dụng phù hợp Mặc dù tăng trƣởng tín dụng nhiệm vụ hàng đầu chi nhánh, nhƣng ban lãnh đạo VCB cần xem xét kỹ tình hình kinh tế, xã hội tỉnh thành, vị trí thị phần chi nhánh VCB, khả cạnh tranh, lực hoạt động chi nhánh để đƣa kế hoạch tiêu tăng trƣởng tín dụng phù hợp, cho cân đối việc phát triển dƣ nợ an tồn tín dụng; tránh trƣờng hợp tiêu tăng trƣởng cao dẫn đến việc chi nhánh phải chạy theo dƣ nợ để hoàn thành tiêu mà bỏ qua việc kiểm sốt RRTD, khơng tn thủ theo quy trình, quy định tín dụng, hạ chuẩn để lôi kéo khách hàng không tốt nhằm đạt dƣ nợ, hồn thành tiêu phát triển Đó ngun nhân lớn dẫn đến RRTD tƣơng lai 3.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC, CƠ QUAN LIÊN QUAN 3.4.1 Nâng cao chất lƣợng thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) CIC nguồn cung cấp thơng tin tín dụng khách hàng quan trọng thẩm định tín dụng, đặc biệt hoạt động thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp CIC cung cấp cho cán thẩm định thông tin lịch sử tín 120 dụng khách hàng năm gần nhất, tình trạng nợ, tổng dƣ nợ khách hàng, nhƣ tình trạng TSBĐ tổ chức tín dụng Tuy nhiên thực tế, thơng tin tín dụng đƣợc cập nhật tháng lần, thời điểm đề nghị vay vốn thẩm định cho vay, thông tin quan hệ tín dụng, tình trạng TSBĐ có khả chƣa đƣợc cập nhật kịp thời Đối với trƣờng hợp cần tra cứu thơng tin tín dụng ngƣời đứng đầu doanh nghiệp tình trạng quan hệ tín dụng cán chủ chốt doanh nghiệp vay vốn, CIC đƣợc tra cứu theo chứng minh nhân dân khách hàng, nhiều trƣờng hợp khách hàng thay đổi số chứng minh nhân dân sử dụng đồng thời chứng minh nhân dân hộ chiếu, CIC chƣa đồng thông tin mà thể số chứng minh mã CIC thể thơng tin tín dụng riêng nhƣ khách hàng riêng biệt Điều gây khó khăn cho ngân hàng thu thập thơng tin tín dụng khách hàng Chính vậy, thơng tin tín dụng cần phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên hơn, định kỳ 02 tuần/ lần thay 01 tháng/lần nhƣ nay, đồng thời cần phải có đồng giấy tờ pháp lý, chứng minh nhân thân khách hàng để tránh trƣờng hợp lựa chọn đối nghịch 3.4.2 Tăng cƣờng tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng NHNN Nhƣ đề cập trên, việc tra NHNN đƣợc thực định kỳ hàng năm, với tần suất 01 lần/năm, đợt tra kéo dài khoảng 7-10 ngày chi nhánh ngân hàng Thời gian tra nhƣ hạn chế Trong số lƣợng hồ sơ chi nhánh phát sinh ngày nhiều, kèm theo số tiền vay ngày lớn, mức độ rủi ro cao Việc tra cần đƣợc tổ chức thƣờng xuyên đột xuất theo chuyên đề tra để có đƣợc đánh giá tổng quan đồng thời để cán tín dụng thực “chuẩn” hồ sơ vay, khơng đợi có tra bổ sung, hồn thiện hồ sơ; bên cạnh đó, 121 ngồi việc tra hồ sơ vay có giá trị lớn khoản vay có vấn đề NHNN cần kiểm tra ngẫu nhiên hồ sơ vay có giá trị thấp NHNN quan quản lý TCTD, đƣa quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Do vậy, NHNN cần tăng cƣờng cơng tác tra, giám sát tín dụng NHNN đặc biệt tập trung tra, giám sát khía cạnh lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ phát sinh sai phạm Những lĩnh vực gồm: góp vốn, mua cổ phần; cấp tín dụng đầu tƣ, mua trái phiếu doanh nghiệp chƣa niêm yết; cấp tín dụng theo ngành, lĩnh vực, đặc biệt bất động sản, tiêu dùng dự án trung, dài hạn; cấp tín dụng vƣợt giới hạn, cho vay khách hàng lớn/nhóm khách hàng lớn; đầu tƣ, sở hữu chéo chuyển nhƣợng cổ phiếu, thoái vốn; phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, xử lý nợ xấu, chất lƣợng tín dụng, mua bán tài sản, dự thu lãi khoản phải thu; tăng trƣởng cho vay… NHNN cần kịp thời phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro tín dụng kiên xử lý nghiêm TCTD vi phạm Hoạt động tra, giám sát tín dụng cần đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục; nhiều cách tra trực tiếp TCTD để sai phạm giám sát từ xa qua việc yêu cầu TCTD cung cấp báo cáo định kỳ để sớm cảnh báo rủi ro tín dụng Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, máy; bổ sung lực lƣợng cán tra, giám sát phát triển đội ngũ cán có đủ lực làm trƣởng đồn tra; tăng cƣờng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lĩnh đạo đức nghề nghiệp cho cán tra; Cán thực công tác tra, giám sát cần có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, đạo đức nghề nghiệp; đƣợc luân phiên kiểm tra TCTD để đảm bảo tính khách quan Tăng cƣờng phối hợp, trao đổi thông tin tổ chức tra nhà nƣớc, kiểm toán nhà nƣớc để phối hợp việc xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết 122 luận, kiến nghị, định, khuyến nghị, cảnh báo tra, giám sát tổ chức tra nhà nƣớc, quan kiểm toán nhà nƣớc; kiên xử lý đối tƣợng không chấp hành chấp hành không kết luận tra; Bên cạnh đó, NHNN cần: - Thực việc điều hành sách tiền tệ hiệu + Chính sách tiền tệ công cụ nhà nƣớc để điều tiết ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Tình hình kinh tế ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ ổn định cung cầu, giá cả, kích thích sức mua ngƣời dân Do vậy, NHNN cần thực điều hành sách tiền tệ linh hoạt Cụ thể, cần giữ ổn định lãi suất, hỗ trợ NHTM việc đảm bảo khả khoản, an toàn hoạt động kinh doanh Đồng thời cần điều hành tỉ giá linh hoạt theo thị trƣờng, đảm bảo ổn định thị trƣờng ngoại hối Theo dõi, đánh giá sát diễn biến kinh tế để đƣa giải pháp phù hợp việc điều hành sách tiền tệ nhằm đạt đƣợc mục tiêu Nhà nƣớc để ra, nhằm đảm bảo TCTD thực đạo NHNN, qua góp phần hạn chế rủi ro - NHNN cần kiểm sốt tốc độ tăng trƣởng tín dụng phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn lực quản trị rủi ro TCTD; kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng hạn chế nợ xấu phát sinh NHNN nên đƣa thông báo cho thực nghiêm túc tiêu tăng trƣởng tín dụng, tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ƣu tiên theo chủ trƣơng Chính phủ Tập trung rà sốt, đánh giá đầy đủ, xác thực trạng tình hình tín dụng lĩnh vực bất động sản lĩnh vực có nguy rủi ro cao; nâng cao chất lƣợng tín dụng, kiểm sốt hạn chế rủi ro tập trung tín dụng; hạn chế tăng trƣởng tín dụng trung, dài hạn cấp tín 123 dụng cho lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt lĩnh vực bất động sản, chứng khốn, dự án BOT, BT giao thơng 124 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, luận văn đƣa thuận lợi, khó khăn hoạt động cho vay doanh nghiệp nhƣ mục tiêu định hƣớng chi nhánh hoạt động cho vay doanh nghiệp thời gian đến Đồng thời, từ hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh đề cập chƣơng 2, luận văn đƣa giải pháp cần thực chi nhánh kiến nghị đến VCB Trụ sở NHNN nhằm khắc phục tồn này, qua đó, nâng cao hiệu kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh 125 KẾT LUẬN Kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động quan trọng, hoạt động mang tính cốt lõi cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Trong thời gian qua, cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh có thay đổi tích cực, đƣợc đánh giá cao, góp phần việc kiểm sốt tỉ lệ nợ xấu, giúp nâng cao chất lƣợng tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh Cùng với kế hoạch tăng trƣởng tín dụng thời gian đến, cơng tác hồn thiện việc kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay nói chung cho vay doanh nghiệp nói riêng hoạt động cần tiếp tục đƣợc trọng nâng cao Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, với sở lý luận kết hợp với tình hình thực tiễn, luận văn trình bày đƣợc nội dung sau: - Khái quát hóa sở lý thuyết hoạt động cho vay doanh nghiệp, rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp chi nhánh; biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng đƣợc chi nhánh sử dụng thời gian Từ đó, đánh giá đƣợc nguyên nhân hạn chế cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp chi nhánh - Trên sở thực trạng phát sinh, luận văn đề xuất số giải pháp khuyến nghị mang tính khả thi trụ sở VCB VCB – chi nhánh Đà Nẵng nhằm hoàn thiện chất lƣợng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hà Quốc Tuấn (2017), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [2] Nguyễn Minh Kiều (2005), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [3] Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Kiều (2017), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội [5] Luật tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/06/2010 Quốc hội [6] Nguyễn Hồng Minh (2018), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay trung, dài hạn pháp nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [7] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 25/04/2005 Thống đốc NHNNVN, ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD [8] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD [9] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước [10] Vũ Thị Song Thƣơng (2017), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [11] Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội [12] Trần Ngọc Vân (2017), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (VIB) – chi nhánh ĐakLak, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Tiếng Anh [13] Allan Willett (1951), The Economic Theory of Risk and Insurance, University of Pennsylvania Press, Philadelphia [14] Frank H Knight (1921), Risk, Uncertainty, and Profit, Houghton Mifflin Company, Boston PHỤ LỤC Phụ lục nhóm nợ hệ thống ngân hàng thƣơng mại Nhóm nợ Nội dung Tỷ lệ trích lập dự phịng - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; (Nợ đủ tiêu - Các khoản nợ hạn dƣới 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá chuẩn) có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ 0% gốc lãi thời hạn lại - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng (Nợ cần doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá ý) khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn 5% đƣợc điều chỉnh lần đầu) - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (Nợ dƣới tiêu chuẩn) - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 20% - Các khoản nợ đƣợc miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng (Nợ nghi ngờ) - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cấu lại lần đầu; 50% - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày (Nợ có khả vốn) trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chƣa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý 100% Phụ lục bảng - Bảng 2.4 Quy định việc xác định GHTD chấm điểm xếp hạng tín dụng VCB Đối tƣợng KH/giá trị Hƣớng dẫn thực khoản cấp TD Không cần chấm điểm, xếp hạng khách hàng, xác Giá trị cấp TD ≤ 01 tỷ đồng định GHTD lần đầu hàng năm; Phần đề xuất thẩm định cấp tín dụng tập trung vào làm rõ nguồn trả nợ đánh giá tài sản bảo đảm Giá trị cấp TD > 01 tỷ đồng ≤ 05 tỷ đồng Giá trị cấp TD > 05 tỷ đồng Không cần chấm điểm, xếp hạng khách hàng, không cần xác định GHTD hàng năm (vẫn phải chấm điểm lần đầu) Phải chấm điểm, xếp hạng khách hàng xác định GHTD theo quy định hành - Bảng 2.5 Quy định việc xếp hạng tín dụng phân loại nợ theo kết chấm điểm xếp hạng tín dụng Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ Từ 94 đến 100 AAA Nhóm Từ 88 đến dƣới 94 AA+ Nhóm Từ 83 đến dƣới 88 AA Nhóm Từ 78 đến dƣới 83 A+ Nhóm Từ 73 đến dƣới 78 A Nhóm Từ 70 đến dƣới 73 BBB Nhóm Từ 67 đến dƣới 70 BB+ Nhóm Từ 64 đến dƣới 67 BB Nhóm Từ 62 đến dƣới 64 B+ Nhóm Từ 60 đến dƣới 62 B Nhóm - Bảng Từ 58 đến dƣới 60 CCC Nhóm Từ 54 đến dƣới 58 CC+ Nhóm Từ 51 đến dƣới 54 CC Nhóm Từ 48 đến dƣới 51 C+ Nhóm Từ 45 đến dƣới 48 C Nhóm Dƣới 45 D Nhóm 2.6 Thẩm quyền phê duyệt tín dụng hành VCB A THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG STT Cấp thẩm quyền Phê duyệt GHTD/ Phê duyệt cấp tín 01 lần/ tổng cấp tín dụng 01 dụng vốn lƣu động Dự án đầu tƣ I CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Giám đốc Chi nhánh ≤ 50 tỷ quy VND ≤ 25 tỷ quy VND Hội đồng tín dụng sở ≤ 100 tỷ quy VND ≤ 40 tỷ quy VND II PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO ≤ 150 tỷ quy VND ≤ 50 tỷ quy VND III HỘI SỞ CHÍNH ≤ 200 tỷ quy VND ≤ 100 tỷ quy VND ≤ 200 tỷ quy VND ≤ 100 tỷ quy VND ≤ 300 tỷ quy VND ≤ 200 tỷ quy VND > 300 tỷ quy VND > 200 tỷ quy VND Giám đốc KH (chỉ áp dụng khách hàng/dự án VCB Trụ sở chính) Giám đốc QLRR Giám đốc QLRR Giám đốc KH Hội đồng tín dụng TW - Bảng 2.7 Thời hạn cho vay tối đa hành VCB B THỜI HẠN CHO VAY TỐI ĐA THUỘC THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TẠI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Thời hạn Nhóm Loại dự án cho vay tối đa (năm) Phát triển sở hạ tầng (cầu, đƣờng, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, hạ tầng khu công nghiệp…) 15 Xây dựng/phát triển khách sạn; tổ hợp gồm chung cƣ, văn phòng cho thuê, trung tâm thƣơng mại; trụ sở hoạt động, nhà xƣởng phục vụ sản xuất; đầu tƣ hạ tầng khu công nghiệp Xây dựng/phát triển nhà máy phát điện; mạng truyền 12 tải điện Xây dựng/phát triển nhà máy lọc dầu, xây dựng đƣờng ống dẫn dầu/khí, đầu tƣ hạ tầng khai thác dầu/khí Dự án mua tàu biển, máy bay Sản xuất, chế tạo nguyên vật liệu đầu vào: sắt thép, xi 10 măng, phân bón Dự án sản xuất hàng điện tử tiêu dùng; điện tử văn phòng, thiết bị điện tử Dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao, vật liệu Các dự án thuộc lĩnh vực khác ... tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nói chung cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nói riêng 1.3 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG... thƣơng Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng Do đó, tác giả lựa chọn đề tài luận văn ? ?Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng? ??... TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 42 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan