1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học NIKOLAI – NIỀM KHAO KHÁT tự DO BẢN THỂ

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Họ và tên: Trần Phượng Linh Lớp: Cao học Văn học nước ngoài đợt – 2013 BÀI TẬP CUỐI KY MÔN: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC NGA HIỆN ĐẠI Phân tích truyện ngắn Nikolai Nikolai – Niềm khao khát tự bản thê Tựa Mersault (Kẻ xa la) của Albert Camus hay Harry Haller (Sói thảo nguyên) của Hermann Hesse, Nikolai cũng là một kẻ lạc loài thế Từ chối đứng vào hàng ngũ con-người, gã không tự sắp mình vào bất cứ bầy đàn nào ngoài chính bản ngã mình, một vũ trụ cô độc và u trầm kinh khiếp Ở đó, Nikolai là hiện thân của một “sói đồng hoang” đơn độc với bản sống và bản chết mãnh liệt đến mức chúng gần hòa làm một, không ngừng giằng xé ý thức tự ngã của cái đơn phương này “Gã không với người Gã giống trang viên bao quanh hàng rào ngăn cách với đường lớn, trang viên rẽ sang đường mòn cũng hàng rào.” Đó là ốc đảo của hoang vu, là thế giới riêng mà gã đã tự lựa chọn làm nơi trú ngụ, hay hết, là lựa chọn làm ý hướng tồn tại độc lâp cho mình Hình tượng Nikolai chứa đựng cảm quan của nhân loại thời hiện đại Cho thấy, sự lên của các loại công cụ, kĩ thuât, vũ khí, sự chế ngự của người với tự nhiên, vân sẽ bât kẻ bên lề, kẻ tự thấy mình không thể hòa vào đám đông đồng loại, kẻ đứng trước cảnh xô bồ chộn rộn của nhân thế lại thấy mình lạc lõng khôn nguôi Đấy là tâm thức trât khớp thời đại của cái không chấp nhân việc để mình bị bầy đàn hóa, theo họ thế là tha hóa Giữ cho mình thái độ khinh bạc lạnh lùng, “sói đồng hoang” ấy đã lăng lẽ nhân tính phi lý và nôi vô thường của đời sống, đã ý thức quá rõ rệt về định mệnh cô đơn, về bản thể tự đến mức không thể khước từ của chính mình Không gian văn chương hiện đại cùng với chủ nghĩa hiện đại Nga chia sẻ nhiều dấu hiệu với văn học thế giới nó vân có nét riêng biệt Không trải qua thời kỳ Phục Hưng phương Tây mà tư tưởng văn hóa - văn học Hy La đã đến Nga vào khoảng thế kỷ XVIII cùng với trào lưu Tây hóa, cho thấy tiến trình hiện đại hóa văn học Nga cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại lai khá rõ nét Theo quan niệm phổ quát, giai đoạn hiện đại Nga khởi vào đầu thế kỷ XX, đánh dấu cột mốc Cách mạng Tháng Mười (1917) Đó không chỉ là thời điểm của sự biến đổi chế chính trị, kinh tế, xã hội, mà còn là năm mà các diễn biến nghệ thuât phát sinh từ thế ky XIX đến đầu XX đã dần vào quá trình hoàn thiện, phát triển ổn định Thời kỳ này gọi là “thời đại mới nhất” theo quan niệm văn hóa Nga, cho thấy sự tiếp biến, chuyển đổi từ nền tảng nghệ thuât Nga truyền thống, từ chủ nghĩa hiện thực Nga, kết hợp với sự tiếp thu, chuyển hóa các yếu tố của khuynh hướng phương Tây hóa Nhìn chung, truyện ngắn Nikolai đã cho thấy dấu hiệu rõ nét của chủ nghĩa hiện đại nói chung và giai đoạn hiện đại nói riêng văn học Nga Sự hoài nghi tính trật tự của thế giới Thế giới Nikolai hiện lên với cảm quan vừa xa lạ, vừa lạnh lùng Niềm u trầm và khác thường đó giữ cho không gian của gã thợ săn một khoảng cách nhất định với nhân thế Đấy là không gian của hoang vu, của đồng không lau sây và các thú không nói tiếng người Gã thợ săn khước từ việc hòa nhâp hệ thống trât tự xã hội để đắm mình nôi im lăng cô độc của hoang dã, cỏ cây, của thú rừng và nói cho là của một vũ trụ vô tân, nơi không còn quy tắc, phân sai người thiết lâp, ràng xiết lấy “Những chô nước nông bên bờ biển, nơi mà lau sây mọc lên từ dưới nước, gã biết rất rành rẽ” hay “cả bãi cát cô lánh: đàn trắng và đen kêu khóc rất lâu cho cái chết của đồng bọn” là nơi gã chọn để dấn thân trọn cuộc đời “kẻ xa lạ” của mình Thế giới ấy là không gian giao tranh sự sống và cái chết, nơi gã tự hủy hoại cuộc đời mình sự hủy hoại ngông đỏ, chim trời, lũ lợn rừng Giữa chốn hoang vu không còn nhân loại, không còn đám đông ấy, gã thợ săn tự xác lâp cho mình một ý hướng riêng, một định mệnh tồn tại riêng hòng chống lại sự săn đuổi của số phân, của xã hội đối với người “Nghiệt ngã với nghề của mình, gã thu mình vào thế giới không phải người bị săn đuổi, nơi mà gã hiện diện một vương công nghiệt ngã mang đến cái chết; cuộc quyết đấu người với không phải là người, gã đứng về bên không phải là người.” Gã chính là chủ nhân thế giới mà gã lựa chọn, nơi không một cái gì thuộc về cái-lồng-văn-minh có thể kiềm giữ, áp chế sự tồn tại của gã Trong niềm hoang vắng vô biên, thế giới ấy tìm cái tự tuyệt đối, thứ tự bất khả xâm phạm, thứ tự đầy khao khát thiên nhiên xa xôi, hẻo lánh Điều này chỉ có sự khước từ toàn bộ quy tắc, hệ thống mà xã hội văn minh đem lại, sự chia lìa mối dây ràng buộc với người xung quanh “Việc triển lãm câm lăng sự tự thoát khỏi quy luât sắt đá của cuộc sống và khỏi sự thât khắc nghiệt của nó đó, bụi phi tử tâp hợp dưới chân mình hoa đồng nội đó dù vân là một dấu hiệu rất sâu xa; chúng ẩn chứa tư tưởng giản đơn mà khắc nghiệt, giữ gìn bằng giá đôi mắt trung thực của gã.” Cũng có gã trở về với người, với xã hội, đó chỉ là khoảnh khắc ngắn ngủi, thoáng qua Trong gã chứa đựng một cái nhìn vừa khinh miệt, vừa trốn tránh, vừa chán ghét thế giới đầy mùi người, đầy quan hệ, đầy ý hướng tính của đám đông Vì thế, tình bạn với gã “giống sự đình chiến tạm thời hai kẻ thù” Cũng có cá nhân để gã gọi là bạn, song, vừa thoát khỏi cái lốt của một “sói đồng hoang” kiêu bạc, mạnh mẽ, dường gã lâp tức thấy mình trơ trọi, bơ vơ biết bao Bởi vây, khoảng cách gã và người lại càng đẩy xa nữa, đó có lẽ là phương cách nhất để một “con thú hoang” gã xác tín về sự tồn tại, về tính tự không thể từ bỏ của chính mình Cảm quan cá nhân và sự ý thức bản ngã sâu sắc Hình tượng Nikolai tồn tại xuyên suốt câu chuyện đều hoàn toàn một bản ngã đơn độc, đăc biệt hơn, đó lại là một sự đơn độc có ý thức, một nôi cô đơn lựa chọn Gã đã trốn lánh thân phân làm người của mình bằng cách từ bỏ thế giới người, sâu vào chốn hiu quạnh và tự mình cảm nghiệm bản thể một cách chân thât nhất Đó là bi kịch của gã, một kẻ trót ý thức quá rõ rệt về bản thể, quá suy ngâm về nó, thâm chí bị ám ảnh nó Trong sự tự nhân thức và giữ gìn cái khỏi vòng vây, đám đông trần thế, gã biến mình thành một kẻ xa lạ “Không nhiều người hiểu rằng người đó thực sự không thuộc về loài người […] Giữa thành phố và hoang mạc vân trụ cột đó, ranh giới đó quy sứ và yêu tinh Trí tuệ bắt đầu từ lúc người biết lựa chọn cái xấu và cái tốt Gã thợ săn đã lựa chọn đứng về phía yêu tinh.” Nikolai đã chọn đứng về phe hoang vu, về ác quỷ, V.Bryusov từng viết: “Từ lâu đã còn tin Vào chân lý vững bền… Cả Chúa trời cả Quỷ Tôi đều muốn ngợi ca.” (Zinaida Hippius) Đây là một dấu hiệu của dòng văn chương “suy đồi” Nga, với sự đâm đăc của cảm quan hoài nghi, khước từ, thất vọng Ác quỷ, có lẽ, còn biểu trưng cho gì trái với khuôn phép đạo đức cổ truyền, thứ vượt lên tầm nhân thực phổ quát và có thể gắn với cảm quan của nôi buồn, nôi cô đơn, bi kịch, v.v Gã thợ săn không chọn loài người, dường gã đã mất niềm tin và ý chí để gắn mình vào cái đám đông lao xao, nhộn nhạo đó Gã khước từ việc bị bầy đàn hóa, việc phải xếp chung hàng, “hắn phê phán cuộc sống và có sự “khinh miệt thú hoang” đối với mọi số phân người nói chung.” Có lẽ, chính Nikolai cũng lắm phần tự khinh miệt bản mệnh làm người của chính mình, tự phê phán hiện trạng làm người của bản thân, và việc đẩy mình trở thành nôi xa lạ với thế giới là một nô lực tự thân để chống lại niềm tuyệt vọng đó Là tay thợ săn rành rẽ, Nikolai mang hiện thân cho một tử thần ngày đêm canh gác đền của Thần Chết “Khi chúng cất tiếng kêu rên bờ hoang vắng, liệu có nghe thấy tiếng nức nở của chúng, rằng chiếc thuyền độc mộc của Tử Thần Của Loài Chim lại câp bến? Với chúng, liệu gã có phải là thực thể tàn quyền lực của thế giới bên kia, măc chiếc áo khoác xám và khoác súng hai nòng vai?” Có lẽ, hình tượng Nikolai chứa đựng nó cảm thức sâu xa về bản chết, tồn tại một phần tất yếu của sự sống “Với đôi mắt đăm chiêu, cái miệng câm nín, gã đã hai hay ba chục năm làm thầy tư tế đền của Giết Chóc và Tử Thần”, quả vây Theo phân tâm học của Freud, mọi sự tồn tại đều chứa đựng cả bản sống (Eros) và bản chết (Thanatos), tùy cách biểu hiện, biểu đạt khác mà môi phạm trù sẽ tìm hướng bộc lộ mình Bản chết nhân vât gã thợ săn là sự hòa điệu niềm ưu tư muôn đời về sự cô đơn, nôi tuyệt vọng, hiện trạng xa lạ với thế giới, cảm thức phi lý đối diện với đám đông, bầy đàn, quy tắc Nó gần là một trạng thái vượt thoát trât tự tư xơ cứng, khuôn mâu để tự xác lâp bản thể tồn tại và cái cá nhân Trong đó, bên cạnh gì cao thượng, phổ quát thuộc về phần ý thức, chủ nghĩa hiện đại không loại trừ phần vô thức còn hiện hữu một vùng tối mãnh liệt chi phối ý chí sống, hành vi sống của người Nikolai là một chủ thể thế, âm thầm thánh thiện và tội lôi, người và yêu tinh, giữ gìn và hủy diệt Cho nên, bên cạnh việc săn bắn và giết chóc, gã lại hết lòng nâng niu đứa trẻ ngây thơ, chăm sóc người bệnh yếu đuối, bảo vệ chim non, tổ chim nhỏ nhoi đơn độc “Vị thần chết chóc” ấy giữ lòng từ tâm với gì nguyên sơ và vô tội, gì là biểu trưng cho tương lai, cho sức sống mạnh mẽ Bởi vây, cảm thức chết chóc gã không đồng nghĩa với sự tân diệt, với cái ác, mà nó là biểu trưng cho cảm quan về cái chết, về sự sinh tồn nói chung Nikolai biến mình trở thành hiện thân cho cái chết, hay nói cách khác, nô lực khước từ thế giới, gã chọn đứng bên bờ cái chết để sống trọn với bản ngã lạc loài mình Do vây, sự chết của gã cũng mang màu sắc khác thường “Ước nguyện của gã là chết nơi xa người […] Gã tuyên bố chắc chắn về ý nguyện không muốn chôn nghĩa trang Tại gã không muốn có một thâp giá bình yên? Gã có phải là một tên dị giáo bướng bỉnh? Hay điều mà gã đọc một cuốn sách đã hóa thành tro bụi, mà không đọc ngoài gã.” Tới tân đến lúc kết thúc cuộc đời, Nikolai cũng không chấp nhân trở về với loài người Chôn nghĩa trang hay với thâp giá cũng là đều đã quàng lên mình lề luât của xã hội, tôn giáo, điều mà gã suốt đời xa lánh Sự quyết liệt đến tân cùng để giữ cho mình trạng thái tự tuyệt đối, tự sống và chết là khát vọng sâu thăm mà người ấy lăng thầm theo đuổi Gã là thần chủ thế giới riêng tây của chính mình, và tín ngương nhất chiêm bái đền - linh hồn ấy là sự tự do, chỉ tự mà Cuối cùng thì xác chết của gã thợ săn đã tìm thấy cảnh đồng không hiu quạnh, mà thâm chí gì còn sót lại sự hiện diện của thân xác ấy đã bị lũ chim rỉa mất Gã đã hoàn trả toàn bộ sự hiện hữu của mình cho hư không, cho lũ chim trời ngày ngày bị gã săn đuổi Có lẽ, tay thợ săn say mê tự ấy đã quyết liệt đến nôi không để tâm thế mình bị ràng buộc với bất cứ thứ gì, kể cả nợ trần gian, món nợ sống chết với hoang vu, với thiên nhiên Tự là đường cô đơn bâc nhất mà gã đã lựa chọn để giữ gìn trọn vẹn thân phân của mình khỏi bất cứ sự chi phối nào của định mệnh, của hệ thống, của xã hội hay đám đông bên ngoài Chỉ còn sống chết là thứ không thể khước từ được, thì gã đành tự hòa mình với nó, biến mình thành một kẻ sống bằng cái chết, sống bằng việc nhìn thăng vào nôi hư vô của cuộc đời Màu sắc huyền thoại kết hơp với triết lý hiện đại Không tựa một bộ khung lịch sử rõ nét, câu chuyện dân dắt người đọc bằng hàng loạt sự kiện khởi từ trí nhớ, tức bằng ánh chớp lóe lên từ hoài niệm của một người bên ngoài nhìn về gã thợ săn Đăt vào trần thuât thứ nhất, chủ thể “tôi” chỉ xuất hiện mờ nhạt, hầu không đóng vai trò phát triển cốt truyện Trong đó, cốt truyện không chảy trôi theo trât tự tuyến tính mà là sự ghép nối của mảnh kí ức, mẩu hình dung bàng bạc về một người Câu chuyện tựa một thiên hồi ức phảng phất tro bụi thời gian, tại đó, thứ đều hồi quy về sự tự nôi vô thường của đời sống, vì tự nên vô thường và ngược lại Nikolai giữ khoảng cách với thứ gắn với loài người, kể cả huyền thoại về mình Cho nên, hình tượng gã cũng hiện lên một khoảng trống nhất định của sự trần thuât, đó người kể chuyện không bao giờ có thể tiếp cân gần gũi với linh hồn gã, hành tung gã, mà chỉ lăng lẽ ngâm ngợi về sự tồn tại lạ thường ấy “Không thể hình dung gã khác một vị thần sấm sét Perun của loài chim, nghiệt ngã, trung thành với các thần dân của mình và thâu tóm nơi chúng một vẻ đẹp nào đó.” Perun là thần sấm huyền thoại Slavic, xem là vị chúa thần với vai trò tương đương Zeus thần thoại Hy Lạp, Thor thần thoại Bắc Âu Hình tượng Nikolai phảng phất mình tinh thần ảo huyền của một thân phân xa lạ, một tâm hồn bí ẩn, một hành tung kiêu bạc Gã thờ phụng sự chết chóc, với cái đẹp khốc liệt và nôi câm lăng hư vô trước cuộc đời, đồng thời lại hết lòng ban phát sự sống để vòng quay sinh tồn tiếp nối mãi Bởi vây, Nikolai là người với khát vọng vượt qua thân phân nhỏ nhoi của chính nó để vươn lên trạng thái tự mang tầm vũ trụ, tại đó chủ thể thoát khỏi định mệnh ràng buộc kiếp người và hòa mình vào cái mênh mông vô của tự nhiên, của hoang vu, của sống chết Không gian truyện, vì thế, đăt vào địa hạt của cô đơn, rừng râm, của bóng tối ảo huyền thấm đâm sắc màu thần thoại ngàn xưa, sự kết hợp với chuôi thời gian mơ hồ, mờ nhạt Perun là vị chúa thần cai quản vũ trụ với tia sấm sinh sôi và chết chóc, Nikolai cũng thế, gã nguyện cô độc muôn đời để tự làm vị lãnh chúa vương quốclinh hồn của chính mình Điều này gợi nhắc đến tuyên ngôn của Nietzsche, một triết gia có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất thời hiện đại: “Thượng đế đã chết” Chúa không còn, các thần tượng cũng đã đến thời suy sụp buổi hoàng hôn nhân thức, người vì thế mà phải trở thành vị Chúa nhất của bản thể mình, với quyền hạn và trách nhiệm tối cao ứng chiếu với cuộc đời mình Gã thợ săn, với khát vọng tự mãnh liệt và sự nhân thức bản thể dội, đã không thể để bất cứ điều gì thống lãnh cuộc đời mình, ngoài ý chí sống của chính mình, ngoài quyền định đoạt tự sâu thăm tinh thần “Gã đã chết thế, toại ước nguyện kỳ lạ của mình – tìm đến cái kết cục xa người.” Cuối “con sói đồng hoang” ấy cũng giữ gìn niềm tự tuyệt đối, kể cả cuộc hư vô lớn nhất cõi đời Câu chuyện mang tâm thế của dòng văn chương chủ nghĩa hiện đại, khuôn mâu cổ điển dần nhường chô cho nguồn cảm hứng mới về triết lý, về nhân sinh quan, thế giới quan Tại đấy, các yếu tố của vô thức, bản năng, huyền thoại, của triết học Nietszche, của ý thức bản thể và ý chí xã hội hiện đại hòa quyện vào nhau, biểu hiện lân TÀI LIỆU THAM KHẢO Jean Chevalier, Alain Cheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng Đô Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đai, NXB Hội Nhà Văn Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đai, NXB Giáo dục Trần Thị Phương Phương (2013), Đề tài “Những vấn đề văn học Nga hiện đai” Liễu Trương (2011), Phân tâm học và phê bình văn học, NXB Phụ Nữ ... cái-lồng -văn- minh có thể kiềm giữ, áp chế sự tồn tại của gã Trong niềm hoang vắng vô biên, thế giới ấy tìm cái tự tuyệt đối, thứ tự bất khả xâm phạm, thứ tự đầy khao khát. .. của bản thể mình, với quyền hạn và trách nhiệm tối cao ứng chiếu với cuộc đời mình Gã thợ săn, với khát vọng tự mãnh liệt và sự nhân thức bản thể dội, đã không thể. .. về tính tự không thể từ bỏ của chính mình Cảm quan cá nhân và sự ý thức bản ngã sâu sắc Hình tượng Nikolai tồn tại xuyên suốt câu chuyện đều hoàn toàn một bản ngã

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w