Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
CORINNE LHERMITTE – CHUYỂN THỂ NHƯ LÀ SỰ VIẾT LẠI: SỰ TIẾN HÓA CỦA MỘT KHÁI NIỆM Hải Ngọc (2013) https://hieutn1979.wordpress.com/2013/01/09/corinne-lhermitte-chuyen-the-nhu-la-su-viet-lai-su-tienhoa-cua-mot-khai-niem/ Nguồn: Corinne Lhermitte, “Adaptation as Rewriting: Evolution of a Concept”, Revue LISA/LISA ejournal [Online], Vol II – n°5 | 2004, Online since 09 December 2009, connection on 09 January 2013 URL : http://lisa.revues.org/2897 ; DOI : 10.4000/lisa.2897 Replies Tôi dịch trước hết tập, khơng tập dịch mà cịn tập tìm hiểu lý thuyết dịch (translation studies) nhánh nghiên cứu chuyển thể (adaptation studies), cho dù sau dịch xong, tơi tự thấy “adaptation” mà tác giả bàn đến có lẽ tốt nên hiểu cải biên, phóng tác, phóng dịch Việc tự đặt cho tập có liên quan đến đề tài khóa luận sinh viên tơi hướng dẫn Tôi nhiều lý thuyết dịch, lại hướng dẫn nó, liệu có phải điều cấn đạo đức nghề nghiệp? Cá nhân thích hướng dẫn luận văn hội để học thêm thứ chưa biết muốn biết Tôi chần chừ dịch Câu hỏi thường xuyên lên: Có nên thời gian để dịch tác giả viết chưa thật học giả Bà giảng viên Đại học Miami, chuyên nghiên cứu văn học Pháp thể kỷ XIX-XX nghiên cứu phim Rõ ràng xét theo tiêu chí citational analysis, việc dịch xem vơ ích cho nhận thức giới nghiên cứu nói chung Những khơng cần dịch, cần đọc để biết Chúng ta cần dịch văn kinh điển tác giả hàng đầu Nhưng với tôi, điều thời điểm chưa thể làm Đã lần thử dịch văn ngắn học giả đầu ngành cảm thấy bất lực Trên mạng, tơi có đọc ý kiến đồng nghiệp thích dịch học thuật phát biểu phải dịch kinh điển trưởng thành Tơi khơng có lý để khơng đồng tình với phát biểu Nhưng tơi lại có ý nghĩ khác Tư lý thuyết yếu, đó, để tiếp cận lý thuyết mới, có lẽ nên bắt đầu dịch dẫn nhập, dịch cơng trình ứng dụng để qua đó, với tính thực dụng cố hữu chúng ta, học thao tác, thấy tiềm năng, để đến dịch cơng trình tảng Khơng biết tơi có khơng ổn với suy nghĩ không? Dịch thật thứ lao động tinh thần khổ nhọc Dịch học thuật lại khổ nhọc Tôi không dịch để kiếm tiền, để quảng bá tên tuổi Bản dịch trước hết tập để tơi học Trong q trình thực tập này, cảm ơn nhiều bạn bè mạng giúp tháo gỡ chỗ khó chân thành cảm ơn chia sẻ đáng q Chắc chắn cịn nhiều điều chưa ổn, cụ thể cịn đơi chỗ tiếng Pháp tơi cịn bỏ ngỏ nhiều câu tiếng Anh không tự tin chút cách xử lý Việc post giúp tơi nhìn lại văn dịch cách khách quan kẻ để tự hoàn thiện dần * Thường khó xác định đường phân định rạch rịi chuyển thể (adaptation) đạo văn Ngay nỗ lực luật pháp nhằm vạch ranh giới sáng tác bắt chước hoàn toàn khơng đưa tiêu chí rõ ràng để đánh giá tác phẩm phái sinh[1] Có thể xem chuyển thể, hình thức viết lại, phần q trình tiến hóa tự nhiên, tránh khỏi M.Bakhtin The Dialogic Imagination [Tưởng tượng đối thoại] dành miêu tả dài tượng xác định tiểu thuyết thể loại phát triển bao chứa dải phổ rộng chuyển thể phong cách Văn học khơng cịn xem kết cấu phân mảnh (fragmented composition) thể loại nối tiếp mà nhà hình thức luận, Tzvetan Todorov chẳng hạn, định nghĩa Thay vào đó, hình dung thể liên tục (continuum) hàm chứa đổi không ngừng phong cách văn chương Bằng việc không ngừng chuyển thể lại dịch ngôn từ kẻ khác thành thứ ngôn từ mới, nhà văn bảo đảm cho tồn thứ văn học bị lãng quên theo cách khác điều chỉnh chiến lược tự cho phù hợp với độc giả đương thời Bài báo mở rộng khái niệm Bakhtin phát triển thể loại để nghiên cứu chuyển thể văn học, trình bày kiểu viết lại chia sẻ nhiều đặc điểm với thực hành dịch thuật Thông thường, hay gắn dịch thuật với vấn đề song ngữ đa ngữ Hình ảnh giáo viên dạy ngoại ngữ, dịch giả, người thơng dịch, người nói song ngữ thường xuất đầu ta ta nghĩ dịch thuật Thế cịn có kiểu dịch khác mà thực hành đời sống hàng ngày giao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp, họ hàng Chúng ta phải dùng đến kiểu dịch cần thiết phải giải thích hay làm rõ khái niệm, diễn đạt lại câu văn phức tạp hay để trẻ hay học trò hiểu hơn, v.v Tất cố vấn, bậc phụ huynh, người làm quản lý, kỹ thuật gia, trị gia, công dân thông thường nhà văn sử dụng chiến lược để làm cho thông đạt thông điệp trở nên tốt Năm 1963, Roman Jakobson sáng tạo nên cụm từ “dịch nội ngữ” (intra-lingual translation) để định nghĩa cho phương thức chuyển thể đặc thù hoạt động giao tiếp So sánh chuyển thể văn học dịch thuật giúp ta hiểu rõ trình chuyển hóa có ý nghĩa hạt nhân hoạt động ba bình diện khác nhau: từ ngun, văn hóa ngơn ngữ học Mối quan hệ tơi muốn xác lập liên quan đến bình diện từ nguyên học, thấy, truy nguyên nguồn cội từ ngữ giúp ta hiểu sâu sắc tiến hóa chuyển thể tư cách thể loại Được mượn từ chữ “adaptio” tiếng Latin vốn thường gắn với hình thức đặc thù dịch thuật cho phép mức độ sáng tạo định, chuyển thể mang nét nghĩa ý niệm biến đổi, điều chỉnh chiếm dụng (appropriation) lần đầu xuất kỷ XIII Douglas Kelly khẳng định: Có ba phương thức bật translatio (dịch) Pháp thời kỳ trung cổ: dịch – cách hiểu thông thường, bao hàm truyền bá qua đường ghi chép lại; chuyển thể; diễn ngôn phúng dụ hay mang tính ẩn dụ mở rộng Ở trường hợp, tài liệu/chất liệu (materia) nguồn, từ khứ lại làm lại người viết mà thực tế, dịch giả[2] Dịch thuật có mối liên hệ gần gũi với khái niệm sáng tạo chỗ xem hình thức cập nhật hay tái sinh tư tưởng Ở thời Trung cổ, khơng có lưỡng phân nhà văn dịch giả, hoạt động dịch thuật cho phép sáng tạo định Chúng ta khám phá cảm quan sâu sắc hợp tác thánh phục, ngưỡng mộ hành động dịch Thường nhìn nhận mở rộng quan điểm tác cộng đồng tinh thần, dịch giả viết thể tác giả viết tương tự ông ta sống thời dịch giả Dịch thuật xem hoạt động tích cực, gắn liền với ý niệm phát kiến độc đáo, Douglas Kelly nhận xét Dịch (translatio) phản ánh đặc trưng đa dạng hoạt động soạn tác thời trung cổ, lịch sử tầm quan trọng Sáng tạo đề tài (topical invention) đường dịch thuật thời trung cổ Sự mở rộng cách nghệ thuật luật điểm đắn hay đáng tin cậy văn gốc đến độ thỏa đáng, thích hợp, tồn q trình có hài hịa với ý tưởng hay ý tưởng mà tác giả cố gắng tìm cách bộc lộ thơng qua trình bày, diễn đạt tác phẩm – phát kiến đề tài dịch, chuyển giao khứ sáng thời tại.[3] “Sáng tạo đề tài” cụm từ chìa khóa Dịch thuật nhìn cầu bắc qua văn hóa thời gian khâu chuyển hóa, biến đổi mang tính sáng tạo Nó cho phép ký ức tập thể lưu truyền thân chúng điều chỉnh, thay đổi cho thích ứng với nhu cầu, tục lệ tập quán hệ sau Sự nhấn mạnh khơng nằm độ xác, trung thành, tính chân thực mà tài văn chương dịch giả, người trở thành phát ngôn cho nhà văn-tác giả văn nguồn Chúng ta cần phải nhớ vũ trụ học thời trung cổ liên hệ mật thiết với hệ tri thức khác với chúng ta, xây dựng khái niệm thống nhất, liên tục hài hòa Trong vũ trụ thế, thi sĩ, hay mức độ nhỏ – người viết/kẻ sáng tạo/dịch giả có địa vị đặc quyền họ người ta tin người chuyển tải dịch lời Chúa Vì Chúa tạo người vũ trụ, nhà thơ, nhà văn tìm cảm hứng mà Chúa tạo ra, đó, cách tất yếu, kết sáng tạo họ bắt nguồn từ Chúa Như Fernand Hallyn ghi Les Sens des formes [ý nghĩa hình thức], thời Phục Hưng, thơ hình thức diễn ngơn trao cho địa vị trung tâm thường sử dụng thứ siêu ngôn ngữ bao chứa hình thức diễn ngơn khác, gồm khoa học, triết học, v.v[4] Ta nhận thấy nhà khoa học, nhà văn, thi sĩ, triết gia thời kỳ có nỗ lực nhằm điều hịa lĩnh vực tưởng chừng khơng có liên hệ với Ở khu vực, giải mã khái niệm then chốt nằm trung tâm tri thức thời trung cổ Dịch thuật bối cảnh mở rộng thành hoạt động tìm kiếm mối tương liên có vai trị quan trọng Một mặt, liên quan đến hai thứ ngơn ngữ, góp phần lan tỏa tri thức điều đặc biệt có ý nghĩa cá nhân khơng có điều kiện tiếp cận tri thức Mặt khác, diễn đại lại ngôn ngữ, đơi tương đương với tinh giản hóa giải thích văn nguồn Trong hai trường hợp, dịch giả phải đối diện với yêu cầu phẩm chất thẩm mỹ dịch, thể cách họ tạo nhịp, gieo vần sáng tạo hình ảnh Từ quan điểm số nhà phê bình kỷ XXI bị đóng dấu chủ nghĩa lý Descartes khái niệm quyền tác giả kế thừa từ thời Khai Sáng, kết đôi dịch thuật phát kiến nghe nghịch ngữ kết hợp logic ý niệm Song từ điểm nhìn thời Trung cổ, dịch thuật xem nơi trao đổi, đó, thuật bị ẩn giấu đưa lên bề mặt diễn dịch lại để tiếp tục đời sống chúng “Dịch, thân nó, vừa nối dài vấn đề cũ Nhưng mở rộng nhãn quan tri thức vấn đề ấy”[5] “Sự mở rộng”, không gian thời gian, khái niệm then chốt khác minh họa cho tính chất động giới trình phát triển Sự phát triển dứt khốt khơng nhập nhằng với khái niệm tách rời (detachment), vốn hàm ẩn đứt đoạn bất ngờ Trái lại, tồn cảm quan đồng cảm mang màu sắc thiêng liêng “tác giả” văn nguồn dịch giả/người chuyển thể Như thế, dịch trở thành cố gắng tập thể hướng đến tri thức tiến “Như Marie de France viết, người xưa hiểu chân lý hàm chứa vấn đề họ, song họ để lại cho hậu để phát lại đón bắt thứ ánh sáng hiền minh bị vùi chôn tăm tối vật chất”[6] Dịch xem bổn phận tơn giáo vai trị dịch giả giải mã văn văn chím (sub-text) trước cải biên chúng cho thích ứng với cơng chúng việc sử dụng ẩn dụ tạo nên phúng dụ mà cơng chúng hiểu Trong bối cảnh này, cố gắng hướng đến việc dịch đúng, sát nghĩa chữ hay túy mô bị đóng đấu định kiến tiêu cực, trở thành đồng nghĩa với trì đọng thối Dịch “chuyển thể” (hay tự do), ngược lại, hoạt động đa trị, trao cho mức độ tự đủ để đảm bảo mà Walter Benjamin gọi “kiếp sau gốc”[7] Thứ tự minh họa tốt dịch chuyển thể văn nguồn Được gợi hứng từ tác phẩm văn chương song không hoàn toàn tương đương với chúng, văn chuyển thể -mà mục đích mang theo sửa đổi – khẳng định “khu biệt” (differing) từ đầu Bản chất linh hoạt chuyển thể – nhìn nhận vừa tình trạng vừa q trình chuyển hóa minh họa điển hình cho hịa trộn vi tế giống khác biệt – nhấn mạnh tương quan động người tiếp nhận, văn nguồn “đứa con” mối quan hệ Benjamin khẳng định thích hợp định giá mối quan hệ văn nguồn dịch mối quan hệ họ hàng Điều với văn chuyển thể tự do, có mối liên hệ xa gần với văn nguồn Tuy nhiên, quan hệ họ hàng “không thiết phải bao hàm giống nhau”[8] Thực tế, hàm ngụ loạt mối quan hệ từ quan hệ gia đình trực tiếp đến kết nối xa xôi Cách Benjamin xác định đặc trưng dịch thuật kiểu quan hệ họ hàng thực ẩn dụ tuyệt vời hịa nhập minh họa tốt trạng thái kết hợp/chung sống cách lý tưởng, tránh khỏi (song không thiết phải hài hòa với nhau) giống khác biệt nhận diện quan hệ kế cận (contiguity) bên cá nhân hay yếu tố đơn Dịch thuật – dù dịch hay dịch sát – đó, gắn với nhiệm vụ phát lộ quan hệ bí mật Với dịch thuật, khía cạnh giới vơ hình trở nên hữu hình Ít từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, “dịch thuật quan niệm thể loại”[9] hướng đến việc thu nhận, thâu nạp tri thức… Tri thức không phụ thuộc vào mô phỏng, chép mà phụ thuộc vào lực dịch giả việc cải biên thơng đạt chất liệu văn hóa cách hợp lý Được mô tả “phương thức dịch thuật” (xem Kelly) hay tiểu thể loại chủ yếu dựa vào biến đổi cập nhật văn nguồn, chuyển thể thường góp phần làm giàu có ngơn ngữ xây dựng văn chương địa đại diện cho dân tộc Ngay kỷ XVI, La Defense et Illustration de la Langue Francaise, không dùng thuật ngữ “chuyển thể” thân Du Belly thúc nhà thơ làm giàu ngơn ngữ việc đúc rút ý niệm, tư tưởng từ người La Mã, người mà thân họ dịch người Hy Lạp… Du Bellay sử dụng ẩn dụ liên quan đến tục ăn thịt người để mơ tả chuyển hóa văn cổ thành thứ văn chương sang trọng Sự đồng hóa dường giai đoạn cần thiết để áp đặt vào văn chương thứ ngôn ngữ địa ngôn ngữ thức hình ảnh thực vật hàm chứa ý niệm “ghép cành” đóng vai trị ẩn dụ quan hệ họ hàng, mở rộng, trưởng thành, phát triển đa bội Mặc dù Du Bellay phê phán gay gắt người “đáng gọi kẻ phản bội dịch giả”[10] rõ ràng ông ca ngợi phương thức chuyển thể dịch thuật giải pháp cho việc giải thích ngơn ngữ địa minh họa cho vĩ đại văn chương Pháp[11] Khái niệm chuyển thể lối viết sáng tạo phát triển xa đạt đến đỉnh cao vào kỷ XVIII với ý niệm “những người đẹp không chung thủy” (les belles infidèles) Cụm từ “les belles infidèles” nhà văn Pháp Ménage đặt ra, ơng dùng với dụng ý mỉa mai dịch “không trung thành” M d’Ablancourt, dịch giả tiếng tăm đương thời Như Roger Zuber khẳng định, dịch thuật giúp cải thiện kỹ viết người ta việc cải biên, chuyển thể văn cũ theo khuynh hướng Phép so sánh tránh khỏi người đàn bà không chung thủy với dịch khơng trung thành (có liên quan đến việc “dịch thuật” lẫn “đàn bà” từ thuộc giống tiếng Pháp) khơng khỏi ý nhà văn nữ quyền đến nhà phê bình marxist – người đem vấn đề phái tính lên bề mặt để thảo luận[12] Trong viết “Gender and the Metaphorics of Translation” [Phái tính tính ẩn dụ dịch thuật], Lori Chamberlain viết: Sự tính dục hóa dịch thuật có lẽ dễ nhận nhã “les belles infidèles”; giống phụ nữ, thành ngữ cho thấy, dịch thuật đẹp không thủy chung Thành ngữ tạo lập điệp vần tiếng Pháp thực tế từ traduction từ thuộc giống cái, dịch thuật giống đàn bà, đẹp khó lịng chung tình[13] Roger Zuber cơng trình nghiên cứu có tên Les Belles Infidèles et la Formation du Gout Classique [Những người đẹp khơng chung thủy hình thành gu thẩm mỹ thời Cổ điển], dịch đẹp khơng hàm ý phải dịch trung thành, dịch giả/người chuyển thể thường cảm thấy cần thiết phải làm sáng rõ yếu tố để nhằm mục đích mỹ hóa… 10 Sự lưỡng phân đẹp trung thành, thẩm mỹ độ xác hàm ý dịch đẹp thường không trung thành dịch phi thẩm mỹ khơng thiết phải trung thành Sự ly dị dựa khác biệt dường hòa giải ngăn ngừa thỏa hiệp đẹp trung thành nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đưa định Tuy khái niệm “nguyên tác” ẩn nấp bên bề mặt ưu tiên dành cho tính độc đáo sáng tạo, người ta tin nhà văn phát triển kỹ làm đẹp cho văn học quê nhà thông qua cách dịch chuyển thể Như Chamberlain nhấn mạnh: Les belles infidèles, trung thành xác định thỏa ước ngầm dịch (người đàn bà) nguyên tác (người chồng, người cha, hay tác giả) Tuy nhiên, có thứ chuẩn mực kép hà khắc vận hành giống hôn nhân truyền thống: người vợ không chung thủy bị xét xử cơng khai tội lỗi mà người chồng/nguyên tác, theo luật pháp đương thời, khơng thể phạm vào Thỏa ước này, nói gọn lại, cho phép nguyên tác không đối tượng bị kết tội khơng chung thủy Một ý hướng bóc trần mối âu lo thực quyền lực phụ quyền dịch; mô hệ thống quan hệ ruột thịt họ hàng theo dịng phụ hệ nơi người cha – khơng phải người mẹ – người quyền hợp thức hóa mình[14] Thái độ dịch thuật giảm nhẹ trách nhiệm dịch giả nhấm mạnh dồn vào khơng chung thủy đàn bà (dịch thuật kẻ xúi giục không chung thủy) dịch giả, người thực việc dịch thuật (chủ yếu đàn ơng) 11 Một thách thức mà dịch giả phải đối mặt nằm lực đem văn đến độc giả dẫn dắt họ đến chỗ “thông đồng/câu kết” (collude) với dịch Được đề xuất Susan Bassnett, khái niệm “thông đồng/câu kết” hàm ẩn đồng lõa người đọc – người mà vô thức hay hữu thức chấp thuận đầu hàng dịch “Khi ta thông đồng với đó, nó, đồng tình với nó, đến điểm đấy… Và thông đồng với vật tượng theo cách khác nhau”[15] Ở kỷ XVII, dịch giả/người chuyển thể phải đáp ứng tiêu chí thẩm mỹ mà cơng chúng địi hỏi để lơi cuốn, hấp dẫn độc giả tiềm Độc giả tiếp cận dịch với nhận thức chung dịch, thực tế, phái sinh văn nguồn Roger Zubert nhấn mạnh rằng: “Người ta biết (On savait) dịch phái sinh gốc chúng trao cho nhân vật hình ảnh mà chúng tự chọn lựa Điều đồng thời phản ánh gu thẩm mỹ mà thời đại đòi hỏi Racine người ý thức rõ điều ông sử dụng cách thoải mái lối diễn đạt mà thời biết.”[16] 12 Cách diễn đạt “on savait” (người ta biết) tương ứng với khái niệm “thơng đồng” Bassnett cố gắng dù khơng nói thức lại ý thức rõ nhằm bỏ qua khác biệt Nó đồng thời nhấn mạnh đến thị hiếu công chúng dành cho tác phẩm phái sinh, đến yêu cầu phải đáp ứng xu hướng thẩm mỹ người thưởng thức Ý niệm Les Belles Infidèles minh họa cho nhu cầu du nhập văn học nước ngồi thơng qua việc tiếp biến “vốn tư văn hóa” (cultural capital) (xem Lefevre) thơng qua việc nhào nặn lại ngôn ngữ thẩm mỹ Trong nghiên cứu tiến hóa tiểu thuyết bợm nghịch (picaresque) châu Âu kỷ XVII-XVIII, Hendrick van Gorp viết: Vào khoảng năm 1620, đáng ý dịch thuật trở nên tự hướng đến tương đương theo tiêu chí dựa vào tính chấp nhận (acceptable), tính hướng đích (target oriented) Điều phản ánh tự tin, khẳng định ngày mạnh mẽ văn hóa Pháp đương thời Các dịch giả áp dụng chuẩn mực văn hóa xã hội Pháp, mượn cách diễn đạt nhà văn hàng đầu đất nước để dịch Mặc dù ban đầu tự dịch thuật thể nhiều cấp độ ngơn ngữ và Hà Lan, qua đó, truyền bá mã mỹ học chủ nghĩa cổ điển đến nước láng giềng 13 Chủ nghĩa cổ điển Pháp có tác động quan trọng đến dịch thuật Pháp bên biên giới nước Pháp Đâu đặc trưng chủ yếu chủ nghĩa cổ điển? Ảnh hưởng đến thể loại văn chương, đặc biệt dịch thuật đến mức độ theo cách nào? Câu trả lời cho vấn đề minh họa rõ nét tác phẩm kịch tác gia tiếng người Pháp thuộc trào lưu cổ điển chủ nghĩa, người tái sinh bi kịch Hy Lạp thuộc hàng điển phạm Những tác Racine Corneille, người tìm cảm hứng tác phẩm kinh điển Hy Lạp cổ đại, người phản ánh điển hình cho ý hướng mỹ học đem văn đến cơng chúng vốn nằm lịng cơng thức “tam thời gian, địa điểm hành động” quy tắc “phép lịch sự” (“bienséance”) “Đến cuối kỷ XVII, dịch thuật chí trở nên tự người ta nói chuyển thể dịch”[19] Khơng có thời kỳ khác lịch sử ta lại chứng kiến rõ ràng đan bện dịch thuật chuyển thể Thứ luật lệ đặt làm cho công chúng thấy vui thú xúc động – lời Racine phát biểu lời tựa kịch Bérénice Rất thường xuyên, kịch gợi hứng từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều tác giả khác nhằm tìm khuynh hướng ý chí, tính cách phù hợp cho nhân vật Trong L’Originalité, Roland Mortier nhận xét kỷ XVII, “phỏng dịch (imitation) sáng tạo (invention) cuối dường gặp gỡ gần đồng với Trong tinh thần ấy, sáng tạo quan niệm nối dài, mở rộng, làm phong phú thêm tác phẩm vốn xem kiểu mẫu”[20] 14 Racine thừa nhận ông đọc Hyppolyte Euripides Phèdre Seneca, hòa trộn hai văn nguồn này, ơng thêm vào nét nhấn cuối Trong lời tựa cho Phèdre, Racine thừa nhận ứng xử với văn cách linh hoạt để khiến phù hợp hơn, hấp dẫn công chúng… Racine khai thác sâu nghệ thuật ám gợi việc làm mờ viền khung cốt truyện truyện biến điểm thiếu khuyết thành ưu điểm chuyển từ việc miêu tả công chúa sang người hầu Trong xã hội tôn ti Racine, công chúa không phép thực nhiệm vụ vốn dành cho phụ nữ bình thường Racine giữ ý niệm phản bội thơng qua q trình chuyển vai, ơng mỹ hóa hành vi người hầu việc miêu tả phản quốc nhân vật hành động tình yêu bảo vệ Hơn thế, Racine cải biên kịch Hy Lạp theo tục lệ, tập quán nước Pháp kỷ XVII, tránh cảnh máu đổ miêu tả rắc rối tâm lý thứ ngôn ngữ phù hợp với kịch cổ điển kỷ XVII Chú ý đến hình thức nội dung, kịch tác gia tuân theo thứ lý tưởng đẹp, đó, “những đam mê (trên sân khấu Racine) thể trước mắt người xem thấy rối loạn mà chúng gây ; xấu xa vẽ nên khắp nơi màu sắc khiến cho người ta nhận thức thù ghét dị dạng Đó mục đích mà muốn phục vụ cơng chúng phải xác định cho mình”[21] 15 Kết hợp phép tu từ hùng biện với tư tưởng coi cao quý hơn, Racine theo khuynh hướng kịch cổ điển thực chức giáo huấn lúc với việc thỏa mãn nhu cầu giải trí Hình thức thơ alexandria trao cho kịch thứ nhịp điệu riêng, minh họa cho vẻ đẹp ngôn từ cao thượng, tài hùng biện nhân vật thứ phong cách khiết hóa, in ngụ ý ln lý Cũng tìm thấy nhiều ví dụ tương tự thời tác giả khác Corneille chí Don Juan Molière 16 Chịu ảnh hưởng sâu sắc ý niệm “cách sử dụng ngôn ngữ chuẩn” (bon usage), kịch tác gia, giống dịch giả/tác giả chuyển thể, thực kiểm duyệt để tránh quan niệm dung tục hay hành vi khó chấp nhận không ngần ngại thêm thắt để đáp ứng thị hiếu công chúng đương thời Cái thẩm mỹ thắng độ xác trung thành Tuy có kẻ phỉ báng cơng kích số dịch giả thiếu xác họ xu hướng mạch suốt kỷ XVII ủng hộ cao q tâm lý, ngoại hình ngơn ngữ nghệ thuật thể xác mặt đồ họa ngôn từ 17 Trong L’Orginalité, Roland Mortier khám phá cội nguồn từ “sáng tạo” (originality), qua đó, cho thấy, kỷ XVII, chữ “sáng tạo” lại hàm ý lệch đầy nghịch lý khỏi văn nguyên tác Mortier giải thích ham muốn thay tự nhiên tự nhiên đẹp nhà văn cổ điển Pháp dẫn dắt họ đến việc tìm tịi phương thức cách tân biểu đạt, thí dụ việc viết lại kịch Hy Lạp thể thơ alexandria 18 Sự bùng nổ việc chuyển thể sân khấu kỷ XVII đáng quan tâm đặc biệt hàm ẩn ý niệm trình diễn (performance) “tính khả diễn” (performability) – vốn ý niệm cố hữu chuyển thể điện ảnh – để sử dụng lại thuật ngữ Susan Bassnett Trong viết “Still Trapped in the Labyrinth: Further Reflections on Translation and Theatre” [Vẫn mắc kẹt mê cung: Suy nghĩ thêm dịch thuật sân khấu], Bassnett lập luận rằng: Người dịch văn kịch thường hình dung họ khơng phải đánh vật với vấn đề muôn thuở “trung thành” (cho dù trung thành diễn giải nữa) mà với vấn đề mối quan hệ viết trình diễn Khái niệm “tính khả diễn” đưa lối khỏi rắc rối, cho phép dịch giả có tự rộng rãi hơn, lớn so với nhiều người tưởng chấp nhận, cốt để cuối có kịch cơng diễn Thuật ngữ này, vậy, biện hộ cho chiến lược dịch thuật, theo cách mà thuật ngữ “chuyển thể” hay “phiên bản” (version) – vốn chưa định nghĩa rõ ràng – sử dụng để biện hộ hay giải thích cho chiến lược định lệch khỏi văn nguồn mức độ đó[22] Những kết nối – ý niệm “tính khả diễn” “chuyển thể” sử dụng biện hộ để bù đắp cho thiếu xác với thiếu vắng định nghĩa cho thuật ngữ – có ý nghĩa quan trọng Việc dùng từ “phiên bản” (version), tính khả diễn, chuyển thể hoán vị (transposition) giống đầu mối cho thấy ẩn chứa mặc cảm sai lỗi, xấu hổ phản bội kế thừa từ triết gia Khai Sáng Nhu cầu cần biện cho lựa chọn người – tự điều hàm ẩn ý niệm hối hận – có xu hướng làm lung lay uy tín thứ nghệ thuật khơng cịn hài hịa với triết học kỷ XVIII 19 Trên thực tế, suốt thời kỳ ấy, ta nhận có thay đổi thái độ đặc trưng khát vọng mãnh liệt ý thức cá nhân cá tính (vốn trỗi dậy từ kỷ XVI) sơ khai tách rời khỏi Chúa trời Con người khơng cịn thừa nhận thứ mà đặt câu hỏi thể luận triết học mà Chúa khơng cịn giúp đưa câu trả lời xác định Trong Le Neveu de Rameau [Cháu ông Rameau] Diderot, nhân vật đặt câu hỏi ngây thơ mà vị triết gia đưa câu trả lời đơn giản – điều minh họa cho bước chuyển tri thức hệ gắn liền với chất vấn thường trực tri thức xác lập Trong kỷ XVIII, vai trị mơ hình Socrates đảo ngược này, nơi học sinh đơi dường cịn có học thức hiểu biết ông thầy, minh họa cho thứ tự tư tưởng làm lung lay quyền lực tôn ti tri thức phổ quát Các quan hệ quyền lực bị lật đổ nhiều lĩnh vực (văn chương, triết học, trị, v.v.) tra vấn khơng ngừng phổ quát mở đường cho tri thức hệ tảng phân mảnh Trong trị, phân mảnh đạt đến thơng qua ủy quyền (power delegation) việc trao cho công dân cảm quan mạnh trách nhiệm cá nhân Trong triết học văn chương, điều minh họa khát vọng thể cống hiến cá nhân xã hội việc phơi bày sai trái thiết chế Những chứng ước cá nhân, mà tác phẩm La Religieuse [Nữ tu sĩ] Diderot tiểu thuyết mang hình thức thư từ Les Liasons Dangereuse [Những mối quan hệ nguy hiểm] Laclos ví dụ điển hình, phản ánh rõ khuynh hướng phân mảnh, nơi quan điểm đa dạng thể đồng thời giọng nói cá nhân trình bày Con người, cá nhân, chịu trách nhiệm cho hành động tư tưởng mình, điều ấy, khẳng định quyền sở hữu (ownership) Tác giả sở hữu khoảnh khắc đặc quyền lịch sử tư tưởng, tri thức, văn chương khoa học cố gắng tạo khác biệt Bên ngữ cảnh này, chuyển thể văn nguyên cấp bị xem lừa mị, đáng ngờ Sự tôn trọng diễn ngôn quyền tác mối quan tâm kinh tế quyền tác giả, quyền tái sản xuất, v.v… có tác động lớn đến chuyển thể văn học góp phần làm cho thể loại giá Trong “What is an Author?” [Tác giả gì?], Michel Foucault làm sáng tỏ biến đổi tri thức hệ chứng minh tác động quan trọng lên văn học: Trong văn hóa chúng ta, văn hóa khác, diễn ngôn vốn vật, sản phẩm, hay sở hữu, mà hành động định trường lưỡng cực, thiêng phàm, luật lệ phi luật lệ, tôn giáo báng bổ Nó động hình (gesture) chứa đứng nhiều nguy từ lâu trước trở thành thứ sở hữu nắm bắt chu vi giá trị sở hữu Song thời điểm hệ thống quyền sở hữu luật quyền nghiêm ngặt thiết lập (bắt đầu từ cuối kỷ XVIII) đặc tính vi phạm (transgressive) vốn ln đặc điểm nội hành động viết trở thành mệnh lệnh mạnh mẽ văn chương[23] Được xem sản phẩm hoàn thành tiến trình sáng tạo, tác phẩm văn chương phải nhượng quy luật kinh tế Trong hoàn cảnh ấy, chuyển thể sáng tạo bị đồng với xúc phạm, bị coi ăn cắp nguyên tác Trong “When is Translation not a Translation?” [Khi dịch dịch?], Susan Bassnett đến kết luận tương tự quyết: “Trên thực tế, thường chứng minh, khái niệm nguyên tác (origninal) sản phẩm tư tưởng thời Khai Sáng Đó phát kiến đại, thuộc thời đại vật mang theo tất ngụ ý thương mại dịch thuật, độc đáo quyền sở hữu văn bản”[24] 20 Những tác động trở lại “phát kiến đại” lên dịch thuật/chuyển thể thẩm mỹ xa, dẫn đến giá tác phẩm “phái sinh” dịch thuật chuyển thể Nghịch lý thay, thời Khai Sáng đảm bảo tự quyền số người cách hạn chế tự người khác Hòa lẫn khái niệm nguyên tác (original) khái niệm “độc đáo” (originality), nhà làm luật áp đặt hạn chế số phương thức dịch thuật nhấtđịnh phát triển thẩm mỹ[25] Dịch khơng cịn quan niệm nghệ thuật mà cơng cụ, đó, trở thành động tác giới, gánh nhiệm vụ bất khả: trở thành hình nộm, “nguyên tác” Được phó thác cho nhiệm vụ phi thực tế vậy, dịch giả bị tước trừ quyền tác giả từ đầu Như Lawrence Venuti chứng minh rõ cơng trình The Translator’s Invisibility [Sự vơ hình dịch giả], dịch trở nên đồng nghĩa với đánh bẫy, đánh lừa (entrapment): Luật pháp Anh Mỹ xác định dịch thuật tác phẩm “chuyển thể” “phái sinh” dựa “nguyên tác có quyền tác giả”, mà quyền này, bao gồm đặc quyền “tạo tác phẩm phái sinh” hay “chuyển thể”, dành cho tác giả Dịch giả, thế, bị phụ thuộc vào tác giả, người dứt khoát nắm quyền kiểm soát việc xuất dịch phẩm thời hạn quyền dành cho văn nguyên tác, tính từ tác giả cịn sống sau ơng ta qua đời 50 năm Tuy nhiên, quyền tác giả định nghĩa sáng tạo hình thức hay phương tiện biểu đạt, khơng phải ý niệm, độc đáo ngôn từ, tư tưởng, luật pháp Anh Mỹ cho phép dịch giả quyền sở hữu dịch với nhận thức dịch giả sử dụng ngôn ngữ khác cho văn nước ngồi, đó, hiểu tạo tác phẩm sáng tạo Theo luật quyền, dịch giả vừa vừa tác giả[26] Bị trao cho địa vị pháp lý hạng thứ hai, dịch quyền tác giả bị lung lay, dịch giả/người chuyển thể chiếm “không gian giữa” (space in between), nơi quyền sáng tạo bị thách thức thường xuyên bị chối từ 21 Dịch giả/người chuyển thể giao cho nhiệm vụ khó khăn: dịch bất khả, hay cịn gọi thứ “ngơn ngữ khiết”[27], mà nhà văn giải mã Bị mắc kẹt thứ diễn ngôn pháp lý mơ hồ vậy, đây, dịch thuật chuyển thể khơi lên nhiều câu hỏi chưa trả lời liên quan đến việc bảo vệ ý tưởng ý đồ tác giả 22 Bước chuyển tri thức hệ xuất kỷ XVIII dẫn cá nhân đến chỗ coi dịch thuật cơng cụ khơng cịn nghệ thuật Hệ là, trung thành, chung thủy, xác nâng lên thành tiêu chí tối quan trọng việc đánh giá tác phẩm dịch Dịch thơi khơng cịn mang tính chất thẩm mỹ mà dần kết hợp với sản xuất giới (mechanical production) điều này, đến lượt nó, ảnh hưởng đến phương thức tự dịch thuật, tức chuyển thể Trong môi trường vậy, chuyển thể xem điển hình cho phản bội phải biện cho lựa chọn nguồn Cách tiếp cận dịch thuật từ quan điểm thực chứng học giới xuất kỷ XIX chấp nhận góp phần vào việc hạ thấp dịch, chúng khơng ngừng bị đem so với nguyên tác, mà thân nguyên tác kết kết cấu cẩn thận[28] Với việc phát minh ý niệm “nguyên tác”, thời Khai Sáng đề xuất khái niệm đơn lập hóa văn bản, trừu xuất khỏi đứa Sự tìm kiếm văn đơn nhất, đáng tin cậy, thừa nhận thức “nguyên tác” đe dọa văn học nghèo nàn loại trừ nguồn khác có Những thủ pháp loại biệt (vốn tạo tác động đặc biệt đến sáng tạo tất khu vực tri thức, tôn giao, thẩm mỹ), vậy, lại gây ảnh hưởng tích cực đến văn chương chúng đồng thời làm nảy sinh phản ứng loạn phần nhà thơ, nhà văn – thí dụ tác giả tượng trưng chủ nghĩa –những người bắt đầu suy tư viết, nhìn hệ thống “tương ứng” (correspondences)[29] hay quan hệ họ hàng Việt xem mạng lưới động thái có tham gia hoạt động tri nhận lẫn cảm giác Từ quan điểm này, viết khơng thể cịn kết hợp với tính đơn mà hơn, phải kết hợp với tính đa nguyên phân mảnh 23 Không phải đợi đến thời kỳ giải cấu trúc – thập niên 1970, dich thuật cuối trao cho địa vị “bản gốc” triết gia Jacques Derrida Động thái giải cấu trúc Derrida gợi ta nghĩ đến chế bổ sung lẫn hai cực đối lập, khiến phân biệt đâu điểm khởi nguồn Đối với Derrida, khái niệm, ý tưởng hay nhận định bị lật đổ công nhận giá trị thuật ngữ đối lập, vậy, phát lộ tình trạng căng thẳng (a state of tension) minh họa chơi différance[30] Trong Derrida and the Economy of Différance [Derrida chế Différance], IreneHarvey giải thích: “Cội nguồn giải cấu trúc différance, mệnh đề đảo lại Tuy nhiên, khác biệt nằm chỗ theo Derrida, différance khơng cịn xem cội nguồn, khiết đơn giản”[31] Différance Derrida nối hai cực đối lập vận động xoay vịng, cho thấy diễn ngơn vịng luẩn quẩn (vicious circle) khó Bất nhận định đảo ngược, khơng có điểm khởi nguồn Trong “Des Tours de Babel” [Những tháp Babel], Derrida cố tình dùng số nhiều mơ tả dịch thuật giai đoạn chín muồi (maturing) nơi mà văn “gốc” khai sinh khốc trải qua biến đổi xuất phát từ ham muốn giao tiếp Nâng địa vị dịch lên thành địa vị gốc, Derrida cho phép nghĩ trình dịch từ góc nhìn ơng muốn ta ý đến tính chất hốn dụ dịch thuật tơ đậm quyền tái sinh việc giải cấu trúc từ Babel: Babel: tên riêng, công nhận Song ta nói “Babel”, liệu có biết gọi tên khơng? Chúng ta gọi tên ai? Nếu ta coi sót lại văn di sản, tự hay huyền thoại tháp Babel, khơng tạo nên hình tượng hình tượng khác Nói lên khơng đầy đủ ngôn ngữ so với ngôn ngữ khác, nơi từ điển bách khoa so với nơi khác, thân ngôn ngữ với với ý nghĩa (meaning), Babel đồng thời cịn nói lên nhu cầu hình tượng hóa, nhu cầu huyền thoại, cần thiết thủ pháp, cách diễn đạt vòng vo, cần thiết việc dịch vốn không đủ để bù đắp cho nhu cầu này, đa bội từ chối điều Theo nghĩa này, Babel huyền thoại cội nguồn huyền thoại, ẩn dụ ẩn dụ, tự tự sự, dịch dịch, thế…[32] Sự giải cấu trúc Babel cho phép Derrida chứng minh cách trực tiếp khả vô hạn dịch thuật việc thể q trình triển diễn: “Tháp Babel khơng đơn hình tượng hóa đa bội bất khả quy giảm ngơn lời; cịn phơ bày bất toàn, bất khả kết thúc, bất khả bao gộp, bão hịa, hay bất khả hồn thành giống khai sáng (edification), thiết kế kiến trúc, hệ thống, kết cấu”[33] Cách Derrida tiếp cận dịch thuật mang tính quy giản (reductive) cách tiếp cận Benjamin, người cho dịch “ngôn ngữ khiết” (sự biểu đạt tinh thần) liền với quy giản Ngược lại, Derrida khám phá khả dịch thuật việc nhấn mạnh lối đọc hoán dụ (metonymic reading) Dịch trở thành kiếm tìm bất tận thống Theo Derrida, dịch trở thành trình động liên đới với mối quan hệ biện chứng ham muốn việc khơng thể thỏa mãn ham muốn Chính bất khả việc đáp ứng cách trọn vẹn ham muốn điều thúc hành động dịch Trọng tâm khơng cịn nội dung thơng điệp mà quyền giao tiếp động đằng sau Dịch thuật trở nên đồng nghĩa với khải thị (revelation) ngôn ngữ trở thành thể (organism) sống động Dưới kính hiển vi dịch thuật, ngơn ngữ trở nên bất n vị, khó nắm bắt, độc lập chí đáng thèm khát, ham muốn (desirable) Thực thông qua dịch thuật người có ý thức “tự giác” tiềm mở rộng ngôn ngữ trải nghiệm trực tiếp mà Barthes gọi “văn đa nguyên”[34] Bằng việc giải cấu trúc văn bản, dịch giả hình dung khả văn đa bội bất khả mang tất chúng qua ngôn ngữ bao quát trọn vẹn ngôn ngữ Dịch thuật vừa nhận thức giới hạn người đồng thời vừa khám phá vô hạn biên giới rộng mở trình Bởi thế, dịch thuật nên hiểu mở rộng chuyển hóa quy trình đóng kín, cố định Dịch ẩn dụ hay văn mở minh họa cho đọc độc giả lại gợi khả nhiều cách đọc khác 26 Như ta thấy, dịch thuật chuyển thể nẻo đường tương tự nhau, hình thành mối quan hệ họ hàng trải qua thay đổi quan trọng lịch sử Từ thời Trung Cổ đến kỷ XVII, dịch xem công cụ quý giá để thu nhận tri thức nghệ thuật hội để thể hện độc đáo người Tuy nhiên, kỷ XVIII, có nhị phân hóa rõ rệt thiết lập nguyên tác dịch; khái niệm dịch bị quy giản thành hành vi giới Cho dù ta tranh luận xung đột nguyên tác dịch ngầm ngầm diễn bên bề mặt – Du Bellay phủ nhận số phương thức dịch lại ngợi ca phương thức khác, thành ngữ “người đẹp không chung thủy” chứng sống cho tranh cãi mà dịch thuật khơi lên – ta quan sát rõ hình thức đặc biệt dịch thuật mô tả “chuyển thể” dường chấp nhận tận kỷ XVIII bất ngờ nhìn nhận ánh sáng khái niệm “đạo văn”(plagiarism)[35] Có lẽ ngẫu nhiên ta thấy Pháp, từ “plagiat” dược dùng để đánh giá tác phẩm nghệ thuật tác phẩm khác xuất vào cuối kỷ XVII, sau đó, động từ “plagier” xuất vào năm 1801[36] Cho đến lúc đó, có danh từ “plagiaire” tồn tại, nhấn mạnh ý niệm kẻ dám vi phạm mã luân lý thay nhắm đến vấn đề văn bản, sản phẩm Một lần nữa, hình dung rõ q trình tiến hóa từ vấn đề luân lý đến vấn đề vật chất mở rộng biểu đạt từ vựng Sự sản sinh thuật ngữ đánh giá động thái chiếm dụng phản ánh khuynh hướng nhấn mạnh đến ngã (bản ngã tác giả) nỗi sợ hãi ưu trội kẻ cạnh tranh Dưới lớp vỏ bảo vệ, cạnh tranh bị kìm chế phát triển thẩm mỹ đặt ống kính hiển vi luật pháp./ Hải Ngọc dịch Nguồn: Corinne Lhermitte, “Adaptation as Rewriting: Evolution of a Concept”, Revue LISA/LISA e-journal [Online], Vol II – n°5 | 2004, Online since 09 December 2009, connection on 09 January 2013 URL : http://lisa.revues.org/2897 ; DOI : 10.4000/lisa.2897 [1] “Đạo văn tội luân lý, đạo đức luật pháp có vài trường hợp đạo văn lọt phạm vi xâm phạm quyền, không cấu thành tội theo luật pháp” (Joseph Gibaldi, MlA Handbook for Writers of Research Papers, th Ed New York: The MLA of America, 2003, 66) [2] Douglas Kelly, “Translatio Studii: Translation, Adaptation, and Allegory in Medieval French Literature,” Philological Quaterly 57 (1978), 291 [3] Ibidem [4] Xem thảo luận Hallyn poesie cosmographie, Fernand Hallyn, Le Sens des formes, Genève: Droz, 1994, 169-185 [5] Kelly, “Translatio Studii: Translation, Adaptation, and Allegory in Medieval French Literature,” op cit., 305 [6] Ibid., 30 [7] Trong The Task of the Translator [Nhiệm vụ dịch giả], Benjamin nhấn mạnh đến động dịch thuật khẳng định: “do dịch xuất sau nguyên tác, tác phẩm quan trọng văn chương giới chưa tìm dịch giả ý thời điểm nguyên tác., dịch đánh dấu giai đoạn đời tác phẩm” ((Walter Benjamin, “The Task of the Translator,” Illuminations, trans Harry Zohn, New York: Brace and World, 1968, 71) [8] Ibidem, 74 [9] Roger Zuber, Les ‘Belles Infidèles’ et la Formation du Goût Classique, Paris: Albin Michel, 1995, 19 [10] Joachim Du Bellay, J Du Bellay Choix, Notice Biographique par Alphonse Séché, Paris: Louis Michaud, n.d., 101 [11] Tơi khơng định trình bày lịch sử thông suốt chuyển thể dịch thuật Những tác phẩm điển phạm tác gia Pháp chủ chốt đề cập đến nhằm nhấn mạnh đến thực hành chuyển thể từ thời Trung Cổ đến kỷ XXI Mục đích việc trình bày phát triển theo trục niên biểu thiết lập mối liên kết lịch sử dịch thuật chuyển thể chứng minh cho phức tạp vấn đề trình bày [12] Xem cơng trình André Lefevere Susan Bassnett, “, “Translation Practice(s) and the Circulation of Cultural Capital: Some Aeneids in English,” Constructing Cultures Philadelphia: Multilingual Matters LTD., 1998, 41-56, as well as Luise von Flotow, Translation and Gender: Translating in the Era of Feminism, Ottawa: University of Ottawa Press, 1997 [13] Lori Chamberlain, “Gender and the Metaphorics of Translation,” Difference in Translation, Ed Joseph F Graham, Ithaca: Cornell University Press, 1985, 58 [14] Lorrie Chamberlain, “Gender and the Metaphorics of Translation,” op cit., 58 [15] Susan Bassnet, “When is a Translation Not a Translation?” Constructing Cultures, Philadelphia: Multilingual Matters LTD, 1998, 26-27 [16] Roger Zuber, Les ‘Belles Infidèles’ et la Formation du Goût Classique, op cit., 287 [17] Hendrick Van Gorp, “Translation and Literary Genre: The European Picaresque Novel in the 17th and 18th Centuries,” The Manipulation of Literature: Studies in Literary Translation, Ed Theo Hermans, New York: St Martin, 1985, 139 [18] Ibidem, 146 [19] Ibid., 139 [20] Roland Mortier, L’Originalité, Genève: Droz, 1982, 29 [21] Jean Racine, Théâtre II, Paris: Garnier Flammarion, 1965, 197-198 [22] Ibidem, 199 [23] Michel Foucault, Language, Counter-Memory, Practice, trans Donald Bouchard, Ithaca: Cornell University Press, 1977, 125 [24] Susan Bassnet, “When is a Translation Not a Translation,” op cit., 38 [25] Theo Le Dictionaire historique de la langue francaise [Từ điển lịch sử ngôn ngữ Pháp] khẳng định, từ originalité xuất lần đầu vào kỷ XVI có nghĩa “dòng dõi gốc gác” (lineage extraction) Trong suốt kỷ XVII, từ orginalité định nghĩa tình trạng có cội có nguồn, đến năm 1722, Pháp, từ originalité gắn liền với tính chất xa lạ (strangeness) đặc biệt (peculiarity) Giờ đây, originalité thường gắn với ý niệm độc đáo hoạt động sáng tạo, đối lập với đơn lẻ theo kiểu số đếm [26] Lawrence Venuti, The Translator’s Visibility, London: Routledge, 1999, [27] Walter Benjamin đặt cụm từ The Task of the Translator Theo Benjamin, ngôn ngữ khiết tư tưởng độc đáo tồn tinh thần, trí tuệ cá nhân mà thôi; diễn đạt ngôn ngữ thứ ngôn ngữ khiết quy giản tuyệt đối thứ ngôn ngữ ny [28] Gaston Paris, Mộlange de littộrature franỗaise au Moyen Age, New York: B Franklin, 1971 ; Joseph Bédier, Les légendes épiques : recherches sur la formation des chansons de geste, Paris : H Champion, 1926 [29] Ý niệm “những tương ứng” phát triển Baudelaire chứng minh cho thứ nhãn quan văn học thơ ca mạng lưới phức hợp sáng tạo đối lập với hình ảnh sản phẩm đơn [30] Différance chữ Jacques Derrida sáng tạo nên, vốn khơng có tiếng Pháp khơng thể dịch (Ở Việt Nam, có người dịch biệt hỗn, có người phiên âm theo tiếng Trung dịch diên dị) Theo Derrida, différance đồng thời mang nét nghĩa từ defer (trì hỗn) từ differ (khu biệt) Chữ khơng có từ điển phát âm hoàn toàn giống với từ différence – từ hợp thức, có từ điển, có nghĩa khác biệt Thế khác biệt người ta nhận qua vỏ âm mà qua mặt chữ Bằng việc tạo chữ difference đặc biệt này, thứ nhất, Derrida muốn giải thiêng ý niệm tơn ti xem lời nói đáng tin cậy viết (do lời nói gắn trực tiếp với chủ thể phát ngôn) vốn thống trị tư siêu hinh học phương Tây, ơng xóa bỏ đối lập khả cảm (sensible) khả thụ (intelligible) Thứ hai, différance cho ta hình dung chế không đồng chất chi phối tạo sinh ý nghĩa văn Đầu tiên chế trì hỗn Ngơn từ ký hiệu khơng gợi cách đầy đủ, trọn vẹn điều mà muốn biểu nghĩa mà xác định thơng qua từ khác bổ sung, từ đối lập với Thí dụ, để hiểu nghĩa từ, ta dùng từ điển để tra thấy nghĩa xác định từ khác, từ lại xác định từ khác Do vậy, nghĩa mãi bị trì hỗn thơng qua chuỗi vơ tận biểu đạt Ngay bên chế trì hỗn có tồn chế thứ hai – gọi khơng gian hóa (spacing), liên quan đến thứ lực khu biệt (differ) yếu tố với yếu tố kia, khu biệt này, sinh đối lập nhị ngun, tơn ti, thứ bậc sở ý nghĩa Vậy nghĩa differance hình thành nào? Nó hình thành đối lập, khu biệt với difference khu biệt lại nghe mà nhận Nếu nghe, difference đối lập với difference Mọi lặp lại bao hàm khác biệt Differance cho thấy ngôn ngữ không đủ, hệ thống đóng kín, ý nghĩa tạm thời, trì hỗn khơng phải cố định Ln ln có nguy trượt nghĩa xảy đó, tơn ti, thứ bậc bị phá vỡ trị chơi ngơn ngữ (Chú thích người dịch, hiểu chưa đúng, mong nhận giáo người quan tâm) [31] Irene Harvey, Derrida and the Economy of Différance, Bloomington: Indiana University Press, 1986, 87 [32] Jacques Derrida, “Des Tours de Babel,” Difference in Translation, trans and ed Joseph Graham, Ithaca: Cornell University Press, 1985, 165 [33] Ibidem, 165 [34] Roland Barthes phát triển diễn giải ý niệm dài S/Z (1970), dịch tiếng Anh Richard Miller, New York: Hill and Wang, 1974 [35] “Plagiarism (đạo văn) [từ chữ plagiarius tiếng Latin, kẻ bắt cóc, kẻ ăn cắp văn] Việc chiếm dụng tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc, văn chương người khác để phục vụ cho mục đích cá nhân Vì hầu hết nghệ sĩ dều chịu ảnh hưởng nghệ sĩ khác nên dễ dàng xác định ảnh hưởng hợp pháp kết thúc chỗ chỗ bắt đầu đạo văn Tuy nhiên, thuật ngữ thường dùng cho trường hợp lấy chất liệu tác phẩm khác cách trắng trợn mà không thay đổi, hay có thay đổi nhỏ hình thức phát tán thể tác phẩm kẻ đạo văn Trong xã hội mà phương thức truyền bá truyền miệng chép tay, hầu hết người trình diễn “đạo văn”, hiểu theo nghĩa, họ mượn chất liệu lại không xác nhận nguồn mà họ vay mượn Song tương tác không bị xem đáng phê phán, công kích Bên cạnh đó, mà thiết chế giáo dục khuyến khích người học làm theo khn mẫu kẻ khác, đạo văn theo (pastiche) xem thuộc kỹ sáng tạo Khái niệm đạo văn tội nghiêm trọng phát lý thực rõ ràng với lớn mạnh công nghiệp in ấn, xác lập tác giả giới xuất ngời thiết chế có quyền sở hữu Xem trích dẫn phái sinh” Concise Oxford Companion to the English Language, Ed Tom McArthur, Oxford, 1998 Oxford Reference Online, Oxford University Press, 15 April 2003, [36] Dictionnaire historique de la langue francaise [Từ điển lịch sử ngôn ngữ Pháp] cho biết từ “plagiaire” danh từ tinh từ bắt đầu xuất vào năm 1555, mượn từ chữ plagiarius tiếng Latin vốn có nghĩa người ăn cắp nơ lệ người khác, dùng để đánh giá người lấy cắp ý tưởng người khác ... Gorp chuyển thể văn học có mối liên hệ với tiến hóa ngơn từ, phong cách, thể loại, văn hóa thẩm mỹ Ơng lưu ý vai trò trung gian dịch giả Pháp việc phổ biến thứ văn học ngoại quốc chuyển thể, ... động quan trọng chuyển thể lên tiến hóa thể loại vốn phụ thuộc diễn dịch lại tư tưởng trị tơn giáo chúng giao chuyển sang văn hóa khác Tác giả chí cịn đề cập đến trường hợp dịch tiếng Đức loại... chuyển thể văn học góp phần làm cho thể loại giá Trong “What is an Author?” [Tác giả gì?], Michel Foucault làm sáng tỏ biến đổi tri thức hệ chứng minh tác động quan trọng lên văn học: Trong văn