VĂN học CHAPTER 2 – THE IMMEDIATE TASKS OF LITERATURE SCHOLARSHIP những nhiệm vụ cấp thiết của nghiên cứu văn học

20 3 0
VĂN học    CHAPTER 2 – THE IMMEDIATE TASKS OF LITERATURE SCHOLARSHIP những nhiệm vụ cấp thiết của nghiên cứu văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương - Những nhiệm vụ cấp thiết nghiên cứu văn học Chapter – The Immediate Tasks of Literature Scholarship Sự phản ánh môi trường hệ tư tưởng “nội dung” tác phẩm văn học Một mặt, tính thống tất chuyên ngành nghiên cứu văn học (lý thuyết thơ ca, lịch sử thơ ca, lịch sử văn học) dựa tính thống nguyên lý Mác xít (Marxist principles) để quan niệm siêu cấu trúc hệ tư tưởng/ý thức hệ (Ideological) mối liên hệ chúng đến tảng (ngun lý đó) Mặt khác, tính thống dựa đặc trưng dị biệt (cũng tương đồng) văn học (Khoa) nghiên cứu văn học ngành nghiên cứu thuộc hệ tư tưởng Tất nhiệm vụ ngành nghiên cứu chương trước liên quan tới nghiên cứu văn học nhiệm vụ cấp thiết Nhưng việc hệ thống hóa soạn thảo phù hợp nhiệm vụ bị làm phức tạp hóa hồn cảnh cụ thể Những đặc trưng văn học bao gồm mặt quan trọng, mặt khác lại chơi đùa tiếp tục đùa giỡn với vai trò định mệnh lịch sử nghiên cứu học thuật tượng văn học Nó dẫn dắt sử gia nhà lý luận khỏi văn học việc nghiên cứu thân văn học can thiệp vào cách trình bày rõ ràng thích hợp vấn đề văn học Đặc trưng liên quan đến mối quan hệ văn học với hệ tư tưởng khác, vị trí tổng thể môi trường hệ tư tưởng Văn học phần độc lập với hệ tư tưởng thực tế xung quanh, chiếm vị trí đặc biệt theo hình thức định, cơng trình thiết lập ngơn ngữ học có cấu trúc đặc biệt riêng Cấu trúc văn học, giống cấu trúc hệ tư tưởng, khúc xạ (refraction) thực mà kinh tế xã hội phát ra, làm lại điều theo cách riêng Nhưng đồng thời, “nội dung” (content) nó, văn học phản ảnh khúc xạ phản chiếu khúc xạ phạm trù hệ tư tưởng khác (đạo đức, nhận thức luận, học thuyết trị, tơn giáo, v.v ) Có nghĩa là, "nội dung" văn chương (cấu trúc văn học) phản ánh tồn chân trời tư tưởng mà phần (trong đó) Văn học có nội dung đạo đức nhận thức luận từ hệ thống đạo đức nhận thức luận, từ hệ thống tư tưởng lỗi thời (như cổ điển làm), nhanh chóng (có nội dung) từ q trình phát sinh đạo đức, nhận thức luận, hệ tư tưởng khác Đây lý mà văn học thường cho thấy trước phát triển triết học đạo đức (ideologemes-một đơn vị thuộc hệ tư tưởng/ luận điểm) [?!], phải chấp nhận hình thức tĩnh tại, đơn độc trực giác Văn học có khả thâm nhập vào viện xã hội học (social laboratory) nơi mà luận điểm/ thành tố tư tưởng (ideologemes) định hình hình thành Các nghệ sĩ có giác quan sắc sảo với vấn đề tư tưởng trình phát sinh phát triển Anh ta cảm nhận chúng “trạng thái non trẻ” (“statu nascendi”), tốt so với "người đàn ông khoa học" (vốn) nhiều thận trọng, (như) nhà triết học, kỹ thuật viên Sự phát sinh ý tưởng, phát sinh ham muốn cảm xúc thẩm mỹ, tính vơ định chúng, mị mẫm chưa định hình chúng thực tế, tính chất sục sơi khơng ngừng chúng chiều sâu gọi "tâm lý xã hội"- thứ mà chưa khu biệt hóa dịng chảy hệ tư tưởng - phản ánh khúc xạ nội dung tác phẩm văn học Văn học tương ứng với người, (với) sống định mệnh anh ta, (với) “thế giới nội tâm” nhãn quan hệ tư tưởng Mọi thứ đặt vào giới nhiều hệ tư tưởng giá trị/ý nghĩa (values) Môi trường hệ tư tưởng khơng gian mà sống trở thành đối tượng miêu tả/biểu (representation) văn học Cuộc sống, tổng hợp hành động xác định, kiện hay kinh nghiệm, trở thành cốt truyện [siuzhet], câu chuyện [Fabula],1 chủ đề motif khúc xạ qua lăng kính mơi trường tư tưởng, đưa vào thể tư tưởng cụ thể (concrete ideological flesh) Thứ thực chưa bị khúc xạ và, nó, (là thứ) ngun liệu khơng thể nhập vào nội dung văn học Bất cốt truyện hay motif mà lựa chọn, ta tiết lộ giá trị túy tư tưởng, thứ định hình nên cấu trúc Nếu ta bỏ qua giá trị này, ta đặt người vào môi trường vật chất tồn phong phú - có nghĩa là, tưởng tượng thực chưa khúc xạ, hịa tồn khiết- khơng khơng có cốt truyện hay motif Khơng có cốt truyện cụ thể (ví dụ cốt truyện "Oedipe Vua" "Antigone”) tất cốt truyện (gần giống) công thức sống bị khúc xạ hệ tư tưởng Công thức bao gồm xung đột tư tưởng, sức mạnh vật chất khúc xạ qua hệ tư tưởng Cái tốt, xấu, niềm tin, tội ác, trách nhiệm, chết, tình yêu, chiến thắng, v.v - tất giá trị tư tưởng mà khơng có khơng có cốt truyện hay motif Tất giá trị khác nhau, tất nhiên, tùy thuộc vào việc chúng thuộc nhãn quan tư tưởng lãnh chúa phong kiến, thành viên giai cấp tư sản, nông dân, hay người vô sản Sự khác biệt cốt truyện tuân theo khác biệt giá trị Nhưng giới biểu đạt văn học, (thì) khúc xạ tư tưởng, nhận thức, thẩm mỹ, trị hay khúc xạ tôn giáo, điều kiện tiên hủy bỏ để bước vào vào giới cấu trúc nội dung văn học Không cốt truyện, ngoại trừ motif trữ tình, vấn đề khác nhau, thực tế, yếu tố có ý nghĩa nội dung phụ thuộc vào luật này: chúng thực (mà được) khúc xạ tư tưởng (thì) định hình nghệ thuật Ba lỗi phương pháp trường phái Phê bình Nga văn học sử The Three Basic Methodological Errors of Russian Criticcism and Literary History Nội dung văn học phản ánh tầm nhìn tư tưởng, tức khác với thứ nằm nghệ thuật (và) hệ thống tư tưởng (đạo đức, nhận thức luận, vv.) Nhưng, việc phản ánh biểu (signs) khác, văn học tạo hình thức mới, biểu quan hệ tư tưởng Và biểu tác phẩm nghệ thuật, thứ mà trở thành phần thực người xung quanh thực xã hội Tác phẩm văn học lúc phản ánh tượng có giá trị độc đáo môi trường hệ tư tưởng thân nó, (đồng thời phản ánh) điều bên ngồi Vai trị chúng khơng thể giảm xuống phần phụ trợ việc phản ánh thành tố tư tưởng/luận điểm (ideologemes) khác Tác phẩm văn học có vai trị tư tưởng độc lập có loại hình khúc xạ tồn kinh tế xã hội riêng chúng Vì vậy, nói khúc xạ thực văn học, có hai loại phản chiếu nên tách biệt rạch ròi: (1) phản ánh môi trường hệ tư tưởng nội dung văn học; (2) phản ánh tảng kinh tế phổ biến cho tất hệ tư tưởng Văn học, kết cấu thượng tầng độc lập khác phản ánh sở hạ tầng Sự phản chiếu kép, định hướng kép văn học thực tế, làm cho phương pháp luận phương pháp cụ thể việc nghiên cứu văn học (trờ nên) vơ phức tạp khó khăn Phê bình văn học Nga lịch sử văn học, (Pypin, Vengerov, người khác ), (trong khi) nghiên cứu phản chiếu môi trường hệ tư tưởng nội dung văn học, sa vào ba lỗi nghiêm trọng phương pháp luận: 1) Nó (những quan điểm sai lầm ấy) giới hạn văn học phản ánh đơn lẻ; nghĩa là, hạ vào tình trạng người đầy tớ đơn làm kẻ phát ngôn cho hệ tư tưởng khác, gần hồn tồn bỏ qua thực độc lập có ý nghĩa tác phẩm văn học, (cũng như) hệ tư tưởng độc lập độc đáo 2) Nó (những quan điểm sai lầm ấy) cho phản ánh tầm nhìn hệ tư tưởng (là sự) phản ánh trực tiếp (về) tồn tại, (về) sống riêng thân (hiện thực) Nó (những quan điểm sai lầm) không đưa vào lưu tâm thực tế tác phẩm văn học phản ánh chân trời tư tưởng, thứ mà thân (văn học) phản ánh khúc xạ thực sống (Nó) để lộ giới miêu tả nghệ sĩ khơng nhìn thấu thực nghĩa sống 3) Nó (những quan điểm sai lầm) đóng kín võ đoán điểm tư tưởng phản ánh nghệ sĩ cơng việc mình, từ xoay chuyển hoạt động tổ chức vấn đề thành đề tài, báo cáo, triết học, đạo đức, trị, tơn giáo, v.v Nó (những quan điểm sai lầm) không hiểu xem xét thực tế sống cịn nội dung quan trọng văn học phản ánh hệ tư tưởng phát sinh, phản ánh trình sống thời đại phát sinh chân trời tư tưởng Các nghệ sĩ khơng cịn để làm với đề tài chuẩn bị sẵn hay phê duyệt Những điều tất yếu lộ vật thể ngoại lai công việc, khuynh hướng thiên vị ( “prosism”= pros-ism/ prosaisms/ prism ?) Nơi thích hợp chúng hệ thống khoa học, hệ thống đạo đức, chương trình trị, thứ tương tự Đề tài có sẵn giáo điều tốt có vai trị thứ yếu tác phẩm văn học; chúng khơng hình thành (nên) hạt nhân nội dung Hầu tất nhà phê bình nhà văn học sử phạm phải sai lầm tương tự nhiều mức độ khác cách thô bạo Kết văn học, hệ tư tưởng độc lập độc đáo, đánh đồng với hệ tư tưởng khác biến chúng mà không lể lại dấu vết Phân tích áp đặt lên tác phẩm văn học triết lý nghèo nàn, kê khai trị xã hội hời hợt, thứ đạo đức mơ hồ, học thuyết tôn giáo ngắn hạn Những cịn lại sau áp đặt này, nghĩa là, điều quan trọng nhất, cấu trúc nghệ thuật tác phẩm văn học, đơn giản bị bỏ qua thứ hỗ trợ kỹ thuật cho hệ tư tưởng khác Và áp đặt tư tưởng thân hồn tồn khơng đầy đủ nội dung thực tác phẩm Những trình bày thời đại (mà họ) sống (living generation) tính thống cụ thể chân trời tư tưởng đặt theo thứ tự, bị cô lập, phát triển thành cấu trúc giáo điều đóng kín ln bị giá trị Phê bình văn học "nội dung"(content) Những nhà phê bình này, đặc biệt nhà phê bình đương đại, phản ứng theo cách sau dễ hiểu phần tất yếu Các nhà phê bình, giống người đọc mà anh đại diện, thường xuyên bị lôi kéo vào lũ tạo hệ tư tưởng/ ý thức hệ mà nghệ sĩ tiết lộ với Nếu tác phẩm thực sâu sắc kịp thời, nhà phê bình người đọc nhận họ, vấn đề họ, tiến trình cá nhân họ tư tưởng thời đại ("nhiệm vụ" họ), nhận mâu thuẫn xung đột riêng (thứ mà) khơng ngừng vận động tham gia vào chân trời tư tưởng Chân trời tư tưởng thời đại nhóm xã hội khơng có một, số chúng có thật lẫn mâu thuẫn, khơng có mà nhiều phân kỳ đường ý thức hệ Khi người ta chọn số thật chối cãi, người ta chọn đường lối thể phân phát hiển nhiên, sau ơng ta viết luận án học thuật, tham gia số phong trào, đăng ký số đảng phái Nhưng giới hạn luận án, đảng phái, niềm tin, (chỉ có) khơng thể (đủ để) “nghỉ ngơi vịng nguyệt quế mình” Các thời kì thời đại hệ tư tưởng đưa anh tới hai đường mới, hai chân lý, Đường chân trời hệ tư tưởng không ngừng phát triển, miễn không bị sa vào số đầm lầy Đó phép biện chứng sống thực Tiến trình thời đại mạnh mẽ, dội khó khăn phản ánh chân thật sâu sắc tác phẩm nghệ thuật chân chính, phản ứng nhà phê bình người đọc có thêm ý thức, quan tâm ý Nhưng thật tệ nhà phê bình áp đặt luận đề lên nghệ sĩ, luận đề ý nghĩa "lời cuối cùng", khơng phải phát sinh ý tưởng Thật tệ hại nhà phê bình quên khơng có triết học văn học, có triết lý, khơng có tri thức có q trình nhận thức Thật tệ hại (nhà phê bình ) nói giáo điều/ võ đốn phần mở rộng nội dung tư tưởng nghệ thuật Tệ hơn, đơn phản ánh phát sinh nhãn quan tư tưởng nghệ thuật bổ sung, sau, nhà phê bình (sẽ) khơng ý không đánh giá cao phát sinh nghệ thuật thực công việc định, khơng nhận thấy độc lập, xác tín giáo điều tính chất đốn vị trí túy nghệ thuật tác giả Các nghệ sĩ khẳng định thân trình lựa chọn nghệ thuật định hình chất liệu ý thức Và khẳng định nghệ thuật khơng xã hội ý thức hệ (và không kém) nhận thức luận, đạo đức, trị, vv Xin khẳng định rằng: (Cơng việc) Phê bình văn học nhạy cảm nghiêm túc không bỏ qua thực tế Nhiệm vụ văn học sử gắn với "Nội dung" (Những trình bày) nghiên cứu sử học lý thuyết văn học chưa đủ Nhà phê bình cịn giới hạn môi trường ý thức hệ phản ánh nội dung nghệ thuật, chân trời tư tưởng nghệ thuật thực tế Trái lại, nhà sử học phải cho thấy phát sinh tư tưởng (một cách) học Vượt phát sinh chân trời tư tưởng phản ánh chân trời tư tưởng thực tế (Thứ phải phân biệt chặt chẽ phương pháp khác mà sử dụng để nghiên cứu thành tố chúng/chân trời tư tưởng), nhà sử học phải cho thấy đấu tranh giai cấp Anh ta phải nhìn xuyên qua chân trời tư tưởng tới kinh tế xã hội thực tế đại diện cho nhóm xã hội định Đối với nhà văn học sử Mác-xít, phản ánh hình thức văn học quan trọng Có nghĩa là, đời sống xã hội phải thể ngôn ngữ cụ thể văn học Chủ nghĩa Mác chuộng nghiên cứu ngôn ngữ hệ tư tưởng khác sở tài liệu trực tiếp không dựa sở khúc xạ thứ cấp chúng cấu trúc tác phẩm văn học Ít phép mà nhà Mác xít dùng để rút kết luận trực tiếp thực tế xã hội thời đại định từ phản ánh ý thức hệ thứ văn học, gần mà nhà xã hội học làm tiếp tục làm, sẵn sàng lên kế hoạch cho yếu tố cấu trúc tác phẩm nghệ thuật, ví dụ, nhân vật hay tình tiết, (can thiệp) trực tiếp vào sống thực Đối với nhà xã hội học chân chính, tất nhiên, nhân vật tiểu thuyết kiện tình tiết nói nhiều yếu tố cấu trúc nghệ thuật (ví dụ, ngơn ngữ nghệ thuật riêng họ) (những gì) học từ việc ngây thơ quy chiếu trực tiếp (nghệ thuật) vào sống Sự phản ánh chân trời tư tưởng cấu trúc nghệ thuật tác phẩm văn học Chúng ta nhìn kỹ chút mối tương quan chân trời tư tưởng phản ánh cấu trúc nghệ thuật thống tác phẩm văn học Nhân vật tiểu thuyết, ví dụ, Bazarov (tác phẩm) "Bố trai" Turgenev, đưa (nhân vật Bazarov) khỏi cấu trúc tiểu thuyết, tất loại hình xã hội theo nghĩa hẹp, khúc xạ ý thức hệ loại hình xã hội định Nền giáo dục (scholarship) lịch sử kinh tế xã hội xác định Bazarov raznochinets.3 Nhưng raznochinels người thực Anh ta khúc xạ ý thức hệ raznochinels ý thức xã hội nhóm xã hội định, giới quý tộc tự mà Turgenev thuộc Các thành tố tư tưởng (ideologeme) raznochinels đạo đức tâm lý, phần triết học Các thành tố tư tưởng (ideologeme) raznochinels yếu tố tách rời khỏi chân trời tư tưởng thống nhóm xã hội mà Turgenev thuộc Hình ảnh Bazarov văn gián tiếp (oblique document) đường chân trời tư tưởng Nhưng hình ảnh văn bị tách rời thực tế khơng có giá trị lịch sử kinh tế xã hội năm năm mươi sáu mươi, tức khơng có giá trị làm chất liệu để nghiên cứu thực tế lịch sử raznochinels Đó tình Bazarov loại bỏ khỏi cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết Tất nhiên, vấn đề thực tế, Bazarov thể cho yếu tố cấu trúc tác phẩm văn học thành tố tư tưởng (ideologeme) đạo đức triết học Và thực cần thiết cho nhà xã hội học Bazarov "nhân vật" tất tiểu thuyết Turgenev, tức phần tử thể loại định thực cụ thể Thành tố tư tưởng (Ideologeme) quý tộc raznochinels có chức nghệ thuật định nhận thức ấy, cốt truyện, sau chủ đề (theo nghĩa rộng từ này), vấn đề thuộc chủ đề, và, cuối cùng, việc xây dựng tác phẩm tổng thể Ở hình ảnh xây dựng hồn tồn khác biệt có chức khác biệt hơn, cho thấy, hình ảnh nhân vật bi kịch cổ điển Sự thật tư tưởng raznochinels, đưa vào tiểu thuyết trở thành yếu tố cấu trúc phụ thuộc vào tồn nghệ thuật, khơng ngừng khôn khéo để trở thành “thành tố tư tưởng” (Ideologeme) triết học, đạo đức Ngược lại, đem đến cho cấu trúc tiểu thuyết tất ý nghĩa tư tưởng cực-nghệ thuật (extraartistic), tất nghiêm túc nó, trọn vẹn nghiệm vụ tư tưởng Một “thành tố tư tưởng” tước đoạt ý nghĩa trực tiếp nó, ăn sâu vào tư tưởng nó, khơng thể vào cấu trúc nghệ thuật, (“thành tố tư tưởng”) khơng cung cấp xác cần thiết lập nên cấu trúc thi ca – thứ sắc sảo tư tưởng Tuy nhiên, “thành tố tư tưởng” ngồi việc làm giảm ý nghĩa trực tiếp nó, thâm nhập vào tác phẩm nghệ thuật, (như thể) tham nhập vào hóa chất, khơng phải (theo cách) học, mối quan hệ với đặc điểm hệ tư tưởng nghệ thuật Tinh thần đạo đức, triết lý trở thành thành phần tinh thần thi ca, trách nhiệm đạo đức, triết học bị hấp thu tồn trách nhiệm tác giả toàn tuyên bố nghệ thuật Sau đó, tất nhiên, giống tuyên bố xã hội hay lời tuyên bố đạo đức, triết học, trị hay tuyên bố tư tưởng khác Nếu việc phân lập thành tố tư tưởng cực-nghệ thuật từ cấu trúc nghệ thuật với tất cẩn thận xác phương pháp cụ thể phương pháp luận cụ thể cần thiết Trong hầu hết trường hợp cơng việc vơ vơ ích Các mục đích túy nghệ thuật tiểu thuyết hoàn toàn tràn ngập "thành tố tư tưởng" đạo đức, triết học Bazarov Rất khó để tách âm mưu irom Cốt truyện, với luật cụ thể phát triển logic riêng nó, xác định sống số phận Bazarov đến mức độ lớn nhiều so với việc phản ánh quan niệm ý thức hệ nghệ thuật sống raznochinets Khó khăn khơng việc tách "thành tố tư tưởng" từ thống chủ đề tác phẩm, đó, với Turgenev, ca từ tơn tạo, (cũng khó khăn khơng việc tách "thành tố tư tưởng") từ vấn đề chủ đề hai hệ Nhân vật nói chung hình thái văn học vô phức tạp Nhân vật xây dựng vào thời điểm mà đường kết cấu cơng trình/ tác phẩm giao Đó lý mà khó để tách "thành tố tư tưởng" cực- nghệ thuật làm tảng cho anh hùng từ chất liệu túy nghệ thuật, thứ mà vướng mắc Có nhiều vấn đề phương pháp luận khó khăn liên quan Chúng tơi cố đơn giản hóa chúng chút không phát triển chúng đến mức độ tồn vẹn Chúng tơi sử dụng phép loại suy thô (crude analogy) từ ngành khoa học tự nhiên Oxy, xác oxy, tức là, tất tính chất hóa học độc đáo nó, phần Thành phần nước Tuy nhiên, phương pháp hóa học xác định quy trình xét nghiệm (ví dụ, kỹ thuật phân tích hóa học) cần thiết để lấy oxy từ nước Tương tự vậy, ví dụ Turgenev, diện tranh cãi tư tưởng triết học đạo đức, cấu toàn nghệ thuật (thì) cách xa (với) bảo đảm khai thác/ chiết xuất xác có phương pháp (sự) tinh khiết Đó kết hợp hóa học với "thành tố tư tưởng" nghệ thuật Trong mối liên hệ với điều thật cần thiết để có miêu tả chặt chẽ thực tế "thành tố tư tưởng" đường chân trời tư tưởng mà bao bọc/ gấp nếp q trình phát sinh Các "thành tố tư tưởng" raznochinels hình ảnh Bazarov tất câu lệnh đạo đức, triết học theo nghĩa xác từ, mà mâu thuẫn hệ tuyên bố Điều bị xem nhẹ Tuy nhiên, chúng tơi xin nhắc lại, nhiệm vụ nhà sử học Mác-xít hay lý thuyết văn học không liên quan đến cô lập "thành tố tư tưởng" cực-nghệ thuật, (liên quan đến) định nghĩa xã hội học "thành tố tư tưởng" nghệ thuật riêng mình, ví dụ, định nghĩa xã hội học tác phẩm nghệ thuật Có thể có oxy từ nước cần thiết Nhưng oxy không đủ để (trở thành) nước nói chung Nước cần thiết cho sống cách xác nước Trong cách, nhân vật tiểu thuyết (một nhân vật) hoạt động đời sống xã hội cách xác tiểu thuyết, tổng thể nghệ thuật Nhiệm vụ nhà văn học sử, lý thuyết gia nghiên cứu tiểu thuyết "thành tố tư tưởng" cực-nghệ thuật nghiên cứu từ quan điểm chức nghệ thuật chúng tiểu thuyết Cả hai cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết chức nghệ thuật thành phần thân chúng khơng tư tưởng xã hội so với thẩm mỹ, triết học, "thành tố tư tưởng" trị Tuy nhiên, tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết sơ cấp trực tiếp nhà nghiên cứu so với "thành tố tư tưởng" cực-nghệ thuật phản ánh hai lần khúc xạ Các "thành tố tư tưởng" cực nghệ thuật, kết hợp hóa học với việc xây dựng nghệ thuật, tạo thống chủ đề tác phẩm định Sự thống theo chủ đề phương thức đặc biệt khuynh hướng thực tế, thích hợp với văn học, cho phép kiểm sốt khía cạnh thực (điều mà) tiếp cận với tư tưởng khác Tất điều thừa nhận (vấn đề) nghiên cứu đặc biệt theo phương pháp đặc biệt Phụ lục * Đây phần người dịch đánh máy từ sách để thuận tiện cho việc tra cứu, sửa chữa The Reflection of the Ideological Environment in the “Content” of the Literary Work (…) The Three Basic Methodological Errors of Russian Criticcism and Literary History The content of literature reflects the ideological purview, i.e, other nonartistic, ideological formations (ethical, epistemological, ect.) But, in reflecting these other signs, literature creates new forms, new signs of ideological intercourse And these signs are works of art, which become a real part of the social reality surrounding man Reflecting something external to themselves, literary works are at the same time in themselves valuable and unique phenomena of the ideological environment Their role cannot be reduced to the merely auxiliary one of reflecting other ideologemes Literary works have their own independent ideological role and their own type of refraction of socioeconomic existence Therefore, when speaking of the refraction of reality in literature, these two types of reflection should be strictly separated: (1) the reflection of the ideological environment in the content of literature; (2) the reflection of the economic base that is common to all ideologies Literature, like the other independent superstructures reflects the base This double reflection, this double orientation of literature in reality, makes the methodology and concrete methods of literary study extremely complex and difficult Russian literary criticism and literary history, (Pypin, Vengerov, and others2), in studying the rflections of the ideological environment in literary content, committed three fatal metodological errors: 1) It limited literature to reflection alone; that is, it lowered it to the status of a simple servant and transmitter of other ideologies, almost completely ignoring the independently meaningful reality of the literary work, its ideological independence and originality 2) It took the reflection of the ideological purview to be the direct reflection of existence itself, of life itself It did not take into account the fact that the literary reflects only the ideological horizon, which itself is only the refracted reflection of real existence To reveal the world depicted by the artist is not to penetrate into actual reality of life 3) It finalized and dogmatize basic ideological points reflected by the artist in his work, thus turning active and generating problems into ready theses,,statements, and philosophical, ethical, political, religious, etc Conclusions lt did not understand or consider the vital fact that the essential content of literature only reflects generating ideologies, only reflects the living process of the generation of the ideological horizon The artist has nothing to with prepared or confirmed theses These inevitably show up as alien bodies in the work, as tendentious prosisms Their proper place is in scientific systems, ethical systems, political programs, and the like Such ready and dogmatic theses have at best only a secondary role in the literary work; they never form the nucleus of its content Almost all critics and historians of literature committed these same mistakes with varying degrees of crudeness The result was that literature, an independent and unique ideology, was equated with other ideologies and vanished in them without a trace Analysis squeezed the literary work for poor philosophy, superficial sociopolitical declarations, ambiguous ethics, and short-lived religious doctrines What remained after this squeezing, i.e., the most essential thing, the artistic structure of the literary work, was simply ignored as mere technical support for other ideologies And the ideological squeezings themselves were profoundly inadequate in terms of the real content of the works What had been presented in the living generation and concrete unity of the ideological horizon was put in order, isolated, and developed into a finished and always disreputable dogmatic structure Literary Criticism and “Content” That the critic, particularly the critic-contemporary, would react this way is quite understandable and in part natural The critic,-like the reader he represents, is frequently drawn into the flood of generating ideology the artist has revealed to him If the work is really deep and timely, then the critic and reader will recognize themselves, their problems, their own personal ideological process of generation (their “quest”), and will recognize the contradictions and conflicts of their own constantly active and involved ideological horizon For in the ideological horizon of any epoch and any social group there is not one, but several mutually contradictory truths, not one but several diverging ideological paths When one chooses one of these truths as indisputable, when one chooses one of these paths as sell-evident, he then writes a scholarly thesis, joins some movement, registers in some party But even ‘within the limits of a thesis, party, or belief, one is not able to “rest on his laurels.” The course of ideological generation will present him with two new paths, two truths, and so on The ideological horizon is constantly developing- as long as one does not get bogged down in some swamp Such is the dialectic of real life And the more intensive, impetuous, and difficult this process of generation is, and the more subtantially and deeply it is reflected in a genuine work of art, the more ideological, interested, and attentive the reaction of the critic and reader will be This is inevitable and good But it is bad if the critic imposes a thesis on the artist, a thesis in the sense of the “last word”, and not as the generation of an idea It is bad if the critic forgets that there is no philosophy in the literature, only philosophizing, not knowledge, but only the process of cognition It is bad if he dogmatizes the extra artistic ideological composition of the content It is bad, furthermore, if, because of the latter, merely reflected generation of the extra artistic ideological purview, the critic does not notice and does not appreciate the real generation of art in the given work, does not notice the independence and unquestionably dogmatic and assertive nature of the purely artistic position of the author For the artist only asserts himself in the process of the artistic selection and shaping of the ideological material And this artistic assertion is no less social and ideological than epistemological, ethical, political, ect Assertions are Sensible and serious literary criticism will not ignore these facts The Tasks of Literary History with Regard to “Content” But for scholarly history and literary theory the above is not enough The critic can remain within the bounds of the ideological environment as it is reflected by the artistic content, as well as within the actual artistic ideological horizon But the historian must reveal the very mechanics of ideological generation Beyond the generation of the reflected and actual ideological horizon (which must be strictly differentiated because the methods use to study their elements are different), the historian must reveal the class struggle He must penetrate the ideological horizon to the real socioeconomic being of the given social group For the Marxist literary historian the reflection of being in the forms of literature as such is most important That is, social life must be expressed in the specific language of literature The Marxist prefers to study the language of other ideologies on the basis of more direct documents and not on the basis of their secondary refraction in the structure of the literary work It is least of all permissible for a Marxist to draw direct conclusions about the social reality of a given epoch from secondary ideological reflections in literature, as quasi sociologists have done and continue to do, being ready to project any structural element of the artistic work, for instance, the hero or plot, directly into real life For a genuine sociologist, of course, the hero of a novel or an event of plot tell much more as elements of the artistic structure (i.e., in their own artistic language) than can be learned from naively projecting them directly into lite The Reflection of the Ideological Horizon and Artistic Structure in the Literary Work Let us look a bit closer at the interrelationship between the reflected ideological horizon and the artistic structure within the unity of the literary work The hero of a novel, for instance, Bazarov of Turgenev's Fathers and Sons, if taken out of the novelistic structure, is not at all a social type in the strict sense, but is only the ideological refraction of a given social type Socioeconomic historical scholarship defines Bazarov as a raznochinets.3 But he is not a raznochinets in his actual being He is the ideological refraction of a raznochinels in the social consciousness of a definite social group, the liberal nobility to which Turgenev belonged The ideologeme of a raznochinets is basically ethical and psychological, and partly philosophical The ideologeme of a raznochinels is an inseparable element of the unified ideological horizon of the social group to which Turgenev belonged The image of Bazarov is an oblique document of this ideological horizon But this image is already a detached and practically worthless document for the socioeconomic history of the fifties and sixties, i.e., worthless as material for the actual study of the historical raznochinels That is the situation if Bazarov is removed from the artistic structure of the novel Of course, as a matter of fact, Bazarov is presented to us as a structural element of a literary work and not as an ethical and philosophical ideologeme And in this is his essential reality for the sociologist Bazarov is first of all the "hero" of a Turgenev novel, i.e., an element of a definite genre type in its concrete realization The nobleman's ideologeme of a raznochinels has a definite artistic function in this realization, first in the plot, then in the theme (in the wide sense of the word), in the thematic problem, and, finally, in the construction of the work in its totality Here this constructed completely differently and has a different function than, say, the image of the hero in classical tragedy It is true that this ideological of a raznochinets, upon entering the novel and becoming a dependent structural element of the artistic whole, in no wise ceases to be an ethical, philosophical ideologeme On the contrary, it brings to the structure of the novel a its extraartistic ideological meaning, all its seriousness, and the fullness of its ideological responsibility An ideologeme deprived of its direct meaning, of its ideological bite, cannot enter the artistic structure, for it does not provide precisely what is necessary and constituent to the poetic structure – its full ideological acuity But, without losing its direct meaning, the idcologeme, in entering the artistic work, enters into a chemical, not mechanical, relationship with the features of artistic ideology Its ethical, philosophical spirit becomes an ingredient of poetic spirit, and its ethical-philosophical responsibility is absorbed by the totality of the author's responsibility for the whole of his artistic statement The latter, of course, is as much a social statement as an ethical, philosophical, political, or any other ideological statement is A specific method and concrete methodology is needed if the isolation of extraartistic ideologemes from artistic structures is to be at all careful and precise In most cases such work is baseless and futile The purely artistic intentions of the novel completely permeate the ethicalphilosophical ideologeme that is Bazarov It is very hard to separate it from plot Plot, with its specific laws of development and its specific logic, determines the life and fate of Bazarov to a much greater extent than the reflected extra-artistic ideological conception of his life as a raznochinets It is no less difficult to separate the ideologeme from the thematic unity of the work, which, in Turgenev, is lyrically embellished, and from the thematic problem of two generations The hero is generally an extremely complex literary formation The hero is constructed at the point where the major structural lines of the work intersect That is why it is so difficult to separate the extraartistic ideologeme which underlies the hero from the purely artistic material in which he is enmeshed There are many methodological problems and difficulties involved We will intentionally simplify them somewhat and will not develop them to their full extent We will use a crude analogy from the natural sciences Oxygen, precisely as oxygen, i.e., in all its chemical uniqueness, is part of the Composition of water But a definite chemical method and laboratory procedure (i.e., the techniques of chemical analysis) are needed to extract oxygen from water Similarly, in the Turgenev example, the unquestioned presence of the ethicalphilosophical ideologies in the composition of the artistic whole far from guarantees its correct and methodologically pure extraction It is in a chemical combination with the artistic ideologeme Furthermore, once the ideologeme has been extracted, a special method is required to relate it to the ideological horizon of the corresponding social group Of course, this ideologeme, which was a dependent element of the work, becomes a dependent element of the general ideological horizon when separated from the work In connection with the above it is necessary to take still stricter account of the fact that the ideologeme itself and the ideological horizon which enfolds it are in the process of generation The ideologeme of the raznochinels in the image of Bazarov is not at all an ethical-philosophical statement in the exact sense of the word, but rather the contradictory generation of such a statement This cannot be overlooked But, we repeat, the major task of the Marxist historian or theoretician of literature does not involve the isolation of the extraartistic ideologemes, but the sociological definition of the artistic ideologeme itself, i.e., the sociological definition of the work of art It is possible to obtain oxygen from water if necessary But oxygen is not adequate to water as a whole Water is necessary to life precisely as water In the same way, a novel figures and is active in social life precisely as a novel, as an artistic whole The basic task of the literary historian and theoretician is to study the novel as such Extraartistic ideologemes are studied from the standpoint of their artistic functions in the novel Both the artistic structure of the novel and the artistic function of each of its elements are in themselves no less ideological and sociological than the esthetic, philosophical, or political ideologemes present in it But the artistic ideology of the novel is primary and more immediate for the scholar than its reflected and twicerefracted extraartistic ideologemes The extraartistic ideologeme, in chemical combination with the artistic construction, forms the thematic unity of the given work Thematic unity is a particular mode of orientation in reality, proper only to literature, which allows it to control aspects of reality which are inaccessible to other ideologies All this admits of special study following special methods The “Content” of literature as a Problem of Esthetics and Poetics The characteristic of the artistic structure we have surveyed- its inclusiveness [soderzhatel'nos'], i.e., the organic inclusion ol other ideologies in the process of generation—is the general property of almost all esthetics and poetics, with the exception of esthetics oriented on decadent theories of artistic creation In the most recent literature on esthetics this characteristic inclusiveness receives a detailed and principled examination and substantiation in the esthetics of Hermann Cohen, admittedly in the idealistic language of his philosophical system Cohen understands “the esthetic” [das Asthetische] as akind of superstructure over other ideologies, over the reality of cognition and action Thus, reality enters art already cognized and ethically evaluated However, this reality of cognition and ethical evaluation is for Cohen The ideological horizon, deprived of concreteness and materiality and synthesized into an abstract systematic unity, is Cohen’s ultimate reality Given such idealist presuppositions, it is completely understandable that Cohen's esthctics could not master the lull concrete plenitude ol the artistic work and its concrete connections with other ideological phenomena Cohen replaces these concrete connections with systematic ties between three areas ol philosophy: logic, ethics, and esthctics It is also completely understandable that Cohen does not examine or analyze the artistic lunctions performed by extraartistic ideologemes-cognition and ethical evaluation -in the concrete structure of the work The inclusion of extraesthetic values in the artistic work is also developed in the idealist esthctics of Jonas Cohn‘ and Broder Christiansen 5, although less fundamentally and distinctly These ideas are still less distinct in the psychological esthetics of Lipps and Volltelt (Einfühlungsästhetik) Here the concern is not with the inclusion of ideologeme in the concrete structure ol the artistic work, but with various combinations, within the psyche of the artist and observer, of cognitive and esthetic acts, feelings, and emotions, on the one hand, and esthetic material on the other Everything is dissolved in a sea of experiences in which these authors vainly try to perceive some stable connections and laws It is, of course, impossible to formulate concrete problems of art scholarship on such an unstable, subjective basis One finds a more concrete formulation of the problem in the methodological work of Max Dessoir and Emile Utitz, based on the phenomenological method in the latter However, the degree of methodological precision and concreteness that would be able to satisfy the Marxist study of ideologies is lacking here too The esthetic constructions of Richard Hamann brought great confusion to the problem Under the influence of nonobjective arts, or, more precisely, nonobjective trends in art, and influenced by expressionism in the visual arts, this esthetician and scholar overestimated the “thing-like nature” [veshchnost’] and “contructive formedness” of the artistic work.6 In his early works he overestimated the generally correct but purely negative and formalistically empty principle of esthetic distancing and isolation.7 The Problem of Distancing and Isolation In view of its significance for general esthetics, we will pause to discuss the principle of distancing and isolation in a bit more detail For it might seem that the distancing and isolation of the work of art and its content contradict the feature of the poetic structure we have just, examined the inclusiveness of art Such is not the case If the principle is oorredly understood, there is no contradiction What is, in fact, distanced and isolated in art? And what is distanced from what? Clearly it is not abstract physical qualities which are distanced, but ideologial values, the various phenomena of social reality and history But ideological meaning is not distanced On the contrary this meaning imediately enters the distanced existence of art A phenomenon enters as good or evil, worthlessness or greatness, and so on We already know that without ideological evaluations (in abstraction from them) neither plot, nor theme, nor motif can be realized And, in fact, the phenomenon is not distanced from ideological value, but from its reality and everything connected with it —emotional attraction, individual need, fear, and so on The phenomenon enters the distanced world of art with all its value coefficients, not as a naked and meaningless physical body, but as social meaning But while distanced from reality and isolated from its pragmatic connections, the social meaning of the artistic content, from another standpoint and in a different social category, rejoins reality and its connections It does so precisely as an element of the artistic work The latter being a specific social reality no less real and active than other social phenomena Returning to our example, we see that Turgenev's novel is no less real and no less tightly and inseparably woven into the social life of the 1860s as a real factor than a real live raznochinets could be, not to mention the nobleman’s ideologeme of a raznochinets Its reality as a novel is merely different than the reality of a real raznochinets So, social meaning which enters the content of a novel or other work, while distanced from reality in one way, compensates by becoming part of social reality in another way, in a different social category And one must not lose sight of the social reality of the novel due to the reflected and distanced reality of the elements it contains The reality of a novel, its contact with actuality, and its role in social life cannot be reduced to the mere reflection of reality in its content It is part of social life and active in it precisely as a novel and, as such, sometimes has an extremely important place in social reality, a place sometimes no less important than that of the social phenomena it reflects The fear of losing touch with the immanent reality of literature for the sake of another reality which is merely reflected in it need not lead to the denial of the latter’s presence in the artistic work, as in Russianformalism, or to an underestimation of its structural role in the work, as was the case in European formalism This is destructive not only from the standpoint of general methodololical and sociological interests (relatively) extrinsic to art but also from the standpoint of art itself, for one of its most important and essential structural elements is not fully appreciated, which results in the distortion of its whole structure Only Marxism can bring the correct philosophical direction and necessary methodological precision to the problems we have raised Only Marxism can completely coordinate the specific reality of literature with the ideological horizon reflected in its content, i.e., with other ideologemes And only Marxism can, so in the unity of social life on the basis of the socioeconomic laws which totally permeate all ideological creation Marxism, given the totally sociological nature of all ideological phenomena, including poetic structures, with their purely artistic details and nuances, removes the danger of the fetishization of the -work, the danger that the work might be transformed into a meaningless object and artistic perception into the hedonistic “sensation” of the object, as in our formalism, and also avoids the opposite danger that literature might be made a servant of the other ideologies, the danger of losing touch with the work of art in its artistic specificity ... reality in literature, these two types of reflection should be strictly separated: (1) the reflection of the ideological environment in the content of literature; (2) the reflection of the economic... if the critic imposes a thesis on the artist, a thesis in the sense of the “last word”, and not as the generation of an idea It is bad if the critic forgets that there is no philosophy in the literature, ... nghiên cứu văn học (trờ nên) vơ phức tạp khó khăn Phê bình văn học Nga lịch sử văn học, (Pypin, Vengerov, người khác ), (trong khi) nghiên cứu phản chiếu môi trường hệ tư tưởng nội dung văn học,

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:04

Mục lục

    Chương 2 - Những nhiệm vụ cấp thiết của nghiên cứu văn học

    Ba lỗi phương pháp cơ bản của trường phái Phê bình Nga và văn học sử

    Phê bình văn học và "nội dung"(content)

    Nhiệm vụ của văn học sử gắn với "Nội dung"

    Sự phản ánh của chân trời tư tưởng và cấu trúc nghệ thuật trong các tác phẩm văn học

    The Three Basic Methodological Errors of Russian Criticcism and Literary History

    Literary Criticism and “Content”

    The Tasks of Literary History with Regard to “Content”

    The Reflection of the Ideological Horizon and Artistic Structure in the Literary Work

    The “Content” of literature as a Problem of Esthetics and Poetics

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan