1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ĐH Lâm Nghiệp

300 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Nội dung của Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 gồm có 7 chương, trình bày cụ thể như sau: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh; Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp; Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp; Quản trị vật tư và công nghệ kỹ thuật trong doanh nghiệp; Quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp; Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; Quản trị tiêu thụ trong doanh nghiệp

TS Lê Đình Hải (Chủ biên) TS Bùi Thị Minh Nguyệt, ThS Phạm Thị Huế ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Bài giảng QUẢN TRỊ KINH DOANH I Hà Nội, 2014 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị kinh doanh vấn đề sống cốt lõi doanh nghiệp nói riêng tồn hệ thống kinh tế nói chung, vai trị khơng phủ nhận Nhận thức việc áp dụng nguyên lý quản trị kinh doanh điều kiện doanh nghiệp đa dạng không ngừng phát sinh nhân tố Với mục tiêu đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt, có trách nhiệm với xã hội, nắm vững kiến thức kinh tế, quản lý, xã hội nhân văn, có kiến thức kỹ chuyên sâu quản trị, điều hành loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, có tư nghiên cứu độc lập, có lực nghiên cứu tự bổ sung kiến thức theo yêu cầu công việc, biên soạn thành công giảng “Quản trị kinh doanh I” nhằm cập nhật kiến thức bồi dưỡng kỹ quản trị kinh doanh hiệu Nội dung giảng gồm có chương TS.Lê Đình Hải (Chủ biên), TS.Bùi Thị Minh Nguyệt, ThS.Phạm Thị Huế ThS.Nguyễn Thị Thanh Huyền biên soạn Chương 1: Những vấn đề quản trị kinh doanh -TS Bùi Thị Minh Nguyệt Chương 2: Quản trị sản xuất doanh nghiệp - TS.Lê Đình Hải Chương 3: Quản trị nhân lực doanh nghiệp -ThS Phạm Thị Huế; ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Chương 4: Quản trị vật tư công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Chương 5: Quản trị chất lượng sản phẩm doanh nghiệp - TS Lê Đình Hải Chương 6: Quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm - TS Bùi Thị Minh Nguyệt Chương 7: Quản trị tiêu thụ doanh nghiệp - ThS Phạm Thị Huế Mặc dù tập thể tác giả cố gắng q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi số thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Bộ môn Quản trị Doanh nghiệp, Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Lâm nghiệp để chất lượng giảng ngày hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 NHÓM TÁC GIẢ Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH 1.1 Doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm liên quan * Đầu tƣ: Đó trình ứng trước yếu tố nguồn lực nhằm đạt mục tiêu định trước - Các yếu tố nguồn lực bao gồm: Đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị, lao động, nguyên nhiên vật liệu Đây yếu tố nguồn lực cần thiết để thực q trình hoạt động Đầu tư có nhiều mục tiêu khác nhau, là: + Mục tiêu phát triển (nhằm tạo phát triển ổn định lâu dài cho trình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể thao, phát triển sở hạ tầng ) + Mục tiêu cho môi trường sinh thái: bảo vệ cải thiện môi trường + Mục tiêu lợi nhuận…: đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận gọi đầu tư cho kinh doanh - Các giai đoạn chủ yếu trình đầu tƣ: Giai đoạn cung ứng: dùng tiền mua sắm trang thiết bị cho sản xuất Giai đoạn sản xuất: dùng tư liệu lao động, công cụ lao động để tạo vật phẩm Giai đoạn tiêu thụ: bán vật phẩm thị trường thu tiền * Kinh doanh: Kinh doanh việc thực một, số tất giai đoạn trình đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận - Những đặc trƣng kinh doanh: + Mục tiêu kinh doanh thu lợi nhuận + Mỗi trình kinh doanh phải chủ thể xác định thực (doanh nghiệp, tập thể, cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế - xã hội khác ) + Kinh doanh phải gắn với thị trường + Kinh doanh phải gắn với vận động đồng vốn * Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp * Phân loại theo hình thức sở hữu vốn doanh nghiệp + Doanh nghiệp Nhà nước: tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối + Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp + Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): loại hình doanh nghiệp thành viên góp vốn, vốn khơng chia thành phần chịu trách nhiệm hữu hạn kinh doanh Công ty TNHH thành viên: doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu Công ty TNHH nhiều thành viên: doanh nghiệp từ thành viên trở lên, thành viên tổ chức cá nhân + Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp có hai thành viên hợp danh có trình độ chun mơn, uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ Cơng ty Ngồi ra, Cơng ty cịn có thành viên góp vốn, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ Công ty phạm vi số vốn góp vào Cơng ty + Cơng ty cổ phần: loại hình doanh nghiệp mà vốn chia thành phần gọi cổ phần, người nắm giữ cổ phần gọi cổ đông cổ đông chịu trách nhiệm nghĩa vụ Công ty phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp + Nhóm cơng ty: loại hình doanh nghiệp cơng ty liên kết với nhiều hình thức khác mơ hình Tập đồn kinh tế, Cơng ty mẹ - công ty * Phân loại doanh nghiệp theo quy mô - Quy mô doanh nghiệp thể qua tiêu: Tổng số vốn đầu tư, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, giá trị tổng sản lượng, số lượng lao động sử dụng - Các loại chủ yếu: Doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp quy mô vừa, doanh nghiệp quy mô nhỏ * Phân loại doanh nghiệp theo yếu tố nƣớc sở hữu vốn + Doanh nghiệp có 100% vốn nước + Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi + Doanh nghiệp liên doanh * Phân loại doanh nghiệp theo mục tiêu hoạt động - Doanh nghiệp kinh doanh: doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận - Doanh nghiệp cơng ích: doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hố lợi ích xã hội, thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội Nhà nước giao * Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh + Doanh nghiệp nông nghiệp: doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất sản phẩm cây, Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên + Doanh nghiệp công nghiệp: doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo sản phẩm cách sử dụng thiết bị máy móc để khai thác chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm Trong cơng nghiệp chia ra: cơng nghiệp xây dựng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử v.v + Doanh nghiệp thương mại: doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, hướng vào việc khai thác dịch vụ khâu phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng tức thực dịch vụ mua vào bán để kiếm lời Doanh nghiệp thương mại tổ chức hình thức bán sỉ bán lẻ hoạt động hướng vào xuất nhập + Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ: Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực dịch vụ phát triển đa dạng, doanh nghiệp ngành dịch vụ khơng ngừng phát triển nhanh chóng mặt số lượng doanh thu mà cịn tính đa dạng phong phú lĩnh vực như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bưu viễn thơng, vận tải, du lịch, khách sạn, y tế 1.1.3 Các hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp có hoạt động hoạt động sản xuất hoạt động phân phối - Hoạt động sản xuất: Là hoạt động kết hợp yếu tố đầu vào sản xuất để tạo sản phẩm (dịch vụ) nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể thị trường Để tiến hành sản xuất doanh nghiệp cần yếu tố đầu vào chủ yếu sau: Vốn, nguồn nhân lực, tư liệu sản xuất, dịch vụ sản xuất - Hoạt động phân phối: Là hoạt động nhằm chuyển hoá kết hoạt động sản xuất kinh doanh (sản phẩm, dịch vụ) từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ phân phối kết kinh doanh cho thành viên tham gia vào doanh nghiệp Quá trình phân phối doanh nghiệp thực chủ yếu thông qua trình bán hàng, trích nộp lợi nhuận, phân phối lợi nhuận, tốn chi phí sản xuất 1.1.4 Mục tiêu doanh nghiệp * Mục tiêu thu lợi nhuận: lợi nhuận phần thu nhập lại doanh nghiệp sau trang trải chi phí sản xuất kinh doanh làm nghĩa vụ thuế với ngân sách Nhà nước Mục tiêu thu lợi nhuận mục tiêu số doanh nghiệp Lợi nhuận không giúp doanh nghiệp tồn phát triển mà giúp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thành viên doanh nghiệp, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước Để thu lợi nhuận địi hỏi doanh nghiệp cần khơng ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng quy mô để tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, không ngừng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường * Mục tiêu phát triển: Mở rộng sản xuất phát triển kinh doanh yêu cầu bình thường doanh nghiệp mà dấu hiệu kinh tế phát triển Doanh nghiệp muốn tồn để phát triển, không tồn khơng phát triển, phát triển biện pháp tồn tốt Sự phát triển doanh nghiệp thể qua tiêu chí như: - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ngày cao - Lợi nhuận đạt ngày lớn - Vốn đầu tư doanh nghiệp ngày nhiều - Hiệu sản xuất kinh doanh ngày nâng cao - Máy móc thiết bị cơng nghệ sản xuất ngày đại - Đời sống vật chất tinh thần người lao động ngày nâng cao - Đóng góp doanh nghiệp cho ngân sách ngày lớn * Mục tiêu cung ứng hàng hóa cho xã hội: Cung ứng hàng hố, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng vừa nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội, lý tồn doanh nghiệp Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà khách hàng cần Sự cạnh tranh doanh nghiệp đảm bảo hàng hóa bán với giá phải có chất lượng thích hợp Một doanh nghiệp thành công phát nhu cầu người tiêu dùng sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu Phương châm cung ứng doanh nghiệp với mục tiêu là: “Bán thứ khách hàng cần, khơng bán có” Tuy nhiên, mục tiêu cần phải thay đổi cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu cơng chúng tình hình cạnh tranh thị trường, với trình độ phát triển thị trường doanh nghiệp tồn phát triển * Mục tiêu trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội khơng mục tiêu mà cịn điều kiện để giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu thu lợi nhuận Mục tiêu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể hiện: - Bảo đảm chất lượng sản phẩm dịch vụ đưa thị trường, lợi ích đáng cho người tiêu dùng Giữ chữ “Tín” kinh doanh - Bảo vệ quyền lợi người cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp, người lao động doanh nghiệp - Tôn trọng luật pháp thông lệ kinh doanh… - Bảo vệ cải thiện điều kiện môi trường sinh thái khu vực sở đảm bảo phát triển bền vững… - Tham gia tích cực vào phát triển tồn diện kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng 1.2 Mơi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp Sự phát triển có hiệu bền vững toàn kinh tế quốc dân phụ thuộc lớn vào kết phần tử cấu thành - doanh nghiệp Mức độ đạt mục tiêu doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh doanh khả thích ứng doanh nghiệp với hồn cảnh mơi trường kinh doanh Vậy mơi trường kinh doanh ? Mơi trường kinh doanh tập hợp yếu tố, điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố, điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh ln ln có quan hệ tương tác với đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mức độ chiều hướng tác động yếu tố, điều kiện lại khác Trong thời điểm, với đối tượng có yếu tố tác động thuận, lại có yếu tố tạo thành lực cản phát triển doanh nghiệp Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không cố định mà thường xuyên vận động, biến đổi Bởi vậy, để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhà quản trị phải nhận biết cách nhạy bén dự báo thay đổi mơi trường kinh doanh Từ khẳng định, hoạt động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngoài, đồng thời yếu tố bên thường xuyên vận động, biến đổi Vì vậy, nghiên cứu mơi trường kinh doanh cần thiết giúp nhà quản trị thích ứng với yếu tố mơi trường Mục đích nghiên cứu môi trường kinh doanh để làm rõ yếu tố mơi trường có nhiều khả ảnh hưởng đến việc định doanh nghiệp, tạo hội hay đe dọa doanh nghiệp Môi trường kinh doanh chia thành môi trường vĩ mô môi trường vi mô Các yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm: Các yếu tố trị, luật pháp; Yếu tố kinh tế; Yếu tố kỹ thuật – cơng nghệ; Yếu tố văn hóa – xã hội; Yếu 10  Giúp củng cố hình ảnh doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm thông qua trung gian 7.3.3.2 Chức hoạt động phân phối  Tìm hiểu, nắm vững thị trường, xây dựng giữ vững mối quan hệ với khách hàng  Tổ chức đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng  Tổ chức dịch vụ có liên quan đến tiêu thụ  Tổ chức hoạt động toán hỗ trợ toán để thúc đẩy nhanh trình phân phối  Tổ chức thu thập xử lý‎các thông tin thị trường tiêu thụ  Thực hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại  Tổ chức thương lượng, thoả thuận hợp tác thành viên kênh phân phối  Tổ chức nơi bán hàng phù hợp với loại hàng hoá 7.3.3.3 Tổ chức kênh phân phối hàng hoá a Khái niệm: - Kênh phân phối tập hợp tổ chức, cá nhân tham gia vào việc đảm bảo đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng cuối - Người tiêu dùng cuối người có nhu cầu thật hàng hoá - Trung gian thương mại: đối tượng tham gia vào việc đưa hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng (Nhà bán buôn, nhà bán lẻ, đại lý, nhà môi giới ): + Nhà bán buôn: doanh nghiệp tập trung lượng hàng lớn từ nhà sản xuất để phân phối cho nhà bán lẻ + Nhà bán lẻ: Những tổ chức hay cá nhân mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất hay nhà bán buôn để tổ chức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối + Nhà phân phối công nghiệp: doanh nghiệp thực chức thu gom, phân phối loại nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp + Đại lý: cá nhân hay doanh nghiệp nhà sản xuất uỷ quyền bán hàng theo giá nhà nước quy định hoa hồng theo doanh số bán hàng + Các nhà môi giới: chủ thể trung gian có chức dẫn dắt, môi giới cho người bán người mua gặp đẻ tiến hành giao dịch thương mại 286 Nhà môi giới nhận khoản tiền thưởng bên mua bên bán sau hợp đồng ký kết b Các loại kênh phân phối: - Đối với hàng hoá tiêu dùng: * Kênh trực tiếp: Người sản xuất Người tiêu dùng - Ưu điểm: + Đơn giản + Người sản xuất người tiêu dùng trực tiếp gặp để tiếp nhận thông tin + Giảm chi phí trung gian - Nhược điểm: + Khối lượng bán + Rủi ro cao - ĐKAD: tiêu thụ số loại hàng hố có tính chất thương phẩm đặc biệt hàng hố dễ vỡ, hàng nơng sản thực phẩm tươi sống, * Kênh gián tiếp: Là loại kênh phân phối có tồn phần tử trung gian, tuỳ thuộc vào số lượng khâu trung gian mà hình thành nên kênh phân phối dài, ngắn khác Kênh gián tiếp thường sử dụng có dạng sau: Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất Người bán lẻ Người bán buôn Các đại lý Người tiêu dùng Người bán lẻ Người bán buôn (lẻ) Người tiêu dùng Người tiêu dùng Với kênh phân phối hàng hoá phân phối rộng rãi nhiều vùng thị trường khác thông qua khâu trung gian đại lý, người bán buôn, lẻ 287 Ưu điểm: + Doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí bảo quản sản phẩm hàng hố + Doanh nghiệp khơng phải lo tổ chức tiêu thụ sản phẩm + Rủi ro kinh doanh san sẻ Nhược điểm: khó kiểm soát khâu trung gian - Đối với hàng hố cơng nghiệp: Nhan sản xuất Đại diện nhà sản xuất Nhà phân phối Nhà tiêu dùng công nghiệp Chi nhánh bán hàng nhà sản xuất Nói chung việc lựa chọn kênh phân phối thích hợp cho sản phẩm khơng phải dễ mà cần phải quan tâm đến vấn đề cụ thể sau:  Mục tiêu phân phối cho thị trường nào?  Đặc điểm thị trường sao?  Quy mô sản phẩm thị trường nào?  Chi phí hoạt động kênh bao nhiêu?  Mức độ linh hoạt kênh nào?  Mức độ điều khiển doanh nghiệp kênh?  Đặc điểm mơi trường hoạt động kênh? Do việc lựa chọn kênh phân phối phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần lựa chọn kênh cho phù hợp doanh nghiệp 7.3.4 Chính sách xúc tiến 7.3.4.1 Mục đích sách xúc tiến: - Đẩy mạnh việc bán hàng - Tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Truyền đạt thông tin doanh nghiệp sản phẩm đến người tiêu dùng - Là vũ khí cạnh tranh thương trường 288 7.3.4.2 Các công cụ để thực hoạt động xúc tiến thương mại: a Quảng cáo: - Khái niệm: Quảng cáo hình thức truyền thơng đơn phương người bán nhằm giới thiệu khuếch trương loại hàng hố, dịch vụ hướng vào khách hàng tiêu dùng tiềm - Mục tiêu quảng cáo: + Thông tin cho khách hàng sản phẩm doanh nghiệp + Thuyết phục hành vi mua khách hàng + Nhắc nhở người mua hội mua hàng - Phương tiện quảng cáo: + Nhóm phương tiện nghe nhìn: quảng cáo truyền hình, đài phát thanh, internet + Nhóm phương tiện in ấn: Báo chí, tạp chí, catalouge, tờ rơi, lịch quảng cáo + Nhóm phương tiện quảng cáo ngồi trời: Biển tôn, hộp đèn, biển quảng cáo điện tử, Pano quảng cáo + Nhóm phương tiện quảng cáo di động: phương tiện giao thông, vật phẩm quảng cáo + Nhóm phương tiện quảng cáo khác: nhờ sản phẩm khác, kiện kỳ lạ b Quan hệ công chúng: Công chúng nhóm người có mối quan tâm hay ảnh hưởng tiềm đến khả đạt mục tiêu doanh nghiệp Trước gọi Tuyên truyền (sự kích thích nhu cầu người cách gián tiếp) Quan hệ với công chúng thể mức độ cao Nhiệm vụ: - Trợ giúp cho việc tung sản phẩm mới; - Hỗ trợ cho việc định vị lại sản phẩm giai đoạn chín muồi; - Gây ảnh hưởng tới nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể; - Bảo vệ sản phẩm gặp rắc rối với cơng chúng thị trường; - Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Các công cụ quan trọng quan hệ với công chúng: - Các loại ấn phẩm; 289 - Các kiện văn hoá - thể thao; - Các phát biểu; - Tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo - Hội chợ, triển lãm thương mại c Khuyến mãi, khuyến mại Khuyến (khuyến khích người mua), khuyến mại (khuyến khích người bán) biện pháp ngắn hạn, tạm thời mà người bán thường áp dụng nhằm kích thích người tiêu dùng người phân phối mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ người bán Các hình thức khuyến mãi, khuyến mại + Phân phát hàng mẫu; + Phiếu mua hàng ưu đãi; + Hoàn trả tiền mặt, chiết giá bớt tiền cho người mua; + Thêm hàng hoá cho người mua; + Thưởng hay tặng quà cho người mua; + Tổ chức giải thưởng cho người mua; + Phần thưởng cho khách hàng thường xuyên; + Dùng thử miễn phí khách hàng mới, sản phẩm mới; + Điều kiện bảo hành thuận lợi cho người mua d Bán hàng cá nhân: Là công cụ hiệu giai đoạn hình thành ưa thích niềm tin người mua giai đoạn định mua trình mua hàng Bán hàng cá nhân địi hỏi có giao tiếp qua lại hai hay nhiều người Hai bên giao tiếp nghiên cứu trực tiếp nhu cầu đặc điểm nhau, đồng thời có linh hoạt giao tiếp cho phù hợp Việc bán hàng trực tiếp khuyến khích người mua có phản ứng đáp lại, thể thông tin phản hồi cho người bán 7.4 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 7.4.1 Căn xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Để xây dựng kế hoạch tiêu thụ cần dựa cụ thể: 290 - Doanh thu tiêu thụ thời kỳ trước: tốt phải có số liệu thống kê cụ thể doanh thu loại, nhóm loại sản phẩm thị trường tiêu thụ khoảng thời gian ngắn - Các hợp đồng tiêu thụ ký dự kiến ký với khách hàng theo loại, nhóm sản phẩm, khu vực thị trường cụ thể - Kết nghiên cứu thị trường cụ thể: nhằm dự báo thay đổi nhân tố liên quan đến hoạt động tiêu thụ - Năng lực sản xuất: Năng lực sản xuất kế hoạch tiêu thụ có quan hệ biện chứng Khả tiêu thụ qui định mức sản xuất, mặt khác, khả sản xuất đa dạng lại tác động ngược trở lại, làm tăng khả tiêu thụ - Chi phí kinh doanh tiêu thụ: chi phí kinh doanh gắn với hoạt động tiêu thụ như: bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu thị trường, vận chuyển, bao gói, lưu kho, quản trị hoạt động tiêu thụ 7.4.2 Nội dung kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm bao gồm: kế hoạch bán hàng, kế hoạch marketing, kế hoạch chi phí kinh doanh tiêu thụ 7.4.2.1 Kế hoạch bán hàng Xây dựng kế hoạch bán hàng cần dựa vào kinh nghiệm thời kỳ trước kết nghiên cứu, thăm dò thị trường Đặc biệt để xác định kế hoạch bán hàng cần tính tốn lực sản xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) lực bán hàng (đối với doanh nghiệp thương mại) lực phục vụ khách hàng (đối với doanh nghiệp dịch vụ) Nếu khả tiêu thụ lớn lực sản xuất, doanh nghiệp phải lựa chọn giảm tiêu tiêu thụ đầu tư bổ sung, mở rộng lực sản xuất điều kiện tài thích hợp Nếu ngược lại, doanh nghiệp phải có giải pháp liên quan đến điều hành sản xuất Đồng thời, cố gắng mở rộng khả tiêu thụ bao nhiêu, doanh nghiệp tận dụng lực sản xuất, giảm chi phí kinh doanh khơng tải nhiêu Mặt khác, kế hoạch cần phải giải pháp tiêu thụ sản phẩm thích hợp dựa kết phân tích giải pháp, sách áp dụng dự báo thay đổi thị trường (như khách hàng, đối thủ cạnh tranh ) 291 7.4.2.2 Kế hoạch marketing - Mục đích: Mục đích kế hoạch hóa marketing tạo hài hịa kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm với kế hoạch hóa giải pháp cần thiết (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến ) - Căn xây dựng kế hoạch marketing: Để xây dựng kế hoạch marketing phải phân tích đưa dự báo liên quan đến tình hình thị trường; điểm mạnh, điểm yếu thân doanh nghiệp; mục tiêu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; ngân quĩ dành cho hoạt động marketing - Nội dung chủ yếu kế hoạch marketing: + Kế hoạch sản phẩm: Nhằm xác định sản phẩm bổ sung, sản phẩm cũ phải chấm dứt, sản phẩm cần đổi Với loại sản phẩm cần xác định rõ thời gian không gian đưa vào rút khỏi thị trường; nguồn lực, phương tiện để đạt mục tiêu đặt ra; kết đạt phương thức đánh giá cụ thể + Kế hoạch quảng cáo: Mục tiêu quảng cáo mở rộng tiêu thụ sản phẩm phận hay toàn loại sản phẩm Lựa chọn phương án quảng cáo cụ thể cần vào: mục tiêu cụ thể phải đạt kỳ kế hoạch, tác dụng quảng cáo, thời gian không gian quảng cáo Nội dung chủ yếu kế hoạch quảng cáo đề cập đến: hình thức quảng cáo, qui mơ hình thức, phương tiện sử dụng, ngân quỹ quảng cáo 7.4.2.3 Kế hoạch chi phí kinh doanh tiêu thụ Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chi phí kinh doanh xuất gắn với hoạt động tiêu thụ Kế hoạch hóa chi phí kinh doanh tiêu thụ coi phận cấu thành kế hoạch hóa tiêu thụ Cần ý sách, giải pháp tiêu thụ đưa gắn với chi phí kinh doanh cần thiết thực chúng làm tăng chi phí kinh doanh tiêu thụ Việc tính tốn xác định chi phí kinh doanh tiêu thụ cho việc thực nhiệm vụ gắn với hoạt động tiêu thụ làm sở để so sánh lựa chọn 292 phương tiện, sách tiêu thụ cần thiết với mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ với chi phí kinh doanh nhỏ 7.5 Tổ chức bán hàng dịch vụ sau bán hàng 7.5.1 Thiết kế trình bày cửa hàng Mục tiêu thiết kế trang bị nơi bán hàng đảm bảo cho trình bán hàng thuận lợi, bảo quản hàng hóa mà cịn phải thu hút khách hàng Yêu cầu tối thiểu cửa hàng phải đảm bảo đủ diện tích Với điểm bán hàng lớn kiểu siêu thị phải ý tính tốn đến diện tích dành cho nhu cầu thơng thường khách hàng nơi để phương tiện giao thông, ăn uống, vui chơi, giải trí Trên sở trang thiết bị sẵn có, việc bố trí, đặt, trình bày hàng hóa cơng việc khơng phải địi hỏi phải có trình độ kỹ thuật mà phải có tính nghệ thuật cao Trình bày, xếp hàng hóa phạm vi toàn cửa hàng phải tuân thủ nguyên tắc: Nguyên tắc tiện lợi: Tuân thủ nguyên tắc phải trình bày hàng hóa đảm bảo khách hàng dễ nhìn, dễ thấy, dễ tiếp xúc với hàng hóa mà họ định mua: “khách hàng tiếp xúc với đồ vật muốn mua mua đồ vật mà họ tiếp xúc” Nguyên tắc ưu tiên: Do diện tích bán hàng ln có giới hạn vị trí đặt, tình bày hàng hóa khơng đồng nên trình bày hàng hóa ưu tiên chỗ thuận lợi Trong điều kiện bình thường hàng hóa ưu tiên hàng hóa đem lại doanh thu cao, hàng hóa “mốt”; hồn cảnh cụ thể hàng hóa ưu tiên hàng hóa cần bán chạy, cuối vụ “mốt”, hàng hóa hết hạn sử dụng, Nguyên tắc “đảo hàng”: Hàng hóa khơng thể bày cố định chỗ mà thường xuyên thay đổi vị trí bày hàng: đảo cách trình bày hàng hóa ngày khác nhau, chí cần đảo vài lần ngày Sở dĩ nhóm khách hàng có nhu cầu hàng hóa khơng giống nhóm khách hàng đặc biệt phân theo lứa tuổi, giới tính hay mua hàng vào thời điểm định ngày Thực nguyên tắc đảo hàng để đáp ứng nguyên tắc ưu tiên phù hợp với thời điểm bán hàng Mặt khác, đảo hàng tạo cho khách hàng ln có cảm giác hàng hóa bày bán hàng hóa 293 Nguyên tắc hợp lý: Trong cửa hàng phải bố trí đường vận động khách hàng hợp lý, đảm bảo di chuyển thuận lợi khách hàng khắp cửa hàng, ngắm nhìn loại hàng bày bán 7.5.2 Tổ chức hoạt động bán hàng Trong thực tế có nhiều hình thức bán hàng khác nhau, hình thức có ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng định Cụ thể:  Bán hàng theo hợp đồng cung cấp  Bán hàng thường xuyên cửa hàng, gian hàng cố định  Bán hàng theo kiểu tự phục vụ siêu thị  Bán hàng không thường xuyên điểm cố định (kiểu chợ phiên)  Bán hàng dùng catalog gửi qua bưu điện  Bán hàng nơi sản xuất  Bán hàng nhà (có hẹn trước khơng hẹn trước)  Bán hàng qua điện thoại, qua mạng - Nội dung tổ chức hoạt động bán hàng: + Lựa chọn địa điểm bán hàng thuận tiện cho hoạt động mua, bán, vận chuyển, bốc xếp + Lắp đặt trang thiết bị hợp lý cho nơi bán hàng để đảm bảo thuận tiện cho khâu bán hàng, bảo quản hàng hoá thu hút khách hàng + Bố trí nhân viên bán hàng có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ nghệ thuật bán hàng Quản trị nhân phải tính tốn, tuyển chọn đầy đủ lực lượng nhân viên bán hàng cần thiết Do công việc bán hàng hoạt động giao tiếp thường xuyên với khách hàng nên việc lựa chọn nhân viên bán hàng có đủ điều kiện cần thiết như: hình thức, nghiệp vụ chun mơn, nghệ thuật giao tiếp ứng xử, kiên trì, trung thực + Làm tốt việc trang trí, xếp đặt, trưng bày hàng hoá nơi bán hàng để đảm bảo thuận lợi, nghệ thuật 7.5.3 Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng Tổ chức tốt hoạt động dịch vụ sau bán hàng điều kiện thiếu nhằm trì, củng cố mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm thị trường Yêu cầu chung cung cấp dịch vụ sau bán hàng nhanh chóng, thuận tiện, khơng gây khó khăn cho khách hàng Yêu cầu tổ chức hoạt động dịch vụ 294 sau bán hàng đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụ tính hiệu Các dịch vụ sau bán hàng quan trọng là: Thứ nhất: Hướng dẫn bảo hành: - Cung cấp cho khách hàng phiếu giải thích cách thức sử dụng kèm theo sản phẩm - Nhân viên bán hàng trực tiếp hướng dẫn khách hàng cách thức sử dụng - Thực lắp đặt hướng dẫn sử dụng sản phẩm đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật định lắp đặt sử dụng - Thực tốt, chu đáo công tác bảo hành sản phẩm theo thời hạn nội dung ghi phiếu bảo hành - Với sản phẩm thiết bị, phải tổ chức kiểm tra định kỳ nơi khách hàng sử dụng, điều chỉnh đưa lời khuyên cần thiết Thứ hai: Cung cấp phụ tùng dịch vụ sửa chữa: - Tính tốn sản xuất tổ chức bán phụ tùng thay phù hợp với tuổi thọ loại phụ tùng cụ thể - Tổ chức dịch vụ sửa chữa rộng khắp Thứ ba: Thu thập, phân tích thơng tin sản phẩm phản hồi cho phận thiết kế sản xuất Các dịch vụ nhằm mục đích nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, củng cố niềm tin người tiêu dùng mua sử dụng hàng hoá doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Khoa khoa học quản lý - Đại học kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hoàng Tồn (1999), Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội P Marina (1990), Tư tưởng quản trị kinh doanh đại, Licosaxuba, Hà Nội J.A.F Stone, R.E.Freeman, D.A.Gilbert.J.A (1998), Managerment, Preticehalf International, Inc 295 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH….5 1.1 Doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.1.3 Các hoạt động doanh nghiệp 1.1.4 Mục tiêu doanh nghiệp 1.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2.1 Môi trường vĩ mô 11 1.2.2 Môi trường vi mô 15 1.3 Quản trị kinh doanh 17 1.3.1 Khái niệm quản trị kinh doanh 17 1.3.2 Các chức quản trị 17 1.3.3 Nguyên tắc quản trị kinh doanh 19 1.3.4 Các phương pháp quản trị kinh doanh 21 1.4 Nhà quản trị 27 1.4.1 Khái niệm nhà quản trị 27 1.4.2 Kỹ nhà quản trị 28 1.4.3 Phong cách nhà quản trị 29 1.5 Tổ chức quản trị doanh nghiệp 30 1.5.1 Bộ máy quản trị doanh nghiệp 30 1.5.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu máy quản trị doanh nghiệp 31 1.5.3 Nội dung xây dựng hoàn thiện máy quản trị doanh nghiệp 31 1.5.4 Các nguyên tắc xây dựng hoàn thiện máy quản trị doanh nghiệp 31 1.5.5 Các kiểu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 32 1.5.6 Tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 35 1.6 Khởi tạo lập doanh nghiệp 38 1.6.1 Nghiên cứu hội điều kiện kinh doanh 38 1.6.2 Lựa chọn hình thức pháp lý xây dựng triết lý kinh doanh 39 1.6.3 Thiết kế hệ thống sản xuất 41 1.6.4 Xây dựng máy quản trị (Đọc phần trước) 42 1.6.5 Hồ sơ thủ tục thành lập doanh nghiệp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 296 Chƣơng QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 46 2.1 Khái niệm, mục tiêu nội dung quản trị sản xuất 46 2.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất 46 2.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 48 2.1.3 Vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất với chức quản trị khác 48 2.1.4 Nội dung quản trị sản xuất 50 2.2 Tổ chức sản xuất doanh nghiệp 55 2.2.1 Khái niệm, yêu cầu tổ chức sản xuất doanh nghiệp 55 2.2.2 Nội dung tổ chức sản xuất doanh nghiệp 58 2.2.3 Quá trình sản xuất doanh nghiệp 58 2.2.4 Cơ cấu sản xuất doanh nghiệp 61 2.2.5 Chu kỳ sản xuất doanh nghiệp 62 2.2.6 Loại hình sản xuất doanh nghiệp 67 2.3 Công tác kế hoạch doanh nghiệp 70 2.3.1 Khái niệm, nội dung ý nghĩa công tác kế hoạch 70 2.3.2 Các yêu cầu để lập kế hoạch sản xuất 75 2.3.3 Phương pháp lập kế hoạch sản xuất 77 2.3.4 Một số kế hoạch chủ yếu doanh nghiệp 81 2.4 Điều hành trình sản xuất 92 2.4.1 Nội dung trình sản xuất 92 2.4.2 Các phương pháp điều hành trình sản xuất 93 Chƣơng QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 99 3.1 Khái niệm nội dung quản trị nhân lực doanh nghiệp 99 3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa quản trị nhân lực 99 3.1.2 Nội dung quản trị nhân lực 100 3.2 Phân tích cơng việc 100 3.2.1 Khái niệm phân tích cơng việc 100 3.2.2 Mục đích, vai trị, ý nghĩa phân tích cơng việc: 100 3.2.3 Kết phân tích cơng việc 101 3.3 Công tác định mức lao động 104 3.3.1 Khái niệm phân loại mức lao động 104 3.3.2 Mối quan hệ loại mức lao động: 104 3.3.3 Yêu cầu định mức lao động 105 297 3.3.4 Phương pháp xây dựng mức lao động 105 3.3.5 Phân loại thời gian làm việc công nhân ca 107 3.4 Hoạch định nguồn nhân lực 109 3.4.1 Khái niệm, vai trò công tác hoạch định nguồn nhân lực 109 3.4.2 Các bước kế hoạch hóa nguồn nhân lực 111 3.5 Công tác tuyển dụng nhân lực 115 3.5.1 Khái niệm, mục tiêu tuyển dụng 115 3.5.2 Các nguồn tuyển dụng 115 3.5.3 Tổ chức công tác tuyển dụng 118 3.6 Tổ chức sử dụng nguồn nhân lực 120 3.6.1 Phân công lao động tổ chức lao động doanh nghiệp 120 3.6.2 Đánh giá lao động 123 3.6.3 Đào tạo phát triển nhân lực 128 3.6.4 Nâng cao suất lao động 135 3.7 Thù lao lao động doanh nghiệp 139 3.7.1 Khái niệm phân loại thù lao lao động 139 3.7.2 Công tác tiền lương doanh nghiệp 142 3.7.3 Các hình thức thù lao lao động khác doanh nghiệp 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 Chƣơng QUẢN TRỊ VẬT TƢ VÀ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP 158 4.1 Quản trị vật tư doanh nghiệp 158 4.1.1 Khái niệm phân loại vật tư doanh nghiệp 158 4.1.2 Nội dung quản trị vật tư doanh nghiệp 158 4.2 Quản trị công nghệ doanh nghiệp 170 4.2.1 Khái niệm, thành phần phân loại công nghệ 170 4.2.2 Khái niệm, ý nghĩa quản trị công nghệ 173 4.2.3 Nội dung quản trị công nghệ 174 4.3 Quản trị máy móc thiết bị doanh nghiệp 188 4.3.1 Nhiệm vụ nội dung quản lý sử dụng MMTB 188 4.3.2 Định mức sử dụng MMTB 189 4.3.3 Đánh giá trình độ sử dụng MMTB 191 4.3.4 Năng lực sản xuất MMTB 194 4.3.5 Lập kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị 195 298 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 Chƣơng QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 202 5.1 Khái niệm, tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 202 5.1.1 Khái niệm sản phẩm chất lượng sản phẩm 202 5.1.2 Dịch vụ chất lượng dịch vụ 206 5.1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 210 5.2 Quản trị chất lượng 212 5.2.1 Khái niệm quản trị chất lượng 212 5.2 Nội dung quản trị chất lượng sản phẩm 213 5.2.1 Quản trị chất lượng khâu thiết kế 214 5.2.2 Quản trị chất lượng khâu cung ứng 215 5.2.3 Quản trị chất lượng sản xuất 215 5.2.4 Quản trị chất lượng sau bán hàng 216 5.3 Xây dựng hệ thống quản trị định hướng chất lượng 216 5.3.1 Triết lý chủ yếu Bộ ISO 9000 216 5.3.2 Các nguyên tắc quản trị định hướng chất lượng 220 5.3.3 Các yêu cầu quản trị định hướng chất lượng 221 5.3.4 Xây dựng hệ thống quản trị định hướng chất lượng 221 5.4 Hệ thống đảm bảo chất lượng 228 5.4.1 ISO 9000 228 5.4.2 TQM 229 5.4.3 SQF 230 5.4.4 HACCP “Hazard Analysis Critical Control Point” 231 5.4.5 ISO 22000 232 5.4.6 ISO 14000 232 5.4.7 Hệ thống quản lý chất lượng Q-Base 232 5.4.8 GMP 235 5.4.9 ISO 14000 - Hệ thống Quản lý Môi trường 237 5.4.10 5S 242 TÀI LIỆU THAM KHẢO 248 Chƣơng QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 249 6.1 Chi phí sản xuất doanh nghiệp 249 6.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 249 299 6.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 249 6.1.3 Dự tốn chi phí sản xuất doanh nghiệp 253 6.2 Giá thành sản phẩm doanh nghiệp 255 6.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 255 6.2.2 Ý nghĩa tiêu giá thành sản phẩm 256 6.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm doanh nghiệp 256 6.2.4 Lập kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm 257 6.2.5 Phương hướng biện pháp hạ giá thành sản phẩm 260 6.2.6 Phương pháp tính lập kế hoạch giá thành sản xuất sản phẩm 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO 270 Chƣơng QUẢN TRỊ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP…….… 271 7.1 Khái niệm, nội dung quản trị tiêu thụ 271 7.1.1 Khái niệm ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm 271 7.1.2 Nội dung công tác quản trị tiêu thụ doanh nghiệp 273 7.2 Nghiên cứu thị trường 273 7.2.1 Nội dung nghiên cứu thị trường 273 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thị trường 276 7.3 Các sách tiêu thụ 276 7.3.1 Chính sách sản phẩm 276 7.3.2 Chính sách giá 280 7.3.3 Chính sách phân phối 285 7.3.4 Chính sách xúc tiến 288 7.4 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 290 7.4.1 Căn xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 290 7.4.2 Nội dung kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 291 7.5 Tổ chức bán hàng dịch vụ sau bán hàng 293 7.5.1 Thiết kế trình bày cửa hàng 293 7.5.2 Tổ chức hoạt động bán hàng 294 7.5.3 Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng 294 TÀI LIỆU THAM KHẢO 295 300 ... yếu doanh nghiệp: - Quản trị Vật tư; - Quản trị Tài – kế tốn; - Quản trị Sản xuất; - Quản trị Nghiên cứu phát triển; - Quản trị Marketing; - Quản trị Tổ chức & thông tin; - Quản trị Nhân sự; - Quản. .. rộng rãi doanh nghiệp 1. 4 Nhà quản trị 1. 4 .1 Khái niệm nhà quản trị Nhà quản trị người tổ chức thực hoạt động quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị tổ chức chia làm cấp Các chức danh quản trị đặt... hữu vốn + Doanh nghiệp có 10 0% vốn nước + Doanh nghiệp có 10 0% vốn nước ngồi + Doanh nghiệp liên doanh * Phân loại doanh nghiệp theo mục tiêu hoạt động - Doanh nghiệp kinh doanh: doanh nghiệp với

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w