Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 có cấu trúc gồm 6 chương cung cấp cho người học các kiến thức: Nhập môn quản trị kinh doanh, kinh doanh, môi trường kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, khái lược về quản trị kinh doanh, nhà quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên: TS Nguyễn Thị Phương Linh Sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: HÀ NỘI - 2020 PHẦN 1: SLIDE CÁC CHƯƠNG VÀ ƠN TẬP Giới thiệu mơn học Mơn học QUẢN TRỊ KINH DOANH LOGO Giáo trình PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2013 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Bài tập thực hành QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2011 (chỉ sử dụng nội dung học chương trình chương 1, chương chương 13 + Bài tập) Giảng viên TS Nguyễn Thị Phương Linh Bộ môn Quản trị kinh doanh Tổng hợp Đại học Kinh tế quốc dân Email: plinhkt@gmail.com Giới thiệu môn học Nội dung môn học Chương Chương Chương Chương Chương Chương 1: Nhập môn QTKD 2: Kinh doanh 3: Môi trường kinh doanh 4: Hiệu kinh doanh 5: Khái lược QTKD 6: Nhà quản trị Hình thức kiểm tra đánh giá Chuyên cần: 10% (điểm danh + tập cá nhân) Bài tập nhóm 20% Bài kiểm tra: 20% Thi kết thúc học phần: 50% Kết cấu đề thi: Phần 1: Đúng/sai giải thích (5 điểm) – 10 câu Phần 2: Trắc nghiệm (2 điểm) – câu Phần 3: Tự luận – (1 điểm) Phần 4: Bài tập hiệu kinh doanh (2 điểm) Cách download tài liệu Tài liệu cho môn học gồm: Slide chương Tài liệu kèm Tài liệu đưa lên sites google có địa là: https://sites.google.com/site/neulinhnp chọn môn Quản trị kinh doanh Giới thiệu môn học Quy định lớp học Khơng nói chuyện riêng giờ, nhận ‘^’ có nhắc nhở GV Sử dụng điện thoại di động học, nhận ‘^’ có nhắc nhở GV Hai buổi muộn (M) buổi nghỉ (X) Đóng góp học, nhận * giới thiệu đầy đủ tên nhóm Lưu ý: ^^ trừ điểm Kiểm tra, lẻ trừ sang điểm chuyên cần ** cộng điểm Kiểm tra, lẻ cộng sang điểm chuyên cần Chương 1: Nhập môn QTKD LOGO Chương 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH GV: TS Nguyễn Thị Phương Linh KẾT CẤU CHƯƠNG 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.2 Quản trị kinh doanh với tư cách môn khoa học 1.3 QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết ứng dụng 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Kinh doanh: sản xuất sản phẩm tạo dịch vụ cung cấp cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời Doanh nghiệp a) Từ khái niệm xí nghiệp: “xí nghiệp đơn vị kinh tế tổ chức cách có kế hoạch để sản xuất tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ thị trường” Chương 1: Nhập môn QTKD 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Các đặc trưng Xí nghiệp: Là nơi kết hợp yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ Đảm bảo nguyên tắc cân mặt tài Đảm bảo nguyên tắc hiệu 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD Xí nghiệp chế kế hoạch hóa tập trung, có thêm đặc trưng (ngồi đặc trưng bản): Thực nguyên tắc công hữu TLSX Thực nguyên tắc xây dựng kế hoạch thống Hoàn thành kế hoạch 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD Xí nghiệp chế kinh tế thị trường, có thêm đặc trưng (ngoài đặc trưng bản): Thực nguyên tắc đa sở hữu TLSX Tự xây dựng kế hoạch Tối đa hóa lợi nhuận Chương 1: Nhập môn QTKD 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD Vậy, DN xí nghiệp hoạt động chế kinh tế thị trường, xí nghiệp hiểu theo nghĩa nguyên thủy ban đầu bổ sung thêm đặc trưng trình bày Mọi DN xí nghiệp, song khơng phải xí nghiệp DN 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD b) Từ luật DN, DN xác định tổ chức tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch đăng ký thành lập theo quy định Pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Căn theo mục đích có loại: DN kinh doanh DN cơng ích 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Thực hành: Chương 1: Nhập môn QTKD 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD Tóm lại, đối tượng nghiên cứu mơn học: hoạt động kinh doanh quản trị kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học QTKD 1.1.2 KINH TẾ VÀ NGUYÊN TẮC KINH TẾ Hoạt động kinh tế: hoạt động người tạo sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu Quy luật nguyên tắc kinh tế Quy luật khan Nguyên tắc kinh tế (nguyên tắc tiết kiệm, nguyên tắc hợp lý): nguyên tắc đối đa, nguyên tắc tối thiểu 1.2 QTKD với tư cách môn khoa học 1.2.1 NHIỆM VỤ Nhiệm vụ: nghiên cứu phát tính quy luật vận động hoạt động kinh doanh; sở quy luật nghiên cứu tri thức cần thiết quản trị hoạt động kinh doanh Chương 1: Nhập môn QTKD 1.2 QTKD với tư cách mơn khoa học 1.2.2 VỊ TRÍ CÁC MƠN KỸ NĂNG Khởi kinh doanh, chiến lược kinh doanh, quản trị chất lượng, quản trị nhân lực,… MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH KIẾN THỨC LÝ THUYẾT Toán học, kinh tế học,… 1.3 QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết ứng dụng Môn khoa học QTKD vừa nghiên cứu phát hiện, làm sáng tỏ vấn đề có tính quy luật phổ biến, lại vừa nghiên cứu ứng dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn Đối tượng nghiên cứu: doanh nghiệp, cụ thể hoạt động doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường (không nghiên cứu doanh nghiệp cơng ích) 1.3 QTKD với tư cách mơn khoa học lý thuyết ứng dụng Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thực chứng & chuẩn tắc, tiếp cận vấn đề mang tính quy luật phổ biến QTKD ứng dụng nghiên cứu hành vi DN nhà quản trị Vũng Áng, với tổng vốn đầu tư lên đến 28 tỷ USD Cả dự án dự án đầu tư nước ngồi quy mơ lớn Từ năm 2001, Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp phép triển khai dự án xây dựng khu liên hợp dệt sợi nhuộm đặt khu công nghiệp Nhơn Trạch III, Đồng Nai, với diện tích 300 Formosa Đồng Nai doanh nghiệp FDI lớn hoạt động Việt Nam Năm 2014, doanh thu công ty đạt 17.100 tỷ đồng; tổng tài sản vốn chủ sở hữu đạt 17.400 13.300 tỷ đồng Formosa Đồng Nai thuê gần tồn 300 diện tích khu cơng nghiệp Nhơn Trạch để xây dựng khu liên hợp nhà máy sợi – hạt nhựa – nhiệt điện… với sản phẩm cơng ty sản phẩm sợi, dệt, nhựa Tại địa phương có danh sách thành viên Formosa nhiều lĩnh vực Formosa Taffeta Đồng Nai, Formosa Taffeta Việt Nam (chuyên dệt – nhuộm) Formosa Gear (sản xuất linh kiện khí)… Tất có quy mơ vốn doanh thu lên đến trăm triệu USD Sau ghi đấu ấn Đồng Nai, dự án đình đám thứ lớn tập đoàn Việt Nam khu liên hợp gang - thép cảng Sơn Dương (Formosa Hà Tĩnh) đầu tư Khu Kinh tế Vũng Áng Dự án khởi cơng từ tháng 7/2008, tổng diện tích 3.300 ha, bao gồm diện tích mặt biển (cảng Sơn Dương), thời gian thuê đất 70 năm Để phục vụ siêu dự án, tỉnh Hà Tĩnh phải thực bồi thường, giải phóng mặt gần 2.000 đất, với gần 3.000 hộ dân thuộc xã vùng huyện Nam Kỳ Anh Formosa Hà Tĩnh cổ đơng góp vốn, có cổ đơng đơn vị thành viên Formosa Group, nắm gần 95% cổ phần Dự án khu liên hợp gang thép cảng Sơn Dương Formosa giai đoạn dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2016 khu liên hợp gang thép lớn Đông Nam Á Tổng mức đầu tư giai đoạn dự án khoảng 10 tỷ USD, bao gồm khu liên hợp sản xuất thép, nhiệt điện cảng nước sâu khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh Tháng 4/2015, thông tin cổng thông tin điện tử Quảng Bình cho biết, Tập đồn Formosa đề xuất đầu tư địa phương nhà máy chế biến quặng, nhà máy xử lý sản phẩm phụ Khu công nghiệp gang thép Vũng Áng Chủ tịch tỉnh Quảng Bình yêu cầu cần có báo cáo chi tiết, cụ thể thơng tin quy mơ diện tích, nguồn nhân lực sử dụng, vấn đề tác động tới môi trường để tỉnh xem xét 10 Là doanh nghiệp FDI lớn hàng đầu Việt Nam, Formosa mang đến cho môi trường kinh doanh địa vụ lùm xùm Trong vụ cá chết hàng loạt xảy tỉnh Bắc Trung bộ, Formosa đối tượng nghi vấn Điều khiến nhiều người điểm lại bê bối doanh nghiệp khứ Đầu tiên việc sử dụng 3.000 lao động chui người Trung Quốc Vũng Áng Năm 2014, thời điểm quan chức kiểm tra, khu kinh tế Vũng Áng có 6.121 lao động nước cấp 3.261 giấy phép Trong số đó, có 1.400/4.154 lao động người Trung Quốc cấp phép Vụ lùm xùm ghi nhận sập giàn giáo cảng Sơn Dương thuộc khu công nghiệp Formosa (Khu kinh tế Vũng Áng, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) ngày 25/3/2015 khiến 13 người chết, 29 người bị thương Trước Cơng ty Formosa Hà Tĩnh có văn xin xây dựng cơng trình miếu thờ khu vực dự án Formosa, bị tỉnh Hà Tĩnh khơng đồng tình Tuy nhiên, công ty triển khai xây dựng Gần nhất, ngày 5/3/2016, doanh nghiệp FDI lại bị phát đổ chất thải gồm chai lọ, xốp, cao su, ván gỗ, bông, vải, thạch cao, sắt thép, nhiều thùng chứa đầy hóa chất… xuống khu đất rộng nằm sát đường thuộc phường Kỳ Liên Chỉ tính từ thời gian sau Tết Nguyên đán đến nay, 15 chuyến xe chở rác thải có trọng lượng hàng trăm từ công trường Formosa xả khu vực dân cư lân cận gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Sự việc gây bất bình dư luận nước suốt tháng vừa qua 11 ĐÓNG CỬA DỆT LONG AN "Đúng ngày 15/7/2004, Công ty Dệt Long An (DLA) thức chấm dứt hoạt động sau gần 30 năm tồn " Đó thơng báo Ban GĐ Cơng ty DLA cho tồn thể cán cơng nhân viên phương tiện thông tin đại chúng vào ngày 15/7/2004 (theo QĐ 3273/QĐ-UB ngày 13/7/2003 UBND tỉnh Long An) Giải thể: kết tất yếu Tiếp xúc với chúng tôi, đại diện UBND tỉnh Long An cho biết: Bước vào năm đổi mới, tỉnh Long An xác định DLA "thương hiệu" tỉnh nhà nên không ngại tập trung nguồn lực (nhân lực tài lực) lớn vào Ông Huỳnh Văn KhánhTGĐ DLA cho biết: Bước đột phá DLA thời kỳ dám nước ngồi mua cơng nghệ đại theo phương thức trả chậm Sản phẩm Công ty thời gian ngắn vượt xa sản phẩm nhiều DN nước Điều đặc biệt gần tất sản phẩm dệt công ty khác nước đưa DLA để gia công Hàng năm nộp ngân sách tỷ đồng Thế DLA lại đến đường vậy? Ông Khánh thở dài: Khi lãnh đạo tỉnh giao quyền hành cho giám đốc công ty vào đầu năm 1988, tưởng với đà cơng ty tận dụng tối ưu lợi để phát triển nữa, việc theo chiều hướng ngược lại Lãnh đạo DN không theo kịp biến chuyển kinh tế đất nước mở cửa hội nhập Một số người tự lòng với DN gặt hái Lãnh đạo DN vung tay trán xét duyệt dự án (mua sắm thiết bị) (có sản phẩm có giá khoảng 1,5 triệu USD nhập lại có giá gần tiệu USD) Từ dẫn đến mâu thuẫn nội khơng thể giải Tình hình rối loạn thêm nhiều cơng nhân viên lành nghề rứt áo Khơng có thế, theo ông Khánh, lãnh đạo DN hướng cụ thể kinh tế thị trường, sản phẩm không đa dạng, khâu tiếp thị quảng bá vô yếu, thương hiệu khơng có đối thủ cạnh tranh (trong ngồi nước) ln có bứt phá táo bạo nên sản phẩm DLA tồn kho Năm 2000 nhiều người Công ty DLA muốn sáp nhập vào Tổng Công ty Dệt may Việt Nam TCty Dệt may Việt Nam bật đèn xanh với điều kiện tỉnh Long An phải giải khoản nợ gần 100 tỷ đồng Các ngân hàng đồng ý khoanh nợ cho DLA Nhưng hội trơi qua Sau hệ lụy Giải thể DLA đồng nghĩa với gần 1.000 công nhân lao động thất nghiệp Tiếp xúc với chúng tôi, nhiều công nhân buồn rầu chán nản Khu nhà tập thể hơm vắng lạnh, khơng bóng người Giải hệ lụy sau giải thể không dễ, ông Huỳnh Văn Khánh cho biết: theo chủ trương tỉnh giải sách cho người lao động theo NĐ 41/2002/NĐ-CP Chính phủ phần lớn cơng nhân ủng hộ Thế tiền đâu để chi trả cho người lao động nợ NH Cty lên đến số trăm tỷ 12 đồng? Chỉ tính sơ sơ: nợ gốc NH 60 tỷ đồng (lãi khoảng 10 tỷ đồng), nợ bảo hiểm xã hội khoảng tỷ đồng, nợ doanh nghiệp khác tỷ đồng, nợ thuế GTGT khoảng tỷ đồng Theo BGĐ, tiền toán cho người lao động trích từ tiền bán đấu giá tài sản Thế để bán tài sản cần phải có thời gian, chờ định tỉnh qua nhiều công đoạn thẩm định khác, người lao động cần tiền thời gian thất nghiệp để trang trải cho sống Ông Khánh cho ứng tiền từ ngân sách tỉnh khoảng 30 tỷ đồng để chi trả cho người lao động Trong BGĐ Cơng ty ngồi với để tính chuyện bán đấu giá tài sản thủ tục giải thể khác hàng trăm cơng nhân buộc phải rời công ty với tâm trạng lo lắng tương lai sâu tâm hồn họ vương vấn, luyến tiếc, thương cảm cho công ty mà họ gắn bó hàng chục năm trời Hồi tuần qua, sau phép Chính phủ, quyền tỉnh Long An định giải thể Dệt Long An, với lý làm ăn thua lỗ, nợ tồn đọng lớn kéo dài, khơng cịn khả phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh Quyết định đăng tải báo địa phương trung ương Có hai công ty muốn mua lại Dệt Long An Dệt Gia Định Thái Tuấn (công ty dệt may tư nhân TP.HCM, tổng đại lý Dệt Long An) Tuy nhiên, theo tỉnh Long An, quyền ưu tiên tiếp nhận dành cho Dệt Gia Định, DN Nhà nước Câu hỏi yêu cầu: Phân tích mơi trường kinh doanh Dệt Long An tìm nguyên nhân thất bại Dệt Long An Bạn rút học từ câu chuyện Dệt Long An 13 BÀI TẬP CHƯƠNG Bài tập 4.1 (trang 196) Tình hình kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn 2008 – 2011 bảng sau: Tình hình kinh doanh giai đoạn 2008 – 2011 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Vốn kinh DT CPKD doanh thực tế thực tế CPKD kế hoạch Chỉ số ngành (%) DVKD DDT TCKDTT/TCKDKH 2008 8.050 12.500 11.724 11.680 9,10 6,20 100,30 2009 8.150 13.450 12.670 12.600 9,75 6,00 100,40 2010 8.500 13.750 12.588 12.700 10,20 6,60 100,20 2011 9.000 15.750 14.175 14.250 15,00 8,20 100,50 Hãy tính tốn tiêu lãi rịng? Từ tiêu kết luận doanh nghiệp kinh doanh ngày làm ăn có hiệu hay khơng? Hãy tính tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp tính Nêu ý nghĩa tiêu cụ thể Qua tiêu hiệu kinh doanh vừa tính kết luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn 2008 – 2011 Hãy nhận xét hiệu kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn 2008 – 2011 có thêm số trung bình ngành doanh lợi vốn kinh doanh, doanh lợi doanh thu bán hàng tiêu hiệu tiềm qua năm bảng Bài tập 4.2 (trang 197) Tình hình kinh doanh công ty giai đoạn 2006 – 2009 sau: Doanh thu từ 2006 – 2009 (đơn vị: triệu đồng) 9.198; 10.314; 10.893; 11.281 lãi ròng tương ứng năm chiếm 14,9%; 17,9%; 19,6%; 17% so với doanh thu Tổng vốn kinh doanh 2006 – 2009 (đơn vị : triệu đồng) 8.214; 8.919; 9.390; 9.684; vốn tự có 5.664; 8.088; 8.910 9.390 (triệu đồng) Lãi suất bình quân vốn vay 2006 – 2009 8%, 9%, 10% 12% Hãy tính tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp cho thời kỳ 2006 – 2009 Thông qua tiêu hiệu kinh doanh sử dụng vốn, bạn có nhận xét vai trị tang giảm lãi ròng mức hiệu đạt Từ kết vừa tính, bạn đánh giá hiệu kinh doanh công ty hay không? Tại sao? 14 Bài tập 4.4 (trang 198) Có liệu sau tình hình hoạt động Cơng ty: Tình hình kinh doanh Cơng ty giai đoạn 2008 – 2011 Đơn vị: nghìn đồng Năm VKD TRtt Πr TCKDKH Chỉ số ngành (%) DVKD DTR TCKDTT/TCKDKH 2008 4.050.000 15.500.000 750.500 14.680.500 18,00 5,00 105 2009 4.150.000 16.450.000 820.000 14.760.000 19,75 5,60 110 2010 4.500.000 17.150.000 895.000 14.800.000 19,50 6,50 116 2011 5.500.000 18.750.000 1.275.000 14.980.000 23,00 7,60 120 a Bạn tính tốn tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp (có thể tính được) qua năm bình luận hiệu kinh doanh thong qua tiêu cụ thể năm Giải thích có khác xu hướng cac tiêu hiệu kinh doanh cơng ty b Bạn có nhận xét hiệu hoạt động công ty c Theo bạn liệu đánh đáp ứng yêu cầu kinh doanh thị trường mở, hội nhập? BÀI TẬP ÁP DỤNG Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2009 – 2013 cho bảng sau: Năm Tổng vốn kinh doanh (trđ) Lãi ròng (trđ) Tiền trả lãi vốn vay (trđ) Doanh thu (trđ) Số lao động bình quân (người) 2009 7.380 870 235 6.320 132 2010 9.860 1.170 355 8.190 143 2011 11.120 1.380 495 8.990 165 2012 13.340 1.840 590 11.360 187 2013 16.890 2.350 820 13.820 220 Từ bảng số liệu tính tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp hiệu kinh doanh lĩnh vực hoạt động (có thể tính được) Cơng ty Có nhận xét cấu vốn, sách vay vốn hiệu kinh doanh Công ty Nếu doanh lợi tổng vốn kinh doanh bình qn tồn ngành 18% có kết luận hiệu kinh doanh Cơng ty giai đoạn 2009 – 2013 15 CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ XUÂN (PXC) Công ty Cổ phần Dệt may Phú Xuân (Phu Xuan Company) công ty dệt may lớn Việt Nam Công ty có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sợi, vải dệt, vải đan sản phẩm may mặc, tín nhiệm khách hàng nước giới Chiến lược phát triển Công ty đảm bảo chất lượng thời gian kiểm sốt suốt q trình sản xuất Các sản phẩm Công ty bán qua Đại lý thuộc sở hữu Công ty khách hàng tổ chức khác Tổ chức máy Cơng ty bao gồm: Ban Giám đốc; 07 phịng ban chức (phòng Thiết kế, phòng Kế hoạch sản xuất, phòng Quản lý chất lượng, phòng Marketing, phòng Kinh doanh Nội địa, phòng Kinh doanh Quốc tế, phòng Tổ chức lao động) số phòng ban khác phịng Tài Kế tốn, Phịng Bảo vệ,… Ban Giám đốc phịng ban chức có nhiệm vụ cụ thể sau: Ban Giám đốc: gồm Giám đốc chịu trách nhiệm chung 02 Phó Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách mảng Kỹ thuật hay Kinh doanh Phó Giám đốc Kỹ thuật (chịu trách nhiệm quản lý phòng Thiết kế, Kế hoạch sản xuất, Quản lý chất lượng); Phó Giám đốc Kinh doanh (chịu trách nhiệm quản lý phòng Marketing, Kinh doanh nội địa, Kinh doanh Quốc tế) Phòng Thiết kế: chịu trách nhiệm tất vấn đề có liên quan đến thiết kế sản phẩm Phịng Kế hoạch sản xuất: chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch triển khai sản xuất sản phẩm Phòng Quản lý chất lượng: chịu trách nhiệm vấn đề có liên quan đến chất lượng q trình sản xuất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Phịng Marketing: tìm hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng, đánh giá chuyển đề xuất cho phòng Thiết kế, phòng Kinh doanh nội địa quốc tế; xây dựng chiến lược quảng cáo, khuyến sản phẩm,… Phòng Kinh doanh nội địa: chịu trách nhiệm vấn đề có liên quan đến kinh doanh nội địa Công ty lên kế hoạch kinh doanh, ký kết hợp đồng với khách hàng, quản lý đại lý nước, chăm sóc khách hàng nội địa,… 16 Phòng Kinh doanh quốc tế: chịu trách nhiệm vấn đề có liên quan đến kinh doanh quốc tế Công ty lên kế hoạch kinh doanh, ký kết hợp đồng với khách hàng, quản lý đại lý nước ngồi, chăm sóc khách hàng quốc tế,… Phòng Tổ chức lao động: tổ chức quản lý lao động, đảm bảo chất lượng biện pháp tạo động lực cho người lao động TÌNH HUỐNG: Gần đây, theo phản ánh số khách hàng sản phẩm Cơng ty khơng theo kịp thị hiếu người tiêu dùng nước quốc tế Thêm vào đó, khách hàng cịn phản ánh chất lượng sản phẩm có giảm sút đáng kể Rất nhiều khách hàng chuyển sang ký hợp đồng với đối thủ cạnh tranh Công ty Vấn đề mà Công ty gặp phải cần giải triệt để việc tìm nguyên nhân gây Các nguyên nhân đến từ tất khâu, trách nhiệm tất phận phịng ban Qua đây, Cơng ty cần tiến hành cải tổ toàn diện nhằm nâng cao chất lượng lao động, chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó, lấy lại lịng tin khách hàng Ban Giám đốc Công ty tổ chức họp Cấp cao nhằm yêu cầu Phó Giám đốc Phịng ban chức làm rõ nguyên nhân vấn đề đưa cách giải hợp lý NHIỆM VỤ: Trước họp Cấp cao diễn họp nhỏ cần tiến hành (trong 15 phút họp nội + 10 phút họp với Phó Giám đốc) để: - Ban Giám đốc xác định nguyên nhân gây vấn đề trách nhiệm phòng ban chức năng; Phó Giám đốc tiến hành họp với Trưởng phịng ban phụ trách để trao đổi vấn đề trước trình lên Giám đốc họp Cấp cao - Các phòng ban chức năng: họp để xác định nguyên nhân gây vấn đề thuộc trách nhiệm phòng ban đưa cách giải phù hợp Cuộc họp Cấp cao diễn Ban Giám đốc Trưởng phịng ban tiến hành phân tích ngun nhân đưa cách giải triệt để vấn đề 17 ÔN TẬP QUẢN TRỊ KINH DOANH Phần I: Khẳng định hay Phủ định cho nhận định Giải thích ngắn gọn Câu 1: Nhà quản trị đứng đầu có quyền ban hành nguyên tắc buộc người khác phải tuân thủ tuân thủ nguyên tắc ban hành Câu 2: Mọi nhà quản trị cần có kỹ năng: kỹ kỹ thuật, kỹ quan hệ với người, kỹ nhận thức chiến lược vai trị kỹ nhà quản trị Câu 3: Tổ chức phi thức hành động cung cấp thơng tin khác với tổ chức thức có hại cho công tác quản trị doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải cố gắng loại bỏ Câu 4: Mơ hình tổ chức kiểu trực tuyến khơng phù hợp với doanh nghiệp quy mô lớn, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Câu 5: Nhà quản trị phải biết kết hợp hài hòa phương pháp quản trị Câu 6: Nội qui, quy chế điều kiện khơng thể thiếu để quản trị có hiệu nên cần xây dựng nội qui, quy chế cho hoạt động quản trị nào, nơi Câu 7: Tư kinh doanh tốt điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh đem lại hiệu lâu dài Câu 8: Nhà quản trị thành công người biết quan tâm giải việc quan trọng, khẩn cấp Câu 9: Quản trị theo chức đảm bảo tính thống trình kinh doanh Câu 10: Hiệu kinh doanh tổng hợp hiệu lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp thống với Câu 11: Hệ thống quản trị kiểu ma trận làm phức tạp hóa hoạt động quản trị Câu 12: Nhà quản trị vừa hoạt động có nguyên tắc lại vừa có nghệ thuật mâu thuẫn với nguyên tắc cứng nhắc nghệ thuật mềm dẻo, linh hoạt Câu 13: Ra định theo phương pháp độc đoán thường nhà quản trị theo phong cách dân chủ sử dụng Câu 14: Muốn kết luận doanh nghiệp kinh doanh có hiệu hay khơng phải có tiêu chuẩn hiệu kinh doanh Câu 15: Muốn định quản trị không cần lựa chọn phương pháp định cần sử dụng phương pháp Phần II: Bài tập Hiệu kinh doanh Có liệu sau tình hình hoạt động Công ty: Năm Tổng vốn kinh doanh (triệu đồng) 2012 2013 2014 2015 8.050 8.150 8.500 9.000 Tổng doanh thu thực tế (triệu đồng) 15.500 16.450 16.750 18.750 Lãi ròng (triệu đồng) 750 780 895 1.275 CPKD kế hoạch (triệu đồng) 14.680 14.760 14.800 14.980 Chỉ số ngành (%) CPKDTt/ DVKD DDT CPKDKH 10,00 10,75 11,49 13,00 5,00 5,60 6,50 7,60 Từ tiêu lãi rịng, kết luận kết hiệu hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn Hãy tính tốn tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp (có thể tính được) Có nhận xét hiệu hoạt động Cơng ty 105 110 116 120 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Chương 2 10 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S S S S S S 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Chương 5 10 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S S S S S S 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Chương a b c d 11 a b c d 21 a b c d 31 a b c d a b c d 12 a b c d 22 a b c d 32 a b c d a b c d 13 a b c d 23 a b c d 33 a b c d a b c d 14 a b c d 24 a b c d 34 a b c d a b c d 15 a b c d 25 a b c d 35 a b c d a b c d 16 a b c d 26 a b c d 36 a b c d a b c d 17 a b c d 27 a b c d 37 a b c d a b c d 18 a b c d 28 a b c d 38 a b c d a b c d 19 a b c d 29 a b c d 39 a b c d 10 a b c d 20 a b c d 30 a b c d 40 a b c d PHẦN 4: BÀI TẬP NHÓM YÊU CẦU VỀ BÀI TẬP NHÓM Số lượng thành viên nhóm: khoảng - người Các nhóm bốc thăm chủ đề thuyết trình chủ đề thuyết trình sau: Chủ đề 1: Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp (chương 2) Chủ đề 2: Hoạt động nhượng quyền thương mại (chương 2) Chủ đề 3: Môi trường ngành doanh nghiệp (chương 3) Chủ đề 4: Áp dụng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp (chương 5) Chủ đề 5: Phương pháp quản trị doanh nghiệp (chương 5) Chủ đề 6: Kỹ quản trị (của hai nhà quản trị) (chương 6) Chủ đề 7: Phong cách quản trị (của hai nhà quản trị) (chương 6) Chủ đề 8: Nghệ thuật quản trị (của hai nhà quản trị) (chương 6) Trong đó: Chủ đề 1: nhóm Chủ đề 2: nhóm Chủ đề 3: nhóm Chủ đề 4: nhóm Chủ đề 5: nhóm Chủ đề 6: nhóm Chủ đề 7: nhóm Chủ đề 8: nhóm Yêu cầu tổ chức nhóm Mỗi nhóm bầu trưởng nhóm chịu trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức điều phối thành viên nhóm Các thành viên nhóm thảo luận phân chia cơng việc rõ ràng để hồn thành tập nhóm Mỗi thành viên cần có ý thức hồn thành cơng việc giao giúp đỡ thành viên khác Yêu cầu tập nhóm Bản thu hoạch: từ 12 - 15 trang nội dung A4 đánh máy (Times New Roman, 13, cách dòng 1.3, hai bên văn bản) Bản thu hoạch bao gồm: bìa, mục lục, lời mở đầu, nội dung (chia thành ý nhỏ phù hợp với chủ đề lựa chọn), lời kết luận Slide powerpoint để thuyết trình: slide trình bày rõ ràng, dễ nhìn – thường chữ màu tối trắng (có thể kèm video, hình ảnh minh họa) Thuyết trình: thời gian khoảng 15 - 20 phút (tổng cộng 40 phút cho nhóm thuyết trình, giao lưu + hỏi đáp); tối thiểu thành viên thuyết trình Nhóm cần phải tập thuyết trình trước để thời gian đảm bảo chất lượng cho phần thuyết trình nhóm Tất thành viên nhóm phải tham gia thuyết trình trả lời câu hỏi Yêu cầu nộp thu hoạch bảng đánh giá thành viên nhóm Bản thu hoạch (bản in): nộp cho GV vào buổi thuyết trình, trước thuyết trình Bảng đánh giá thành viên nhóm (bản mềm): nhóm thảo luận, thống cho điểm đánh giá tồn thành viên nhóm, đại diện nhóm trưởng gửi mềm phiếu đánh giá thành viên nhóm sau buổi thuyết trình qua email GV plinhkt@gmail.com BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH A STT Nhóm số: Lớp: QTKD_ Nhóm trưởng: B Họ đệm C D E F G H I J K L Phần dành cho nhóm trưởng điền Phần dành cho GV điền Khả Sẵn sàng Làm tốt Tham gia đóng góp Đóng góp Điểm giúp đỡ Điểm phần đầy đủ sáng kiến, ý chung vào Điểm trung Điểm Bài tập Tên thành viên trung bình việc buổi họp kết bình nhóm tập nhóm thành kiến cho khác thành viên giao nhóm nhóm viên hoạt động nhóm nhóm 10 Bảng đánh giá yêu cầu trưởng nhóm phải làm Các cột D,E,F,G,H cho điểm từ đến (Cao 5, thấp 1) theo mức độ đóng góp thành viên Điểm trung bình nhóm = Tổng điểm trung bình thành viên / số lượng thành viên (lấy chữ số sau dấu ) Điểm sinh viên = điểm trung bình thành viên / điểm trung bình nhóm * điểm tập nhóm Điểm sinh viên làm trịn cao 10 thấp Số lượng hàng bảng phụ thuộc vào số lượng thành viên nhóm, cịn lại xóa Cột I,J,K,L Giảng viên điền nên nhóm trưởng khơng cần quan tâm ... 2 .1 Hoạt động kinh doanh 2 .1. 1 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH Ví dụ: Chuỗi giá trị ngành dệt – may sản phẩm iphone Chương 2: Kinh doanh 2 .1 Hoạt động kinh doanh 2 .1. 1 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH Kinh doanh. .. • • • Chương 2: Kinh doanh 2 .1 Hoạt động kinh doanh 2 .1. 4 TƯ DUY KINH DOANH Tư kinh doanh bà Thái Hương (Tài liệu kèm): 2 .1 Hoạt động kinh doanh 2 .1. 4 TƯ DUY KINH DOANH Tư kinh doanh Đặng Lê Nguyên... động kinh doanh Tư kinh doanh trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành hoạt động kinh doanh nhà quán trị 2 .1 Hoạt động kinh doanh 2 .1. 4 TƯ DUY KINH DOANH Vai trò tư kinh doanh giúp nhà quản trị: