Giáo án Ngữ văn 11 tuần 18

4 7 0
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: *Kiến thức về câu bị động, câu chủ động: - Câu CĐ là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.[r]

(1)Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Tuần 18 Tiết 67 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cấu tạo kiểu câu bị động, câu khởi ngữ, câu có trạng ngữ tình - Kiến thức liên kết các kiểu câu văn - Tác dụng kiểu câu nội dung thông tin, tác dụng liên kết văn Kỹ năng: - Nhận diện và phân tích đặc điểm ba kiểu câu - Phân tích tác dụng diễn đạt ý ba kiểu câu văn - Lựa chọn cách đặt câu cho thích hợp với triển khai ý văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, làm bài tập sgk… III PHƯƠNG PHÁP: Học sinh hỏi đáp, hoạt động nhóm,… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: *Kiến thức câu bị động, câu chủ động: - Câu CĐ là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác - Câu BĐ là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động vật, người khác hướng vào - Việc chuyển đổi qua lại hai loại câu này là nhằm liên kết các câu đoạn - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ (hay cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, vào sau từ, cụm từ (không phải câu nào có từ bị, là câu bị động) - Cho HS đọc ngữ liệu SGK và trả lời các câu hỏi - GV giải câu HS không phát ra.GV khắc sâu KT cho HS I DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG: 1a Câu bị động (b đ): “Không, chưa người đàn bà nào yêu ” 1b Chuyển thành câu chủ động: “ Chưa người đàn bà nào yêu cả” 1c Thay thế, nhận xét: câu không sai không nối tiêp ý câu trước.Câu trước nói “hắn”, nên câu tiếp nên tiêp túc chọn “hắn” làm đề tài Muốn phài dùng câu bị động Xác định câu bị động: “Đời chưa bao giờ…bàn tay người đàn bà” Tác dụng: tạo liên kết ý với câu trước Duy trì đề tài nói “hắn” Lop12.net Tăng Thanh Bình (2) Trường THPT NTL HĐ2: - GVgợi dẫn HS ôn KT khởi ngữ đã học lớp *KN là thành phần đứng trước CN để nêu lê đề tài nói tới câu Trước KN thường có các uan hệ từ về, - Cho HS đọc ngữ liệu SGK và trả lời các câu hỏi + GV giải câu HS không phát ra.GV khắc sâu KT cho HS Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 II DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ: 1.a Câu có khởi ngữ: “ Hành thì nhà thị may lại còn.” Khởi ngữ là “hành” 1b So sánh với câu: “Nhà thị may lại còn hành”, ta thấy: + Hai câu có nghĩa tương đương + Câu có khái niệm liên kết tốt với câu trước nhờ đối lập gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo hành) Nên viết NC là tối ưu 1c Lựa chọn câu C vì: Câu A chuyển đề tài, không trì đt “tôi” Câu B là câu bị động tạo cảm giác nặng nề Câu D không giữ nguyên văn lời nhận xét mây anh đội + HS làm BT3 phần II trên bảng; GV cho các HS khác nhận xét 3a Xác định : Khởi ngữ: “Tự tôi” Dấu hiệu ngắt quãng: dấu phẩy (,) Tác dụng khởi ngữ: tiếp tục đề tài có quan hệ liên tưởng: đồng bào – tôi.(đã có câu trước) 3b Đầu câu thứ có khởi ngữ: - Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc - Dấu hiệu: dấu phẩy (,) - Tác dụng: Nêu đề tài có quan hệ với câu đã nói câu trước.(tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu) III DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ HĐ3: TÌNH HUỐNG: - Trạng ngữ là gì? Vị trí, dâu hiệu, công 1.a Phần in đậm nằm vị trí đầu câu 1.b Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ dụng cuả nó? *Định hướng: 1.c Chuyển: Bà già thấy thị hỏi, bật cười +Về ý nghĩa: là trạng ngữ thời gian, Nhận xét: Sau chuyển, câu có hai VN Hai VN cách thức, nơi chốn, nguyên nhân, mục này có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu đích việc diễn câu hoạt động chủ thể là “Bà già kia” Nhưng viết ban đầu thì câu nối tiếp ý rõ ràng với câu +Về hình thức: Giữa TN và CN thường trước III có khoảng nghỉ nói và dâu Chọn câu C, vì: phẩy viết +Công dụng: Xác định hoàn cảnh điều - Dùng câu A, thì việc xảy quá xa - Dùng câu B thì lặp CN: Liên kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy - Dùng câu C thì LK các câu yếu đủ chính xác Nối kết các câu các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc HĐ3: IV TỔNG HỢP VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU - Cho HS đọc ngữ liệu SGK và trả lời CÂU TRONG VB: Lop12.net Tăng Thanh Bình (3) Trường THPT NTL các câu hỏi + GV giải câu HS không phát Khắc sâu KT cho HS + GV cho HS đọc và trả lời phần tổng hợp SGK Năm học 2010 - 2011 Ngữ văn 11 Thành phần CN kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ tình thường nằm đầu câu Ba thành phần này thường thể thông tin đã biết từ VB, thông tin dễ tạo liên tưởng đến điều đã biết Hướng dẫn tự học: - Thực chuyển đổi câu; 1a.Câu chủ động; Lão Hạt yêu mến chó 2a Câu không có khở ngữ: Tôi xem phim 3a Câu không có trạng ngữ tình huống: Nó xem phong thư, phấn khởi 1b.Câu bị động 2b Câu có khởi ngữ: 3b Câu có trạng ngữ tình huống: Tiết 68, 69 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Củng cố kiến thức vấn và trả lời vấn - Tích hợp với kiến thức văn và kiến thức đời sống Kỹ năng: Bước đầu biết tiến hành các thao tác chuẩn bị PV và thực PV II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Lop12.net Tăng Thanh Bình (4) Trường THPT NTL Năm học 2010 - 2011 Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS tự chọn chủ đề: thảo luận - GV cho các em lên bảng thực hoạt động vấn và trả lời vấn I CHUẨN BỊ Xác định chủ đề (chú ý tính thời vấn đề) Xác định mục đích Xác định đối tượng trả lời PV Xác định hệ thống câu hỏi PV Phân công người hỏi, người ghi chép HĐ2: - GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm: - HS thảo luận Đại diện nhóm len trình bày: theo vai: PV và TLPV - Tiến hành PV, ghi chép, biên tập HĐ3: - HS trao đổi nhóm RKN: điểm yếu, điểm mạnh nội dung; phương pháp; thái độ - Đưa kinh nghiệm, bổ sung PV hoàn thiện Ngữ văn 11 II THỰC HIỆN CUỘC PHỎNG VẤN Đóng vai người PV và người ghi chép PV Đóng vai người trả lời PV Tổng hợp, biên tập lại nội dung thu từ PV III RÚT KINH NGHIỆM Trao đổi, nhận xét PV: - Câu hỏi người vấn - Người trả lời vấn - Thái độ, cử hai với nhau, với khán giả người theo dõi Phát biểu kinh nghiệm Hướng dẫn tự học: - Bài học kinh nghiệm? - Chuẩn bị thi HKI Duyệt tuần 18 Lop12.net - 14/12/2010 P.HT Tăng Thanh Bình (5)

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan