Ở mỗi thời kì mang tính chất bước ngoặt cho cuộc đời của một nghệ sĩ,Nam Cao đều có những tác phẩm đánh dấu một bước nhận thức mới của mình.Nam Cao cũng từng chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa[r]
(1)Trong truyện ngắn “Đời thừa” nhà văn Nam Cao viết: “Văn chương không cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho.Văn chương dung nạp người biết đào sâu,biết tìm tòi,khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo cái gì chưa có” Hãy bình luận ý kiến trên và phân tích số tác phẩm Nam Cao để làm sáng tỏ quan điểm nghệ thuật đó Nam Cao là số không nhiều nhà văn suốt đời cầm bút luôn tìm kiếm,đấu tranh tự vượt lên mình để hướng tới sáng tạo đích thực Trong truyện ngắn “Đời thừa” nhà văn Nam Cao viết: “Văn chương không cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho.Văn chương dung nạp người biết đào sâu,biết tìm tòi,khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo cái gì chưa có” Ở thời kì mang tính chất bước ngoặt cho đời nghệ sĩ,Nam Cao có tác phẩm đánh dấu bước nhận thức mình.Nam Cao chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn.Dần dần ông đã hiểu rằng: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối,không nên là ánh trăng lừa dối” và nó có thể là tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than.Nó thể quan niệm tiến là phải trả văn chương đúng cái chất nó,phải bám sát thực Ông không tán thành quan niệm dễ dãi,hời hợt tỏ cái bề ngoài đời sống.Nghĩa là văn chương mòn cũ chẳng mang lại lợi ích gì.Ông quan niệm văn chương nghiêm túc ,đầy ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp: “Nghề văn là hoạt động sáng tạo,nghệ sĩ là người sáng tạo.Trong tác phẩm “Đời thừa” ông đã đặt quan niệm : “sống và viết” Trước hết văn chương không thừa nhận cách viết dễ dãi,không chấp nhận nhà văn có trái tim vô cảm trước đời sống,cho dù có khéo tay đến mức nào.Văn chương không là chuyện nghề nghiệp mà là chuyện đời Văn chương dung nạp người biết đào sâu,biết tìm tòi,khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo cái gì chưa có” Ở đây tác giả muốn nhấn mạnh đến hoạt động sáng tạo nhà văn.Chỉ có tìm tòi,sáng tạo thì tìm thấy cái “bản ngã mình”,mới khẳng định vị trí mình trên văn đàng và có vậy: “khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo cái gì chưa có” Trong luận điểm Nam Cao cần chú ý tới hai khía cạnh Những tìm tòi “khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo cái gì chưa có” Vừa là lĩnh vực nội dung vừa là hình thức nghệ thuật.Nhà văn bám sát thực,mở rộng lòng mình đón lấy vang động đời thì điều đó cùng với tài trở thành tiền đề vững cho hoạt động sáng tạo anh ta.Những vấn đề mẽ,cách viết độc đáo,những sáng tạo nội dung và nghệ thuật là sáng tạo đích thực mà nhà văn cống hiến cho nghệ thuật và đời (2) Nam Cao đã phát biểu quan niệm thật sáng đáng nghề văn và nhà văn.Nếu họ đọc bài văn ,đoạn văn mà mình viết cảm thấy đỏ mặt,tự mắng mình,tự coi mình là kẻ vô ích,một người thừa thì điều đó có nghĩa là phần chính lương tâm và nhân cách.Cuộc đời cầm bút ông đã chứng minh điều đó Qua vài chủ đề nhân vật Nam Cao chúng ta thấy ông trung thành với quan niệm mình đến mức nào.Những gì ông sáng tạo,khơi nguồn cho văn chương Việt Nam có ý nghĩa thật to lớn,ít có nhà văn nào so sánh Hai loại nhân vật chính Nam Cao là người nông dân và trí thức tiểu tư sản đã xuất nhiều văn học Việt Nam có thể nói ít có viết họ sâu sắc và cảm động vậy:Lan Rận,chí Phèo,Lão Hạc,Điền ,Hộ, vv.Bi kịch người nông dân và trí thức sáng tác Nam Cao,tất họ luôn ý thức đời sống,khao khát vươn tới cái đẹp,cái thiện nhũng bị bóp nghẹt đời thường ,bị “áo cơm ghì sát” Những sáng tạo Nam Cao nghệ thuật viết truyện,dựng cảnh,sử dụng chi tiết,phân tích tâm lí mang lại ý nghĩa sâu sắc cho các câu chuyện bình thường: “những chuyện không muốn viết” là đóng góp lớn ông cho văn chương.Ông đã khơi nhiều nguồn chưa khơi,sáng tạo nhiều cái có văn học (3)