Nghiên cứu bản chất kiến tạo của tổ hợp đá rhyolite khu vực tú lệ và ý nghĩa của chúng trong bình đồ kiến tạo khu vực

101 5 0
Nghiên cứu bản chất kiến tạo của tổ hợp đá rhyolite khu vực tú lệ và ý nghĩa của chúng trong bình đồ kiến tạo khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT *************** VŨ HOÀNG LY NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT KIẾN TẠO CỦA TỔ HỢP ĐÁ RHYOLITE KHU VỰC TÚ LỆ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG BÌNH ĐỒ KIẾN TẠO KHU VỰC Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Tuấn Anh TS Ngô Xuân Thành HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Hoàng Ly i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1  Chương 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU VỰC 6  1.1 Giai đoạn trước năm 1954 6  1.2 Giai đoạn năm 1954 đến 1975 7  1.3 Giai đoạn sau năm 1975 8  Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13  2.1 Cơ sở lý luận 13  2.1.1 Khái niệm 13  2.1.2 Phân loại 16  2.1.3 Hoạt động magma rift lục địa 20  2.2 Phương pháp nghiên cứu 29  Chương 3:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34  3.1 Các phân vị địa chất 34  3.2 Kiến tạo 44  Chương 4: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ TUỔI THÀNH TẠO CỦA TỔ HỢP RHYOLITE TRŨNG TÚ LỆ 48  4.1 Đặc điểm thạch học-khoáng vật tổ hợp rhyolite Tú Lệ 48  4.1.1 Đặc điểm thạch học 48  4.1.2 Đặc điểm khoáng vật học 52  4.2 Đặc điểm địa hóa-đồng vị tổ hợp rhyolite Tú Lệ 58  4.2.1 Đặc điểm địa hóa ngun tố 58  4.2.2 Đặc điểm địa hóa nguyên tố vết 62  ii 4.3 Đặc điểm đồng vị 70  4.4 Tuổi thành tạo tổ hợp rhyolite Tú Lệ 71  Chương 5: BẢN CHẤT KIẾN TẠO CỦA TỔ HỢP RHYOLITE KHU VỰC TÚ LỆ 77  5.1 Vị trí trũng Tú Lệ bình đồ kiến tạo khu vực 77  5.2 Bản chất kiến tạo 80  KẾT LUẬN 85  TÀI LIỆU THAM KHẢO 87  iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí phân chia kiểu granit 18  Bảng 2.2.Thành phần hoá học đá thuộc đới rift lục địa (loạt basanit phonolit) 24  Bảng 2.3 Thành phần hoá học loạt bazan - trachyt 25  Bảng 4.1 Thành phần hóa học feldspar kali tổ hợp rhyolite Tú Lệ 55  Bảng 4.2 Thành phần hóa học plagioclas tổ hợp rhyolite Tú Lệ 56  Bảng 4.3 Thành phần hóa học biotit tổ hợp rhyolite Tú Lệ 57  Bảng 4.4 Thành phần hóa học amphibol tổ hợp rhyolite Tú Lệ 57  Bảng 4.5 Thành phần nguyên tố (%) tổ hợp rhyolite Tú Lệ 61  Bảng 4.6 Thành phần nhóm nguyên tố vết, đất (ppm) tổ hợp rhyolite trũng Tú Lệ 66  Bảng 4.7 Các đặc trưng đồng vị Sr-Nd rhyolite trũng Tú Lệ 69  Bảng 4.8 Vị trí, đặc điểm thạch học tọa độ mẫu thu thập phân tích tuổi đồng vị U-Pb tổ hợp rhyolite trũng Tú Lệ 71  Bảng 4.9 Kết phân tích tuổi đồng vị U-Pb zircon rhyolite Tú Lệ phương pháp LA-ICP-MS Đài Loan (Kết từ đề tài thuộc Quỹ NAFOSTED, mã số 105.06.73.09) 73  iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sự phân bố tồn cầu rift lục địa có tuổi Đệ Tam - Hiện đại 22  Hình 2.2 Hai mơ hình thành tạo rift (theo Keen, 1985) 23  Hình 2.3 Biểu đồ nhện rift lục địa: a) Phía tây Đơng Phi; b) Phía đơng Đơng Phi; c) Rift Rio Grande; d) Tholeit đảo đại dương (OIT) 26  Hình 2.4 Tỷ số đồng vị phóng xạ đá rift lục địa thuộc vùng địa lý khác (a)- Rift Đông Phi - nhánh tây; (b)- Rift Đông Phi - nhánh đông; (c)- Rift Rio Grande; (d)- Tỉnh núi lửa rift Trung Âu 27  Hình 2.5 Đối sánh hai mơ hình tạo nguồn magma đảo đại dương (a) rift lục địa (b) 29  Hình 3.1 Sơ đồ địa chất khu vực trũng Tú Lệ Error! Bookmark not defined.  Hình 4.1 Biểu đồ phân loại feldspar kali plagioclas tổ hợp rhyolite trũng Tú Lệ 53  Hình 4.2 Biểu đồ phân loại biotit tổ hợp rhyolite trũng Tú Lệ 54  Hình 4.3 Biểu đồ phân loại SiO2 - Na2O + K2O tổ hợp rhyolite trũng Tú Lệ 58  Hình 4.4 Biểu đồ ANK-ACNK phân chia tổ hợp rhyolite Tú Lệ 59  Hình 4.5 Biểu đồ tương quan oxit tạo đá tổ hợp rhyolite Tú Lệ 60  Hình 4.6 Biểu đồ tương quan TiO2, Rb, Nb, Th, La, Y với Zr đá rhyolite Tú Lệ 62  Hình 4.7 Biểu đồ tương quan với ngun tố khơng tương thích tổ hợp rhyolite Tú Lệ 63  Hình 4.8 Biểu đồ chuẩn hóa nguyên tố đất trũng Tú Lệ với Chondrite biểu đồ chuẩn hóa đa nguyên tố theo thành phần mantle nguyên thủy (theo Sun Mc Donough, 1989) 64  v Hình 4.9 Biểu đồ phân chia kiểu nguồn gốc cho tổ hợp rhyolite Tú Lệ (theo Whalen, 1987) 65  Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn phân bố tương quan cặp đồng vị U-Pb tuổi hạt zircon tổ hợp rhyolite Tú Lệ 76  Hình 5.1 Sơ đồ cấu trúc địa chất miền Bắc Việt Nam 77  Hình 5.2 Biểu đồ tương quan Rb - (Y+Nb) Nb - Y tổ hợp rhyolite Tú Lệ (theo Pearce et al, 1984) 82  vi DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Dọc đường từ Trạm Tấu Nghĩa Lộ, phổ biến đá rhyolite kiểu Tú Lệ bị nén ép dập vỡ, gặp đá rhyolite kiểu Ngòi Thia 42  Ảnh 3.2 Vết lộ YB19 khu vực Nậm Kim, quan hệ chuyển tiếp granit dạng porphyr Phu Sa Phìn rhyolite kiểu Tú Lệ, đá bị biến đổi nén ép, mạch calcit cắt qua 43  Ảnh 3.2 Vết lộ YB10 rhyolite không bị biến dạng, khu vực Trạm Tấu 44  Ảnh 4.1 Comendit khu vực Làng Chang - LY-918 (a) trachydacit khu vực Trạm Tấu - TLH-4 (b), trũng Tú Lệ, Nicon (+) (Trần Trọng Hòa, 2011) 49  Ảnh 4.2 LTH76A (+) Rhyolite kiểu Ngòi Thia không bị biến dạng 50  Ảnh 4.3 LTH 76B (+) Rhyolite kiểu Tú Lệ bị biến dạng yếu, biển đổi sericit hóa, có amphibol chủ yếu dạng biotit dạng thứ sinh 50  Ảnh 4.4 LTH 77 (+) Rhyolite không bị biến dạng kiểu Ngòi Thia 50  Ảnh 4.5 YB10 (+) Rhyolite khơng bị biến dạng kiểu Ngịi Thia 50  Ảnh 4.6 YB11 (+) Rhyolite không bị biến dạng kiểu Ngịi Thia, có tượng sericit hóa, feldspar có biotit thứ sinh 50  Ảnh 4.7 YB12 (+) Rhyolite kiểu Tú Lệ nén ép định hướng có mặt biotit thứ sinh 50  Ảnh 4.7 YB13 (+) Rhyolite kiểu Tú Lệ đá bị nén ép định hướng biến đổi sericit hóa mạnh phần 51  Ảnh 4.8 YB15 (+) Trachyrhyolite kiểu Ngịi Thia phát triển khống vật màu amphibol hạt nhỏ phần 51  Ảnh 4.9 YB19A (+) (-) Trachydacite kiểu Tú Lệ đá bị biến đổi nén ép mạnh, phát triển nhiều biotit thứ sinh, amphibol xác định arfvedsonit 51  vii Ảnh 4.10 YB18 (+) Rhyolite kiểu Tú Lệ bị nén ép mạnh, biến đổi sericit, calcit hóa mạnh mẽ 51  Ảnh 4.11 YB21 (+) Rhyolite kiểu Ngòi Thia phần mịn ban tinh chủ yếu feldspar kali 51  Ảnh 4.12 Hình dạng hạt zircon vị trí phân tích tuổi đồng vị U-Pb zircon từ tổ hợp rhyolite Tú Lệ 76  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực (trũng) Tú Lệ nằm phía Tây Bắc Việt Nam địa bàn tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La nằm cấu trúc trũng Sông Đà - Tú Lệ phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam Khu vực nằm hai hệ thống đứt gãy lớn đứt gãy Sơng Đà nằm phía nam đứt gãy Sơng Hồng phía bắc, ngồi chúng cịn bị nhiều hệ thống đứt gãy nhỏ nhiều phương phức tạp chia cắt Trong khu vực chủ yếu phát triển tổ hợp đá núi lửa felsic kiềm kiềm Rhyolite thành phần tổ hợp đá Rhyolite thành tạo khống vật thạch anh, feldspar, amphibol ngồi cịn có biotit, hornblend, riebeckite, zircon, sphene, apatit … Hiện nay, đá rhyolite khu vực Tú Lệ nhiều quan điểm khác tuổi thành tạo môi trường kiến tạo chúng Các nghiên cứu trước cho thấy đá đá phun trào núi lửa thuộc trũng Tú Lệ thuộc hai hệ tầng Văn Chấn Ngịi Thia, có thành phần tuổi thành tạo tương đồng liên quan chặt chẽ nguồn gốc, không gian, thời gian với đá granitoid kiềm phức hệ Phu Sa Phìn, tuổi Jura-Creta, chúng cho thành tạo liên quan với giai đoạn kiến tạo rift khu vực Sông Đà (Đovjikov nnk., 1965; Trần Văn Trị nnk., 1977; Đào Đình Thục, Huỳnh Trung nnk., 1995) Tuy nhiên số nghiên cứu tuổi tuyệt đối gần cho kết khác với quan điểm trước Kết xác định tuổi đồng vị U-Pb khống vật zircon rhyolite hệ tầng Ngịi Thia phương pháp SHRIMP cho tuổi 256±4 triệu năm tương ứng với kỳ kiến tạo Changhsing Permi muộn (thuộc phần phía nam Trung Quốc), đá granit kiềm 78 Than Un - Hồ Hịa Bình, cịn phía đơng - với đới dịch trượt Sông Hồng Đới nâng Phan Si Pang cấu thành chủ yếu từ thành tạo trầm tích - biến chất tiền Cambri Paleozoi tổ hợp xâm nhập đa dạng thành phần tuổi, bao gồm: granitoid loạt kiềm vôi tuổi Arkei kiểu Ca Vịnh (Lan et al, 2001; Tran Ngoc Nam, 2001), metagabro tuổi Paleo-Proterozoi muộn kiểu Bảo Hà (Trần Trọng Hịa, 1999), granitoid cao kali kiểu Xóm Giấu granitoid kiềm vơi NeoProterozoi kiểu Pị Sen (Trần Ngọc Nam, 2003) Rất phát triển granitoid kiềm tuổi Permi - Trias (kiểu Mường Hum) granitoid kiềm vôi Kainozoi (kiểu Yê Yên Sun) - Rift Sông Đà bao gồm đới tướng - cấu trúc: Sơn La, Sông Đà, Ninh Bình phần đới Thanh Hóa sơ đồ kiến tạo (Dovjikov, 1965) Trong cấu trúc phân chia số khu vực (area) với tổ hợp núi lửa - pluton mafic - siêu mafic khác nhau: Cẩm Thủy, Viên Nam - Ba Vì, Kim Bơi - Hịa Bình, đèo Sơn La, Bắc Yên - Vạn Yên, Đèo Chẹn, Nậm Muội, Nậm So, Sìn Hồ Các dấu hiệu đặc trưng cho chất rift nội lục rift Sông Đà mô tả chứng minh đầy đủ (Gatinski - Đào Đình Thục, 1982; Đỗ Đình Tốt, 1986; Trần Trọng Hịa, 1995; PolyakovNguyễn Trọng Yêm, 1996;…) hình thành tiến hố cấu trúc cịn tiêu điểm cho luận bàn rộng rãi diễn đàn địa chất Đới cấu trúc Tú Lệ nằm kẹp khối nâng Phan Si Pan rift nội lục Sông Đà Nó có ranh giới hồn tồn trùng hợp với “Máng chồng Tú Lệ” Trần Văn Trị (1977) “Khối cấu trúc Tú Lệ” Lê Như Lai (1995); Có nghĩa ngồi diện tích Dovjicov (1965) phân dọc Quang Huy, Nghĩa 79 Lộ, Than Uyên, cấu trúc cịn kéo dài phía Tây Bắc theo trục dài của đới giáp biên giới Trung Quốc, đồng thời giới hạn đứt gãy lớn bên Sa Pa thượng nguồn Nậm Mạ Đới cấu trúc Tú Lệ gọi với nhiều tên gọi khác nhau: “Đới Tú Lệ” (A.E.Dovjicov, 1965); "Võng Tú Lệ" “Vùng trũng Tú Lệ” (Iu.G Gatinski nnk, 1970); “Trũng chồng kiểu núi lửa - kiến tạo” (Phan Cự Tiến nnk, 1989); “Rift nội lục Tú Lệ” (Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị,1992); “hot spot Tú Lệ” sau “Rift sau tách giãn Tú Lệ” (Lê Như Lai, 1993, 1995); “Trồi manti Tú Lệ” (Nguyễn Trung Chí nnk,1996, 1997) “Munđa núi lửa Tú Lệ” theo cách gọi (Dương Đức Kiêm nnk 2002) cấu trúc lấp đầy sản phẩm phun trào tuổi Jura đặc trưng cho hoạt động chu kỳ kiến tạo Yến Sơn Về mặt địa hình đới cấu trúc Tú Lệ có độ cao 2000m bị phân cách mãnh liệt tạo thành gờ chia nước lớn phần Sông Đà Sông Hồng Độ cao đới không liên quan với nâng cao “Đới chờm mảng Hoàng Liên Sơn” (Lê Thạc Xinh, Nguyễn Đăng Đạt, 1984) mà nâng lên liên quan với hoạt động vòm nhiệt, hoạt động núi lửa, tạo nón núi lửa vào cuối Mesozoi - đầu Kainozoi Khi nghiên cứu thành phần vật chất đá magma đới cấu trúc Tú Lệ, Nguyễn Trung Chí nnk (1996, 1997); Nguyễn Đình Hợp nnk (1997) thấy hoạt động magma chủ yếu xảy theo nhiều giai đoạn nhau, vừa thể tính đồng magma xâm nhập phun trào vừa mang tính tương phản rõ nét bao gồm thành tạo phun trào mafic-acid kiềm Phức hệ Văn Chấn (Phan Cự Tiến nnk, 1977) đồng magma với xâm nhập mafic acid kiềm Phức hệ Nậm Chiến Phu Sa Phìn; thành tạo phun trào axit kiềm Phức hệ Ngòi Thia (Phan Cự Tiến nnk, 1997) đồng magma với 80 xâm nhập axit kiềm Phức hệ Dương Q tuổi Kreta muộn - Paleogen (Nguyễn Trung Chí nnk, 1996) Theo Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị (1992) thành tạo granitoid kiềm q bão hịa nhơm, khơng có phun trào kèm Phức hệ Yên Sun đánh dấu cho khép lại Rift nội lục Tú Lệ vào đầu Paleogen” 5.2 Bản chất kiến tạo Như trình bày chương III đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu, “trũng Tú Lệ” lấp đầy đá lục nguyên - núi lửa xâm nhập núi lửa kèm Các đá núi lửa thành phần mafic kiềm chủ yếu phân bố ven rìa phía Tây Tây Nam trũng Tú Lệ có thành phần tương đối đồng nhất: chủ yếu trachybasalt, trachyandesit Chúng có quan hệ chặt chẽ thành phần với xâm nhập núi lửa mafic không chung diện phân bố Các đá núi lửa thường tạo thành khối nhỏ, thể tường có thành phần ổn định - chủ yếu gabrodolerit dolerit cao Ti tương đối cao kiềm Khối gabrodolerit có kích thước tương đối lớn Bản Hát Nậm Chiến (nay xếp hết vào phức hệ Nậm Chiến) mà trước Nguyễn Xuân Tùng thành lập trũng Tú Lệ phức hệ Mù Cang Chải (Trần Văn Trị, 1977) Về đá cấu thành khối gọi monzogabroid Trong số đá núi lửa núi lửa felsic, chiếm ưu trachydacite, trachyrhyolite, rhyolite, granosyenit syenit Các biến loại kiềm thực thụ - comendite pantelerite có mặt với số lượng hạn chế Trong nghiên cứu trước đây, đá núi lửa felsic “trũng Tú Lệ” chí phân chia thành hệ tầng riêng biệt: Nậm Qua, Tú Lệ Ngòi Thia, khác đặc điểm thạch học kiến trúc (Nguyễn Vĩnh, 1978) Chúng thường bị xuyên cắt syenit granosyenite phức hệ Phu Sa Phìn Trong tất mặt cắt nghiên cứu ghi nhận cấu trúc hai thành phần rõ rệt: phần 81 đá trầm tích núi lửa - bột kết đá phiến sét với lớp kẹp cát kết tuf, phần chủ yếu ryodacit, trachyrhyolite, trachyt tướng phun trào (Trần Trọng Hịa, 1995), đơi gặp aglomerat tuf Cấu trúc mặt cắt kiểu thường đặc trưng cho “kiểu Tú Lệ”, mặt cắt “kiểu Ngòi Thia” phổ biến rhyolite, trachyrhyolite dạng núi lửa mà trước thường mô tả tên gọi “ortophyr” (Nguyễn Vĩnh, 1978; Đào Đình Thục-Huỳnh Trung, 1995) Các xâm nhập có mối quan hệ chặt chẽ không gian thành phần với đá núi lửa thể kích thước nhỏ 1-2 km2, đến 10-20 km2 mô tả thành phần phức hệ Phu Sa Phìn Giữa đá xâm nhập núi lửa núi lửa có mối quan hệ chuyển tiếp mặt kiến trúc Dựa vào đặc điểm thạch địa hóa thấy tổ hợp rhyolite trũng Tú Lệ hai kiểu Tú Lệ Ngòi Thia giống với đặc điểm đá xâm nhập Phu Sa Phìn đối sánh với chondrite primitivemantle (hình 4.7) chúng chứng minh pha xâm nhập phun trào tương đồng (Nguyễn Trung Chí nnk, 1996; Phan Cự Tiến nnk, 1997; Lan et al, 2000; Tran Tuan Anh et al, 2004; Trần Văn Trị, Vũ Khúc nnk, 2010; Trần Trọng Hòa nnk, 2011 ) Các đá núi lửa Tú Lệ xâm nhập Phu Sa Phìn thuộc kiểu granit phi tạo núi A-granite (hình 4.8) Điều cho phép nhận định: đá rhyolite Tú Lệ đá xâm nhập Phu Sa Phìn thành tạo từ kiểu magma ban đầu Dựa đặc điểm nguyên tố nguyên tố vết, Tran Tuan Anh (2004) chứng minh đá magma basalt hệ tầng Suối Bé, đá xâm nhập mafic phức hệ Nậm Chiến (trước xếp vào hệ tầng Bản Hát), đá xâm nhập kiềm Phu Sa Phìn đá phun trào núi lửa thuộc hệ tầng Văn Chấn (nay xếp vào kiểu Tú Lệ) hệ tầng Ngòi Thia trũng Tú Lệ tổ hợp núi lửa pluton mafic điển hình 82 Hình 5.2 Biểu đồ tương quan Rb - (Y+Nb) Nb - Y tổ hợp rhyolite Tú Lệ theo Pearce et al, 1984 Chú giải hình 4.3 Hình 5.3 Biểu đồ ba cấu tử Rb/10 - Hf - Ta*3 tổ hợp rhyolite khu vực Tú Lệ theo Harris et al, 1986 Chú giải hình 4.3 Và đối sánh đá phun trào axit rift Sơng Đà hình 4.7 hình 4.8, thấy chúng hồn tồn tương đồng với mặt địa hóa Chúng có xu hướng đất nhẹ cao so với đất nặng đất nhẹ cao 200 đến 800 so với chrondrite, chúng có dị thường âm Eu với tỷ lệ Eu/Eu* bé Trên biểu đồ đa nguyên tố chuẩn hóa với manti nguyên thủy hình 4.8 thấy xu hướng tương đồng chúng cao 83 nguyên tố Rb, Th, U, Nb, Ta, La, Ce, Nd, Zr, Hf, Sm, Tb, Y, Yb Lu; có dị thường âm Ba, Sr, Ti P Chứng tỏ chúng hoàn toàn gần gũi mặt nguồn gốc thành tạo Khi đưa lên biểu đồ phân biệt bối cảnh kiến tạo dựa tương quan Nb - Y, (Yb + Nb) - Rb (theo Pearce et al, 1984), Rb - Hf - Ta (theo Harris et al, 1986) hình 5.2 hình 5.3 thấy chúng thuộc trường granit nội mảng (within plate granite - WPG) Sự gần gũi tổ hợp đá núi lửa núi lửa trũng Tú Lệ có đá rhyolite Tú Lệ-Ngịi Thia với tổ hợp núi lửa - pluton mafic rift nội lục Sông Đà cho phép liên kết đá rhyolite trũng Tú Lệ sản phẩm hoạt động magma nội mảng chúng hình thành trực tiếp cấu trúc kép “rift nội lục Sông Đà - Tú Lệ” dựa sau: - Về quan hệ không gian trũng Tú Lệ cấu trúc Sông Đà cấu trúc cặp cấu trúc kề cận đặc biệt trũng Tú Lệ phổ biến khối nhỏ thành tạo xâm nhập mafic phức hệ Nậm Chiến, đá basalt hệ tầng Suối Bé nằm liền kề phía rift nội lục Sơng Đà Các thành tạo mafic chứng minh có đặc điểm địa hóa-đồng vị tương đồng với loạt basalt cao Ti rift Sông Đà - Về đặc điểm địa hóa, đá rhyolite trũng Tú Lệ mang thuộc tính kiểu A - granit điển hình, hàm lượng cao Rb, Zr, Nb, Ta, Th, U, La, Ce, Sm, Nd đặc trưng cho sản phẩm hoạt động magma nội mảng Các đặc điểm địa hóa hoàn toàn tương đồng với mẫu đá phun trào axit, trung tính rift Sơng Đà (mẫu Tran Viet Anh et al, 2011) Các đặc trưng đồng vị đá mafic cao Ti trũng Tú Lệ cho đồng magma với basalt cao Ti rift Sơng Đà (Trần Trọng Hịa, 2011) 84 - Về tuổi thành tạo chương IV trình bày, kết phân tích tuổi rhyolite trũng Tú Lệ cho kết khoảng Permi Trias hoàn toàn tương đồng với tuổi thành tạo đá phun trào rift Sông Đà; tuổi đồng vị Rb - Sr dacit 256 ± 15 triệu năm (Nguyễn Hoàng, 2004); với basalt komatile trục rift Sông Đà 257 ± 24 triệu năm (Trần Trọng Hòa, 1995; Polyakov - Nguyễn Trọng Yêm, 1996) 270 ± 21 triệu năm (Hanski et al, 2004) 85 KẾT LUẬN Từ kết ban đầu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất, đặc điểm thạch học khoáng vật, đặc điểm địa hóa ngun tố ngun tố vết đặc điểm tuổi đồng vị tổ hợp rhyolite trũng Tú Lệ rút kết luận sau đây: - Các đá rhyolite trũng Tú Lệ hai kiểu Tú Lệ Ngịi Thia có đặc điểm địa hóa tương đồng với với đặc trưng hàm lượng cao nguyên tố trường lực mạnh (Nb, Ta, Zr) nguyên tố bán kính ion lớn (Cs, Rb, Th, U, K) dị thường âm rõ rệt nguyên tố Ba, Sr, Ti P Tuổi thành tạo hai kiểu khoảng 250 - 260 triệu năm (Permi muộn - Trias sớm), chúng sản phẩm hoạt động magma nội mảng khác mặt cấu tạo kiến trúc - Với gần gũi không gian, thành phần khẳng định đá rhyolite thành phần chủ yếu trũng Tú Lệ ghép với rift nội lục Sông Đà tạo thành rift nội lục Sông Đà - Tú Lệ; tổ hợp rhyolite Tú Lệ sản phẩm trình phân dị đá magma basalt cao titan Sông Đà Với việc xác định chất tổ hợp đá rhyolite trũng Tú Lệ sản phẩm liên quan đến plume manti ghép trũng Tú Lệ vào rift Sông Đà tạo thành cấu trúc rift nội lục Sông Đà-Tú Lệ hỗ trợ cho việc xây dựng lại mô hình kiến tạo khu vực giai đoạn Mesozoi phân chia lại cấu trúc kiến tạo bình đồ khu vực Để làm việc cần phải có nghiên cứu mở rộng chi tiết Tuy nhiên để khẳng định 86 chắn chất đá rhyolite trũng Tú Lệ khơi phục lại mơ hình kiến tạo khu vực, cần có thêm nghiên cứu chi tiết chắn số liệu đồng vị bổ sung hỗ trợ cho việc luận giải chất kiến tạo rhyolite chặt chẽ đưa mơ hình lý giải cho việc phân bố lượng lớn đá felsic trũng Tú Lệ nằm tập trung phần phía Đơng Đơng Bắc rift nội lục Sơng Đà - Tú Lệ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh, Trần Trọng Hòa, (1996) “Hoạt động magma granitoit kiềm vơi P-T thuộc rìa mảng lục địa Trường Sơn” Địa chất – Tài nguyên, Nxb KH&KT, tập 2, tr 100-108 Nguyễn Trung Chí nnk, (1996) Báo cáo chuyên đề: “Nghiên cứu thành phần vật chất đá magma xâm nhập phức hệ Phusaphin, Yêyênsun mối liên quan chúng với quặng hóa vùng Bắc Tú Lệ Văn Bàn” Phụ lục số 2, Báo cáo địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Bắc Tú Lệ - Văn Bàn tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội Nguyễn Trung Chí nnk, (1997) Thạch luận địa hóa đá kiềm bão hòa đới Tú Lệ - Tây bắc Việt Nam Báo cáo - Hội thảo địa chất khoáng sản kim loại Hà Nội Nguyễn Trung Chí (chủ biên), (2003) “Nghiên cứu thạch luận sinh khoáng thành tạo magma kiềm miền bắc Việt Nam” Báo cáo tổng kết đề tài cấp (Bộ TN&MT), Lưu trữ Trung tâm TTTL Địa chất, Cục ĐC&KS, Hà nội Văn Đức Chương, (1996) “Các đới ophiolit Việt Nam” Địa chất Tài nguyên, tập 2, tr 41 - 52 Văn Đức Chương, Văn Đức Tùng, Trần Văn Thắng, (2001) “Các thành tạo mafic - siêu mafic đới ophiolit Việt Nam” Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 23(3), tr 231 - 238 Phạm Thị Dung, Trần Trọng Hịa, Trần Tuấn Anh, Ngơ Thị Phượng, Nguyễn Viết Ý, Hoàng Việt Hằng, Vũ Thị Thương, Vũ Hồng Ly, (2011): “Đặc điểm hình thái thành phần hóa học zircon granitoid khối nâng Phan Si Pan: ý nghĩa chúng việc xác định nguồn gốc đá lựa chọn cho phân tích đồng vị” Tạp chí Các khoa học Trái Đất, T.33, 3ĐB, tr.423-435 Phạm Thị Dung, Trần Trọng Hòa, Trần Tuấn Anh, Trần Văn Hiếu, Vũ Hoàng Ly, Lan Ching-Ying, Tadashi Usuki, (2012): “Tài liệu phức hệ granitoid Yê Yên Sun khối nâng Phan Si Pan” Tạp chí Các khoa học Trái Đất, T.35 Nguyễn Đắc Đồng (chủ biên), (2000) Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Trạm Tấu, tỷ lệ 1: 50.000 Lưu trữ Trung tâm TTTL Địa chất Hà Nội 88 10 Nguyễn Trường Giang nnk, (2002) “Những tài liệu cổ sinh địa tầng trầm tích phun trào vùng Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” Địa chất khoáng sản, tập Viện Địa chất Khoáng sản Tr 93-103 11 Nguyễn Thứ Giáo, Phạm Đức Lương nnk, (1994) Báo cáo “Xác lập tiền đề địa chất, địa hoá đặc điểm sinh khoáng thành tạo phun trào xâm nhập đới Tú Lệ” Lưu trữ địa chất Hà Nội 12 Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Nguyên, (2006) “Vị trí kiến tạo số thành tạo magma xâm nhập khu vực lân cận thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên” TC Khoa học – Kỹ thuật Mỏ Địa chất 13 Trần Thanh Hải nnk, (2007) “Sự tồn thành tạo basalt cầu gối vùng Cao Bằng-Lạng Sơn ý nghĩa chúng bình đồ cấu trúc Đơng bắc Việt Nam” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 299, tr.10-24 14 Nguyễn Hoàng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can, (2004) “Các đá núi lửa Paleozoi đới Sông Đà: tuổi Rb-Sr khu vực Đồi Bù” Tạp chí Địa chất loạt A, số 281, tr 11-17 15 Trần Trọng Hòa (chủ biên), (1995) Nghiên cứu magma Mesozoi – Kainozoi tiềm chứa quặng chúng Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước, mã số KT-01-04 (1992-1995) Lưu trữ Trung tâm TTKHCN Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Trọng Hoà, Hoàng Hữu Thành, Ngơ Thị Phượng, Trần Tuấn Anh, Hồng Việt Hằng (1999), “Các đá magma kiềm kali Tây bắc Việt Nam: Biểu tách giãn nội mảng Paleogen muộn”, Tạp chí Địa chất, A/250: 7-14, Hà Nội 17 Trần Trọng Hoà (chủ biên), (2011) Hoạt động magma sinh khoáng nội mảng miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ Hà Nội 18 Trần Trọng Hịa, Phạm Thị Dung, Trần Tuấn Anh, Ching-Ying Lan, Tadashi Usuki, Trần Văn Hiếu, Vũ Hoàng Ly, (2012) “Tài liệu tuổi đồng vị U-Pb zircon granit phức hệ Yê Yên Sun khối nâng Phan Si Pan mối liên quan với đới trượt Sơng Hồng” Tạp chí Các Khoa học Trái đất 19 Nguyễn Đình Hợp nnk, (1997) Báo cáo địa chất nhóm tờ Bắc Tú Lệ - Văn Bàn tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khương nnk, (1996) Sơ đồ địa hoá Việt Nam tỷ lệ 1:100.0000 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Hà Nội 89 21 Lê Như Lai, (1993) “Hotspots kiến tạo Tây Bắc Việt Nam” Tạp chí Địa chất, loạt A, 9-12, 218 -219 22 Nguyễn Văn Nhân, Hoàng Minh Thảo, (2002) “Đặc điểm địa hóakhống vật chì-kẽm vùng mỏ Tú Lệ” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 271 23 Ngô Thị Phượng, nnk, (1999) “Đặc điểm địa hóa đá magma Paleozoi đai Sông Mã, Tây Bắc Việt Nam” Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 21(1), tr 51-56 24 Phan Cự Tiến (chủ biên), (1977) Những vấn đề địa chất Tây Bắc NXB KH&KT, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị (chủ biên), (1992) Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội 26 Bùi Minh Tâm (chủ biên), (2010) Hoạt động magma Việt Nam Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 27 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 28 Đào Đình Thục, 1982 “Phức hệ núi lửa Paleozoi muộn – Mesozoi sớm paleorift Sông Đà” Tạp chí Địa chất, No 152 29 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (chủ biên), (1995) Địa chất Việt Nam, phần II: Các thành tạo magma Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất 30 Mai Trọng Tú nnk, (2007) Nghiên cứu tính chun hố địa hố tiềm khoáng sản liên quan với thành tạo núi lửa xâm nhập vùng trũng Tú Lệ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Hà Nội 31 Trần Văn Trị (Chủ biên), (1977) Địa chất Việt Nam - phần Miền Bắc Thuyết minh kèm theo Bản đồ ĐC VN – phần miền Bắc tỷ lệ 1: 1.000.000 Nxb KHKT, 355 tr 32 Trần Văn Trị (Chủ biên), (2000) Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất bản, 214 tr 33 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (chủ biên), 2009 Địa chất Tài nguyên Việt Nam NXB KHTN&CN, 589 tr 34 Nguyễn Vĩnh nnk.,1972 Báo cáo địa chất tờ Yên Bái tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội 35 Nguyễn Vĩnh, 1978 Địa chất tờ Yên Bái, tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội 90 36 Tran Tuan Anh, T T Hoa, Richter W., Koller F., (2001) “Characteristics of trace elements, rare earth and isotopes of lamproites from Northwest Vietnam” Jour of Geology - Series B, 17-18: 20-27 37 Tran Tuan Anh, Tran Trong Hoa, Pham Thi Dung, (2002) “Granites of the Ye Yensun complex and their significances in tectonic interpretation of the early Cenozoic stage in West Bac Bo” Jour of Geology, Series B, No 19-20, pp 43-53 38 Tran Tuan Anh, Tran Trong Hoa, Ching-Ying Lan, Sun-Lin Chung, Ching-hua Lo, Pei-Ling Wang, S Mertzman, (2004) “Mesozoic bimodal alkaline magmatism in Tu Le basin, North Vietnam: Constraints from geochemical and isotopic significances”, Journal of Geology, Series B, 2004, No 24, p1-9 39 Tran Tuan Anh, Tran Trong Hoa, Hoang Huu Thanh, (2005) “Geochemical significances of Carboniferous – Permian intermediate volcasnism of South Vietnam” Journal of Geology, Series B, No 26, pp.18-27 40 Le Bas M J Et al, (1986) “A chemical classification of volcanic rocks based on the total alkali-silica diagram” J Petrology, 27 : 745-750 41 Chung S L., Jahn B M., Genyao W., Lo C H., Bolin C., (1998) “The Emeishan Flood Basalt in SW China: A mantle plume initiation model and its connection with continental breakup and mass extinction at the Permian-Triassic boundary” 42 Dovjikov A.E (chủ biên), (1965) Geologia Severnogo Vietnama (Địa chất miền Bắc Việt Nam) Tổng cục Địa chất, Hà Nội; tiếng Việt Nxb KH&KT, Hà Nội, 1971 43 Fromaget J., (1937) Carte géologique de l’Indochine : 2.000.000 Serv Géo Indoch., Hanoi 44 Hanski E Walker R.J., H Hubma, Polyakov G.V, Balykin P.A Tran Trong Hoa, Ngo Thi Phuong, (2004) “Origin of the Permian-Triassic komatiites, Northwestern Vietnam” Contrib Mineral Petrol., 147, pp.453-469 45 Tran Trong Hoa, (2002) “Subdivision and correlation of PermianTriassic basaltoid associations in the Sông Đà Structure (NW Vietnam)” Jour Geology, Series B, No 19-20/2002, pp 22-30 46 Tran Trong Hoa, Tran Tuan Anh, Ngo Thi Phuong, A.E Izokh, G.V Polyakov, P.A Balykin, Ching-Ying Lan, Hoang Huu Thanh, Bui An 91 Nien, Pham Thi Dung, (2004) “Gabro-syenite associations of East Bac Bo structures: evidences of intra- plate magmatism?” J.Geology, series B, No 23, pp.12-25, Hanoi 47 Trần Trọng Hòa, (2007): Hoạt động magma nội mảng MBVN sinh khống liên quan Tóm tắt luận án TSKH Novosibirsk, 32 tr (tiếng Nga) 48 Tran Trong Hoa, Tran Tuan Anh, Ngo Thi Phuong, Pham Thi Dung, Tran Viet Anh, A.E Izokh, A.S Borisenko, C.Y Lan, S.L Chung, C.H Lo, (2008a) Permo-Triassic intermediate-felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina Comptes Rendus Geoscience 340, 112-126 49 Tran Trong Hoa, A.E Izokh, G.V Polyakov, A.S Borisenko, Ngo Thi Phuong, P.A Balykin, Tran Tuan Anh, S.N Rudnev, Vu Van Van, Bui An Nien, (2008b) “Permo-Triassic magmatism and metallogeny of North Vietnam in relation to Emeishan’s Plume” Russian Geology and Geophysics, T.49 (2008), pp.480-491 50 Keen, C.E (1985) The dynamics of rifting: Deformation of the lithosphere by active and passive driving forces Geophys J R Astron Soc., 80, 95-120 51 Lan C.Y, S.-L Chung, Jason Jiun-San Shen, C.H Lo, P.L Wang, Tran Trong Hoa, Hoang Huu Thanh, Stanley A Mertzman, (2000) “Geochemical and Sr-Nd isotopic characteristics of granitic rocks from Northern Vietnam” J of Asian Earth Sciences, 18: 267-280 52 Lan C.Y., Chung S.L., Lo c.H., Lee T.Y., Wang P.L., Li H., Dinh Van Toan, (2001) “First evidence for Archean continental crust in northern Vietnam and its implications for crustal and tectonic evolution in Southeast Asia” Geology, 29(3); 219-222 53 Loren A Raymond, (2002) Petrology: The Study of Igneous, Sedimentary and Metamorphic Rocks, 720 p.p 54 Pearce, J A., Harris, N W & Tindle, A G., (1984) “Trace element discrimination diagrams for the tectonic interpretation of granitic rocks” Journal of Petrology 25, 956–983 55 Pearce J, (1996) “Sources and settings of granitic rock” Episodes, Vol 19, No 4, p 120-125 92 56 Peccerillo and Taylor (1976) Geochemistry of Eocene cal-alkaline volcanic rock from the Kastamonu area, northern Turkey Contribution to Mineralogy and petrology 58, 63-81 57 Polyakov G.V., Balykin P.A, Glotov A.I., Trần Quốc Hùng, Ngô Thị Phượng, Hoàng Hữu Thành, Bùi Ấn Niên, (1991) “High-magnesian volcanites in Da river zone” Proceedings secon Conference on Geology of Indochina, 11-13 November, V.1, pp.247-261, HN 58 Polyakov G.V, Balykin P.A, et al., (1995) “Lateral zoning and evolution of Permian-Triassic volcanism of the Song Da zone in northwestern Vietnam: reconstruction of geodynamic conditions of its manifestation” Dokl Russ Akad Nauk, 340, pp 80–84 59 Price R C Et al., (1985) Geochemistry of phonolites and trachytes from the summit region of Mt Kenya Contributions to Mineralogy and Petrology 89, pp 394-409 60 Sun, S F., McDonough, W.F., (1989) “Chemical and isotopic systematics of oceanic basalts: implication for mantle composition and processes In: Saunders, A.D, Norry, N.J (eds) Magmatism in ocean basins” Geol.Soc.Spec.Publ., 42: 313-345 61 Whalen J B., Currie K L., Chappell B.W., (1987) “A-type granite: Geochemical characteristics, discrimination and petrogenesis” Contrib Mineral Petrol, 95 : 407 - 419 62 White A.J.R, Chappel B.W, (1997) “Ultrametamorphism granitoid genesis” Tectonophysics, 43: - 22 and ... xác định chất ý nghĩa chúng bình đồ kiến tạo khu vực quan trọng Vì học viên chọn đề tài:? ?Nghiên cứu chất kiến tạo tổ hợp đá rhyolite khu vực Tú Lệ ý nghĩa chúng bình đồ kiến tạo khu vực? ?? nhằm... hợp rhyolite Tú Lệ 71  Chương 5: BẢN CHẤT KIẾN TẠO CỦA TỔ HỢP RHYOLITE KHU VỰC TÚ LỆ 77  5.1 Vị trí trũng Tú Lệ bình đồ kiến tạo khu vực 77  5.2 Bản chất kiến tạo ... vực Tú Lệ - Nghiên cứu đặc điểm địa hóa, đồng vị phóng xạ tuổi tổ hợp đá rhyolite khu vực Tú Lệ - Luận giải điều kiện thành chất kiến tạo tổ hợp đá rhyolite khu vực Tú Lệ - Liên hệ đối sánh tổ hợp

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan