1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động giáo dục di sản cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh​

176 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 241,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Huế THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên; thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức quý báu khoa học quản lý giáo dục, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Minh Huế - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học - trực tiếp tận tình giúp đỡ, bảo ân cần hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT thành phố Hạ Long, Ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, thầy, cô giáo em HS trƣờng THPT địa bàn thành phố nhiệt tình, trách nhiệm cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi thời gian học tập Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc góp ý, bảo quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hạ Long, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hậu ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .5 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm công cụ 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Di sản .11 1.2.3 Giáo dục di sản 14 1.2.4 Hoạt động GDDS cho HS trƣờng THPT 14 1.2.5 Quản lý hoạt động GDDS cho HS THPT 15 1.2.6 Biện pháp quản lý hoạt động GDDS cho HS trƣờng THPT 15 1.3 Một số vấn đề lý luận HĐGDDS cho HS trƣờng THPT 16 1.3.1 Mục tiêu GDDS cho HS trƣờng THPT .16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Ý nghĩa GDDS cho HS THPT bối cảnh CNH - HĐH hội nhập quốc tế 17 1.3.3 Nguyên tắc GDDS cho HS trƣờng THPT 19 1.3.4 Nội dung GDDS cho HS trƣờng phổ thông 20 1.3.5 Nhà giáo dục hoạt động GDDS cho HS phổ thông .25 1.3.6 HS hoạt động GDDS trƣờng phổ thông 25 1.3.7 Phƣơng pháp GDDS cho HS trƣờng THPT 26 1.3.8 Hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS trƣờng THPT 29 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT 31 1.4.1 Vai trò ngƣời hiệu trƣởng quản lý HĐGDDS cho học sinh trƣờng THPT 31 1.4.2 Nội dung quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT 31 1.4.3 Phƣơng pháp quản lý HĐ GDDS cho HS trƣờng THPT 41 1.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT 43 1.5 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 47 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 47 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội văn hóa - giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh 47 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 48 2.1.3 Khách thể quy mô khảo sát 48 2.1.4 Nội dung khảo sát 49 2.1.5 Phƣơng pháp khảo sát cách xử lý số liệu 49 2.2 Thực trạng nhận thức HĐGDDS quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Nhận thức CBQL, GV, HS khái niệm 49 2.2.2 Nhận thức CBQL, GV, HS mục tiêu nhiệm vụ GDDS cho HS THPT 51 2.2.3 Nhận thức CBQL, GV, HS mức độ cần thiết việc GDDS cho HS THPT 53 2.2.4 Nhận thức nội dung quản lý HĐGDDS 55 2.3 Thực trạng tổ chức HĐGDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long 57 2.3.1 Thực trạng nội dung GDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long 57 2.3.2 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp GDDS cho HS THPT .62 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long 64 2.3.4 Thực trạng HĐGDDS đƣợc tổ chức cho HS THPT thành phố Hạ Long 67 2.4 Thực trạng quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long 69 2.4.1 Thực trạng nội dung quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long 69 2.4.2 Thực trạng phƣơng pháp quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long 71 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐGDDS cho HS nhà trƣờng THPT 73 2.5 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 75 2.5.1 Những ƣu điểm .75 2.5.2 Những hạn chế 75 2.6 Kết luận chƣơng 76 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1.1 Đảm bảo định hƣớng Đảng công tác phát triển GDDS cho HS THPT 77 3.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 78 3.1.3 Đảm bảo phù hợp thực tiễn, đảm bảo tính khả thi 79 3.1.4 Đảm bảo thống vai trò đạo nhà quản lý, vai trị chủ đạo GV với vai trị tích cực chủ động HS 79 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa biện pháp quản lý HĐGDDS .80 3.1.6 Đảm bảo tính đồng bộ, thống biện pháp 80 3.2 Một số biện pháp quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long 81 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS ý nghĩa GDDS; HĐGDDS quản lý HĐGDDS cho HS THPT .81 3.2.2 Biện pháp Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai nội dung GDDS cho HS THPT 84 3.2.3 Biện pháp Đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS 88 3.2.4 Biện pháp Bồi dƣỡng lực GDDS cho GV THPT .99 3.2.5 Biện pháp Tăng cƣờng công tác xã hội hóa tổ chức hoạt động GDDS cho HS 102 3.2.6 Biện pháp Hoàn thiện hệ thống văn đạo HĐGDDS cho HS THPT 104 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐGDDS 105 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 105 3.3.2 Nội dung, cách thức khảo nghiệm .105 3.3.3 Kết khảo nghiệm 106 3.4 Kết luận chƣơng 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNvi http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết luận .109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC vii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Câu Em đánh giá mức độ cần thiết việc giáo dục di sản sau cho HS? STT Tập quán xã hội: thờ cúng, giỗ chạp, nghi lễ thờ cúng tổ tiên, ma chay, cƣới hỏi, phong tục mừng thọ, lên lão, mối quan hệ thầy trò, cha Danh lam thắng cảnh hay gọi di sản thiên nhiên tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, cụ thể nhƣ: Cúc Phƣơng, Tam Cốc, Bích Động, Tràng An…; bãi biển tiếng Đồ Sơn, Cát Bà, Hải Thịnh, Quất Lâm, Đồng Châu, bãi tắm Vân Đồn, Cô Tô, Vịnh Hạ Long đƣợc thiên nhiên giới, vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng… Nghề thủ công truyền thống gắn với nghề thủ công miền núi Đơng Bắc, vùng văn hóa biển: gốm Phù Lãng, rèn Đa Hội, sơn Đình Bảng, dệt Hữu Bằng, chạm khắc gỗ Phù Khê, chạm khắc đá Tràng Kênh, đánh bắt cá STT Các di sản Lễ hội truyền thống gắn với sinh hoạt văn hóa, đời sống tâm linh, tín ngƣỡng, lễ hội văn hóa dân tộc: (Hội Lim, Hội Ĩ), lễ hội đền Cửa Ơng, lễ hội văn hóa dân tộc Sán Chỉ, lễ hội Đình Trà Cổ Móng Cái, lễ Cầu mùa ngƣời Sán Chay huyện Tiên Yên - Quảng Ninh, ngày lễ tết cổ truyền, lễ Vu Lan, Trung thu, Lễ hội Đền Hùng (ngày giỗ tổ Hùng Vƣơng) Di tích lịch sử mang nét đặc trƣng vùng lãnh thổ tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ nhƣ Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình với di tích nhƣ Cố Đơ Hoa Lƣ, chùa Bãi Đính, chùa Địch Lộng, phịng tuyến Tam Điệp, đền Trần, di tích thờ vua Đinh Tiên Hoàng gồm Đền Vua Đinh (Yên Thắng), đền Thƣợng, đình Thƣợng Đồng, đình Cát Đằng Yên Tiến, Ý Yên đền Vua Đinh làng việt cổ Bách Cốc, Vụ Bản …; Quảng Ninh - Hải Phịng với di tích nhƣ: Vân Đồn, n Tử, Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Sơng Bạch Đằng… Câu Trƣờng em tổ chức cho HS tham gia hoạt động hoạt động sau? STT Tên hoạt động Thi vẽ tranh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Thi sƣu tầm tài liệu, tranh ảnh tập quán ngƣời dân tộc vùng cao Hành trình nguồn, tham quan di tích văn hóa - lịch sử Tham quan, học tập bảo tàng Sinh hoạt chuyên đề di sản Nói chuyện truyền thống di tích lịch sử gắn liền với trình phát triển dân tộc Hành trình trải nghiệm thực tế đến danh lam thắng cảnh địa phƣơng Thi hát dân ca tìm hiểu dân ca Thi tìm hiểu phong tục tập quán, nghi lễ truyền thống dân tộc nhƣ lễ đón tết nguyên đán, tục cƣới hỏi, ma chay… 10 Lồng ghép nội dung GDDS sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần Em cho biết ý kiến nhữn em đƣợc tham gia: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác em! PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDDS CHO HS Ở TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG Xin chào đồng chí! Để quản lý HĐGDDS cho HS trƣờng THPT thành phố Hạ Long, đề xuất biện pháp quản lý bảng dƣới Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS ý nghĩa GDDS; HĐGDDS quản lý HĐGDDS cho HS THPT Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai nội dung GDDS cho HS THPT Đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS Bồi dƣỡng lực GDDS cho GV THPT Tăng cƣờng cơng tác xã hội hóa tổ chức HĐGDDS cho HS Hoàn thiện hệ thống văn đạo HĐGDDS cho HS THPT Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Chức vụ/GV môn:………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 4: MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG Kế hoạch sử dụng di sản học lớp SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KẾ HOẠCH Sử dụng di sản dạy học môn … Học kỳ…… , năm học……… Căn vào văn đạo thực nhiệm vụ năm học 20 -20 Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo; Căn vào Kế hoạch năm học 20 mơn Tơi/ nhóm/ tổ Tuần STT n BGH nhà trƣ (Ký tên, đóng d Nơi nhận: Sở GD&ĐT (để báo cáo); BGH nhà trƣờng (để phê duyệt); Ban quản lí di sản-nếu di sản (để phối hợp); Lƣu: Hồ sơ GV, Tổ, VP Lƣu ý: Có thể lập Kế hoạch sử dụng di sản văn hóa theo học kỳ năm học; Kế hoạch độc lập với Kế hoạch giảng dạy môn; Chỉ lập Kế hoạch với có sử dụng di sản văn hóa; chƣơng trình SGK học địa phƣơng (do nhóm chun mơn thống lựa chọn), khơng phải sử dụng di sản văn hóa dạy học; Mục tiêu cần đạt mục tiêu về: Kiến thức; thái độ; kỹ việc sử dụng di sản văn hóa học khơng phải mục tiêu bài; Kế hoạch đƣợc lập theo môn học, theo khối lớp toàn cấp học; làm 04 kế hoạch (trang giấy A4 nằm ngang: Page Setup/ Landseape): Lƣu thực Hồ sơ quản lí chun mơn nhà trƣờng, Tổ chun mơn GV giảng dạy; Gửi 01 Sở GD&ĐT Kế hoạch sử dụng di sản hoạt động giáo dục khác SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƢỜNG THPT… CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày thán g năm 20 KẾ HOẠCH Về việc (tên hoạt động) Căn vào văn đạo thực nhiệm vụ năm học 20 -20 Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo; Căn vào Kế hoạch năm học 20 -20 yêu cầu phát triển, thực tiễn mơn ; Tơi/ nhóm/ tổ xây dựng Kế hoạch (Tên hoạt động) nhƣ sau: Mục đích, u cầu (Nói rõ mục đích, u cầu hoạt động) Thành phần, thời gian, địa điểm Thành phần gồm: + Trƣởng đoàn/ phụ trách: ; + Học sinh lớp/ khối: ; + Số lƣợng tham gia: + Cơ quan phối hợp/ ngƣời phối hợp (Nhân chứng, nghệ nhân…) Thời gian (có thể dự kiến):… Địa điểm: ; Lịch trình/ chƣơng trình cụ thể: Kinh phí: Nguồn kinh phí đâu, dự tốn kinh phí cụ thể, sở vật chất khác Cam kết: Thực kế hoạch, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, có tính giáo dục cao Tơi/ nhóm/ tổ xin trân trọng báo cáo đề nghị Tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trƣờng phê duyệt Kế hoạch trân trọng cảm ơn! BGH nhà trƣờng duyệt Tổ trƣởng chuyên môn Ngƣời lập kế hoạch (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nơi nhận: Sở GD&ĐT (để báo cáo); BGH nhà trƣờng (để phê duyệt); Ban quản lí di sản-nếu di sản (để phối hợp); - Lƣu: Tổ, VP Lƣu ý: Mẫu Kế hoạch dùng chung cho hoạt động sử dụng di sản: Bài học di sản - học thực địa; tham quan ngoại khóa - trải nghiệm di sản; triển lãm, báo học tập; thi tìm hiểu di sản; kể chuyện, nói chuyện di sản…Tùy hoạt động mà điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp PHỤ LỤC 5: MẪU THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI DẠY, HOẠT ĐỘNG CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VÀO DẠY HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG Về giáo án học có sử dụng di sản để dạy học lớp giống nhƣ thiết kế giáo án bình thƣờng Điều khác thiết kế địa có sử dụng di sản; hoạt động nội dung có sử dụng di sản cho bật, làm rõ mục tiêu Tuy nhiên, trách sa đà vào nội dung di sản mà không thực đƣợc mục tiêu học Dƣới hƣớng dẫn (để tham khảo): Thiết kế kiểu dạy lớp có sử dụng di sản Tiết theo PPCT/ Tên (Theo SGK/ Bài học địa phƣơng) Ngày soạn: Ký duyệt tổ trƣởng: Mục tiêu học: (Ghi rõ mục tiêu cụ thể cần đạt sử dụng di sản văn hóa bài, khơng nói chung) Kiến thức: (Kiến thức riêng kiến thức di sản); Thái độ: (Thái độ riêng thái độ di sản); Kỹ năng: (Kỹ riêng kỹ làm việc với di sản) Thiết bị đồ dùng, tài liệu dạy học: GV chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản HS chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản Tiến trình tổ chức dạy học: Tổ chức lớp: (bình thƣờng) Lớp Kiểm tra cũ: (Có thể hỏi nội dung di sản) Dẫn dắt vào mới: (Kết hợp với nội dung di sản) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Các hoạt động GV, HS diễn 1.Tên mục (theo SGK/ nội dung bình thƣờng địa phƣơng mà GV tự thiết kế) (Nếu mục không sử dụng di sản, GV soạn, giảng bình thƣờng) GV tiến hành hoạt động với di sản HS làm việc với di sản dƣới hƣớng dẫn, điều khiển GV Kết thúc học: Củng cố (nhấn mạnh nội dung di sản); Dặn dị, tập nhà (có nội dung di sản) Thiết kế giáo án học di sản - học thực địa Về thiết kế giáo án học di sản - học thực địa giống với kiểu dạy lớp có sử dụng di sản văn hóa (Đối với học SGK Bài học địa phƣơng) nhƣng quy trình thực có khác chỗ: Các bƣớc thực hiện; xây dựng kế hoạch; công tác chuẩn bị; địa điểm tiến hành; hình thức triển khai Dƣới thiết kế học di sản - học thực địa (để tham khảo): Các bƣớc thực hiện: Lựa chọn nội dung, địa điểm, thành phần (GV / nhóm/ tổ chọn); Xây dựng kế hoạch (đƣợc BGH phê duyệt) (theo mẫu trên); Liên hệ với nơi đến (có di sản) để đƣợc hỗ trợ; Chuẩn bị chu đáo điều kiện (nhƣ Kế hoạch trình bày); Tiến hành dạy học theo kế hoạch: Xuất phát; đến nơi; quán triệt; tổ chức dạy học; tổ chức làm việc với di sản; kết thúc học; trở về) Tiết theo PPCT/ Tên (Theo SGK/ Bài học địa phƣơng) Ngày soạn: Ký duyệt tổ trƣởng (kèm theo kế hoạch đƣợc phê duyệt) 2.1 Mục tiêu học di sản (thực địa): (Ghi rõ mục tiêu cụ thể cần đạt sử dụng di sản văn hóa dạy di sản, khơng nói chung) Kiến thức: (Kiến thức riêng kiến thức di sản); Thái độ: (Thái độ riêng thái độ di sản- quan trọng); Kỹ năng: (Kỹ riêng kỹ làm việc với di sản- quan trọng) 2.2 Khâu chuẩn bị,thiết bị đồ dùng, tài liệu dạy học: Kiểm tra lại chu đáo, đầy đủ chuẩn bị theo kế hoạch GV chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản liên hệ với nơi có di sản (lần cuối); HS chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản, quân tƣ trang, đồ dùng khác 2.3 Tiến trình tổ chức dạy học: - Tổ chức lớp: Tập trung học sinh (tìm vị trí), qn triệt tinh thần, thái độ Lớp - Kiểm tra cũ: (Có thể hỏi nội dung di sản) - Dẫn dắt vào mới: (Kết hợp với nội dung di sản) - Tổ chức hoạt động dạy học Thứ nhất, GV tiến hành dạy học bình thƣờng nhƣ lớp phòng riêng địa điểm phù hợp nơi có di sản (nếu có), sau hƣớng dẫn HS tham quan dấu vết, chứng tích, vật có liên quan đến học Thứ hai, GV tiến hành học phòng trƣng bày (nếu có) nơi có di sản Trong trƣờng hợp này, sử dụng dấu vết, vật di sản trở thành đồ dùng trực quan(GV dựa vào dấu vết, vật di sản để kiểm tra hoạt động nhận thức HS, HS báo cáo kết đồng thời kết hợp tổ chức số hoạt động ngoại khố thích hợp) Tổ chức dạy học bình thƣờng (theo lí thuyết hƣớng dẫn): bình thƣờng chứng ) chép nội dung vắn tắt) 2.4 Kết thúc học (GV tập trung HS) Củng cố: GV dựa vào dấu vết, vật di sản để kiểm tra hoạt động nhận thức HS, HS báo cáo kết đồng thời kết hợp tổ chức số hoạt động ngoại khố thích hợp: Làm vệ sinh, tổ chức trị chơi Dặn dò, tập nhà (trở an toàn, viết thu hoạch ) Trở địa phƣơng an toàn (kiểm tra quan tƣ trang trƣớc về) Lƣu ý: Tất thiết kế tham khảo, GV phải linh hoạt thực hiện, đặc biệt linh hoạt bƣớc thực giáo án/ hoạt động Hoạt động tham quan- trải nghiệm di sản hoạt động khác thực theo kế hoạch chi tiết đƣợc phê duyệt ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý. .. GDDS quản lý HĐGDDS cho học sinh, đoàn viên niên Vì lí đây, tơi chọn đề tài nghiên cứu:‘? ?Quản lý hoạt động giáo dục di sản cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng. .. Những hạn chế 75 2.6 Kết luận chƣơng 76 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w