Luận văn thạc sĩ xác định hàm lượng chì và asen trong một số mẫu đất và nước khu vực mỏ trại cau thái nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử và phổ phát xạ nguyên tử​

75 8 0
Luận văn thạc sĩ xác định hàm lượng chì và asen trong một số mẫu đất và nước khu vực mỏ trại cau   thái nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử và phổ phát xạ nguyên tử​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ HỒ THỦY XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ MẪU ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC MỎ SẮT TRẠI CAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên-2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ HỒ THỦY XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ MẪU ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC MỎ SẮT TRẠI CAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vương Trường Xn Thái Ngun-2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS.Vương Trường Xuân – Thầy tận tình hướng dẫn , truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, giáo, cán Khoa Hố học – trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu khoa học trường Tôi xin cảm ơn cán bộ, viên chức công tác Trung tâm Quan trắc tỉnh Thái Nguyên anh chị phịng phân tích thuộc tập đồn SGS – trụ sở Núi Pháo – Thái Nguyên hỗ trợ máy móc trang thiết bị làm thực nghiệm tài liệu liên quan q trình tơi làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong q trình thực luận văn cịn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Võ Hồ Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 03 1.1 Nguyên tố Chì (Pb) Asen (As) 03 1.1.1 Giới thiệu nguyên tố Chì (Pb) 03 1.1.1.1.Trạng thái tự nhiên 03 1.1.1.2.Tính chất vật lí 03 1.1.1.3 Tính chất hóa học 03 1.1.1.4 Độc tính Chì 04 1.1.2 Giới thiệu nguyên tố Asen 05 1.1.2.1.Trạng thái tự nhiên Asen 05 1.1.2.2 Tính chất vật lí 05 1.1.2.3 Tính chất hóa học 06 1.1.2.4 Độc tính Asen 07 1.2 Một số phương pháp xác định Chì Asen 07 1.2.1 Các phương pháp hoá học 07 1.2.1.1 Phương pháp phân tích khối lượng 07 1.2.1.2 Phương pháp phân tích thể tích 08 1.2.2.Phương pháp phân tích cơng cụ 09 1.2.2.1 Các phương pháp quang phổ 09 1.2.2.2 Phương pháp điện hoá 10 1.2.2.3 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 12 1.3 Giới thiệu số vấn đề phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 14 1.3.1 Nguyên tắc phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 14 1.3.2 Những ưu, nhược điểm phép đo AAS 15 1.3.3 Đối tượng phạm vi ứng dụng AAS 17 1.4 Giới thiệu số vấn đề phương pháp phổ phát xạ nguyên tử 18 1.4.1 Nguyên tắc phép đo phổ phát xạ nguyên tử 18 1.4.2 Các ứng dụng phép đo phổ phát xạ nguyên tử .19 1.4.2.1 Phân tích định tính bán định lượng 19 1.4.2.2 Phân tích định lượng 20 23 1.5.1 Khái quát mỏ sắt Trại Cau 23 1.5 Hiện trạng chức môi trường mỏ Trại Cau - Thái Nguyên 1.5.2 Hiện trạng môi trường khu vực mỏ sắt Trại Cau 24 1.5.2.1 Tác động hoạt động khai thác sắt tới môi trường nước mặt nước ngầm khu vực Mỏ sắt Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 25 1.5.2.2 Tác động hoạt động khai thác sắt tới môi trường nước đất khu vực Mỏ sắt Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 27 2.3.3 Các phương pháp quan trắc phân tích kim loại nặng 27 2.3.3.1 Phương pháp hóa học 27 2.3.3.2 Các phương pháp hóa lý 28 2.3.4 Phương pháp lấy bảo quản mẫu 28 2.3.4.1 Lấy mẫu bảo quản mẫu 29 2.3.4.2 Xử lý mẫu 31 2.4 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… 33 2.4.1 Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Asen, Chì 33 2.4.2 Đánh giá sai số, độ lặp, khoảng tin cậy phép đo, xác định LOD, LOQ 33 2.4.3 Xác định hàm lượng As, Pb mẫu nước mẫu đất phương pháp đường chuẩn 33 2.5 Thiết bị, hóa chất, dụng cụ 33 2.5.1.Thiết bị 33 2.5.2 Dụng cụ 33 2.5.3 Hoá chất 34 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .35 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TỐ ASEN, CHÌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GF-AAS 35 3.1.1 Các điều kiện thực nghiệm xác định nguyên tố Asen, chì phương pháp GF - AAS 35 3.1.2 Phương pháp đường chuẩn phép đo GF– AAS 36 3.1.2.1 Khảo sát khoảng tuyến tính nồng độ kim loại 36 3.1.2.2 Xây dựng đường chuẩn As, Pb 39 3.1.2.2.1 Đường chuẩn Asen 39 3.1.2.2.2 Đường chuẩn Chì 40 3.1.3 Đánh giá sai số, độ lặp giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp……………………………… 41 3.1.3.1 Đánh giá sai số độ lặp lại phương pháp 41 3.1.3.2.Giới hạn phát giới hạn định lượng phép đo GF-AAS 45 3.1.3.2.1 Giới hạn phát giới hạn định lượng Asen 45 3.1.3.2.2 Giới hạn phát giới hạn định lượng Chì 45 3.2 XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TỐ ASEN, CHÌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ ICP-OES 46 3.3 PHÂN TÍCH MẪU THỰC TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUẨN 48 3.3.1 Kết xác định hàm lượng kim loại mẫu nước 48 3.3.2 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng mẫu đất…… 49 3.4 So sánh kết hai phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS quang phổ phát xạ ICP-OES 51 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Độ nhạy nguyên tố theo phép đo AAS 16 Bảng 1.2: Tổng sản lượng khai thác quặng sắt Trại Cau 24 Bảng 2.1: Các mẫu nước lấy khu vực mỏ sắt Trại Cau lân cận 30 Bảng 2.2: Các mẫu đất khu vực khu vực mỏ sắt Trại Cau lân cận 30 Bảng 3.1: Tổng kết điều kiện đo phổ As, Pb 35 Bảng 3.2: Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính As 36 Bảng 3.3: Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Pb 37 Bảng 3.4: Kết xác định sai số phương pháp với phép đo As .43 Bảng 3.5: Kết xác định sai số phương pháp với phép đo Pb .44 Bảng 3.6: Sự tương quan nồng độ độ phát xạ Pb 46 Bảng 3.7: Sự tương quan nồng độ độ phát xạ As 47 Bảng 3.8: Kết xác định nồng độ kim loại mẫu nước 48 Bảng 3.9: Giá trị giới hạn tối đa cho phép nồng độ số kim loại 49 nặng nước bề mặt, theo QCVN 08:2008/BTNMT Bảng 3.10: Kết xác định nồng độ kim loại mẫu đất 50 Bảng 3.11: Giá trị giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số kim loại nặng tầng đất mặt, theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT 51 Bảng 3.12: Kết đo Asen mẫu nước 52 Bảng 3.13: Kết đo Chì mẫu nước 53 Bảng 3.14: Kết đo Asen mẫu đất 55 Bảng 3.15: Kết đo Chì mẫu đất 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 14 Hình 1.2: Sơ đồ khối thiết bị AAS 15 Hình 1.3: Máy quang phổ phát xạ nguyên tử Agilent ICP- OES 5100 .19 Hình1 4: Sự phụ thuộc tuyến tính lgR theo lgC 22 Hình 1.5: Đường cong đặc trưng kính ảnh 23 Hình 2.1: Đồ thị phương pháp đường chuẩn 30 Hình 3.1: Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Asen 37 Hình 3.2: Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Chì 38 Hình 3.3: Đường chuẩn Asen 39 Hình 3.4: Đường chuẩn Chì 40 Hình 3.5: Đường chuẩn Pb 46 Hình 3.6: Đường chuẩn As 47 Hình 3.7: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp Asen mẫu nước 53 Hình 3.8: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp Chì mẫu nước 54 Hình 3.9: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp Asen mẫu đất 55 Hình 3.10: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp Chì mẫu đất 57 10 49 TT Mẫu 11 NM5 Bảng 3.9: Giá trị giới hạn tối đa cho phép nồng độ số kim loại nặng nước bề mặt, theo QCVN 08:2008/BTNMT [13] STT Cột A áp dụng với nước dùng làm nguồn cấp sinh hoạt Cột B áp dụng nước dùng cho tưới tiêu thủy lợi mục đích khác Từ kết phân tích mẫu nước (bảng 3.8) chúng tơi thấy: - Nồng độ As mẫu nước nằm khoảng từ < 0,0005 0,0060ppm - Nồng độ Pb mẫu nước nằm khoảng từ < 0,0005 0,0277ppm Đối chiếu kết đo mẫu nước với Quy chuẩn Việt Nam (bảng 3.9), ta thấy mẫu nước chưa có tượng ô nhiễm As Pb khu vực Mỏ sắt Trại Cau - Thái Nguyên 3.3.2 Kết xác định hàm lượng kim loại mẫu đất Đối với phương pháp đo GF-AAS, tính hàm lượng kim loại A mẫu theo công thức (*) X1 -3 =(Cs – Co) 10  f V/m (*) Trong : - X1 hàm lượng A mẫu thử (mg/kg) 50 - Cs nồng độ A dung dịch mẫu thử đo từ đường chuẩn (ppb) - Co hàm lượng A dung dịch mẫu trắng đo từ đường chuẩn (ppb) - m khối lượng phần mẫu thử (g) - f hệ số pha lỗng - V thể tích dung dịch thử (ml) Đối với phương pháp đo F-AAS ICP - OES, tính hàm lượng kim loại A mẫu theo công thức (**) X1 =(Cs – Co)Vf/m (*) Trong : - X1 hàm lượng A mẫu thử (mg/kg) Cs nồng độ A dung dịch mẫu thử đo từ đường chuẩn (ppm) Co hàm lượng A dung dịch mẫu trắng đo từ đường chuẩn (ppm) - m khối lượng phần mẫu thử (g) - f hệ số pha loãng - V thể tích dung dịch thử (ml) Kết xác định nồng độ As Pb mẫu nước thể qua bảng 3.10 Bảng 3.10: Kết xác định nồng độ kim loại mẫu đất STT Mẫu MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ5 51 MĐ6 MĐ7 MĐ8 Bảng 3.11: Giá trị giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số kim loại nặng tầng đất mặt, theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT [14] TT Kim loại As Pb Từ kết phân tích mẫu đất (bảng 3.10) thấy: - Nồng độ Asen mẫu đất nằm khoảng từ 2,97- 23,50 ppm - Nồng độ Chì mẫu đất nằm khoảng từ 13,20- 542,00 ppm Đối chiếu kết đo mẫu nước với Quy chuẩn Việt Nam (bảng 3.11), ta thấy: + Đối với đất lâm nghiệp có 1/8 mẫu có nồng độ As vượt giới hạn cho phép (chiếm 12,5%) có 4/8 mẫu có nồng độ Pb vượt giới hạn cho phép (chiếm 50%) + Đối với đất dân sinh có 2/8 mẫu có nồng độ As vượt giới hạn cho phép (chiếm 25%) có 6/8 mẫu có nồng độ Pb vượt giới hạn cho phép (chiếm 75%) 3.4 So sánh kết hai phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS quang phổ phát xạ ICP-OES Để so sánh kết đạt hai phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS quang phổ phát xạ ICP-OES dùng phương pháp đồ thị cách biểu diễn điểm đồ thị nồng độ mẫu đo phương pháp hệ tọa độ X, Y hai chiều Đồ thị vẽ phần mềm origin 8.5: trục X biểu 52 diễn kết đo phương pháp ICP-OES, trục Y biểu diễn kết đo phương pháp AAS Nếu hệ số tương quan r đạt gần X, Y có tương quan tuyến tính Nếu r khơng đạt gần đến cần tính ttính theo cơng thức Trong đó: r: hệ số tương quan pearson n: Số thí nghiệm So sánh ttính với tbảng ( p = 0,95; f = n-2) sử dụng chuẩn t phía - Nếu ttính < tbảng X, Y khơng tương quan nghĩa phương pháp cho kết đo không phù hợp - Nếu ttính > tbảng X, Y tương quan nghĩa phương pháp cho kết đo phù hợp[15] Bảng 3.12: Kết đo Asen mẫu nước Số TT 10 11 53 Hình 3.7: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp Asen mẫu nước Kết hệ số phương trình hồi quy thu sau: a = -0,00034 ; b = 0,97; r = 0,99 Các đại lương thống kê tương ứng là: độ sai chuẩn SEa = 0,0002; SEb = 0,061 Giá trị chuẩn t với với bậc tự 9, độ tin cậy 95 % tbảng = 2,262 Vì hệ số a b tương ứng là: a = -0,00034 ± 0,0005 b = 0,061 ± 0,14 ttính = 18,59 Kết cho thấy giá trị ttính > tbảng nghĩa phương pháp cho kết đo phù hợp Bảng 3.13: Kết đo Chì mẫu nước Số TT 54 Số TT 10 11 Hình 3.8: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp Chì mẫu nước Kết hệ số phương trình hồi quy thu sau: a = -0,00016; b = 0,77; r = 0,999 Các đại lương thống kê tương ứng là: độ sai chuẩn SEa = 0,00027; SEb = 0,014 Giá trị chuẩn t với với bậc tự 9, độ tin cậy 95 % tbảng= 2,262 Vì hệ số a b tương ứng là: a = -0,00016 ± 0,00061 b = 0,77 ± 0,032 ttính = 66,6 55 Kết cho thấy giá trị ttính > tbảng nghĩa phương pháp cho kết đo phù hợp Bảng 3.14: Kết đo Asen mẫu đất Số TT Hình 3.9: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp Asen mẫu đất 56 Kết hệ số phương trình hồi quy thu sau: a = - 0,78 ; b = 1,04 ; r = 0,998 Các đại lương thống kê tương ứng là: độ sai chuẩn SEa = 0,33; SEb = 0,025 Giá trị chuẩn t với với bậc tự 6, độ tin cậy 95 % tbảng =2,447 Vì hệ số a b tương ứng là: a = - 0,78 ± 0,81 b = 1,04 ± 0,62 ttính = 38,67 Kết cho thấy giá trị ttính > tbảng nghĩa phương pháp cho kết đo phù hợp Bảng 3.15: Kết đo Chì mẫu đất Số TT 57 Hình 3.10: Đường hồi quy so sánh hai phương pháp chì mẫu đất Kết hệ số phương trình hồi quy thu sau: a = -1,00; b = 1,02; r = 0,9999 Các đại lượng thống kê tương ứng là: độ sai chuẩn SEa = 1,03; SEb = 0,004 Giá trị chuẩn t với bậc tự 6, độ tin cậy 95 % tbảng= 2,447 Vì hệ số a b tương ứng là: a = -1,00 ± 2,52 b = 1,02 ± 0,0098 Kết cho thấy giá trị ttính > tbảng ttính = 173,19 nghĩa phương pháp cho kết đo phù hợp Như vậy, hai phương pháp phân tích kết đo hàm lượng tổng số Asen Chì mẫu nước đất xung quanh khu vực mỏ sắt Trại Cau Đồng Hỷ cho kết phù hợp Với mẫu đất hệ số tương quan gần đến đảm bảo cho kết phù hợp kết đo mẫu nước đất 58 KẾT LUẬN Với mục đích ứng dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử phổ phát xạ nguyên tử để phân tích, điều tra xác định hàm lượng kim loại nặng As, Pb đất nước khu vực Mỏ sắt Trại Cau - Đồng Hỷ, chúng tơi tìm hiểu đối tượng, tham khảo tài liệu tiến hành khảo sát điều kiện thích hợp tiến hành phân tích mẫu thực tế Luận văn thu số kết sau: Chọn điều kiện phù hợp máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS700 máy phổ phát xạ nguyên tử Agilent ICP- OES 5100 Mỹ để xác định hàm lượng As, Pb Xác định khoảng tuyến tính lập đường chuẩn As, Pb phép đo GF –AAS là: As từ 0,5 - 30 ppb Pb 0,5 - 50 ppb Đánh giá sai số độ lặp lại phép đo GF – AAS Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng phép đo Đối với As: LOD = 0,024 ppb LOQ = 0,081 ppb Đối với Pb: LOD = 0,013 ppb LOQ = 0,044 ppb Chọn quy trình phù hợp để xử lý mẫu đất nước Xác định hàm lượng As, Pb 11 mẫu nước 08 mẫu đất khu vực Mỏ sắt Trại Cau - Đồng Hỷ khu vực lân cận Qua thực nghiệm cho thấy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (GF – AAS), ICP-OES hai kỹ thuật phù hợp để xác định nguyên tố có hàm lượng vết As Pb mẫu nước mẫu đất với độ xác cao, độ lặp lại tốt độ chọn lọc cao Đất nước khu vực Mỏ sắt Trại Cau có tượng nhiễm kim loại nặng, đặc biệt nhiễm Asen Chì Do cần biện pháp tích cực để giảm thiểu tình trạng nhiễm Asen Chì khu vực 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Hưng, (2014) "Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường đất, nước, khơng khí khu vực bị ảnh hưởng việc khai thác Mỏ sắt Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên" Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa Học, Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Vũ Thị Thu Lê, (2010) "Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại đồng, chì, kẽm, cađimi nước mặt sông Cầu thuộc thành phố Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS)” Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa Học, Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Trịnh Thị Thanh (2003), “Độc hại môi trường sức khỏe người”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Nhâm, (2001) “Hố vơ Tập- 2”, Nxb Giáo dục Đàm Thị Thanh Thủy, (2009) Luận án thạc sỹ khoa học Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Hồ Viết Quý, (1999) “Các phương phân tích quang học hố học”, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Hân, (2010) “Xác định hàm lượng Cadimi Chì số loại rau xanh huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử F – AAS” Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa Học, Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Dương Quang Phùng, (2009) “Một số phương pháp Phân tích Điện hóa”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đình Dũng, (2012) " Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên " Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại Học Khoa học tự nhiên 10 Phạm Luận, (1999) “Giáo trình hướng dẫn vấn đề sở kỹ thuật xử lí mẫu phân tích” - Phần I: vấn đề chung, ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội 60 11 Lê Đức Ngọc, (2001) “Xử lý số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm”, Nxb ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường, (2008) QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt 13 Bộ Tài nguyên Môi trường, (2015) QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất 14 Tạ Thị Thảo, (2008) "Giáo trình thống kê" 15 Agency for Toxic Substances and Disease Registry - ATSDR, (2000) “Toxicological profile for manganese”, Department of Health and Human Services, Public Health Service, Atlanta, GA:U.S 16 Ashley Senn, Paul Milham (2007), "Managing cadmium in vegetables", NSW Department of Primary Industries' Plant Health Doagnostic and Analytical Services, 04/2007 17 and D.H Han and J H Lee, (2004) "Effects of liming on uptake of lead cadmium by Raphanus sativa", Archives of Environmental contamination and Toxicology, pp 488 - 493 Springer New York 18 E K Unnikrishnan, A K Basu, N Chattopadhyay & B Maiti, (2003) "Removal of arsenic from water by ferrous sulphide", Indian Journal of Chemical Technology , Vol 19 EU, (2001) Commision Regulation (ED) (No 466/2001), “Setting maximum levels for certain contaminants in food stuffs” 20 Goku M.Z.L, Akar M, Cevik F, Findik O., (2003) “Bioacumulation ofsome heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species”, Faculy of Fisheries, Cukurova University, Adana, Turkey, 89 – 93 21 Greenwood N.N, Earnshaw A., (1997) “Chemistry of the elements” (2nd edition), Elservier, Great Britain 22 “Spotlight on Applications e-Zine”(2012), Special edition – Food & Beverage, PerkinElmer, USA 61 23 S.Tu, Lena Ma, Abioye Fayiga, Edward Zillioux, (2004) Phytoremediation of Arsenic-Contaminated Groundwater by the Arsenic Hyperaccumulating Fern Pteris vittata L, International Journal of Phytoremediation, Volume 6, Number 1, January-March 2004, pp 35 – 47 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ HỒ THỦY XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ VÀ ASEN TRONG MỘT SỐ MẪU ĐẤT VÀ NƯỚC KHU VỰC MỎ SẮT TRẠI CAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ VÀ PHÁT XẠ NGUN TỬ... để xác định hàm lượng Chì Asen số mẫu đất mẫu nước khu vực mỏ Trại Cau - Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử phổ phát xạ nguyên tử Áp dụng kết nghiên cứu để đánh giá khả nhiễm Chì Asen. .. trên, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Xác định hàm lượng Chì Asen số mẫu đất nước khu vực mỏ Trại Cau - Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử phổ phát xạ nguyên tử? ?? với mục tiêu là: Nghiên cứu,

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan