Nhưng trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thì sự phân hóa giàu - nghèo lại đang có xu hướng tăng (đặc biệt ở khu vực kinh tế phát triển). Vì vậy, cần phải có sự điều tiết của Nhà n[r]
(1)A BIỂU ĐỒ - KĨ THUẬT THỂ HIỆN I BIỂU ĐỒ
1 Hệ thống biểu đồ phân loại.
Biểu đồ địa lý đa dạng, ta thường gặp tài liệu sách báo trình bày lĩnh vực kinh tế hay phòng triển lãm; Cách thể biểu đồ khác nhau, ví dụ phịng triển lãm, người ta thường cách điệu hóa chúng dạng khơng gian ba chiều, thể tính chất khách quan mặt khoa học Đối với khoa học Địa lí, gặp đầy đủ dạng biểu đồ khác lĩnh vực địa lí tự nhiên (biểu đồ khí hậu, khí tượng, thuỷ văn…) hay địa lý kinh tế - xã hội (biểu đồ dân cư – dân tộc, tình hình phát triển kinh tế ngành, vùng…), cách thể đa dạng tùy thuộc vào yêu cầu viết, hay cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể
Để dễ dàng phân biết loại biểu đồ, ta tạm xếp biểu đồ thành nhóm với loại biểu đồ khoảng 20 dạng khác tùy theo cách thể
● Nhóm Hệ thống biểu đồ thể qui mô động thái phát triển, có dạng biểu đồ sau:
- Biểu đồ đường biểu diễn:
▪ Yêu cầu thể tiến trình động thái phát triển tượng theo chuỗi thời gian
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ đường biểu diễn; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có đại lượng khác nhau); Biểu đồ số phát triển
- Biểu đồ hình cột:
(2)▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (cùng đại lượng); Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng thời điểm; Biểu đồ ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt)
- Biểu đồ kết hợp cột đường
▪ Yêu cầu thể động lực phát triển tương quan độ lớn đại lượng ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột đường (có đại lượng khác nhau); Biểu đồ cột đường có đại lượng (nhưng phải có đại lượng phải chung đơn vị tính)
● Nhóm Hệ thống biểu đồ cấu, có dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ hình trịn
▪ u cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần tổng thể; Qui mơ đối tượng cần trình bày
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ hình trịn; 2, biểu đồ hình trịn (kích thước nhau); 2, biểu đồ hình trịn (kích thước khác nhau); Biểu đồ cặp nửa hình trịn; Biểu đồ hình vành khăn
- Biểu đồ cột chồng
▪ Yêu cầu thể qui mô cấu thành phần hay nhiều tổng thể ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột chồng; Biểu đồ 2, cột chồng (cùng đại lượng)
- Biểu đồ miền
▪ Yêu cầu thể đồng thời hai mặt cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm
(3)từ gốc toạ độ”
- Biểu đồ 100 ô vuông.:
▪ Chủ yếu dùng để thể cấu đối tượng Loại có dạng biểu đồ hay nhiều ô vuông (cùng đại lượng).
2 Kỹ lựa chọn biểu đồ. 2.1 Yêu cầu chung
Để thể tốt biểu đồ, cần phải có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ tính tốn, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cấu (%), tính tỉ lệ số phát triển, tính bán kính hình trịn ); kỹ vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp ); kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ sử dụng dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước )
2.2 Cách thể hiện.
a Lựa chọn biểu đồ thích hợp Câu hỏi tập thực hành kĩ biểu đồ thường có phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm)
● Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi thường có dạng sau:
- Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể
- Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… & cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ
(4)+ Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế v.v
+ Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua thời kỳ ” Ví dụ: Khối lượng hàng hố vận chuyển ; Sản lượng lương thực …; Diện tích trồng cơng nghiệp
+ Khi vẽ biểu đồ cấu: Thường có từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng cơng nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập
● Căn vào bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý:
- Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có từ thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn
- Nếu có dãy số liệu tuyệt đối qui mô, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kỳ) Nên chọn biểu đồ hình cột đơn
- Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp
- Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ số
(5)▪ Nếu vẽ biểu đồ hình trịn: Điều kiện số liệu thành phần tính tốn phải 100% tổng
▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi tổng thể có q nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể
▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp khơng nên vẽ hình tròn)
● Căn vào lời kết câu hỏi
Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích nguyên nhân chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp
b Kỹ thuật tính tốn, xử lý số liệu để vẽ biểu đồ Đối với số loại biểu đồ (đặc biệt biểu đồ cấu), cần phải tính tốn xử lý số liệu sau: ● Tính tỉ lệ cấu (%) thành phần tổng thể Có trường hợp xảy
- Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng Ta cần tính theo cơng thức:
Tỉ lệ cấu (%) (A) = [Số liệu tuyệt đối (thành phần A)/Tổng số] x 100
- Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu khơng có cột tổng, ta phải cộng số liệu giá trị thành phần (tổng) tính trường hợp (1)
(6)tính qui đổi độ vào làm)
● Tính bán kính vịng trịn Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1)
Nếu số liệu tổng thể cho (%) Ta vẽ hình trịn có bán kính nhau, khơng có sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏ khác
- Trường hợp (2) Nếu số liệu tổng thể cho giá trị tuyệt đối (lớn, nhỏ khác nhau), ta phải vẽ biểu đồ có bán kính khác Ví dụ: Giá trị sản lượng công nghiệp năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), diện tích biểu đồ (B) lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính biểu đồ (B) bằng:Căn bậc hai 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A)
Lưu ý trường hợp thứ (2) tính tương quan cụ thể bán kính hai biểu đồ mà hai biểu đồ sử dụng thước đo giá trị, ví dụ: GDP hai năm khác tính theo giá so sánh; Hay sản lượng ngành tính theo vật tấn, triệu mét, ; Hay trạng sử dụng đất tính triệu ha, ha, )
● Tính số phát triển Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1):
Nếu bảng số liệu tình hình phát triển ngành kinh tế trải qua từ thời điểm với đối tượng khác nhau), yêu cầu tính số phát triển (%)
Cách tính: Đặt giá trị đại lượng năm bảng số liệu thống kê thành năm đối chứng = 100% Tính cho giá trị năm tiếp theo: Giá trị năm (chia) cho giá trị năm đối chứng, (nhân) với 100 thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số gọi số phát triển
(7)- Trường hợp (2): Nếu bảng thống kê có nhiều đối tượng có sẵn số tính theo năm xuất phát Ta cần vẽ đường biểu diễn bắt đầu năm xuất phát từ mốc 100% trục đứng
● Một số trường hợp cần xử lý, tính tốn khác.
- Tính suất trồng: Năng suất = Sản lượng/Diện tích (đơn vị: tạ/ha)
- Tính giá trị xuất & nhập khẩu:
▪ Tổng giá trị xuất, nhập khẩu: = Giá trị xuất + Giá trị nhập
▪ Cán cân xuất nhập khẩu: = Giá trị xuất – Giá trị nhập Nếu xuất > nhập: Cán cân XNK dương ( + ) xuất siêu Nếu xuất < nhập: Cán cân XNK âm ( -) nhập siêu-)
▪ Tỉ lệ xuất nhập = (Giá trị xuất /Giá tị nhập khẩu) x 100 - Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử
c Nhận xét phân tích biểu đồ.
● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu bảng thống kê biểu đồ vẽ Nhận xét phải có số liệu để dẫn chứng, khơng nhận xét chung chung Giải thích nguyên nhân, phải dựa vào kiến thức học
- Lưu ý nhận xét, phân tích biểu đồ:
▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ (hay tính qui luật đó) số liệu Khơng bỏ sót kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích
(8)nhất (thấp nhất), lớn & trung bình (đặc biệt ý đến số liệu hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể đột biến tăng hay giảm)
▪ Cần có kỹ tính tỉ lệ (%), tính số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích
- Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có nhóm ý:
▪ Những ý nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu: dựa vào biểu đồ vẽ & bảng số liệu cho để nhận xét
▪ Giải thích nguyên nhân diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào kiến thức học để g.thích nguyên nhân
● Sử dụng ngôn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ.
- Trong loại biểu đồ cấu: số liệu qui thành tỉ lệ (%) Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” cấu để so sánh nhận xét Ví dụ, nhận xét biểu đồ cấu giá trị ngành kinh tế ta qua số năm Không ghi: ”Giá trị ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm”
- Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ Cần sử dụng từ ngữ phù hợp Ví dụ:
▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với từ đó, phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng (%), lần?).v.v
▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm (%); Giảm lần?).v.v
(9)”Phát triển đều”; ”Có chệnh lệch vùng”.v.v
▪ Những từ ngữ thể phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu
3 Một số gợi ý lựa chọn vẽ biểu đồ
3.1 Đối với biểu đồ: Hình cột; Đường biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột đường); Biểu đồ miền Chú ý:
▪ Trục giá trị (Y) thường trục đứng:
Phải có mốc giá trị cao giá trị cao chuỗi số liệu Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị Phải ghi danh số đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ) Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta chọn gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ
▪ Trục định loại (X) thường trục ngang:
Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.) Trường hợp trục ngang (X) thể mốc thời gian (năm) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường cột, phải chia mốc trục ngang (X) tương ứng với mốc thời gian Riêng biểu đồ hình cột, điều khơng có tính chất bắt buộc, chia khoảng cách với bảng số liệu để ta dễ dàng quan sát hai mặt qui mô động thái phát triển Phải ghi số liệu lên đầu cột (đối với biểu đồ cột đơn)
Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) cột lại Ta dùng thủ pháp vẽ trục (Y) gián đoạn chỗ giá trị cao cột cịn lại Như vậy, cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ
▪ Biểu đồ phải có phần giải tên biểu đồ Nên thiết kế ký hiệu giải trước vẽ biểu đồ thể đối tượng khác Tên biểu đồ ghi trên, biểu đồ
(10)▪ Thiết kế giải trước vẽ hình quạt thể phần đối tượng Trật tự vẽ hình quạt phải theo trật tự trình bày bảng giải ▪ Nếu vẽ từ biểu đồ trở lên: Phải thống qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ lấy từ tia 12 (như mặt đồng hồ), vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ Trường hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình trịn trật tự vẽ có khác chút Đối với nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ tia giờ, vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ; nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ từ tia vẽ cho thành phần lại ngược chiều kim đồng hồ
▪ Nếu bảng số liệu cho cấu (%): vẽ biểu đồ có kích thước (vì khơng có sở để vẽ biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau)
▪ Nếu bảng số liệu thể giá trị tuyệt đối: phải vẽ biểu đồ có kích thước khác cách tương ứng u cầu phải tính bán kính cho vịng trịn
▪ Biểu đồ phải có: phần giải, tên biểu đồ (ở biểu đồ vẽ) 3.3 Đối với biểu đồ hình vng (100 vuông )
Thường dùng thể cấu Nhưng nói chung biểu đồ dùng, vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả truyền đạt thơng tin có hạn, thể phần lẻ khơng uyển chuyển biểu đồ hình tròn Các qui ước khác giống vẽ biểu đồ hình trịn
3.4 Khi lựa chọn vẽ loại biểu đồ cần lưu ý:
(11)Việc lựa chọn, vẽ biểu đồ phụ thuộc vào đặc điểm chuỗi số liệu Ví dụ, tổng thể có thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ (hoặc nhiều thành phần) cấu giá trị sản lượng 19 nhóm ngành CN nước ta khó vẽ biểu đồ hình trịn; Hoặc u cầu thể thay đổi cấu GDP nước ta trải qua năm (thời điểm) việc vẽ biểu đồ hình trịn chưa giải pháp tốt
(12)II KĨ THUẬT THỂ HIỆN BIỂU ĐỒ
Nhóm BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUI MÔ, ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN 1 BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
1.1 Đặc điểm chung
Biểu đồ dùng để biểu diễn thay đổi đại lượng theo chuỗi thời gian, không dùng để thể biến động theo không gian hay theo thời kỳ (giai đoạn) Các mốc thời gian thường thời điểm xác định (tháng, năm ) 1.2 Các biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ có đường biểu diễn (thể tiến trình phát triển đối tượng) Biểu đồ có - đường biểu diễn (thể đối tượng có đại lượng) Cả dạng thể hệ trục toạ độ, có trục đứng thể mốc giá trị trục ngang thể mốc thời gian
- Biểu đồ có đường biểu diễn đại lượng khác Biểu đồ dùng trục đứng thể giá trị đại lượng khác nhau, thể phân chia mốc giá trị trục đứng khác tuỳ theo chuỗi số liệu Mục đích để trình bày biểu đồ đẹp - đảm bảo tính mỹ quan
- Biểu đồ đường (dạng số phát triển) Thường dùng thể nhiều đối tượng với nhiều đại lượng khác Các đường biểu diễn xuất phát từ mốc
100% Biểu đồ có trục giá trị, số (%)
1.3 Qui trình thể biểu đồ đường Cần tuân thủ theo qui trình qui tắc sau:
* Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để xác định dạng biểu đồ thích hợp (xem mục cách lựa chọn vẽ biểu đồ trình bày phần trước)
* Bước Kẻ trục toạ độ Cần ý:
(13)diễn xít nhau) Nếu xảy trường hợp đại lượng có giá trị lớn, lẻ (hoặc có từ đại lượng trở lên ) Nên chuyển đại lượng tuyệt đối thành đại lượng tương đối (%) để vẽ Trong trường hợp này, biểu đồ chí có trục đứng trục ngang Ở đầu trục đứng phải ghi danh số (ví dụ: triệu ha, triệu tấn, triệu người, tỉ USD ) Ở đầu trục ngang ghi danh số (ví dụ: năm) Ở đầu cột phải có chiều mũi tên chiều tăng lên giá trị thời gian ( ) Trên trục ngang (X) phải chia mốc thời gian phù hợp với tỉ lệ khoảng cách năm Trên trục đứng (Y), phải ghi mốc giá trị cao mốc giá trị cao chuỗi số liệu Phải ghi rõ gốc toạ độ (gốc tọa độ (0), có trường hợp gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ Với dạng biểu đồ có đại lượng khác nhau: Kẻ trục (Y) (Y’) đứng mốc thời gian đầu cuối
* Bước 3: Xác định đỉnh: Căn vào số liệu, đối chiếu với mốc trục (Y) (X) để xác định toạ độ đỉnh Nếu biểu đồ có từ đường trở lên đỉnh nên vẽ theo ký hiệu khác (ví dụ: ●, ♦, ○) Ghi số liệu đỉnh Kẻ đoạn thẳng nối đỉnh để thành đường biểu diễn
* Bước 4: : Hoàn thiện phần vẽ: Lập bảng giải (nên có khung) Ghi tên biểu đồ (ở trên, dưới), tên biểu đồ phải ghi rõ thành phần: “Biểu đồ thể vấn đề gì? đâu? thời gian nào?”
* Bước 5: Phân tích nhận xét (xem nội dung trình bày phần trước)
1.4 Tiêu chí đánh giá
(14)1 b Nhận xét:
- Trong thời gian từ 1990 - 2005, diện tích cà phê cao su tăng - Tốc độ tăng khác qua thời kỳ:
+ Cây cà phê: diện tích tăng 4,17 lần (riêng năm 1992 diện tích giảm 15.400 so với 1990); từ 1995 diện tích bắt đầu tăng nhanh đến 2000 vượt diện tích cao su
+ Cây cao su: Diện tích tăng 2,18 lần, tăng không ổn định (năm 1992 giảm 9.300 so với năm 1990, năm 2000 giảm 900 so với năm 1999); Bắt đầu tăng tăng nhanh từ sau năm 1995
(15)@ Dạng biểu đồ có đường biểu diễn khơng đại lượng b Nhận xét.
- Mối quan hệ diện tích sản lượng lúa thể suất lúa (tạ/ha):
Năm 1981 1990 1995 1999 2003 2005
Năng suất lúa (tạ/ha) 22,3 31,8 36,9 41,0 46,9 48,9 - Trong thời gian từ 1981 - 2005:
+ Diện tích tăng 1,32 lần; sản lượng tăng 2,89 lần suất tăng 2,19 lần
+ Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm suất & sản lượng khả mở rộng diện tích & tăng vụ hạn chế so với khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp
+ Năng suất lúa tăng tương đối nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, bật việc sử dụng giống mới, cho suất cao
+ Sản lượng lúa tăng nhanh kết việc mở rộng diện tích & tăng suất, quan trọng do áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật, đưa giống có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, chuyển đổi cấu mùa vụ cấu trồng…
(16)b Nhận xét: Từ 1990 - 2005, diện tích, suất sản lượng lúa tăng tốc độ tăng khác Tăng nhanh sản lượng (1,86 lần) đến suất (1,54 lần) diện tích (1,21 lần)
c Giải thích:
(17)khoa học kỹ thuật nông nghiệp
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp…, bật việc sử dụng giống mới, cho suất cao
- Sản lượng lúa tăng nhanh kết việc mở rộng diện tích & tăng suất
2 BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
2.1 Đặc điểm: Biểu đồ hình cột dùng để thể khác biệt qui mô khối lượng (hay số) đối tượng đó; Thể tương quan độ lớn đại lượng Các cột đơn thể đại lượng khác (có thể đặt cạnh nhau), ta có biểu đồ cột - gộp nhóm
2.2 Các dạng biểu đồ thường gặp: (7 dạng)
▪ Biểu đồ cột đơn thể qui mô khối lượng qua thời điểm khác (năm) ▪ Biểu đồ cột đơn thể qui mô khối lượng qua thời kỳ
▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm số đối tượng có đại lượng, trải qua số thời điểm (hay thời kỳ)
▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm nhiều đối tượng có đại lượng khác diễn số thời điểm (hay trải qua số thời kỳ)
▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm nhiều đối tượng có đại lượng thời điểm
▪ Biểu đồ ngang: Đây dạng đặc biệt biểu đồ cột, ta xoay trục giá trị Y (hàm số) thành trục ngang Còn trục định loại X (đối số) trục đứng
Trường hợp vẽ biểu đồ ngang (đơn, chồng) biểu đồ cột
(18)2.3 Qui trình thể hiện:
▪ Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để chọn biểu đồ cần vẽ Đối với biểu đồ hình cột, thường có chủ đề thể (khối lượng, qui mơ, diện tích, dân số ) thời điểm định hay thời kỳ
▪ Bước 2: Kẻ hệ trục toạ độ Lưu ý:
Chọn kích thước phù hợp với khổ giấy Chọn chiều cao (Y) & chiều ngang (X) không chênh lệch lớn để biểu đồ đảm bảo tính mỹ thuật Trên trục ngang (X): Chia mốc tương ứng với khoảng cách năm bảng số liệu Tuy nhiên, trường hợp sau, mốc thời gian chia nhau, là:
(1) Biểu đồ có nhiều thời điểm năm lại cách xa
(2) Đối tượng diễn biến theo giai đoạn (thời kỳ) theo (năm) Vẽ cột thứ (mốc đầu tiên) khơng dính liền vào trục đứng (Y) ▪ Bước 3: Dựng cột Cần đảm bảo theo qui tắc sau:
- Chia mốc giá trị trục đứng (Y) kẻ đường đối chiếu ngang (mờ) để vẽ xác độ cao cột
- Cột dựng thẳng đứng điểm mốc thời gian trục (X)
- Chiều ngang cột phải (không vẽ cột mảnh, to ngang)
- Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị (giữa cột cao thấp nhất), ta dùng thủ pháp vẽ cột gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại (các cột lớn vẽ thành cột gián đoạn)
- Vẽ ký hiệu cho cột (ký hiệu phải với phần giải)
(19)- Lưu ý không vẽ đường nối đỉnh cột với nhau. ▪ Bước 4:
- Phần giải (có thể đóng khung)
- Phải ghi tên biểu đồ, tên biểu đồ phải thể đủ ý: biểu đồ vấn đề gì? đâu? thời kỳ nào?
2.4 Phần nhận xét Cần ý:
- Nhận xét so sánh qui mô, khối lượng (ít - nhiều, tăng - giảm, nhịp độ tăng )
- Phần phân tích, nêu nguyên nhân (vận dụng kiến thức học, nên trình bày ngắn, gọn, rõ, sát ý)
2.5 Tiêu chuẩn đánh giá (7 tiêu chí) (1) Chọn đứng dạng biểu đồ thích hợp
(2) Vẽ hệ - trục toạ độ: Phân chia mốc giá trị chuẩn xác; Các mốc trục ngang (X) phù hợp với tỉ lệ khoảng cách năm; Có chiều mũi tên ghi danh số đầu mũi tên đầu cột
(3) Các cột đơn: Có số đo xác; Ghi số liệu giá trị đỉnh cột; Có đường chiếu ngang mốc giá trị trục (Y); Có ký hiệu cho loại cột (nếu cột đơn - gộp nhóm)
(4) Phải có bảng giải.
(5) Có ghi đầy đủ ý - tên biểu đồ.
(20)c Giải thích: Nguyên nhân dẫn tới sản lượng lúa nước ta tăng lên khơng ngừng, do:
- Diện tích gieo trồng khơng ngừng mở rộng - Công tác thủy lợi quan tâm mức
- Đưa giống có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng
- Do thay đổi cấu mùa vụ
- Cơ chế khoán 10 luật ruộng đất tạo chuyển biến nhanh sản xuất nông nghiệp
(21)- Từ 1971 - 1975: miền Bắc vừa có chiến tranh vừa có hịa bình
(01/01/1973 Mỹ ngừng ném bom phá hoại) miền Bắc có điều kiện phục hồi kinh tế Vì vậy, tốc độ tăng trưởng TSP XH cao (7,3%) Nhưng thời kỳ tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào viện trợ nước ngoài; Nhập siêu lớn
- Từ 1976 -1980: thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khăn nhất: nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột; kinh tế bị chiến tranh tàn phá, lại trải qua chục năm phát triển theo hướng khác nhau, phải số năm thống lại Mặt khác, Mỹ thực sách cấm vận riết chống Việt Nam Vì vậy, tổng sản phẩm xã hội tăng 1,4%
- Từ 1981 – 1985: sức mạnh đất nước thống phát huy; Mặt khác, tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi Vì vậy, TSP xã hội tăng trưởng (7,3%)
- Từ 1986 – 1990: bắt đầu thực công đổi toàn KT-XH, giai đoạn đầu chưa thích ứng với chế thị trường, TSP XH tăng 4,8%, giai đoạn nhập siêu giảm, bắt đầu có tích lũy nội từ kinh tế
(22)- chất so với giai đoạn trước Chính vậy, tốc độ tăng trưởng TSP XH đạt mức cao 7,5% (1999 - 2003) 8,4% (2005)
b Nhận xét: 1975 - 2005, tổng diện tích cơng nghiệp tăng 6,25 lần, tốc độ tăng khác nhau:
- Cây cơng nghiệp lâu năm: diện tích tăng nhanh công nghiệp hàng năm (tăng 9,25 lần), tăng mạnh từ năm 1980 phát triển cao su lên Tây Nguyên cà phê Đ.Nam Bộ, tăng đặc biệt nhanh từ 1995 giá cà phê TG tăng cao
- Cây cơng nghiệp hàng năm: diện tích tăng khơng mạnh (khoảng 4,0 lần), chí có thời kỳ lại giảm (1985 - 1990 giảm 58.700 ha), diện tích lại biến động qua thời kỳ
c Giải thích: D.Tích cơng nghiệp lâu năm tăng liên tục có tiềm lớn TN, KT-XH:
(23)- Về ĐK KT-XH: có nguồn LĐ dồi dào, chất lượng nâng cao Có sách đầu tư Nhà nước vùng chuyên canh loại cơng nghiệp Có thị trường tiêu thụ rộng (trong ngồi nước)
- Riêng cơng nghiệp hàng năm, diện tích tăng chậm khơng ổn định vì: Khả mở rộng diện tích hạn chế, phân bố chủ yếu đồng bằng, thường trồng xen canh đất lúa Gần đây, chuyển số công nghiệp hàng năm dâu tằm, mía lên vùng núi cao nguyên nên diện tích mở rộng Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định tác động mạnh đến phát triển CN hàng năm
b Nhận xét :
- Từ 1985 – 2005: Diện tích sản lượng công nghiệp tăng (tương ứng 2,54 2,82 lần)
- Tốc độ tăng lại khác nhau: Cây cơng nghiệp lâu năm: diện tích tăng 4,03 lần, sản lượng tăng 4,42 lần Cây công nghiệp hàng năm (1,45 lần 2,64 lần)
- Diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng dần, đến 1995 vượt diện tích cơng nghiệp hàng năm
(24)phát triển mạnh lên miền núi Tây Nguyên Đông Nam Bộ đưa sản lượng công nghiệp hàng năm tăng nhanh
- Giữa nhóm có thu nhập cao thấp nhất: Cả nước chênh lệch 8,34 lần; Thành thị (chênh lệch 8,10 lần); Nông thôn (6,36 lần) Đ.Nam Bộ (8,72 lần), ĐBS.Hồng (6,97 lần); Những vùng kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, chênh lệch lớn Tây Bắc (6,44 lần), Tây Nguyên (7,62 lần), Đông Bắc (7,03 lần)
(25)đất nước, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Nhưng điều kiện kinh tế thị trường, phân hóa giàu - nghèo lại có xu hướng tăng (đặc biệt khu vực kinh tế phát triển) Vì vậy, cần phải có điều tiết Nhà nước
3 BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (cột đường.) 3.1 Đặc điểm chung
Loại biểu đồ phổ biến, ta thường gặp chương trình Địa lý tự nhiên, biểu đồ khí hậu: Các cột thể lượng mưa theo tháng, đường biểu diễn thể biến trình nhiệt độ năm) Trong chương trình Địa lý kinh tế xã hội, biểu đồ thường gặp: Biểu đồ thể biến động diện tích suất (hay sản lượng) loại trồng Loại biểu đồ ta dùng trục đứng (Y) (Y’) cho chuỗi số liệu thể đối tượng khác Biểu đồ thường có cột (thể tương quan độ lớn đại lượng), đường (thể động lực phát triển) qua thời điểm
3.2 Qui trình thể hiện:
(26)- Từ 1991 - 1995: Hoạt động hợp tác quốc tế đầu tư bắt đầu tăng mạnh Tuy nhiên, thời gian Mỹ cịn thi hành sách cấm vận chống Việt Nam Vì vậy, dự án đầu tư cịn có qui mơ nhỏ (12,54 triệu USD/dự án); đầu tư tập trung lĩnh vực thu hồi vốn nhanh
- Từ 1996 - 2000: sau bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, môi trường đầu tư cải thiện; số dự án đầu tư tăng nhanh; qui mô dự án lớn trước (15,23 USD/dự án); Cơ cấu đầu tư thay đổi đóng góp tích cực vào trình CNH' HĐH' đất nước