Một số bài toán liên quan tới khảo sát hàm số

13 7 0
Một số bài toán liên quan tới khảo sát hàm số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* dạng của pt tiếp tuyến: a tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị b tiếp tuyến có hệ số góc k.. c tiếp tuyến qua một điểm..[r]

(1)MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI KHẢO SÁT HÀM SỐ Giáo viên: TĂNG HỒNG DƯƠNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Hải phòng Lop12.net (2) 1/ vẽ đồ thị (c): y=x2-4x+3 và (c'): y=x-1 2/ Giải pt: x2-4x+3=x-1 (1) 3/ viết pt tiếp tuyến (c) : y=x3+3x2-2 A(1;2) Y (c) So sánh số giao điểm (c) (c') và số nghiệm (1) ? (c') 3 -1 số giao điểm (c) và (c') = số nghiệm (1) Lop12.net X (3) MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐSo sánh số giao điểm (c) (c') Y và số nghiệm (1) (c) 1/ Tương giao hai đồ thị Cho y=f(x) có đồ thị (c) y=g(x) có đồ thị (c') M(x;y) Є (c)(c') <=> x;y là nghiệm hệ: (c') ? <=> x là nghiệm pt: f(x)=g(x) (1) -1 số hoành độ giao điểm (c) và (c') = số nghiệm phương trình (1) (1) giọi là pt hoành độ giao điểm Lop12.net X (4) ví dụ 1: Cho y=x3+3x2-2 có đồ thị (c) hình vẽ, hãy biện luận số nghiệm phương trình x3+3x2 = m+2 (1) Giải: (1)<=>x3+3x2-2=m y (C) số nghiệm pt =số giao điểm (c) và đt y=m y=m x -2 biện luận: *) m<-2: phương trình có 1nghiệm *) m=2: phương trình có 2nghiệm *) -2<m<2: phương trình có nghiệm *)m>2: phương trình có 1nghiệm Lop12.net (5) Bài tập luyện tập n n Bài 1: Cho hàm số (c1): y=x3 -3x2 +1 có đồ thị hình vẽ dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm pt: x3 -3x2 +2-m=0 Bài 2: Cho hàm số (c2): y=x3 -6x2 +10 có đồ thị hình vẽ dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm pt: x3 -6x2 +9-m=0 Lop12.net (6) y x3 -3x2 Bài 1: biện luận: x3 -3x2 +2-m=0 +2-m=0 <=>x3-3x2+1= m-1 (C1) số nghiệm pt số giao điểm (c1) và đt y=m-1 y=1 y=m-1 x *) m<-2 và m>2: phương trình có nghiệm *) m=2: phương trình có nghiệm y=-3 -3 *) -2<m<2: phương trình có nghiệm y (C2) (c1): y=x3-3x2+1 10 Bài 2: biện luận: x3 -6x2+9-m=0 y=10 y=m+1 x <=> x3-6x2+10 = m+1 số nghiệm pt số giao điểm (c2) và đt y=m+1 -22 *) m<-23 và m>9: phương trình có nghiệm *) m=9; m=-23: phương trình có nghiệm y=-22 (c2): y=x3-6x2+10 x3 -6x2 +9-m=0 *) -23<m<9: phương trình có nghiệm Lop12.net (7) Tiếp tuyến Hàm số (c): y=x3+3x2-2 A(1;2) là: y=9x-7 có bao nhiêu tiếp tuyến (c) qua A y (C) A x -2 -2 ? Lop12.net (8) II/ Sự tiếp xúc hai đồ thị y giả sử (C) (c): y=f(x) và (c'): y=g(x) (c) và (c') tiếp xúc M(x;y) <=>  M = (c) ∩ (c') tiếp tuyến (c) và (c') M trùng (có cùng hệ số góc k) M N <=> x;y là nghiệm hệ: x (c') Hệ quả: y=g(x) có dạng (d): y=kx+b thì điều kiện để (d) tiếp xúc (c) là: có nghiệm Lop12.net (9) Áp dụng : viết pt tiếp tuyến (c) y=x3+3x2-2 qua A(1;2) Giải: Đường thẳng d qua A(1;2) với hệ số góc k có dạng: y=k(x-1)+2 (d) tiếp xúc (c) <=> hệ sau có nghiệm: y (C) Thế (2) vào (1) tìm được: x =1 và x=-2 *) x=1=> k=9=>pt tiếp tuyến y=9x-7 A *) x=-2=> k=0 => pt tiếp tuyến y=2 x -2 -2 Lop12.net (10) Qui tắc: viết pt tiếp tuyến đồ thị (c) y=f(x) qua điểm A(x0;y0) Đường thẳng d qua A(x0; y0) với hệ số góc k có dạng: y=k(x-x0)+y0 (d) tiếp xúc (c) <=> hệ sau có nghiệm: Thế (2) vào (1) tìm x => k=> pt tiếp tuyến Lop12.net (11) GHI NHỚ: số nghiệm pt hoành độ giao điểm số giao điểm đồ thị Điều kiện cần và đủ để (c) y=f(x) tiếp xúc (c') y=g(x) là hệ sau có nghiệm: viết pt tiếp tuyến (c) y=f(x) Phương pháp 1: dùng điều kiện tiếp xúc phương pháp 2: dùng pt tiếp tuyến điểm * dạng pt tiếp tuyến: a) tiếp tuyến điểm thuộc đồ thị b) tiếp tuyến có hệ số góc k c) tiếp tuyến qua điểm Lop12.net (12) Bài tập : biện luận số nghiệm pt: x3-x2-5x+1-m=0 Viết pt tiếp tuyến (c) y=x3-6x2+11x a) x=2 b) có hệ số góc k=11 c) qua A(2;6) Lop12.net (13) HẸN GẶP LẠI CHÚC CÁC EM VÀ CÁC BẠN SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG Lop12.net (14)

Ngày đăng: 09/06/2021, 03:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan