- Đã đề xuất được quy trình chọn lọc, biên tập sơ đồ và quy trình xây dựng sơ đồ mới, vận dụng quy trình đó vào xây dựng được một số sơ đồ thể hiện nội dung chương III, IV phần Di truyền[r]
(1)Mục lục PHẦN I MỞ ĐẦU…………………………… …… Tính cấp thiết đề tài……………… …… …………… Trang 3 4 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Quy trình "chọn lọc và xây dụng sơ đồ để dạy học chương III, IV PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hệ thống các sơ đồ chương III, IV Một số biện pháp sử dụng sơ đồ để dạy học chương III, IV PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………… 13 13 18 23 Kết luận…………………………………… Kiến nghị 23 23 PHẦN V : TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ………………… 24 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI (2) THCS SGK QTDH PTDH PPDH – – – – – Trung học sở Sách giáo khoa Quá trình dạy học Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển cực kì nhanh chóng, khoảng đến năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi Trong phát triển nhanh chóng đó thì Sinh học có gia tăng tốc độ lớn Sự gia tăng khối lượng tri thức và đổi khoa học sinh học là điều kiện tất yếu đòi hỏi đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học (3) Hiện nay, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã và tập trung vào việc đổi PPDH các bậc học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Vì vậy, thực dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đó coi trọng việc rèn luyện lực tự nghiên cứu, lực tự phát và giải vấn đề, khả tư học sinh Trong chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu: bài giảng thiết kế phải đảm bảo đạt các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh Việc thiết kế, tổ chức hướng dẫn học sinh thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm, điều kiện cụ thể trường lớp, địa phương Phải thiết kế, hướng dẫn học sinh thực các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư và rèn luyện kĩ 1.2 Do đặc điểm nội dung phần di truyền và biến dị chương III và chương IV Sinh học lớp trung học sở (THCS) Kiến thức di truyền học và biến dị là kiến thức mới, trừu tượng với học sinh Mặt khác, sách giáo khoa (SGK) trình bày khá cô đọng Nên giáo viên và học sinh gặp khó khăn quá trình dạy - học Vì cần tìm PPDH phù hợp để quá trình dạy hoc nội dung phần Di truyền, Biến dị Sinh học lớp nói chung và chương III, IV nói riêng 1.3 Do ưu điểm phương pháp sơ đồ hóa; Ngày nay, có nhiều PPDH khác nhau, đó phương pháp sơ đồ hóa là phương pháp hay, phù hợp với xu hướng đổi PPDH Đây là PPDH ổn định, có thể áp dụng cho nhiều môn học, đặc biệt sử dụng nhiều dạy học sinh học, phương pháp này có ưu điểm là giúp học sinh nhanh chóng thực các thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh…), tạo sở cho học sinh lĩnh hội tri thức mức độ khái quát hóa, hệ thống hóa cao Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa có tác dụng kích thích phát triển trí tuệ học sinh, rèn luyện trí nhớ, tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Từ đó giúp học sinh thực quá trình tự học mình đạt hiệu cao Với lí trên, tôi đã chọn đề tài "Chọn lọc và sử dụng sơ đồ để dạy học môn Sinh học (chương III, IV - phần di truyền và biến dị - Sinh học trung học sở"), nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hai chương này Mục tiêu đề tài Chọn lọc và sử dụng sơ đồ để dạy học chương III, IV - phần di truyền và biến dị - Sinh học THCS nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Nếu chọn lọc, xây dựng các sơ đồ và có biện pháp sử dụng hợp lý để tổ chức hoạt động học tập học sinh thì góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội các bài chương III, IV - phần di truyền và biến dị Sinh học trung học sở Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: (4) - Nghiên cứu sở lí thuyết sơ đồ hóa và các biện pháp sử dụng sơ đồ dạy học - Nghiên cứu sở thực tiễn và thực trạng việc sử dụng sơ đồ dạy học nói chung và dạy học chương III, IV - phần di truyền và biến dị Sinh học THCS nói riêng các trường THCS - Sưu tầm, chọn lọc và xây dựng các sơ đồ phục vụ cho dạy học chương III, IV - phần di truyền và biến dị - Sinh học THCS - Đề xuất số biện pháp sử dụng các sơ đồ đã chọn lọc và xây dựng để dạy học chương III, IV - phần di truyền và biến dị - Sinh học THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp - Chương III, IV – Phần di truyền và biến dị– Sinh học Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm: SGK Sinh học lớp 9, sách giáo viên sinh học lớp 9, các tài liệu tham khảo, thông tin liên quan trên các trang web… - Phương pháp điều tra bản: Điều tra thực trạng dạy học sinh học nơi công tác, thông qua việc tìm hiểu, dự giáo viên PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm sơ đồ Sơ đồ hay còn gọi là "graph" bao gồm tập hợp các đỉnh và các cung, đó, các đỉnh chính là các nội dung cần thể và các cung là yếu tố thể mối quan hệ các nội dung đó Nếu cạnh là cặp đỉnh xếp không có định hướng thì đó là graph vô hướng Ví dụ: Có graph vô hướng sau: a b d c Tập hợp E = {1;2;3;4} : đây là các đỉnh sơ đồ Tập hợp A = {a;b;c;d} : đây là các cung sơ đồ Nếu ứng với cạnh là cặp đỉnh xếp có định hướng thì đó là graph có hướng Ví dụ: Có graph có hướng sau: (5) b a c d Tập hợp E = {1;2;3;4} : đây là các đỉnh sơ đồ Tập hợp A = {a;b;c;d} : đây là các cung sơ đồ 1.2 Các loại sơ đồ - graph dạy học 1.2.1 Sơ đồ dạng thẳng Sơ đồ: Mối quan hệ gen và tính trạng Gen (một đoạn ADN) 1.2.2 Sơ đồ nhánh Ví dụ: Sơ đồ biến dị mARN Di truyền Prôtêin Đột biến cấu trúc NST Đột biến gen Đột biến số lượng NST Đột biến NST Biến dị Tính trạng Không di truyền Thể dị bội Thể đa bội Thường biến 1.2.3 Dạng bảng biểu Cấu trúc chức ADN, ARN và prôtêin Đại phân tử ADN Cấu trúc - Chuỗi xoắn kép - loại nuclêôtít: A,T,G, X Chức - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền (6) ARN Prôtêin - Chuỗi xoắn đơn - loại nuclêôtít: A,U,G, X - Truyền đạt thông tin di truyền - Vận chuyển axitamin - Tham gia cấu trúc ribôxôm - Cấu trúc các phận tế bào - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất - Hoóc môn điều hoà quá trình trao đổi chất - Một hay nhiều chuỗi axitamin - 20 loại axitamin 1.2.4 Sơ đồ kiểm tra đánh giá Sơ đồ 17 So sánh AND và ARN Đặc điểm Số mạch đơn Các loại đơn phân Kích thước, khối lượng ADN ARN 1.2.4 Sơ đồ khuyết thiếu Ví dụ: Khi dạy xong mục I - bài 21 Đột biến gen (SGK – Sinh học 9), giáo viên yêu cầu học sinh điền thông tin thích hợp vào các dấu "?" sơ đồ: Các dạng đột biến ? ? ? 1.2.5 Sơ đồ câm Ví dụ: Khi dạy xong mục I - bài 21 Đột biến gen (SGK – Sinh học 9), giáo viên yêu cầu học sinh điền thông tin thích hợp vào các dấu "?" sơ đồ: ? ? ? ? 1.3 Vai trò sơ đồ dạy học sinh học 1.3.1 Đối với việc dạy giáo viên Trong dạy học, vai trò giáo viên là cung cấp thông tin và sử dụng thông tin đó để tổ chức các hoạt động học tập học sinh Có hình thức khác để chuyển tải thông tin, việc lựa chọn và sử dụng hình thức nào là tùy thuộc vào nội dung kiến thức cụ thể và đặc điểm riêng môn học (7) - Sơ đồ cùng lúc có thể phản ánh mặt tĩnh và mặt động vật, tượng Mặt tĩnh thường phản ánh cấu trúc, mặt động phản ánh hoạt động, chức sinh học cấu trúc đó Vì thế, sơ đồ hóa là hình thức tốt để diễn đạt mối quan hệ cấu trúc và chức đối tượng nghiên cứu Tóm lại, sử dụng phương pháp sơ đồ hóa có thể giúp giáo viên: - Thường xuyên nhận thông tin "liên hệ ngược" từ phía học sinh, giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy nhằm tối ưu quá trình tư học sinh - Nắm bắt nhanh, chính xác lực và trình độ học sinh lớp mình phụ trách để có biện pháp tổ chức dạy học hợp lí - Phát sớm tiến sút kém đột ngột học sinh để có biện pháp giúp đỡ kịp thời - Tiết kiệm thời gian cung cấp thông tin các tiết dạy học 1.3.2 Đối với việc học học sinh Đối với việc học học sinh, sơ đồ có vai trò sau: - Góp phần xây dựng nhu cầu nhận thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh học tập - Kích thích hứng thú học sinh việc học, là động lực thúc đẩy học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập giáo viên tổ chức, kết hợp với giáo viên hình thành kiến thức và làm cho bài học trở nên sinh động - Đòi hỏi học sinh phải tập trung cao độ, đào sâu suy nghĩ, phát huy tối đa khả tư mình - Giúp học sinh thấy rõ mình đã tiếp thu điều vừa học đến đâu, còn chỗ nào chưa thu nhận thì cần bổ sung và liên hệ với kiến thức đã học - Sơ đồ vừa tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh rèn kĩ đọc sách, vừa phát triển tư logic, tư biện chứng, trên sở đó phát triển lực nhận thức, lực hành động, chủ động, sáng tạo học sinh - Với sơ đồ là sản phẩm quá trình tư học sinh trên sở hoạt động với đối tượng và dựa vào các mối quan hệ chất các vật, tượng thì học sinh đã chiếm lĩnh tri thức và ghi nhớ cách sâu sắc - Sơ đồ hóa giúp học sinh vừa chiếm lĩnh tri thức, vừa tái tạo lại kiến thức đó Từ đó, giúp học sinh chuyển quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Đây là vai trò quan trọng sơ đồ việc học học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm chương trình môn học Mỗi bài chương III, IV phần di truyền và biến dị - Sinh học THCS đề cập khái quát đến các vấn đề chế di truyền và biến dị, tính quy luật tượng di truyền Do đó, cấu trúc này giúp chúng ta có thể chọn lọc, xây dựng sơ đồ chi tiết cho nội dung Nhưng nó (8) đưa đến cho chúng ta khó khăn xây dựng các sơ đồ có tính khái quát, tổng hợp, hệ thống cao 2.2 Thực trạng việc sử dụng sơ đồ để dạy học chương III, IV - phần di tuyền và biến dị - Sinh học THCS Qua việc dự số đồng nghiệp và kiểm tra ghi học sinh, tôi nhận thấy: - Hiện phần lớn giáo viên chưa sử dụng sơ đồ để dạy kiến thức di truyền, biến dị chương trình sinh học lớp 9, là các giáo viên vùng khó khăn, điều kiến dạy học còn hạn chế, là chưa có các thiết bị hỗ trợ dạy trình chiếu Bên cạnh đó, số giáo viên có sử dụng sơ đồ, chưa thường xuyên, chưa phát huy hết ưu điểm sơ đồ - Đa số giáo viên sử dụng sơ đồ để minh họa, giải thích kiến thức khâu dạy học bài hay để củng cố, hoàn thiện kiến thức, mà giáo viên chưa ít sử dụng sơ đồ để tổ chức quá trình dạy học theo hướng tích cực, độc lập cho hoạt động nhận thức học sinh, đó, chưa phát huy hết tác dụng sơ đồ việc hình thành kiến thức cho học sinh Qua phân tích thực trạng việc sử dụng sơ đổ dạy học chương III, IV - phần di truyền và biến dị - Sinh học THCS, chúng ta có thể thấy rằng: Sự đổi PPDH phổ thông còn chậm Giáo viên chưa có phương pháp sử dụng sơ đồ cách hiệu để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh và phương pháp học tập học sinh còn thụ động, máy móc Do đó, chất lượng kiến thức và lực tư tính động, sáng tạo và khả vận dụng kiến thức học sinh còn hạn chế Thực trạng trên cho thấy việc cung cấp các sơ đồ phù hợp với nội dung chương III, IV - phần di tuyền và biến dị- Sinh học THCS và nghiên cứu biện pháp sử dụng hợp lí giúp ích nhiều cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Quy trình chọn lọc, xây dựng sơ đồ để dạy học chương III, IV - phần di truyền và biến dị- Sinh học THCS 3.1 Các nguyên tắc chọn lọc và xây dựng sơ đồ Tôi đã tiến hành tìm kiếm, chọn lọc và xây dựng các sơ đồ thể nội dung kiến thức chương III, IV - phần Di truyền và biến dị - Sinh học THCS theo số nguyên tắc sau: - Sơ đồ chọn phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, chính xác nội dung phần kiến thức thể SGK - Sơ đồ phải đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho việc sử dụng giáo viên và học sinh - Nếu các sơ đồ có sẵn đã đạt các tiêu chuẩn trên thì đưa vào sử dụng - Nếu sơ đồ có sẵn còn số điểm chưa phù hợp với nội dung mục đích sư phạm thì tôi đã tiến hành chỉnh sửa, bổ sung để có các sơ đồ hoàn thiện phục vụ quá trình dạy học - Nếu nội dung nào cần mà chưa có sơ đồ thì xây dựng sơ đồ (9) 3.2 Quy trình chọn lọc và biên tập sơ đồ Quy trình chọn lọc và biên tập sơ đồ thể sau: Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung bài học Lựa chọn nội dung có thể mã hóa thành sơ đồ Tìm kiếm, sưu tập sơ đồ Có sơ đồ Không có sơ đồ Đánh giá sơ đồ tìm Xây dựng sơ đồ Phù hợp Chưa phù hợp Chỉnh sửa, biên tập Sử dụng Sử dụng luôn Sử dụng * Ví dụ sơ đồ có sẵn đã phù hợp, sử dụng luôn Sơ đồ: Tổng hợp phân tử ARN Phân tích sơ đồ: Sơ đồ này giúp học sinh mô tả tóm tắt, khái quát quá trình tổng hợp ARN nhân tế bào Trong sơ đồ, các thông tin quá trình tổng hợp ARN thể hiện: Quá trình tổng hợp ARN diễn trên mạch ADN (mạch khuôn); quá trình tách hai mạch đơn đoạn ADN có mạch khuôn có tham gia enzim thích hợp; các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với các (10) nuclêôtit môi trường nội bào (theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): Ađênin (A) mạch khuôn liên kết với Uraxin (U) môi trường nội bào, Timin (T) mạch khuôn liên kết với A môi trường nội bào, Guanin (G) mạch khuôn liên kết với Xitôzin (X) môi trường nội bào và ngược lại) để hình thành nên phân tử ARN Vì sơ đồ này thể đầy đủ thông tin cần thiết cho nội dung tổng hợp ARN nên tôi đã chọn sơ đồ này để sử dụng luôn dạy nội dung trên * Ví dụ sơ đồ có sẵn biên tập, chỉnh sửa cho hoàn thiện Sơ đồ: Mối quan hệ gen và tính trạng Gen (một đoạn ADN) mARN Prôtêin Tính trạng Sơ đồ này vừa mang tính giới thiệu kiến thức mới, vừa mang ý nghĩa tổng hợp kiến thức chương III Nó đã thể cách ngắn gọn mối quan hệ để rút kết luận "gen quy định tính trạng" (hay "kiểu gen quy định kiểu hình" - bổ sung cho chương I - các thí nghiệm Menđen) Nhưng các mối liên hệ này chưa thể rõ thông qua quá trình nào, nên tôi đã biên tập, chỉnh sửa lại thành sơ đồ sau: Sơ đồ: Mối quan hệ gen và tính trạng Gen (một đoạn ADN) (mạch khuôn) mARN trạng Phiên mã Prôtêin dịch mã Tính Tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí tế bào, tác động môi trường Sơ đồ sau biên tập lại đã giúp học sinh thấy rõ các chế để rút kết luận "gen quy định tính trạng" 3.3 Quy trình xây dựng các sơ đồ Các bước xây dựng sơ đồ thể qua quy trình sau: Chọn kiến thức chốt tối thiểu, cần và đủ Bước 1: Xác định các đỉnh Mã hóa kiến thức cho thật xúc tích (11) Sắp xếp vào các đỉnh trên mặt phẳng Kiểm tra tính hợp lí sơ đồ Xác định mối quan hệ các đỉnh Bước 1: Xác định các đỉnh Biểu diễn mối quan hệ các đỉnh Kiểm tra tính khoa học Kiểm tính sư phạm Bước 1: Xác định các đỉnh Kiểm tra tính mĩ thuật Về mặt trình bày Ví dụ: Sơ đồ Tổng kết nội dung bài 15 - ADN Bước 1: Xác định các đỉnh - Chọn và mã hóa các đỉnh: Có 10 đỉnh là + ADN + Cấu tạo hóa học + Cấu trúc không gian + Thành phần nguyên tố + Nguyên tắc cấu tạo + Các loại đơn phân + Tính đa dạng và đặc thù + Số mạch + Nguyên tắc liên kết (NTBS) + Các hệ NTBS Sắp xếp các đỉnh: Cấu tạo hóa học Thành phần nguyên tố Nguyên tắc cấu tạo (12) Các loại đơn phân Tính đa dạng và đặc thù ADN Số mạch Cấu trúc Nguyên tắc liên kết không gian (NTBS) Các hệ NTBS Các đỉnh có các cách xếp khác nhau, việc chọn cách nào thực bước Bước 2: Thiết lập các cung: Ta nối các đỉnh với nhau, tùy theo cách xếp các đỉnh mà thiết lập các cung cho nêu bật mối quan hệ bên nội dung, ví dụ như: Thành phần nguyên tố Cấu tạo hóa học Nguyên tắc cấu tạo Các loại đơn phân Tính đa dạng và đặc thù ADN Số mạch Cấu trúc không gian Nguyên tắc liên kết (NTBS) Các hệ NTBS Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hệ thống các sơ đồ chương III, IV - phần di truyền và biến dị Sinh học THCS Sơ đồ Sơ đồ Tên Tên bài Sơ đồ xây (13) chương có sẵn Bài 15 AND Bài 16 AND và chất gen Chương Bài 17 Mối quan hệ gen và III AND ARN và gen Bài 18 Prôtêin Bài 19 Mối quan hệ gen và tính trạng Bài 21 Đột biến gen Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Chương Bài 23, 24 Đột biến số lượng nhiễm IV Biến sắc thể dị Bài 25 Thường biến Bài 26 Thực hành Tổng Sau đây là các sơ đồ cụ thể sau: Bài 15 AND Tổng kết nội dung bài 15 - AND Cấu tạo hóa học ADN biên tập dựng 1 1 1 1 1 10 11 Thành phần nguyên tố Nguyên tắc cấu tạo Các loại đơn phân Tính đa dạng và đặc thù Số mạch Cấu trúc không gian Nguyên tắc liên kết (NTBS) Các hệ NTBS Bài 16 AND và chất gen Mô tả chi tiết quá trình tự nhân đôi phân tử ADN (14) Mạch Mạch A <-> T G <-> X Mạch Tổng hợp theo hai chiều ngược Mạch A <-> T G <-> X Mạch Mạch HAI PHÂN TỬ ADN CON ĐANG ĐƯỢC TỔNG HỢP HAI PHÂN TỬ ADN CON MỚI HÌNH THÀNH Bài 17 Mối quan hệ gen và ARN So sánh AND và ARN Đặc điểm Số mạch đơn Các loại đơn phân Kích thước, khối lượng ADN Bài 18 Prôtêin Các kiến thức quan trọng prôtêin Prôtêin ARN (15) Cấu trúc Chức Cấu Cáu tạo theo nguyên tắc đa phân từ nhiều Bậc Bậc Tính đa dạng và đặc thù prôtêi n Bậc Bậc Cấu trúc Xúc tác các quá trình trao đổi chất Điều hòa các quá trình trao đổi chất Tính đặc trưng loại prôtêin Bài 19 Mối quan hệ giữ gen và tính trạng Mối quan hệ gen và tính trạng (chi tiết) Gen (một đoạn AND) (mạch khuôn) mARN trạng Phiên mã dịch mã Prôtêin Tính Tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí tế bào, tác động môi trường Mối quan hệ: Gen (một đoạn AND) mARN Prôtêin (16) Chương IV: Biến dị Các kiến thức quan trọng Biến dị Đột biến cấu trúc NST Đột biến gen Di truyền Đột biến số lượng NST Đột biến NST Biến dị Không di truyền Thể dị bội Thể đa bội Thường biến Bài 21 Đột biến gen Khái niệm: Là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến cặp nucleotit Mất cặp nu Thêm cặp nu Đột biến gen Các dạng: Thay cặp nu Nguyên nhân; Bên Bên ngoài Vai trò: (17) Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Một số dạng đột biến cấu trúc NST Ví dụ: Khi dạy xong mục I - bài 22 Đột biến cấu trúc NST (SGK – Sinh học 9), giáo viên yêu cầu học sinh điền thông tin thích hợp vào các dấu "?" sơ đồ: ? Đột biến cấu trúc NST ? ? Bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Khái niệm Các dạng Cơ chế phát sinh Thể dị bội Thể đa bội - Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n - 1) NST Bài 24 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Sơ đồ Sự hình thành thể tứ bội (4n) rối loạn quá trình nguyên phân giảm phân ( SGK) Bài 25 Thường biến - So sánh thường biến và đột biến Thường biến Đột biến Biến đổi vật chất di truyền ( ADN, NST ) Không di truyền Xuất ngẫu nhiên, cá biệt, vô hướng Có lợi cho sinh vật - Sơ đồ mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình Môi trường Kiểu gen Kiểu hình Bài 26 Thực hành:Nhận biết vài dạng đột biến Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc Đối tượng quan sát Đột biến hình thái Mẫu quan sát Lá lúa ( Mầu sắc) Thân, bông lúa ( Hình thái ) Lợn( Hình thái) Một số dạng đột biến cấu trúc Bệnh nhân Đao Kết Dạng gốc Dạng đột biến (18) Đột biến NST Bệnh nhân Tớc nơ Tế bào cây rêu Cây cà độc dược Củ cải Quả giống táo Một số biện pháp sử dụng sơ đồ để dạy học chương III, IV - phần di truyền và biến dị - Sinh học lớp THCS 2.1 Sử dụng sơ đồ để hình thành kiến thức Hình thành kiến thức là khâu chính quá trình dạy học nên nó có vai trò cực kì quan trọng và chiếm phần lớn thời gian quá trình này Vì vậy, khâu này, giáo viên cần sử dụng sơ đồ để giới thiệu kiến thức mới, giúp cho học sinh hiểu và ghi nhớ kiến thức cách hiệu nhất, đồng thời giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn đời sống sản xuất Ngoài ra, khâu này, giáo viên còn phải giúp học sinh móc xích kiến thức vừa học với kiến thức đã học bài trước, chương trước (nếu có) và định hướng kiến thức cho bài sau Trong khâu hình thành kiến thức mới, sơ đồ có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau: Cách 1: Biểu diễn sơ đồ - minh họa Giáo viên trình bày kiến thức kết hợp với minh họa trên sơ đồ còn học sinh thì nghe, quan sát và ghi sơ đồ vào Cách này đạt hiệu thấp vì học sinh lĩnh hội kiến thức cách thụ động mà không phát huy lực tư mình Ví dụ: Khi dạy mục I - bài 18: Prôtêin Giáoviên giới thiệu: Tính đa dạng và đặc thù prôtêin còn biểu các dạng cấu trúc không gian (ngoài đa dạng và đặc thù cấu tạo theo nguyên tắc đa phân) Giáo viên treo tranh phóng to hình 18 (sơ đồ 5, trang 21 bài tập nghiên cứu), giới thiệu: Prôtêin có bậc cấu trúc không gian (Bậc -> bậc -> bậc -> bậc 4), đó: + Cấu trúc bậc là trình tự xếp các axit amin chuỗi axit amin + Cấu trúc bậc là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo đặn Các vòng xoắn prôtêin dạng sợi còn bện lại với theo kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe + Cấu trúc bậc là hình dạng không gian ba chiều prôtêin cấu trúc bậc cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho loại prôtêin + Cấu trúc bậc là cấu trúc số loại prôtêin gồm hai nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với Giáo viên kết luận: + Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù cấu trúc không gian + Chỉ các bậc cấu trúc không gian (bậc 2,3,4), prôtêin thực chức sinh học Cách 2: Biểu diễn sơ đồ - tìm tòi phận (19) Giáo viên biểu diễn sơ đồ và đưa hệ thống các câu hỏi hướng vào nội dung sơ đồ để học sinh trả lời học sinh quan sát sơ đồ, nghiên cứu SGK để đưa các câu trả lời giúp giải mã sơ đồ Nguồn thông tin cho học sinh lĩnh hội là tổng hợp các câu hỏi giáo viên và các câu trả lời tương ứng học sinh dựa trên sơ đồ Cách này kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động và sâu sắc Ví dụ: Khi dạy mục II - bài 17: Mối quan hệ gen và ARN Giáo viên giới thiệu: Để xác định khái quát quá trình, nguyên tắc quá trình tổng hợp ARN, có thể nghiên cứu qua hình 17.2 (sơ đồ 4, trang 21 bài tập nghiên cứu), yêu cầu học sinh quan sát, tìm thông tin để trả lời các câu hỏi: Giáo viên nêu câu hỏi 1: Khi bắt đầu quá trình tổng hợp ARN, gen có biến đổi gì? - Học sinh trả lời: Hai mạch đơn gen tách nhờ enzim Giáo viên nêu câu hỏi 2: Quá trình tổng hợp ARN thực trên mạch gen? - Học sinh trả lời: Quá trình này diễn trên mạch gen (mạch khuôn) Giáo viên nêu câu hỏi 3: Các loại nuclêôtit nào liên kết với thành cặp quá trình tổng hợp phân tử ARN? - Học sinh trả lời: Liên kết với theo NTBS: + A trên mạch khuôn gen liên kết với Uraxin (U) môi trường nội bào + T trên mạch khuôn gen liên kết với A môi trường nội bào + G trên mạch khuôn gen liên kết với X môi trường nội bào + X trên mạch khuôn gen liên kết với G môi trường nội bào Giáo viên nêu câu hỏi 4: Có nhận xét gì trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN với mạch đơn gen? - Học sinh nhận xét: + Trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN tương ứng với trình tự các nuclêôtit mạch khuôn gen theo NTBS + Trình tự các nuclêôtit mạch ARN giống trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung với mạch khuôn gen (Vị trí nuclêôtit loại T trên mạch bổ sung gen thay nuclêôtit loại U trên mạch ARN) Giáo viên yêu cầu học sinh rút kết luận: - Học sinh kết luận: + Quá trình tổng hợp ARN thực dựa trên mạch khuôn gen (sao mã) + Quá trình tổng hợp ARN diễn theo NTBS Cách 3: Học sinh tham gia hình thành sơ đồ Giáo viên đưa các câu hỏi để học sinh trả lời, từ câu trả lời học sinh, giáo viên có thể hình thành sơ đồ trên bảng Cách này luôn đặt tình có vấn đề kích thích hứng thú học tập và trí tò mò học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, tích cực, chủ động, sáng tạo (20) Ví dụ: Khi dạy mục I - bài 16: ADN và chất gen Giáo viên treo tranh phóng to hình 16, giới thiệu khái quát sơ đồ: Phía trái là phân tử ADN mẹ, là phân tử ADN tổng hợp, bên phải là phân tử ADN tổng hợp xong Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Quá trình tự nhân đôi đã diễn trên mạch phân tử ADN? + Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit nào liên kết với thành cặp? + Sự hình thành mạch phân tử ADN diễn nào? + Có nhận xét gì cấu tạo ADN và ADN mẹ? - Học sinh quan sát hình 16, tìm hiểu thông tin mục I, trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa - Từ việc học sinh trả lời các câu hỏi, học sinh hoàn thành sơ đồ Mô tả chi tiết quá trình tự nhân đôi phân tử ADN (Sơ đồ 3, trang 20 bài tập khoa học) Cách 4: Học sinh tự xây dựng sơ đồ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu và lập sơ đồ thể mối liên hệ các thành phần nội dung nào đó Công việc này, giáo viên có thể yêu cầu học sinh làm lớp hay cho học sinh nhà làm, sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh lớp thảo luận, phân tích, sửa chữa, bổ sung để xây dựng sơ đồ đơn giản, dễ hiểu, khoa học và có tính thẩm mỹ cao Cách này giúp học sinh phát triển khả tư độc lập Ví dụ: Khi học xong nội dung bài 25 - Thường biến Chuyển sang phần kiểm tra, đánh giá - Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ khái quát thông tin biến dị - Học sinh tổng hợp các bài chương IV - Biến dị để xây dựng sơ đồ - Sau học sinh xây dựng sơ đồ, giáo viên cùng học sinh đánh giá, chỉnh sửa và xây dựng sơ đồ khái quát thông tin BD (Sơ đồ 16 trang 28 bài tập khoa học) 2.2 Sử dụng sơ đồ để củng cố, hoàn thiện kiến thức Củng cố, hoàn thiện kiến thức là khâu không thể thiếu quá trình dạy học Khâu này giúp học sinh nắm vững và ghi nhớ kiến thức đã học Do đặc điểm kiến thức di truyền và biến dị vừa khó, vừa trừu tượng nên học sinh khó ghi nhớ Vì vậy, giáo viên cần biết tận dụng các ưu điểm sơ đồ để giúp học sinh khắc phục khó khăn trên Sơ đồ có thể sử dụng để củng cố, hoàn thiện kiến thức theo nhiều cách khác Cách 1: Tái sơ đồ Giáo viên có thể đưa câu hỏi, bài tập, các bảng hệ thống v v để học sinh tái sơ đồ đã học Từ đó, học sinh ghi nhớ kiến thức sâu sắc (21) Ví dụ: Để học sinh nhớ lại sơ đồ hình thành chuỗi axit amin và kiến thức mục I bài 19 Mối quan hệ gen và tính trạng (SGK – Sinh học 9) giáo viên có thể yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Quá trình tổng hợp chuỗi axit amin diễn đâu tế bào? - Các yếu tố nào tham gia quá trình tổng hợp chuỗi axit amin? - Em có nhận xét gì tương quan số lượng axit amin và nuclcêôtit mARN ribôxôm? Cách 2: Hoàn thành sơ đồ Giáo viên xác định các đỉnh và xếp chúng theo trật tự định yêu cầu học sinh dùng các mũi tên để thiết lập mối quan hệ các đỉnh và hoàn thiện sơ đồ Để hoàn thành sơ đồ thì học sinh cần hiểu chất và mối quan hệ các thành phần sơ đồ để học sinh phải nắm vững kiến thức Ví dụ: Sau dạy xong bài 19 - Mối quan hệ gen và tính trạng (SGK - SH9), giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ: ADN mARN Prôtêin Tính trạng Cách 3: Điền sơ đồ câm Giáo viên đưa sơ đồ câm, yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu và hoàn thành sơ đồ Học sinh cần xem và nhớ lại kiến thức để lựu chọn kiến thức thích hợp điền vào sơ đồ Từ việc hoàn thành sơ đồ, giúp phát triển lực nhận thức, lực hành động học sinh Ví dụ: Khi dạy xong mục I - bài 21 Đột biến gen (SGK - SH9), giáo viên yêu cầu học sinh điền thông tin thích hợp vào các dấu "?" sơ đồ: ? ? ? ? Cách 4: Điền tiếp sơ đồ Giáo viên đưa các sơ đồ còn thiếu, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để điền tiếp sơ đồ Ví dụ: Sau dạy xong bài 18 Prôtêin (SGK - SH9), giáo viên yêu cầu học sinh điền tiếp các thông tin vào sơ đồ sau: (22) Cấu trúc Cáu tạo theo nguyên tắc đa phân từ nhiều loại đơn phân Cấu trúc không gian Prôtêin Chức 2.3 Sử dụng sơ đồ để kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá là khâu giúp giáo viên có thể đánh giá chất lượng dạy và học, từ đó rút kinh nghiệm cho thân để điều chỉnh PPDH cho phù hợp nhằm đem lại hiệu cao việc giảng dạy học sinh có thể tự đánh giá lực học tập thân để từ đó biết điểm mạnh, điểm yếu việc học mình để điều chỉnh cho có kết học tập tốt Có thể sử dụng sơ đồ để kiểm tra, đánh giá theo nhiều cách khác Cách 1: Kiểm tra tái sơ đồ Giáo viên đưa yêu cầu nội dung nào đó mà học sinh cần tái lại sơ đồ để thể nội dung đó học sinh muốn thực yêu cầu giáo viên đưa thì cần phải nhớ lại sơ đồ chứa đựng nội dung Ví dụ: Sau học xong bài 16 ADN và chất gen (SGK SH 9) Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả quá trình tự nhân đôi phân tử ADN - Để thực yêu cầu giáo viên thì học sinh phải nhớ lại sơ đồ (trang 20 bài tập nghiên cứu) Cách 2: Phân tích nội dung kiến thức sơ đồ cho trước Giáo viên đưa sơ đồ, yêu cầu học sinh phân tích sơ đồ để diễn đạt nội dung chứa đựng đó Ví dụ: Khi học xong bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (SGK SH9) Giáo viên đưa sơ đồ 13 (trang 26 bài tập nghiên cứu), yêu cầu học sinh trình bày chế phát sinh các thể dị bội (2n+1) và (2n-1) - Để thực yêu cầu giáo viên, học sinh phải quan sát và phân tích sơ đồ mà giáo viên đưa Cách 3: học sinh tự lập sơ đồ theo yêu cầu cần kiểm tra Giáo viên đưa nội dung nào đó và yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ để thể nội dung đó (23) Ví dụ: Khi học xong bài 25 Thường biến (SGK SH 9) Giáo viên đưa đoạn văn sau: "Biến có hai dạng: Di truyền và không di truyền Biến dị di truyền gồm đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, biến dị tổ hợp Biến dị không di truyền có “thường biến" Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các dạng loại đột biến và các thông tin trên dạng sơ đồ - Học sinh dựa vào nội dung đoạn văn mà giáo viên đưa ra, kết hợp với thông tin đã tìm hiểu để xây dựng sơ đồ PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài, qua quá trình nghiên cứu, tôi thu số kết sau: - Hệ thống hóa sở lí luận sơ đồ và vai trò sơ đồ dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng - Điều tra thực trạng việc sử dụng sơ đồ vào quá trình dạy học sinh học các trường phổ thông nay, trên sở đó, chi nhu cầu các giáo viên phổ thông việc hỗ trợ các sơ đồ để dạy học sinh học - Đã đề xuất quy trình chọn lọc, biên tập sơ đồ và quy trình xây dựng sơ đồ mới, vận dụng quy trình đó vào xây dựng số sơ đồ thể nội dung chương III, IV phần Di truyền và biến dị- Sinh học THCS, làm tài liệu cho quá trình dạy học giáo viên và học sinh - Đề xuất số biện pháp sử dụng các sơ đồ chọn lọc, biên tập, xây dựng để dạy học chương III, IV phần Di truyền và biến dị- Sinh học THCS Kiến nghị Qua quá trình thực đề tài, tôi có số đề nghị sau: - Đề tài cần tiếp túc nghiên cứu, phát triển và thực nghiệm trên phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn hệ thống sơ đồ dạy học môn Sinh học THCS Ngoài ra, còn cần sưu tầm và xây dựng thêm các sơ đồ để bổ sung vào bài chưa có ít sơ đồ - Cần tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài, chọn lọc và xây dựng hệ thống các sơ đồ phục vụ cho dạy học nội dung kiến thức Sinh học từ lớp đến lớp THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học (24) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu, 2007, Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS, nhà xuất Giáo dục Đinh Quang Bảo, Nguyễn Đức Thành, 1996, tái lần thứ tư, Lí luận dạy học sinh học, Nhà xuất Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, 2006, Nhà xuất Giáo dục Ngô Văn Hưng ( Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đỗ Thị Hà, 2010, Hưỡng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Minh Công, Mai Sĩ Tuấn, 2005, Sinh học 9, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Minh Công, Mai Sĩ Tuấn, 2005, Sinh học 9(Sách giáo viên), Nhà xuất Giáo dục Phạm Thành Hồ, 2004, tái lần thứ sáu, Di truyền học, Nhà xuất Giáo dục Trần Khánh Ngọc, 2008, Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dạy học các kiến thức chế di truyền và biến dị Lê Thủy Trang, 2003, Sử dụng sơ đồ để dạy chế Sinh học chương trình Sinh học 10 trung học phổ thông Ngày tháng năm 2012 Hiệu trưởng Ngày 10 tháng năm 2012 Người thực La Quang Điện Vi Văn Quốc (25)