1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giao an Hoa hoc 9 ky I

87 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học để viết các phương trình phản ứng và giải các bài toán về kim loại.. Thái độ: - Giúp HS ý thức tốt hơn tro[r]

(1)Ngày soạn: 15 – 08 – 11 Tiết thứ 01 Bài dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, kim loại và phi kim - Hóa trị nguyên tố, nhóm nguyên tố, lập CTHH hợp chất - Phân loại các hợp chất vô và gọi tên các hợp chất đó Kỹ năng: - Lập CTHH oxit, bazơ, muối, giải bài toán tính n, m, CM, C% Thái độ: - Giúp HS ôn tập lại các kiến thức có liên quan đến kiến thức II- CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phiếu học tập  Chuẩn bị HS: Ôn tập lại kiến thức lớp III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 3’ 2- Nội dung bài mới: Trong tiết học này, các em ôn tập các kiến thức lớp Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung chương và nội dung tiết ôn tập NỘI DUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM Hoạt động 10’ I- LÝ THUYẾT CĂN BẢN GV: Hướng dẫn HS tái lại các kiến thức đơn chất, hợp HS: Tổ chức thảo luận chất, nguyên tố hóa học, kim nhóm và ghi kết thảo loại và phi kim, luận vào phiếu học tập: hóa trị nguyên tố, nhóm 1- Quy tắc hóa trị, hóa trị nguyên tố, phân loại các hợp các nguyên tố và các chất vô và gọi tên các hợp gốc axit chất đó 2- Các khái niệm axit, bazơ, muối và công thức GV: Củng cố kiến thức và cho chung chúng HS ghi các nội dung cần nhớ 3- tính chất vật lý kim vào loại và phi kim Các kiến thức bản: 1- Quy tắc hóa trị A a Bb Ví dụ: Trong hợp chất x y thì: a.x = b.y áp dụng giải bài toán lập công thức hóa học hợp chất 2- Các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối công thức chung chúng -Quy tắc gọi tên các hợp chất axit, bazơ, muối 3- tính chất vật lý, hóa học kim O2; H2; H2O Hoạt động 8’ II- CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC GV? Hãy nhắc lại các công thức toán học thường dùng? HS: Tổ chức thảo luận m n.M m GV: Yêu cầu HS hệ thống lại nhóm và đưa các công  m các công thức thường dùng mà thức toán học thường dùng M M n n= các em đã học lớp V GV: Ghi lại các công thức toán HS: Giải thích cụ thể ý n = 22, học lên góc bảng để tiện sử nghĩa toán học các khí M M dụng giải bài tập công thức tính toán d AB  A d A kk  A M 29 B và phần n GV: Yêu cầu HS giải thích ý HS: Ghi các công thức vào CM  V  n CM V nghĩa các ký hiệu sử dụng học để sau này tiện sử m C%  ct 100% các công thức toán học dụng m dd đã nêu trên ? GV: Bây ta giải các bài tập thường gặp chương trình (2) 5’ 10’ Hoạt động III- BÀI TẬP ÁP DỤNG GV: Giới thiệu nội dung bài tập trên bảng phụ Bài tập 1: (Bảng phụ) GV: Phát phiếu học tập đến HS: Tổ chức thảo luận và các nhóm, sau đó yêu cầu HS giải bài tập vào phiếu học các nhóm thảo luận để hoàn tập thành nội dung bài tập GV: Hướng dẫn HS thảo luận HS: Kiểm tra chéo nội và ghi nhớ các tính chất dung bài làm các nhóm O2; H2; H2O và các loại phản và chấm điểm theo yêu cầu ứng hoá học GV GV: Hãy nhắc lại các bước giải bài toán tính theo công HS: Nhắc lại các bước giải thức hoá học và tính theo bài toán tính theo công phương trình hoá học? thức hóa học 1-Tính KLPT hợp chất GV: Giới thiệu bài tập và 2-Tính % các nguyên tố phát phiếu học tập số 3- Tính theo phương trình hoá học Bài tập 1: to a 4P + 5O2dddd   2P2O5 to b 3Fe+2O2   Fe3O4 c Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 to d.CuO+H2   Cu+H2O e.2Na+2H2O  2NaOH+H2 f.P2O5 +3H2O  2H3PO4 Bài tập 2: (Bảng phụ) HS: Nhận phiếu và thảo GV: Hướng dẫn HS giải bài luận phương pháp giải Bài tập 2: tập bài toán và tiến hành giải M NH NO 14.2   16.3 80g bài tập GV: Gọi HS lên bảng làm HS: Sữa sai và ghi nội 28 %N  100 35% bài tập và yêu cầu HS lớp dung bài toán 80 cùng làm vào 4 %H  GV: GV và HS sữa bài tập HS: Theo dõi các bước giải trên bảng sau đó GV giới thiệu GV và ghi nội dung bài bài tập số làm vào GV: Giới thiệu nội dung bài tập số trên bảng phụ và phát phiếu học tập cho HS 8’ Bài tập 3: (Bảng phụ) HS: Thảo luận nhóm và rút GV: Hướng dẫn HS thực các bước giải bài các bước giải bài toán toán HS: Giải bài trên bảng GV: Gọi HS lên bảng trình bày nội dung bài làm HS: Sữa lại số chỗ GV: Cho HS các nhóm nhận theo hướng GV đặc xét bài làm và sữa lại số chỗ chưa chính xác, sau đó cho HS ghi nội dung vào 100 5% 80 %O 100  (35  5) 60% Bài tập 3: 1,12 n Fe  0,02 56 mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) a- Từ (1) ta có: n HCl 2n Fe 0,04(mol) n H n Fe 0,02(mol) 0,04 0,2(l) VH 2,24.0,02 0,448(l)  Vdd  Cũng theo (1) ta có: n FeCl n Fe 0,02(mol) Vì Vdd khôngđổi nên: CM Hoạt động FeCl  0,02 1(M) 0,02 (3) IV- DẶN DÒ – CỦNG CỐ GV: Dặn HS ôn lại các khái HS: Ghi nhớ các nội dung niệm: Oxit, axit, bazơ, muối, cần ôn tập để tiết sau phân biệt kim loại và phi nghiên cứu nội dung bài kim để phân biệt các oxit 1’ Nội dung bài mới: - Khái niệm oxit - Phân loại oxit - Tính chất hoá học oxit Bài tập nhà: Hòa tan m1 (g) bột Zn cần dùng vừa đủ m2 (g) dung dịch HCl 14,6% Phản ứng kết thúc, thu 0,896 (l) khí đktc a- Tính m1 và m2 ? b- Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu sau phản ứng? IV- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành các phản ứng sau: o t   a P + O2 d CuO + Cu +  b Fe + O2  e Na + + NaOH  H3PO4 c Zn +  + H2 f P2O5 + 2: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất NH4NO3 3: Đem 1,12g Fe cho táo dụng với dd HCl 2M vừa đủ a.Tính VHCl và thể tích H2 (ở đktc) b.Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không thay đổi 1: Ngày soạn: 17 – 08 – 11 CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết thứ 02 Bàidạy: TÍNH CHẤT CỦA OXITKHÁI QUÁT PHÂN LOẠI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tính chất hóa học oxit bazơ và oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit OXIT (4) + Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ - Cơ sở phân loại ôxit dựa vào tính chất hóa học chúng (4 loại) Kỹ năng: - Quan sát, suy luận và lập CTHH các hợp chất thường gặp - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán tính thành phần khối lượng oxit hỗn hợp Thái độ: - Hướng HS chú ý, tập trung và tạo thích thú học tập II- CHUẨN BỊ:  Chẩn bị GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, kẹo, giá ống nghiệm - Hóa chất: CuO, CaO, dd HCl, H2O  Chuẩn bị HS: Ôn tập nội dung mà GV đã nói tiết trước III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 1’ 2- Nội dung bài mới: Thời lượng 3’ 7’ 5’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Giới thiệu nội dung chính chương và nội dung bài học HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài TÍNH CHẤT CỦA OXIT KHÁI QUÁT PHÂN LOẠI OXIT Hoạt động I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT 1- Tính chất hóa học oxit bazơ GV: Giới thiệu các tính chất a- Tác dụng với nước: hóa học oxit và hỏi: ? Trong số các tính chất hóa HS: Tác dụng với nước học oxit bazơ, tính chất HS: Viết phương trình hóa CaO H O  Ca(OH) 2 nào các em đã biết? Viết học xảy phương trình phản ứng xảy Kết luận: Một số oxit bazơ GV? Có phải oxit bazơ nào HS: Chỉ số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ tác dụng với nước tác dụng với nước không? GV: Lưu ý số bazơ tác HS: Ghi nhớ nội dung và Na2O + H2O  2NaOH K2O + H2O  2KOH dụng với nước và yêu cầu viết các phản ứng xảy BaO + H2O  Ba(OH)2 HS viết phương trình hóa học GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm 2: Sự tác dụng oxit bazơ với dung dịch axit GV? Hãy quan sát tượng, màu sắc phần dung dịch các ống nghiệm, rút kết luận và viết phương trình hóa học xảy ra? b- Tác dụng với axit: HS: Tiến hành làm các thí nghiệm theo hướng dẫn CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O GV Màu đen Màu xanh HS: Chất rắn ống CaO HCl  CaCl  H 2O nghiệm bị tan Không màu Ống1: Dung dịch màu xanh Màu trắng Ống2: Dung dịch suốt HS: Viết các phương trình phản ứng xảy ? Oxit bazơ tác dụng với axit HS: Oxit bazơ tác dụng với Kết luận: Các oxit bazơ tác tạo sản phẩm nào? axit tạo muối và nước dụng với axit tạo các dung dịch axit GV: Một số oxit bazơ tan nước còn tác dụng HS: Tổ chức thảo luận c- Tác dụng với oxit axit: với các ôxit axit tạo thành nhóm và viết phương trình (5) muối 3’ 2’ 2’ 5’ 7’ 6’ phản ứng xảy GV: Gọi HS viết phương trình BaO và CO2 Hoạt động I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT 2- Tính chất hóa học oxit axit GV? Oxit axit tác dụng với HS: Thảo luận nhóm, rút nước tạo sản phẩm nào? kết luận và viết phương trình Viết phương trình xảy phản ứng SO3 và H2O GV? Vậy oxit axit tác dụng HS: Nêu kết luận với H2O tạo sản phẩm nào ? GV: Nhắc lại các gốc axit HS: Nghe và ghi nội dung thường gặp tương ứng với các vào học oxit axit để HS nắm kỹ CaO CO2  CaCO3 Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối a- Tác dụng với nước: SO3  H 2O  H SO Kết luận: Một số oxit axit tác dụng với nước tạo dung dịch axit GV? Khi thổi luồng khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thì tượng gì xảy ra? Viết phương trình phản ứng GV? Nếu thay CO2 các oxit axit khác SO2, P2O5… thì xảy phản ứng tương tự Các em hãy rút kết luận tính chất này oxit axit? HS: Nước vôi bị vẩn b- Tác dụng với bazơ: đục CO2tác dụng với CO2  Ca(OH)2  CaCO3  H O Ca(OH)2 tạo CaCO3 GV? Oxit axit còn có tính chất hóa học nào khác? GV: Giới thiệu nội dung bài tập để HS áp dụng kiến thức vừa học, GV: Giới thiệu bài tập: Bài tập 1: (Bảng phụ) GV: Phát phiếu học tập cho HS để các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập HS: Tác dụng với oxit bazơ HS: Rút kết luận và ghi Kết luận: Oxit axit tác dụng nội dung vào học với dd bazơ tạo muối và nước c- Tác dụng với oxit bazơ: Bài tập 1: - Các oxit tác dụng với nước: HS: Tổ chức thảo luận K2O; SO2; P2O5 nhóm và hoàn thành bài tập - Các oxit tác dụng với dd hướng dẫn GV H2SO4 loãng: K2O; Fe2O3 - Các oxit tác dụng với NaOH: SO2; P2O5 Hoạt động II- KHÁI QUÁT VỀ PHÂN LOẠI OXIT GV? Dựa vào tính chất hóa HS: Trả lời số loại oxit học các oxit người ta chia mà các em đã biết các oxit thành loại, đó là loại oxit nào? Lấy ví dụ minh họa? HS: Lấy ví dụ minh họa cho GV: Ngoài còn có oxit loại oxit lưỡng tính và oxit trung tính - Oxit bazơ: Tác dụng với axit tạo muối và nước Ví dụ: Na2O, MgO, Fe2O3… - Oxit axit: Tác dụng với bazơ tạo muối và nước Ví dụ: SO2, SO3, CO2, P2O5 - Oxit lưỡng tính: Tác dụng với axit và bazơ tạo muối và nước Ví dụ: Al2O3, ZnO… - Oxit trung tính: Không tác dụng với axit và bazơ Ví dụ: CO, NO… Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS nhắc lại Bài tập2: nội dung bài HS: Nêu lại các tính chất học hóa học oxit: (6) GV: Giới thiệu bài tập củng cố Bài tập 2: (Bảng phụ) GV: Phát phiếu và yêu cầu HS giải bài tập GV: Sữa bài tập và củng cố lại nội dung bài học - Tác dụng với H2O 2, 100 - Tác dụng với dd axit %MgO = = 30% - Tác dụng với oxit bazơ %CaO = 100 – 30 = 70% HS: Tổ chức thảo luận và  2, giải bài toán 0,1 CaO  56 n (mol) HS: Ghi nhận thông tin CaO + 2H2O  Ca(OH)2 Từ pt ta có: n Ca(OH)2 n CaO 0,1 CMCa (OH)  IV- (mol) 0,1 0,5(M) 0, Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: Một số oxit quan trọng (1’) Bài tập nhà: 1 tr – SGK V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1: Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO2 và P2O5 a- Phân loại và gọi tên các oxit trên b- Oxit nào tác dụng với:H2O; ddH2SO4 (loãng); ddNaOH Viết các phương trình phản ứng xảy 2: Hòa tan 8g hh CaO, MgO 200ml nước thu 2,4g chất rắn Tính CM dd sau phản và thành phần % khối lượng các oxit hỗn hợp (7) Ngày soạn: 22 – 08 – 11 Tiết thứ 03 Bài dạy: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A- CANXI OXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tính chất hóa học CaO và số ứng dụng CaO - Biết các phương pháp điều chế CaO phòng thí nghiệm và sản xuất CaO công nghiệp Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hóa học CaO - Viết phương trình hóa học thực tính chất CaO và làm các bài tập hóa học - Giải các bài toán tính % khối lượng các chất và tính nồng độ sung dịch Thái độ: - Thông qua thí nghiệm rút tính chất hóa học các hợp chất II- CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị GV: Dụng cu: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, tranh vẽ, bảng phụ và phiếu học tập Hóa chất: CaO, ddHCl, ddH2SO4 loãng, CaCO3, ddCa(OH)2  Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị nội dung bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 10’ Kiểm tra bài cũ: 1- Trình bày tính chất hóa học oxit bazơ? Viết PTHH để minh họa (Tính chất (3đ)) PTHH + trạng thái (7đ) 2- Giải BT (1 PTHH 2,5đ) và BT tr 6: trình bày 7đ, PTHH + trạng thái, kết luận (3đ) Nội dung bài mới: Hôm ta nghiên cứu tính chất, ứng dụng CaO Thời lượng 2’ 5’ 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Hôm chúng ta sẻ nghiên cứu tính chất và ứng dụng CaO Hoạt động I- CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát mẫu CaO và mẫu CaO và rút kết luận số tính chất tính chất vật lý CaO trạng thái, màu sắc, mùi… GV: Bổ sung thêm số HS ghi tính chất vật lý tính chất vật lý khác CaO CaO GV? CaO thuộc loại hợp HS: CaO là oxit bazơ, tác chất vô nào? Nó có dụng với nước, axit, oxit tính chất nào? axit GV: Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm tính chất hóa học CaO, quan sát tượng thí nghiệm và rút kết luận và viết PTHH GV? Tại CaO để không khí ẩm thì bị hóa đá? GV: Giải thích thêm phản ứng CaO với CO2 không khí ẩm NỘI DUNG Bài 02 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A- CANXI OXIT I- CaO có tính chất nào? 1- Tính chất vật lý: Chất rắn, màu trắng, nồng, nóng chảy nhiệt độ 25850C 2- Tính chất hóa học: a- Tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2 HS: Làm thí nghiệm, quan CaO là chất hút ẩm mạnh sát tượng và kết luận: CaO tan nước tạo b- Tác dụng với axit: thành dung dịch làm quỳ CaO HCl  CaCl  H O tím hóa xanh HS: Viết phương trình phản ứng xảy HS: Nghe và ghi bổ sung c- Tác dụng với oxit axit: nội dung vào học CaO là oxit bazơ CaO CO2  CaCO3 (8) 5’ GV: Yêu cầu HS viết HS: Viết phương trình Kết luận: Một số oxit bazơ tác PTHH xảy ra.và kết luận phản ứng minh họa tính dụng với oxit axit tạo thành muối tính chất này CaO chất này CaO Hoạt động II- CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? GV? Hãy cho biết các ứng HS: Thảo luận và nêu các II- Ứng dụng CaO: 3’ dụng chủ yếu CaO ứng dụng chủ yếu đời sống sản xuất và CaO - Vật liệu xây dựng kỹ thuật? - Chất khử chua đất trồng GV: Cung cấp số ứng HS: Đọc sách giáo khoa - Chất sát trùng… dụng CaO Hoạt động III- SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO? GV? CaO sản xuất từ HS: Đá vôi, than đá III- Sản xuất Canxi oxit: nguồn nguyên liệu nào? chất đốt khác Nguyên liệu:CaCO3, chất đốt GV: Thuyết trình quá trình (Than đá, dầu…) sản xuất vôi lò nung HS: Viết các phản ứng xảy Phương pháp: 7’ và yêu cầu HS viết phương quá trình sản xuất Nung CaCO3 lò nung nhiệt trình phản ứng xảy vôi lò nung độ cao GV: Gọi HS đọc nội Các phản ứng: o dung bài: Em cần biết để HS: Đọc nội dung bài đọc t  C + O CO2 + Q bổ sung kiến thức GV cho thêm để cập nhật thêm kiến o HS làm bài tập luyện tập – thức t CaCO3   CaO + CO2 củng cố Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Giới thiệu bài tập trên HS: Nhận phiếu học tập, Bài tập 1: bảng dể HS làm bài tổ chức thảo luận nhóm, (Nội dung trên bảng phụ) 9’ Bài tập 1: Bảng phụ điền thông tin vào phiếu học tập và viết các Bài tập 2: Dùng nước nhận SiO2 phương trình phản ứng không tan, Bài tập2: Hãy phân biệt các thực chuỗi biến hóa CaO + H2O  Ca(OH)2 chất sau: CaO; P2O5 và SiO2 P2O5 + 3H2O  3H3PO4 GV: Hướng dẫn HS cách HS: Nghe hướng dẫn - Dùng quỳ tím nhận ra: làm kiểu bài phân biệt GV và thực bài làm + H3PO4 làm quỳ hóa đỏ hóa chất trên phiếu học tập + Ca(OH)2 làm quỳ hóa xanh IVDặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: oxit lưu huỳnh (1’) Bài tập nhà:1 – tr SGK V- RÚT KINH NGHIỆM: Bài 1: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành biến đổi hóa học sau: CaCO3  t CaO Bài 2: Ca(OH) CaCl Ca(NO3 ) CaCO3 Hãy phân biệt các chất sau: CaO; P2O5 và SiO2 Ngày soạn: 24 – 08 – 11 Tiết thứ 04 Bài dạy: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiếp theo) B- LƯU HUỲNH ĐI OXIT (9) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững các tính chất oxit lưu huỳnh (SO2): Tính chất oxit axit - Nắm các ứng dụng và phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm và công nghiệp Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hóa học SO2 - Rèn luyện kỹ viết PTHH và giải các bài tập tính theo PTHH Thái độ: - Hiểu tính chất hóa học và số ứng dụng SO2 II- CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phiếu học tập  Chuẩn bị HS: Ôn tập tính chất oxit III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 10’ Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học oxit axit? Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa (Trình bày tính chất: 3đ, PTHH+trạng thái: 7đ) Giả BT tr SGK (PTHH: 2đ, b, c: 8đ); b- CM = 0,5M; c- mchất rắn= 10g Nội dung bài mới: Tiếp theo ta nghiên cứu tính chất, ứng dụng SO2 Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 02 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) GV: Giới thiệu nội dung chính bài học B- LƯU HUỲNH ĐI OXIT Hoạt động I- SO2 CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO? 3’ 5’ 5’ 5’ GV: Giới thiệu tính chất vật lý HS: Nghe và ghi nội lưu huỳnh đioxit dung vào học GV: Lưu huỳnh đioxit thuộc loại hợp chất gì? Nó có tính chất hóa học nào? GV: Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất đó GV: dd H2SO3 làm quỳ hóa đỏ Gọi tên H2SO3? I- SO2 có tính chất nào? 1- tính chất vật lý: Chất khí không màu, mùi hắc, độc Nặng không khí 64 d SO2 kk  29 2- Tính chất hóa học: a- Tác dụng với nước: HS: SO2 là oxit axit, tác dụng với nước, bazơ, oxit bazơ HS: Viết phương trình phản ứng xảy và gọi tên sản phẩm: SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 : Axit sunfurơ Axit sunfurơ GV: Giới thiệu: SO2 tác dụng với bazơ và oxit HS: Nghe và ghi nội bazơ tạo sản phẩm chính là dung vào muối HS: Viết phương trình GV: Yêu cầu HS viết phương phản ứng xảy trình phản ứng GV? Hãy gọi tên các hợp chất HS: Canxi sunfit muối tạo từ các phản ứng Bari sunfit trên? GV? Các em hãy rút kết HS: Nêu kết luận tính luận tính chất hóa học chất hóa học SO2 SO2? b- Tác dụng với bazơ: SO2 + Ca(OH)  CaSO3 + H2O Canxi sunfit c- Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + BaO  BaSO3 Bari sunfit Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là oxit axit Hoạt động II- SO2 CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? GV: Giới thiệu các ứng dụng HS: Nghe và ghi nội II- Ứng dụng SO2 : lưu huỳnh đioxit dung vào học (10) GV: SO2 dùng để tẩy HS: Nghe và ghi nhớ nội trắng bột gỗ vì SO2 có tính tẩy dung GV đã giải màu thích 5’ Hoạt động ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT NHƯ THẾ NÀO? GV: Giới thiệu cách điều chế HS: Nghe và nội dung SO2 phòng thí nghiệm HS: Thu khí cách GV? SO2 thu cách đẩy không khí úp bình so nào, Vì sao? SO2 tan nướcvà nặng không khí HS: Nghe giảng vàghi GV: Giới thiệu cách diều chế nội dung vào học GV: Còn công nghiệp SO2 điều chế nào? Chúng ta sang phần GV: Thuyết trình phương pháp điều chế SO2 công nghiệp GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng điều chế SO2 11’ IV- + SO2 + H2O b ddH2SO4đ với Cu to Cu + 2H2SO4(đ)   CuSO4 + SO2 + H2O HS: Nghe và ghi nội Trong công nghiệp: dung bài học o t S + O2   SO2 Hoặc: to HS: Viết các phương 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 trình phản ứng điều chế + 8SO2 SO2 Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các HS: Nhắc lại các tính nội dung đã học chất SO2 và kết luận Bài tập tính chất SO2 GV: Phát phiếu học tập số để HS tiếp tục luyện tập kỹ HS: Tiến hành thảo luận giải bài toán tính theo nhóm và giải các bài tập phương trình hóa học theo yêu cầu GV GV: Cho HS sữa bài tập và củng cố các kiến thức cần nhớ Bài tập 2: GV: Phát phiếu học tập số để HS tiếp tục luyện tập kỹ giải bài toán tính theo phương trình hóa học GV: Hướng dẫn HS tìm phương pháp giải bài tập GV: Cùng HS sữa bài tập III- Điều chế SO2 : 1- Trong phòng thí nghiệm a Muốisunfit + Axit: Na2SO3+H2SO4Na2SO4 Bài tập 1: CaSO3+2HClCaCl2+SO2+H2O SO2 + H2O  H2SO3 SO2+K2O K2SO3 SO2+2NaOHNa2SO3 +H2O H2SO3+Ba(OH)2BaSO3 +2H2O HS: Tiến hành các bước Bài tập 2: giải bài toán tính theo Na2SO3+ H2SO4Na2SO4+ phương trình hóa học SO +H O HS: Sữa bài và ghi nhớ cách giải bài tập VSO2 0,1.22, 2, 24(l) C M H SO  0,1 0,5(M) 0, Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: Tính chất hóa học axit (1’) Bài tập nhà: – SGK tr 11 V- RÚT KIMH NGHIỆM: (11) NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP H2SO3BaSO CaSO3 SO2K2SO3 2- Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200 ml ddH2SO4 Tính thể tích SO2 (đktc) và nồng độ CM ddH2SO4 đã dùng Na2SO3 1- Hoàn thành biến đổi sau: (12) Ngày soạn: 29 – 08 – 11 Tiết thứ 05 Bài dạy: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững các tính chất hóa học chung axit Công thức và tên gọi số axit thường gặp Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng và kết luận tính chất hóa học axit - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng và phân biệt các dung dịch: axit, bazơ và muối Tiếp tục củng cố kỹ giải toán tính theo phương trình hóa học Thái độ: - Hiểu tính chất axit và sử dụng nó đời sống II- CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị GV: Dụng cu: Ống nghiệm, kẹp, ống hút, bảng phụ và phiếu học tập Hóa chất: Zn, ddHCl, ddH2SO4, ddCuSO4, ddNaOH, quỳ tím  Chuẩn bị HS: Ôn tập lại khái niệm axit III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là axit?(2đ) Công thức chung axit? (2đ) Lấy ví dụ và gọi tên? (6đ) HS2: Giải bài tập Tr.11 3- Nội dung bài mới: Hôm ta nghiên cứu sang loại hợp chất thứ 2: Axit Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT FFỘNG CỦA HS GV: Axit có tính chất hóa học gì? 6’ 7’ Hoạt động I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm tác dụng HS: Làm thí nghiệm và nhận axit với chất thị màu và xét tượng thí nghiệm rút kết luận GV: Giới thiệu bài tập số HS: Tổ chức thảo luận và và phát phiếu học tập đến làm bài tập nhận biết các hóa các nhóm chất Bài tâi 1: Hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl ; NaOH ; NaCl GV? Dựa và tính chất nào HS: Axit làm quỳ hóa đỏ các chất để có thể phân Bazơ làm quỳ hóa xanh biệt chúng? Muối không làm quỳ đổi màu GV: Hướng dẫn HS tiến hành các thí nghiệm: Al (Fe) + dd HCl HS: Tiến hành các thí (H2SO4(l)) nghiệm và quan sát GV? Hãy quan sát tượng thí nghiệm tượng ống nghiệm và HS: -Ống 1: Có khí thoát nhận xét kết thí và miến kim loại tan dần nghiệm ? -Ống 2: Không có tượng xãy GV: Yêu cầu HS viết HS: Viết phương trình phản NỘI DUNG Bài 03 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I- Tính chất hóa học axit: 1- Tác dụng với quỳ tím: Axit làm quỳ tím hóa đỏ Bài tập 1: - Dung dịch làm quỳ hóa đỏ là HCl - Dung dịch làm quỳ hóa xanh là NaOH - Dung dịch không làm quỳ đổi màu là dung dịch NaCl 2- Tác dụng với kim loại: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Nhôm clorua Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Sắt (II) sunfat Kết luận: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro (13) phương trình phản ứng 6’ 5’ 2’ 8’ GV: Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm: Cu(OH)2 + H2SO4 NaOH + H2SO4 GV: Yêu cầu HS quan sát tượng nhận xét và viết phương trình phản ứng 3- Tác dụng với bazơ, oxit HS: Tổ chức làm thí nghiệm, bazơ: quan sát diễn biến thí Cu(OH)2 + H2SO4CuSO4 + 2H2O Đồng sunfat nghiệm NaOH + HClNaCl + H2O Natri clorua HS: Nhận xét tượng và Phản ứng dd axit với dd viết các phương trình phản bazơ gọi là phản ứng trung hòa ứng xảy Fe2O3 + 6HCl2FeCl3 + 3H2O GV? Các em có kết luận gì Sắt(III)clorua tính chất này axit? HS: Trình bày nội dung kết GV: Yêu cầu HS nhắc lại luận tính chất oxit bazơ tác dụng với axit và viết HS: Nhắc lại tính chất và phương trình phản ứng xảy viết phương trình phản ứng, sau đó nêu kết luận GV: Riêng tính chất thứ axit ta nghiên cứu tính chất hóa học muối Hoạt động AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU GV: Giới thiệu cho HS biết các axit mạnh và axit yếu HS: Nghe và ghi nội dung thường gặp vào Kết luận: Axit tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước 4- Tác dụng với dd muối: II- Axit mạnh – Axit yếu: - Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 … -Axit yếu: H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 … Hoạt động3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Gọi HS nhắc lại các HS: Nêu các tính chất hóa Bài tập 2: nội dung chính bài học axit GV: Giới thiệu các bài tập luyện tập trên bảng và phát phiếu học tập đến các nhóm để HS củng cố lại kiến thức đã học IV- ứng xảy và kết luận - Tác dụng với oxit bazơ - Tác dụng kim loại - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với muối HS: Tổ chức thảo luận và hoàn thành bài tập số Mg+2HCl  MgCl2 +H  Fe(OH)3 +3HCl  FeCl3 +3H O ZnO+2HCl  ZnCl2 +H O Al2 O3 +6HCl  2AlCl3 +3H 2O Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài :MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (1’) Bài tập nhà: – SGK tr 14 V- RÚT KINH NGHIỆM: (14) NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1- Hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl ; NaOH ; NaCl ` 2- Viết phương trình phản ứng cho dd HCl tác dụng với: Magiê ; Sắt (III) hiđroxit ; Kẽm oxit ; Nhôm oxit (15) Ngày soạn: 31 – 08 – 11 Tiết thứ 06 Bài dạy: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững các tính chất hóa học các axit: HCl và H 2SO4 loãng: Là axit mạnh, mang đầy đủ tính chất hóa học axit Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng và giải các bài toán định tính và định lượng Thái độ: - Hiểu tính chất hóa học HCl, H2SO4 loãng và ứng dụng nó đời sống người II- CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, bảng phụ, phiếu học tập - Hóa chất: Zn, ddHCl, ddH2SO4 loãng, ddH2SO4đ, ddNaOH, Cu(OH)2, CuO…  Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học axit, viết phương trình minh họa? - Giải bài tập số trang 14 3- Nội dung bài mới: Các axit: HCl và H2SO4 loãng có tính chất và ứng dụng gì thực tiển, hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề này Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung chính tiết học 1’ 8’ Hoạt động A- AXIT CLO HIĐRIC GV: Cho HS quan sát lọ đựng axit clohiđric và yêu HS: Quan sát mẫu hóa chất cầu HS nêu tính chất vật lý và nêu tính chất vật lý của axit này axit clohiđric GV? Axit HCl có tính HS: Làm các thí nghiệm: chất hóa học nào? HCl + Quỳ tím HCl + Zn GV: Yêu cầu HS tiến hành HCl + Cu(OH)2 các thí nghiệm chứng minh HCl + CuO tính chất hóa học axit HS: Viết phương trình phản clohiđric (HCl) và viết các ứng và ghi trạng thái các phản ứng minh họa chất NỘI DUNG Bài 04 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG 1- Tính chất vật lý: - Chất lỏng không màu, mùi xốc, vị chua - Axit đặc có nồng độ C% =37% 2- Tính chất hóa học: Làm quỳ tím hóa đỏ 2HCl + Zn  ZnCl + H (dd) (r) (dd) (k) 2HCl + CuO  CuCl + H O (dd) (r) (dd) (l) 2HCl + Cu(OH)  CuCl + 2H O 1’ 2 GV? Vậy các em có nhận xét (dd) (r) (dd) (l) gì tính chất hóa học HS: Nêu kết luận tính Kết luận: HCl mang đầy đủ HCl? chất hóa học HCl tính chất hóa học axit mạnh GV: Yêu cầu HS đọc nội HS: Nêu các ứng dụng dung phần ứng dụng axit axit clohiđric (HCl) 3- Ứng dụng: HCl và nêu số ứng dụng + Sản xuất muối clorua + Sản xuất muối clorua chính HCl +Rữa vết cắt kim loại +Rữa vết cắt kim loại hàn, hàn, tẩy gỉ sơn hàn tẩy gỉ sơn hàn (16) + Chế biến thực phẩm… + Chế biến thực phẩm… Hoạt động B- AXIT SUNFURIC 2’ 1- Tính chất vật lý: GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Nhận xét số tính mẫu hóa chất và nhận xét chất vật lý axit H2SO4 - Chất lỏng không màu, sánh, tính chất vật lý axit không bay hơi, tan dễ dàng sunfuric đặc (H2SO4 đ) nước và tỏa nhiều nhiệt - Axit đặc có C% = 98%, GV: Cho biết thêm tính HS: Nghe GV hướng dẫn d = 1,83g/ml nguy hiễm H2SO4 đ và cách pha chế và ghi nhớ cách cách pha chế axit đặc thành làm II- Tính chất hóa học: axit loãng 1- Tính chất axit loãng - Làm quỳ tím hóa đỏ 8’ GV? Axit sunfuric là axit mạnh có đủ các tính chất hóa HS: Tổ chức thảo luận và học axit Các em hãy viết các phản ứng thể - Các phản ứng: viết các phản ứng hóa học để tính chất axit sunfuric Mg + H 2SO  MgSO + H (r) (dd) (dd) (k) thể các tính chất hóa Zn(OH) + H 2SO  ZnSO học axit sunfuric? (r) GV: Gợi ý để HS chọn hóa chất để thực các phản HS: Cử đại diện lên bảng ứng hóa học viết phương trình phản ứng xảy (dd) (dd) + 2H O (k) Fe O3 + 3H 2SO  Fe (SO )3 (r) (dd) (dd) + 2H O (l) 14’ Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV? Hãy nhắc lại các nội HS: Nhắc lại các nội dung đã dung chính bài học tìm hiểu (Giống axit HCl) GV: Giới thiệu bài tập luyện tập trên bảng và phát phiếu HS: Tổ chức thảo luận và học tập đến các nhóm để HS tiến hành giải các yêu cầu làm bài bài toán trên phiếu học Bài tập: tập GV: Cho HS các nhóm sữa HS: Lên bảng trình bày lại bài tập trên bảng sau đó GV nội dung bài toán củng cố kiến thức để HS nắm rõ HS: Sữa bài tập và nghe GV GV: Hướng dẫn HS sữa bài củng cố kiến thức bài tập và củng cố kiến thức để học HS nắm vững Bài tập: a- HS thực bài làm trên phiếu học tập b- Các phản ứng: - Chất tác dụng với nước: SO3 +H O  H 2SO K 2O+H O  2KOH P2 O5 +3H 2O  2H 3PO -Chất t/d với ddH2SO4 : Ba(OH) +H 2SO  BaSO +2H O 2Fe(OH) +3H 2SO  Fe (SO )3 +3H O K O+H 2SO  K 2SO +H O Mg+H 2SO  MgSO +H Fe+H 2SO  FeSO +H CuO+H 2SO  CuSO +H 2O - Chất tác dụng với KOH: 2KOH+SO3  K 2SO4 +H O 6KOH+P2 O5  K3 PO4 +3H O (17) IV- Dặn dò: Chuẩn bị trước nội dung còn lại bài (1’) Bài tập nhà: 1; 4; 6; – SGK tr 19 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 a- Gọi tên và phân loại các chất trên b- Viết phương trình phản ứng các chất trên với: H2O; dd H2SO4 loãng; dd KOH (18) Ngày soạn: 05 – 09 – 11 Tiết thứ 07 Bài dạy: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm được: H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng, đó là tính oxi hóa, tính háo nước, dẫn các phản ứng để minh họa - Nắm các ứng dụng nó sản xuất và đời sống Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân biệt hóa chất kỹ làm bài tập định tính và định lượng - Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat Thái độ: - Giúp HS phân biệt H2SO4 loãng và H2SO4 đặc để viết đúng phương trình phản ứng hóa học cho các axit này tác dụng với kim loại - Hiểu tính nguy hiễm H2SO4 đặc để biết cách sử dụng an toàn II- CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp dỗ, đèn cồn, ống hút, và phiếu học tập - Hóa chất: Cu, ddH2SO4 loãng, ddH2SO4đ, ddBaCl2, ddNa2SO4, ddNaOH, ddHCl, ddNaCl  Chuẩn bị HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hóa học H2SO4, viết phương trình hóa học để minh họa? Giải bài tập số SGK 3- Nội dung bài mới: H2SO4 còn có tính chất hóa học nào khác? Ta tiếp tục tìm hiểu H2SO4 Thời lượng 6’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Nhắc lại nội dung chính Bài 04 tiết học trước và mục tiêu MỘT SỐ AXIT QUAN tiết học này TRỌNG (tt) Hoạt động B- AXIT SUNFURIC (H2SO4) GV: Hướng dẫn HS làm thí HS: Tổ chức làm các thí 2- Tính chất axit đặc: nghiệm và quan sát tượng nghiệm theo hướng dẫn a- Tác dụng với kim loại: thí nghiệm, từ đó so sánh với GV H2SO4 loãng và viết phương trình phản ứng xảy ra? GV? từ đó rút kết luận HS: Nhận xét tượng (19) tính chất H2SO4 đặc? GV: Thông báo sản phẩm phản ứng H2SO4 đặc với các kim loại 3’ 1’ 5’ GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tính háo nước H2SO4 đặc GV? Hãy cho biết tượng thí nghiệm? GV Viết sơ đồ phản ứng và giải thích tính chất H2SO4 đặc thí nghiệm và viết phương trình phản ứng -TN1: Không có tượng - TN2: Có khí thoát ra, dung dịch có màu xanh HS: Viết phương trình phản ứng xảy HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV HS: Mẫu đường bị đen và không tan nước, không còn vị Đó là than (C) HS: Nghe và ghi nhớ Cu + 2H 2SO  t CuSO (r) (dd) (dd) +SO + 2H 2O (k) (l) Kết luận: H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí H2 b- Tính háo nước: C12 H 22O11  H2SO 0 t 11H 2O +12C C sinh bị oxi hóa thành CO và SO2 đẩy khối than lên miệng ống nghiệm Hoạt động H2SO4 CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? GV: Yêu cầu HS đọc nội dung HS: Đọc phần ứng dụng III- Ứng dụng H2SO4: phần ứng dụng và liệt số và ghi lại số ứng dụng ứng dụng chính chính Hoạt động SÃNUẤT AXIT SUNFURIC (H2SO4) GV: Giới thiệu nguyên liệu sản xuất và các công đoạn sản HS: Nghe GV giới thiệu xuất axit H2SO4 công và đọc thêm SGK để nắm nghiệp quy trình sản xuất H2SO4 GV: Yêu cầu HS viết các HS: Viết các phương phương trình phản ứng các trình phản ứng theo công đoạn sản xuất hướng dẫn GV HS: Viết các phương trình phản ứng các công đoạn IV- Sản xuất H2SO4: Nguyên liệu: Lưu huỳnh, quặng Pirit sắt Các công đoạn sản xuất: - Sản xuất SO2: S + O  t SO 4FeS2 +11O  t 2Fe2O3 + 8SO - Sản xuất SO3: O 5 2SO2 + O2  V 2  2SO3 t - Sản xuát H2SO4: SO2 + H O  H 2SO 5’ 14’ Uhoạt động NHẬN BIẾT GỐC SUNFAT GV: Hướng dẫn HS làm thí HS: Tiến hành các thí V- Nhận biết gốc =SO4: nghiệm và yêu cầu HS cho biết nghiệm, nhạn xét H 2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl (dd) (dd) (dd) (r) thuốc thử để nhận gốc =SO tượng và rút kết luận Na SO4 + BaCl2  BaSO + 2NaCl là gì? GV: Gọi HS viết (dd) (dd) (dd) (r) phương trình phản ứng có ghi Thuốc thử thường dùng là: trạng thái các chất BaCl2, Ba(OH)2,Ba(NO3)2… Hoạt độn LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài tập 1: (Bảng phụ) Bài tập 1: GV? Làm nào có thể phân HS: Tổ chức thảo luận - Dùng quỳ tím nhận ra: biệt các dung dịch trên? nhóm và đưa cách để + ddH2SO4 làm quỳ hóa đỏ (20) GV: Sữa bài làm HS và nhận các dung dịch + dd KOH làm qùy hóa xanh củng cố cách làm nhãn trên - Dùng ddBasCl2 nhận K2SO4 có kết tủa trắng là HS: Trình bày bài làm trên K 2SO4 +BaCl  BaSO4 +2HCl bảng - Còn là ddKCl GV: Giới thiệu nội dung bài tập HS: Tổ chức thảo luận và Bài tập 2: Hoàn thành các Bài tập 2: (bảng phụ) hoàn thành nội dung bài phản ứng hóa học sau: tập a.Fe+H 2SO  FeSO +H GV: Phát phiếu học tập để các HS: Lên bảng trình bày b.2Al+3H SO4  Al2 (SO4 )3 +H nhóm làm bài nội dung bài làm c.3KOH+H3 PO  K PO +3H O GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS: Sữa bài tập và củng tập cố lại các nội dung đã GV: Yêu cầu HS lớp sữa học bài, sau đó ghi bài làm vào IV- d.H 2SO +BaCl2  2HCl+BaSO e.Cu+2H 2SO  CuSO +SO +2H O Dặn dò: Về nhà học các bài đã học oxit và axit để tiết sau luyện tập (1’) Bài tập nhà: 2, 3, SGK tr 19 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP …………………………………………………………………………………………………… 1- Bằng phương pháp hóa học, …………….……………………………………………………………………………………… hãy phân biệt các dung dịch sau: ………………………….……………………………………………………………………… K2SO4; KCl; KOH; H2SO4 ………………………………………… 2- Viết các phương trình phản ứng hoàn thành các phản ứng sau: a Fe+H 2SO  b Al+3H SO4  c KOH+H PO4  d H 2SO +BaCl2  e Cu+2H 2SO4  (21) Ngày soạn: 07 – 09 – 11 Tiết thứ 08 Bài dạy: LUYỆN TẬP - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Ôn tập lại tính chất hóa học các loại oxit, mối liên hệ oxit axit và oxit bazơ - Tính chất hóa học axit - Tính chất hóa học axit H2SO4 đặc Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết các phương trình phản ứng hóa học - Rèn luyện kỹ giải các bài toán định tính và định lượng Thái độ: - Giúp HS ôn tập tính chất hóa học oxit, axit và tích cực học tập II- CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị GV: Bảng phụ và phiếu học tập  Chuẩn bị HS: Ôn lại các nội dung mà GV đã nhắc tiết trước III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2’ 2- Nội dung bài nới: Hôm chúng ta tiến hành luyện tập lại các nội dung đã học oxit và axit Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG lượng GV: Giới thiệu nội dung tiết LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA luyện tập OXIT VÀ AXIT Hoạt động KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Giới thiệu tóm tắt lý thuyết tính chất hóa học HS: Nhận phiếu học tập và oxitvà phát phiếu học tập làm theo hướng dẫn đến các nhóm GV GV: Các em hãy điền tên gọi các hợp chất vô thích hợp HS: Tổ chức thảo luận và điền vào ô trống, đồng thời chọn thông tin vào các ô trống, sau hóa chất hoàn thành sơ đồ đó viết các phản ứng xảy trên? 1- Tính chất hóa học oxit: (1) Axit (2) ddBazơ a, b: Muối c: dd Bazơ d: dd Axit (22) +? (1) 12’ Oxit bazơ (3) + H2O (4) c 10’ a b Các phản ứng hóa học +? (2) (3) CuO + 2HClCuCl2 + H2O Oxit axit + H2O (5) CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O Na2O + SO2  N2SO3 CaO + H2O  Ca(OH)2 SO3 + H2O  H2SO4 d GV: Giới thiệu tóm tắt lý HS: Nhận phiếu học tập số 2- Tính chất hóa học thuyết tính chất hóa học và tổ chức thảo luận nội dung axit: axit và phát phiếu học cần nhớ tập số đến các nhóm A: Muối D: Kim loại +Quỳ tím +D Màu đỏ A+B B: H2 E: Oxit bazơ (4) (1) C: H2O G: Bazơ Axit +G +E A+C A+C (3) (2) GV: Các em hãy điền tên gọi các hợp chất vô thích hợp HS: Làm bài tập hoàn thành vào ô trống, đồng thời chọn các phản ứng thực tính hóa chất hoàn thành sơ đồ chất axit trên? Hoạt động CÁC BÀI TẬP GV: Giới thiệu các bài tập trên bảng phụ Các phản ứng : Bài tập 1: (Bảng phụ) CaO+H O  Ca(OH) 10’ HS: Nhận phiếu học tập và tổ chức thảo luận để hoàn thành nội dung bài tập GV: Yêu cầu HS thảo luận và viết các phản ứng xảy HS: Viết các phương trình có phản ứng vào phiếu học tập 2HCl + Zn  ZnCl2 H2 H2SO4+ CuOCuSO4 +H2O 3HCl + Fe(OH)3FeCl3 + H2O Bài tập 1: -Chất tác dụng với H2O: SO2 ; Na2O ; CO2 ; CaO SO +H 2O  H 2SO3 Na O+H O  2NaOH CO +H O  H CO3 -Chất tác dụng với dd HCl: CuO; Na2O; CaO CuO+2HCl  CuCl2 +H O Na O+2HCl  2NaCl+H O CaO+2HCl  CaCl2 +H O GV: Yêu cầu HS lớp HS: Sữa bài tập và ghi nội -Chất tác dụng với NaOH: sữa bài tập trên bảng dung vào SO2; CO2 SO +2NaOH  NaSO3 +H O CO +2NaOH  Na CO3 +H O GV: Đưa phiếu học tập số Bài tập 2: để HS làm bài tập số và hướng dẫn HS thảo luận để HS: Nhận phiếu học tập và tổ a n = 1,2 = 0,05 (mol) Mg xác định cách giải chức thảo luận nhóm 24 Bài tập 2: (Bảng phụ) Mg +2HCl  MgCl + H (1) 10’ Theo pt (1): GV? Hãy nhắc lại các công HS: Nêu các công thức cần sử n H2 = n Mg = 0,05 (mol) thức toán học cần để giải bài dụng bài toán này tập này m n VH2 0,05 22, 1,12(l ) n  ;C M  M V ;Vkhí=n 22,4 GV: Cho HS thảo luận nhóm HS: Làm bài và ghi nội dung b Theo đề ta có: nHCl = 0.05 3 = 0,15 (mol) và giải bài tập trên phiếu học (23) tập bài tập vào GV: Gọi HS trình bày nội dung bài giải trên bảng để HS: Lên bảng làm bài tập lớp theo dõi Theo pt (1) ta có: nHCl = 2nMg = 0,1 (mol)  nHCl dư = 0,15 - 0,1 =0,05(mol) Vì thể tích dung dịch không GV: Cho HS sữa bài tập và HS: Nghe và ghi nhớ nội dung đổi nên ta có: qua đó GV củng cố khắc sâu mà GV đã lưu ý 0,05 CM  = (mol / l ) kỹ làm bài tập cho HS 0,05 IV- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài thực hành số (1’) Bài tập nhà: 2; 3; 4; SGK tr 21 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1- Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 Những chất nào tác dụng với:H 2O; HCl; NaOH Viết các phản ứng 2- Hòa tan 1,2g Mg 50ml ddHCl 3M vừa đủ a.Tính thể tích H2 (ở đktc) b.Tính nồng độ CM dung dịch thu sau phản ứng (24) Ngày soạn: 12 – 09 – 11 Tiết thứ 09 Bài dạy: BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm tính chất hóa học oxit và axit Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành hóa học, quan sát tượng thí nghiệm và giải các bài tập thực hành hóa học Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm học tập và thực hành hóa học II- CHUẨN GỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thủy tinh, muôi sắt Hóa chất: CaO, H2O, P đỏ, ddHCl, ddNa2SO4, ddNaCl, ddBaCl2, quỳ tím  Chuẩn bị HS: Đọc kỹ nội dung bài thực hành.và ôn tập lý thuyết các bài đã học (25) III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2’ 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình thí nghiệm 3-Nội dung bài mới: Hôm các em sẻ thực hành các tính chất oxit và axit Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung tiết thực hành 3’ 5’ 8’ 15 NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Hoạt động ÔM TẬP KIẾN THỨC CŨ GV? Hãy nêu tính chất hóa học HS: Nêu các tính chất hóa học oxit và axit? các hợp chất Hoạt động CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV: Yêu cầu HS các nhóm HS: Trình bày cách tiến hành trình bày cách tiến hành của các thí nghiệm theo nội các thí nghiệm dung đã chuẩn bị trước GV: Cho HS các nhóm tiến HS: Tổ chức làm thí nghiệm hành làm thí nghiệm theo nhóm, sau đó ghi lại tượng quan sát GV? Thử môi trường dung HS: Thử môi trường và nhận dịch thu xem là môi xét: trường gì? Quỳ tím hóa xanh dung GV: Trong dung dịch có chứa dịch có chứa bazơ.Ca(OH)2 hợp chất nào mà quỳ tím hóa xanh? GV: Yêu cầu HS viết phương HS: Viết phương trình phản ứng thí nghiệm trình phản ứng xảy HS: Đốt P không khí GV: Hướng dẫn HS tạo P2O5 từ P GV? Khi cho P2O5 tác dụng HS: Làm thí nghiệm và nhận với nước tạo dung dịch gì? xét tượng thí nghiệm: - P cháy tạo ta khói trắng tan Vì sao? nước tạo dung dịch GV: Yêu cầu HS viết các suốt, làm quỳ tím hóa đỏ phương trình phản ứng xảy  dd ãit H3PO4 GV: Đưa cho HS lọ hóa chất nhãn chứa các dung dịch sau: Na2SO4; H2SO4; HCl GV? Làm nào để phân biệt các dung dịch trên? 1- Tính chất hóa học oxit: a- Thí nghiệm 1: Phản ứng CaO với H2O (Nội dung ghi bảng tường trình thí nghiệm) b- Thí nghiệm 2: Phản ứng P2O5 với nước (Nội dung ghi bảng tường trình thí nghiệm) 2- Nhận biết các dung HS: Viết các phương trình dịch hóa chất nhãn: phản ứng xảy HS: Nhận mẫu hóa chất và thảo luận cách nhận biết các Nội dung bài nhận biết dung dịch nhãn HS trình bày trên bảng HS: Tiến hành thí nghiệm GV: Cho HS tiến hành thí tường trình nghiệm để phân biệt các dung HS: Trình bày bài làm trên bảng dịch trên Hoạt động VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM GV: Cho HS thu dọn dụng cụ và viết tường trình thí nghiệm HS: Thu dọn dụng cụ và viết (26) trên mẫu có sẵn IV- Dặn dò: tường trình thí nghiệm Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: Tính chất hóa học bazơ (2’) V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15 – 09 – 11 Tiết dạy: 10 Bài dạy: KIỂM TRA VIẾT I- MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức và vận dụng kiến thức HS, qua đó đánh giá chất lượng học tập HS, xác định phương hướng khắc phục cho HS Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức cho HS Thái độ: - Giáo dục ý thức tự lập kiến thức và phát huy hiểu biết thân NỘI DUNG KIỂM TRA II- THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ: Các chủ đề Mức độ kiến thức Tổng (27) Tính chất hóa học oxit Tính chất hóa học axit Thực hành Điều chế hóa chất Tính toán Nhận biết TNKQ IL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng thấp TNKQ TL câu (1,0đ) câu (0,5đ) câu (1,0đ) câu (1,0đ) câu (1,0đ) câu (1,0đ) Vận dụng cao TNKQ TL câu (0,5đ) câu (0,5đ) câu (2,0đ) câu (1,0đ) câu câu câu (2,5đ) 2đ 0,5đ 4đ 25% 20% 5% 40% A- PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời mà em cho là đúng câu (1,0đ) 10% Tổng câu (0,5đ) câu 2,5đ 25% câu 3đ 30% câu 0,5đ 5% câu 0,5đ 5% câu 3,5đ 35% 15 câu 10đ 100% Câu 1: (0,5đ) Cho các chất sau: CaO (1); CO2 (2); Fe2O3 (3); MgO (4); P2O5 (5) Chất nào là oxit bazơ? a 1, 3, b 2, 4, c 1, 3, d 3, 4, Cu 2: (0,5đ) Cho các chất sau: CaO (1); SO3 (2); H2SO4 (3); CaCl2 (4) Chất tác dụng với dung dịch NaOH là: a 1, b 2, c 3, d 1,3 Câu 3: (0,5đ) Axit HCl tác dụng với muối nào đây? a BaCl2 b AgNO3 c Na2SO4 d NaNO3 Cu 4: (1,0đ) 1- Chất no đây tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) sinh khí H2? a Cu b ZnO c Fe d CO2 2- Thí nghiệm no đây chứng minh chất khí sinh câu (1) là H2 a Làm đục nước vôi c Làm đổi màu quỳ tím b Cháy không khí có tiếng nổ nhỏ d Tan nước Cu 5: (0,5đ) Có lọ nhãn chứa các chất sau: HCl ; Na 2SO4; NaNO3 Thuốc thử dùng để nhận chất trên là: a quỳ tím, ddNaCl b dddNa2CO3, dddBaCl2 c quỳ tím, dddNaOH d quỳ tím, dddBaCl2 Cu 6: (0,5đ) Nguyên liệu nào đây dng để điều chế SO2 phòng thí nghiệm? a Na2SO3; H2SO4 đặc b Cu c Al; H2SO4 lỗng d FeS2; O2 Cu 7: (0,5đ) H2SO4 đặc nóng tác dụng với Fe sinh sản phẩm muối no đây? a FeSO4 b F2SO4 c Fe(SO4)3 d Fe2(SO4)3 Cu 8: (0,5đ) Đem m gam Zn cho tác dụng với ddHCl dư, thu 1,344 (l) khí đktc m bằng: a 2,75g b 2,85g c 3,80g d 3,90g Câu 9: (0,5đ) Nhiệt phân 20g CaCO3 thu bao nhiu gam CaO? a 11,2g b 12,2g c 12,1g d 10,2g B- PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Cu 1: (2đ) Viết phương trình hóa học thực biến hóa sau (Ghi r điều kiện phản ứng có) (1) (2) (3) (4) Na2SO3   SO2   SO3   H2SO4   BaSO4 (28) Cu 2: (3đ) Đem 12 gam hỗn hợp kim loại Fe v Cu cho tc dụng với 200,0 gam ddHCl vừa đủ, thu ddA, chất rắn B v 2,24 lít khí đktc) a- Kim loại nào tác dụng với ddHCl b- Tính nồng độ C% dung dịch HCl đ dùng c- Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu ĐÁP ÁN A- PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu a Câu b Câu b Câu c b Câu d Câu a Câu Câu d Câu a B- PHẦN TỰ LUẬN t0 Câu 1:2SO2 + O2   2SO3 (0,5đ) SO3 + H2O  H2SO4 (0,5đ) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 (0,5dd) Na2SO4+BaCl2BaSO4+2NaCl (0,5dd) Câu 2: aKim oại Fe tác dụng với ddHCl 0,25đ Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) 0,5đ 2, 24 n H2  0,1 22, mol: 0,25đ n nHCl = H2 =0,1.2 = 0,2 mol n nFe = H =0,1 mol  mHCl = 0,2.36,5 = 7,3g, 7,3 100 3, 65  C% = 200 % cmfe = 0,1.56 = 5,6g 5, 100 46, 67  %Fe = 12 %, %Cu = 100 – 46,67 = 53,33% 0,5đ b- Theo (1) ta có: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp 9A3 9A4 9A5 Sĩ số 31 32 31 – 3,0 SL TL 4,0 SL TL 5,0 – 6,0 SL TL 7,0 SL TL 8,0 – 10,0 SL TL Dặn dò: Về nhà tìm hiểu trước các tính chất hóa học bazơ III- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 19 – 09 – 11 Tiết thứ 11 Bài dạy: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững các tính chất hóa học chung bazơ và viết phương trình phản ứng minh họa các tính chất đó Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tượng xảy đời sống và sản xuất (29) - Vận dụng kiến thức tính chất hóa học bazơ để giải các bài tập định tính và định lượng Thái độ: - Cần nắm vững tính chất hóa học bazơ tan và bazơ không tan II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Dụng cu: Ống nghiệm, ống hút, kẹp, đũa thủy tinh,bảng phụ, phiếu học tập Hóa chất: ddCa(OH)2, ddNaOH, ddHCl, ddCuSO4, ddFeCl3  Chuẩn bị HS: Đọc trước nội dung bài nhà III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2- Nội dung bài mới: Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu tính chất hóa học bazơ Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu khái quát tính chất bazơ 2’ 5’ 5’ Hoạt động 1- TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU GV: Hướng cãn HS làm thí nghiệm và yêu cầu HS nhận HS: Làm thí nghiệm xét tượng tác dụng dd bazơ với chất thị màu và rút kết luận NỘI DUNG Bài 07 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ 1- Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu: - Làm quỳ tím hóa xanh - Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng Hoạt động 2- TÁC DỤNG VỚI OXIT AXIT GV? Khi cho dung dịch bazơ HS: Tổ chức thảo luận 2- Tác dụng với oxit axit: tác dụng với oxit axit thu nhóm và thống kết sản phẩm nào? thảo luận 2KOH + CO2 K2CO3 + H2O GV? Hãy lấy ví dụ, viết HS: Cử đại diện viết Kali cacbonat phương trình và gọi tên sản phương trình và gọi tên sản phẩm? phẩm Hoạt động 3- TÁC DỤNG VỚI AXIT GV? Hãy nhắc lại tính chất 3- Tác dụng với axit: hóa học axit tác dụng HS: Tổ chức thảo luận NaOH + HClNaCl + H2O với bazơ? Lấy ví dụ, viết nhóm để thực tính Nali clorua phương trình và gọi tên sản chất này bazơ Phản ứng này gọi là phản ứng phẩm phản ứng trung hòa GV? Phản ứng dung HS: Lấy ví dụ, viết phương Cu(OH)2 +H2SO4CuSO4 +2H2O Đồng (II) sunfat dịch bazơ với dung dịch axit trình và gọi tên sản phẩm còn gọi là phản ứng gì? tạo thành sau phản ứng HS: Phản ứng trung hòa 10’ Hoạt động 4- BAZƠ KHÔNG TAN BỊ PHÂN HŨY BỞI NHIỆT GV: Hướng dẫn HS làm thí 4- Phản ứng phân hũy: nghiệm - Trước hết ta tạo Cu(OH)2 HS: Làm thí nghiệm theo Cu(OH)2 màu xanh chuyển thành từ ddCuSO4 và ddNaOH đã hướng dẫn GV CuO màu đen có sẵn - Đun Cu(OH)2 trên đèn HS: Nhận xét tượng (30) cồn, quan sát và nhận xét và rút kết luận tượng GV: Yêu cầu HS viết HS: Viết phương trình phương trình phản ứng phản ứng xảy 10’ 10’ Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS nhắc lại HS: Nhắc lại các nội dung các kiến thức đã học chính đã học GV: Giới thiệu các bài tập luyện tập và gọi HS làm bài tập trên bảng Bài tập 1: (Bảng phụ) HS: Tổ chức thảo luận nhóm và làm bài tập trên phiếu học tập GV: Gọi HS trình bày cách nhận biết các dung dịch HS: Trình bày nội dung trên bảng o t Cu(OH)2   CuO + H2O Màu xanh Màu đen Bài tập 1: a- Phần gọi tên, phân loại HS trả lời trực tiếp b- Chất tác dụng với CO2 : 2NaOH+CO2Na2CO3+ H2O Ba(OH)2+CO2BaCO3+H2O - Chất tác dụng với H2SO4: Cu(OH) +H 2SO  CuSO + 2H 2O GV: Cho HS nhận xét và sữa bài tập HS: Nhận xét và ghi nội dung vào MgO+H 2SO  MgSO +H O Bài tập 2: (Bảng phụ) GV? Hãy cho biết thuốc thử nào nhận các dung dịch HS: Thảo luận cách làm nêu trên? bài tập nhận biết hóa chất GV: Gọi HS trình bày phương pháp nhận biết các HS: Nêu các thuốc thử để dung dịch trên nhận các dung dịch trên HS: Trình bày nội dung bài GV: Nhận xét và gọi HS làm trên bảng lên bảng trình bày lại nội HS: Nhận xét và sữa lại dung nội dung bài làm cho hoàn thiện 2NaOH+H 2SO  Na 2SO + Ba(OH) +H 2SO  BaSO + 2H 2O 2H 2O Bài tập 2: - Dùng quỳ tím nhận Ba(OH) làm quỳ hóa xanh - chấtt còn lại làm quỳ hóa đỏ là axit - Dùng dd Ba(OH)2 để nhận H2SO4 Ba(OH) +H 2SO  BaSO +2H O Chất còn lại là HCl IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị trước nội dung bài: Một số bazơ quan trọng (3’) Bài tập nhà: 1; 2; 3; 4; SGK tr 25 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1- Cho các chất sau: Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 a- Gọi tên và phân loại các hợp chất trên b- Chất nào tác dụng với: CO2, H2SO4 loãng., chất nào bị phân hũy? Viết PTPƯ xảy (31) 2- Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch nhãn sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl Ngày soạn: 21 -09 – 11 Tiết thứ 12 Bài dạy: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A- NATRI HIĐROXIT (NaOH) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững các tính chất vật lý, tính chất hóa học NaOH - Ứng dụng và sản xuất NaOH công nghiệp Kỹ năng: - Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học NaOH - Rèn luyện kỹ giải các bài toán định tính và định lượng Thái độ: - Cẩn thận, chính xác làm thí nghiệm kiểm chứng (32) II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Dụng cụ: Tranh vẽ, phiếu học tập, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh Hóa chất: Quỳ tím, ddNaOH, dd phenolphtalein, ddHCl  Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức cũ theo yêu cầu GV III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học bazơ, viết phương trình phản ứng 3- Nội dung bài mới: Hôm chúng tìm hiểu tính chất, ứng dụng NaOH Thời lượng 2’ 15’ 3’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu các nội dung sẻ nghiên cứu tiết học này Hoạt động I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định số HS: Làm thí nghiệm, quan tính chất vật lý NaOH sát tượng và rút kết luận GV: Yêu cầu HS đọc sách HS: Nêu các tính chát vật lý và nêu số tính chất vật NaOH lý khác NaOH Hoạt động II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC GV? Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tính chất hóa học NaOH, viết pthh và HS: NaOH thuộc loại bazơ nhận xét tính chất hóa tan (kiềm), NaOH mang đầy học NaOH? đủ tính chất bazơ minh họa NỘI DUNG Bài 08 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A- NATRI HIĐROXIT (NaOH) I- Tính chất vật lý: - Chất rắn không màu, tan nhiều nước và tỏa nhiệt - Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm mục vải, giấy và ăn da (gọi là xút ăn da) II- Tính chất hóa học: 1- Tác dụng với chất thị màu - Quỳ tím hóa xanh - phenolphtalein không màu hóa hồng GV: Yêu cầu HS viết các HS: Lên bảng viết các 2- Tác dụng với axit: phương trình phản ứng minh phương trình phản ứng NaOH + HCl  NaCl + H2O 3- Tác dụng với oxit axit: họa tính chất hóa học NaOH 2NaOH + CO2  Na2SO3 + H2O NaOH? GV: Lưu ý HS tỉ lệ số HS: Ghi nhớ thông tin và ghi NaOH + CO2  NaHCO3 - Tùy thuộc và tỉ lệ số mol mà mol NaOH và CO2 tạo vào sản phẩm sinh khác các muối khác Hoạt động III- ỨNG DỤNG CỦA NaOH GV: Cho HS quan sát tranh III- Ứng dụng NaOH: vẽ "Những ứng dụng - Sản xuất xà phòng, chất tẩy Natri hiđroxit (NaOH)" rữa tổng hợp GV: Gọi HS nêu các ứng HS: Nêu các ứng dụng - Sản xuất tơ nhân tạo, giấy dụng Natri hđroxit NaOH - Sản xuất nhôm, chế biến dầu mỏ và các ngành CN khác Hoạt động IV- SẢN XUẤT NATRI HIĐROXIT GV: Giới thiệu phương pháp IV- Sản xuất NaOH: sản xuất NaOH công HS: Quan sát và ghi phương Ñieän phaân nghiệp thông qua thiết bị trình điện phân vào học  maø     ng ngaên 2NaCl+2H2O điện phân 2NaOH+ Cl2 + H2 Hoạt động (33) 3’ 6’ IV- LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính bài HS: Nhắc lại các tính chất học NaOH, ứng dụng và Bài tập: (Bảng phụ) điều chế NaOH GV: Hướng dẫn HS làm bài tập số 1(Trong phiếu học tập) HS: Chú ý nghe GV hướng GV: Gọi HS làm bài tập trên dẫn cách làm bài tập bảng HS: Làm bài tập GV: Gọi HS lớp nhận xét bài làm trên bảng HS: Nhận xét bài làm và GV: Sữa bài tập và củng cố sữa bài tập kiến thức để HS nắm vững Bài tập: 4Na +O2  2Na2O Na2O + H2O  2NaOH 3.NaOH+HClNaCl+H2O Ñieän phaân  maø     ng ngaên 4.2NaCl + 2H2O NaOH + Cl2 + H2 5.2NaOH+H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 6.2Na+H2O2NaOH + H2 Dặn dò:Về nhà các em học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: Canxi hiđroxit (1’) Bài tập nhà: 1; 2; 3; SGK tr 27 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện phản ứng có) (1) Na   Na O  (2)  NaOH  (3)  NaCl  (4)  NaOH  (5)  Na 2SO4 (6) NaOH Ngày soạn: 26 – 09 - 11 Tiết thứ 13 Bài dạy: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Tiếp theo) B- CANXI HIĐROXIT (CaOH) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tính chất hóa học Canxi hiđroxit, - Tính chất vật lý, ứng dụng Canxi hiđroxit, ý nghĩa độ pH dung dịch Kỹ năng: - Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học Ca(OH) - Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 (34) - Giải các bài tập định tính và định lượng Ca(OH)2 Thái độ: - Hiểu tính chất Ca(OH)2 để biết cách sử dụng Ca(OH)2 và hợp chất Ca đời sống II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phễu lọc, ống nghiệm, đũa thủy tinh, phiếu học tập Hóa chất: Giấy pH, CaO, ddHCl, ddNaCl, ddNH3  Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức cũ theo yêu cầu GV III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học NaOH, viết phương trình phản ứng minh họa? Giải bài tập số SGK trang 27 3- Nội dung bài mới: Hôm chúng ta tiếp tục nghiên cứu tính chất loại bazơ tiêu biểu thứ 2, đó là Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung chính bài học NỘI DUNG Bài 08 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt) CANXI HIĐROXIT (Ca(OH)2) 5’ Hoạt động I- TÍNH CHẤT GV: Hướng dẫn HS tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2 HS: Các nhóm tiến hành các bước pha chế dung - Hào tan CaO vào nước, dùng dịch Ca(OH)2 theo giấy lọc lọc lấy dung dịch hướng dẫn GV Ca(OH)2 1- Pha chế dd Ca(OH)2 : Hòa tan CaO nước, sau đó lọc lấy dd Ca(OH)2 ta dung dịch nước vôi Hoạt động 2- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2- Tính chất hóa học: 10’ GV? Ca(OH)2 thuộc loại hợp HS: Ca(OH)2 là bazơ tan, chất gì, nó có tính chất mang đày đủ các tính hóa học nào ? chất hóa học bazơ GV: Gọi HS lên bảng viết các phương trình phản ứng để HS: Viết các phương minh họa tính chất hóa học trình phản ứng thể Ca(OH)2 tính chất hóa học Ca(OH)2 Làm quỳ tím hóa xanh dd phenolphtalein không màu chuyển sang hồng - Tác dụng với axit: Ca(OH)2 +2HClCaCl2 +2H2O - Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2CaCO3 - Tác dụng với muối: Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH + H2O Hoạt động 3- ỨNG DỤNG CỦA Ca(OH)2 2’ 3- Ứng dụng: GV? Các em hãy cho biết các ứng dụng chủ yếu Ca(OH)2 HS: Đọc sách và nêu các - Vật liệu xây dựng ? ứng dụng Ca(OH)2 - Khử chua đất trồng trọt - Diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật (35) 10’ Hoạt động II- THANG pH GV: Giới thiệu cho HS nắm rõ HS: Nghe và ghi nhớ nội mục đích, cách sử dụng thang dung pH việc xác định tính axit bazơ các dung dịch chất HS: Tiến hành các thí GV: Cho HS thực hành để HS nghiệm để xác định pH biết cách sử dụng các loại dụng các dung dịch : HCl, cụ hóa học NaCl, NH3, Ca(OH)2 và báo cáo kết Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV? Hãy nhắc lại nội dung HS: Nêu lại các tính chất chính bài học hóa học Ca(OH)2 GV: Giới thiệu nội dung bài HS: Tổ chức thảo luận và tập luyện tập hoàn thành các phản ứng Bài tập 1: (Bảng phụ) trên phiếu học tập II- Thang pH: pH=7: Dung dịch trung tính pH>7: Dung dịch có tính bazơ pH<7: Dung dịch có tính axit - pH càng lớn, tính bazơ càng lớn - pH càng nhỏ, tính axit càng lớn Bài tập 1: Hoàn thành các phản ứng: CaO+H2OCa(OH)2 2.Ca(H)2+2HNO3Ca(NO3)2+H2O t 3.CaCO3   CaO + CO2 4.Ca(OH)2 +2HCl CaCl2+ H2O GV: Gọi HS lên bảng viết các HS: Viết các phương 5.3Ca(OH)2+P2O5Ca3(PO4)2 +3H2O phản ứng 7’ Bài tập 2: (Bảng phụ) GV: Các em hãy cho biết cách làm để phân biệt các dung dịch nhãn trên? GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài làm GV: Sữa bài tập và củng cố nội dung trình phản ứng thực các sơ đồ bài tập Bài tập 2:Nhận biết hóa chất -Dùng quỳ tím nhúng vào các dung dịch: HS: Tổ chức thảo luận và +Quỳ hóa xanh là Ca(OH)2 và thực bài làm trên KOH phiếu học tập +Quỳ hóa đỏ là axit HCl Chất còn lại là Na2SO4 HS: Lên bảng trình bày - Dùng dd Na2SO4 cho vào dd bài làm bazơ, chất có kết tủa là CaSO Chất còn lại là dd KOH HS: Nghe và ghi nhớ Ca(OH)2 +Na2SO4CaSO4 thong tin +2NaOH IVDặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài Tính chất hóa học muối, xét xem muối có tính chất hóa học nào (1’) Bài tập nhà: 1, 2, 3, SGK tr 30 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1- Hoàn thành các phản ứng sau: ? + ?  Ca(OH)2 …………………………………………………………………………………………………… 2.Ca(H)2 + ?Ca(NO3)2+ ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (36) t 3.CaCO3   ? + ? 4.Ca(OH)2 +? ? + H2O 5.Ca(OH)2 + P2O5 ? + ? 2- Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau: Ca(OH)2;KOH;HCl;Na2SO4 Ngày soạn: 29 – 09 – 11 Tiết thứ 14 Bài dạy: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I- MỤC TIÊU BÀU HỌC: Kiến thức: - Tính chất hóa học muối - Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi xảy Kỹ năng: - Viết và cân các phương trình phản ứng hóa học, chọn chất phản ứng và giải các bài tập hóa học (37) Thái độ: - Nắm kỹ bảng tính tan muối để viết đúng các phương trình phản ứng hóa học II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị Thầy: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, phiếu học tập Hóa chất: Fe, ddCuSO4, ddNaOH, ddH2SO4, ddBaCl2, CaCO3  Chuẩn bị Trò: Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ 2- Kiểm tra bài cũ: -Trình bày tính chất hóa học Ca(OH)2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa Giải bài tập trang 30 (1 t0; H2O; CO2; HCl; HNO3) 3- Nội dung bài mới:Hôm chúng ta sẻ nghiên cứu tính chất loại hợp chất vô cuối cùng, đó là muối Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu khái quát nội dung bài học 5’ 3’ 5’ Hoạt động I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI GV: Hướng dẫn HS làm HS: Tổ chức tiến hành các thí nghiệm: thí nghiệm theo hướng +Cu tác dụng với ddAgNO3 dẫn GV +Fe tác dụng với ddCuSO4 HS: Nhận xét: GV? Hãy quan sát +Thí nghiệm 1: tượng thí nghiệm và đưa Trên bề mặt lá Cu có lớp nhận xét mình các kim loại trắng bạc.(Ag) tượng đó? + Thí nghiệm 2: GV: Hướng dẫn HS viết Trên bề mặt lá Fe có lớp phương trình phản ứng kim loại màu đỏ (Cu GV? Các em hãy rút kết HS: Rút kết luận và viết luận tính chất này phương trình phản ứng dung dịch muối? hóa học xảy GV: Hướng dẫn HS làm các HS: Nhận xét tượng: thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Xuất -BaCl2 tác dụng với H2SO4 chất rắn màu trắng CaCO3 tác dụng với HCl Thí nghiệm 2: Có khí thoát GV? Các em có nhận xét gì tượng mà em quan HS: Viết phương trình sát phản ứng cho thí GV: Hướng dẫn HS viết các nghiệm phản ứng xảy GV? Các em hãy nêu kết HS: Trình bày nội dung luận tính chất này kết luận muối? GV: Hướng dẫn HS làm thí HS: Làm thí nghiệm theo nghiệm: NaCl và AgNO3 hướng dẫn GV GV? Có nhận xét gì kết HS: Xuất chất rắn thí nghiệm vừa làm? màu trắng không tan nước GV: hướng dẫn HS viết HS: Lên bảng viết phương phương trình phản ứng trình phản ứng xảy thí nghiệm GV: Giới thiệu thêm tính HS: Trình bày nội dung NỘI DUNG Bài 09 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I- Tính chất hóa học: 1- Tác dụng với kim loại: Cu +2AgNO3Cu(NO3)3 +2Ag Đỏ Không màu Màu xanh Trắng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Trắng Xanh Vàng nhạt Đỏ Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối và kim loại 2- Tác dụng với axit: BaCl2 +H2SO4 BaSO4 + 2HCl Màu trắng CaCO3 +2HClCaCl2+CO2 +H2O Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo muối và axit 3- Tác dụng với muối: AgNO3 + NaClNaNO3 + AgCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Kết luận: Hai dung dịch muối tác dụng với tạo muối (38) 2’ 4’ 5’ 5’ 10’ chất này muối và yêu kết luận cầu HS rút kết luận GV: Hướng dẫn HS làm thí HS: Tiến hành làm thí nghiệm: CuSO4 và NaOH nghiệm theo hướng dẫn GV GV: Hướng dẫn HS quan HS: Nhận xét tượng sát tượng và rút kết -Xuất chất rắn màu luận xanh không tan HS: Nêu GV: Hướng dẫn HS viết kết luận phương trình HS: - Phản ứng GV? Các em hãy rút kết - Phản ứng oxi hóa - khử luận tính chất này - Phản ứng phân hủy… muối? GV? Ngoài các tính chất hóa học trên, muối còn có tính chất hóa học nào khác? HS: Nghe và ghi vào GV: Một số muối axit yếu còn bị phân hủy nhiệt Ví dụ: CaCO3, KMnO4,… HS: Viết các phương trình phản ứng phân hủy muối GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng phân HS: Nghe và ghi nhớ hủy các muối ví dụ trên GV: Nhận xét và sữa lại các phản ứng trên bảng Hoạt động II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH GV? Các phản ứng thể HS: Nhận xét: tính chất hóa học muối -Trong các phản ứng, các là phản ứng trao đổi Vậy có chất tham gia thay với nhận xét gì đặc điểm thành phần cấu tạo phản ứng trao đổi? chúng GV? Vậy phản ứng trao đổi HS: Phát biểu khái niệm là gì? GV? Từ các phản ứng muối với axit, bazơ và muối, các em hãy cho biết: Để phản ứng trao đổi xảy thì phải cần có điều kiện gì? GV: Yêu cầu HS nêu kết luận điều kiện xảy phản ứng trao đổi HS: Tổ chức thảo luận và đưa các điều kiện để phản ứng trao đổi xảy - Sản phẩm phản ứng phải có chất dễ bay có chất không tan HS: Nêu các điều kiện để phản ứng trao đổi xảy Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã học HS: Nhắc lại các nội dung GV: Giới thiệu nội dung các vừa nghiên cứu bài tập luyện tập HS: Nhận phiếu học tập Bài tập: (Bảng phụ) và thảo luận nhóm để hoàn GV: Hướng dẫn HS viết thành các phản ứng phương trình phản ứng hoàn HS: Viết các phương trình 4- Tác dụng với bazơ: CuSO4+2NaOHCu(OH)2+Na2SO4 Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và bazơ 5- Phản ứng phân hủy muối: t CaCO3   CaO +CO2 t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 t 2KClO3   2KCl + 3O2 1- Nhận xét: 2- Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa học, đó các chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất 3- Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch: Phản ứng trao đổi xảy khi: Sản phẩm phản ứng có chất dễ bay có chất không tan Bài tập: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag CuSO4 +2NaOHCu(OH)2 Na2SO4 (39) thành sơ đồ chuyển hóa và chọn phản ứng trao đổi Na2CO3 +H2SO4Na2SO4 GV: Gọi HS đứng lên nhận HS: Ghi bài tập số vào + CO2 + H2O xét và sữa bài tập bài tập GV: Củng cố nội dung bài học IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài: Một số muối quan trọng (1’) Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, SGK tr 33 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành các phản ứng và cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi BaCl2 + Na2SO4 ……………………………………………………………… Al + AgNO3  ……………………………………………………………… CuSO4 + NaOH ……………………………………………………………… Na2CO3 + H2SO4 ……………………………………………………………… Ngày soạn: 03 – 10 – 11 Tiết thứ 15 Bài dạy: MỘT SỐ MUỐI QUAN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tính chất hóa học số muối quan trọng như: NaCl, KNO3 TRỌNG (40) - Trạng thái thiên nhiên và cách khai thác muối NaCl ứng dụng các muối NaCl, KOH Kỹ năng: - Viết phương trình và làm các bài tập định tính, định lượng Thái độ: - Giúp HS hiểu vai trò muối đời sống II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị GV: Tranh vẽ, bảng phụ, phiếu học tập  Chuẩn bị Trò: Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu GV III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 8’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học muối, viết phương trình minh họa? Thế nào là phản ứng trao đổi, điều kiện xảy phản ứng trao đổi? - Giải bài tập số 3, số trang 33 3- Nội dung bài mới: Hôm chúng ta nghiên cứu tính chất ứng dụng số muối quan trọng đời sống và kỹ thuật Thời lượng 20’ HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỌNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung chi tiết bài học Hoạt động I- MUỐI NATRI CLORUA (NaCl) GV? Trong tự nhiên, các HS: NaCl có nhiều em thấy muối ăn (NaCl) có nước biển đâu? GV: Ngoài NaCl còn có các muối MgCl2, CaSO4 và HS: Nghe và ghi nhớ nội số muối khác dung GV? Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước HS: Phơi nước biển biển? ruộng để nước bay ta GV: Giới thiệu cách khai thu muối NaCl thác muối mỏ NỘI DUNG Bài 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG 1- Trạng thái tự nhiên: Trạng tự nhiên muối ăn NaCl có nhiều nước biển và lòng đất (muối mỏ) 2- Cách khai thác: Phơi nước biển ruộng để nước bay ta thu muối NaCl 3- Ứng dụng: GV? Hãy quan sát sơ đồ và HS: Quan sát sơ đồ và rút cho biết ứng dụng các ứng dụng NaCl quan trọng NaCl? HS: Nêu các ứng dụng GV: Gọi HS nêu các NaCl ứng dụng NaCl 16’ Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV? Hãy nhắc lại các nội HS: Nhắc lại các kiến dung chính bài mà các thức chủ yếu bài học em đã nghiên cứu qua? GV: Giới thiệu các bài tập luyện tập -Làm gia vị và bảo quản thực phẩm -Sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 (41) Bài tập: (Bảng phụ) GV: Lưu ý HS chọn hóa chất phù hợp để hoàn thành bài tập và cho HS làm bài GV: Sữa bài và củng cố nội dung bài học Bài tập: t Cu 2H2SO4đ   CuSO4 + SO2 + 2H2O CuSO4+BaCl2BaSO4+CuCl2 CuCl2+2KOHCu(OH)2 + 2KCl t Cu(OH)2   CuO + H2O HS: Chú ý nghe GV CuO + H2  Cu + H2O hướng dẫn cách chọn hóa Cu(OH)2+2HNO3Cu(NO3)2+2H2O chất và ghi nhớ cách làm bài IV- Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài Phân bón phóa học (1’) Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, SGK tr 36 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành chuyển hóa sau: Cu  CuSO4  CuCl2 Cu(OH)2  CuO  Cu Cu(NO3)2 (42) Ngày soạn: 05 – 10 – 11 Tiết thứ 16 Bài dạy: PHÂN BÓN HÓA HỌC I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Thành phần thực vật và vai trò phân bón cây trồng - Tính chất và công thức số loại phân bón thường dùng Kỹ năng: - Phân biệt các loại phân bón dựa vào tính chất chúng - Rèn luyện kỹ giải các bài toán theo công thức hóa học Thái độ: - Hiểu tính chất các loại phân bón và biết cách sử dụng nó sản xuất nông nghiệp II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị Thầy: Các mẫu phân bón hóa học, phiếu học tập  Chuẩn bị Trò: Ôn tập lai các tính chất các hợp chất vô III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất và ứng dụng NaCl và KNO3 - Giải bài tập SGK trang 36 Đáp án a và b 3- Nội dung bài mới: Trong tiết học hôm chúng ta sẻ nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu số muối dùng làm phân bón muối NỘI DUNG Bài 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC Hoạt động II- NHỮNG PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG 10’ 1- Phân bón đơn: GV? Hãy cho biết chúng ta a.Đạm: Tan nước sử dụng loại phân HS: Kể tên số phân bón - Ure: (NH2)2CO hóa học nào? hóa học mà các em - Amoninitrat: NH4NO3 - Amonisunfat: (NH4)2SO4 b.Phân lân: Lân tự nhiên và GV: Giới thiệu: supe photphat Phân bón hóa học có thể dùng HS: Nghe và ghi nội dung -Lân tự nhiên: Ca3(PO4)2 nhiều dạng khác nhau, dạng vào học không tan nước đơn hay dạng kép (phức hợp) tan chậm đất chua -Supephotphat:Ca(H2PO4)2 GV: Thông báo nội dung và HS: Nghe và ghi nội dung tan nước giải thích để HS hiểu tác vào học c.Phân kali: KCl, K2SO4 dễ dụng loại phân bón tan nước đơn 2- Phân bón kép: GV: Giới thiệu số loại Có chứa nguyên tố phân bón kép và phân vi lượng dinh dưỡng: N, P, K… thường dùng để HS hiểu tác dụng chúng 3- Phân vi lượng Chứa lượng nhỏ các nguyên tố Co, Zn, Mn, Fe, (43) Cu… dạng hợp chất 10’ 12’ IV- Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV? Vai trò các nguyên tố hóa học cây trồng? GV? Hình dạng, màu sắc đạm , lân, kali và NPK HS: Nêu lại các nội dung đã học Gv: GiỚI thiệu phương pháp HS: Chú ý theo dõi và viết sản xuấy số phân đa phương trình hóa học lượng GV: Giới thiệu nội dung các bài tập: HS: Xác định dạng bài tập Bài tập: (Bảng phụ) và nêu các bước giải dạng bài tập này GV: Yêu cầu HS xác định dạng bài tập và nêu các bước HS: Trình bày nội dung bài giải bài toán, sau đó gọi tập trên bảng HS giải bài tập HS: Sữa bài tập và chép bài giải vào - Vai trò các nguyên tố hóa học cây trồng - Màu sắc, hình dạng hạt số loại phân hóa học thường dùng * Phản ứng điều chế: Bài tạp: 12 ×100 = 20% 60 16 %O = 100 26, 67% 60 M CO(NH2 ) = %C = 60 g 28 %N = 100 46, 67% 60 %H=100 - 20 - 26,67 - 46,67 = 6,66% Dặn dò: Về nhà học bài cũ và ôn tập lại tính chất các hợp chất vô để hôm sau chúng ta tổng kết chương I (3’) Bài tập nhà: 1, 2, SGK tr 39 V- RÚT KINH NGHIỆM: NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Tính % khối lượng các nguyên tố có đạm Ure (44) Ngày soạn: 10 – 10 – 11 Tiết thứ 17 Bài dạy: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ, viết các phương trình phản ứng thể chuyển hóa các loại hợp chất vô đó Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết các phương trình phản ứng hóa học Thái độ: - Vận dụng mối quan hệ các hợp chất để giải các bài toán địng tính và định lượng II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị Thầy: Phiếu học tập, bìa màu: Ait, bazơ, oxit, muối  Chuẩn bị Trò: Ôn tập nội dung chương I III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại phân bón thường dùng, loại viết công thức hóa học minh họa - Giải bài tập 1a, b SGK trang 39 3-Nội dung bài mới: Hôm chúng ta tiến hành tổng kết chương I Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 12 3’ GV: Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động I- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ GV: Giới thiệu sơ đồ thể mối quan hệ các hợp chất vô trên bảng Muối GV: Yêu cầu HS thảo luận nội dung và điền vào ô trống loại HS: Tổ chức thảo luận các hợp chất vô thích hợp nội dung theo yêu cầu -Chọn các loại chất tác dụng GV MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (45) với nhau, viết các chuyển hóa GV: Phát bìa để HS gắn HS: Lần lượt lên bảng gắn vào các ô trống tương ứng các bìa Oxit bazơ 10’ Bazơ 10’ Oxit axit Muối Axit Hoạt động II- NHỮNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và lấy ví dụ minh HS: Tổ chức thảo luận và lấy họa cho chuyển hóa đã ví dụ minh họa nêu GV: Gọi HS lên bảng viết HS: Lên bảng viết các các phương trình phản ứng xảy phương trình theo sơ đồ GV: Cho HS lớp nhận xét HS: Nhận xét bài làm, sữa và sữa bài tập trên bảng bài tập và ghi nội dung bài tập vào GV: Cho HS lên bảng ghi HS: Ghi trạng thái các trạng thái các chất chất các phương trình phản ứng Oxit bazơ + axit Oxit axit + dd bazơ (oxit bazơ) Một số oxit bazơ + nước Phân hủy bazơ không tan Oxit axit(trừ SO2)+ nước dd bazơ + dd muối dd muối + dd bazơ Muối + axit Axit+bazơ oxit bazơ 1.MgO +2HClMgCl2 + H2O 2.SO2+2NaOHNa2SO3+H2O 3.Na2O + H2O 2NaOH t 4.2Fe(OH)3   Fe2O3 +3H2O 5.SO3 + H2O  H2SO4 6.KOH + HNO3KNO3 + H2O 7.CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 +2KCl 8.AgNO3 + HClAgCl + HNO3 9.2HCl +ZnOZnCl2 + H2O Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ a10’ Na2O + H2O  2NaOH 2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 +2NaCl GV: Gọi HS lên bảng viết NaCl + AgNO3  AgCl các phương trình phản ứng xảy HS: Nhận phiếu học tập và + NaNO3 GV: Giới thiệu các bài tập luyện tập Bài tập: (Bảng phụ) tổ chức thảo luận và viết các bphương trình phản ứng xảy o t GV: Hướng dẫn HS viết đúng 1.2Fe(OH)3   Fe2O3+3H2O các phương trình hóa học 2.Fe2O3+6HCl2FeCl3 + HS: Viết các phương trình 3H2O GV: Cho HS lớp sữa bài phản ứng xảy 3.FeCl3+3AgNO33AgCl3 tập trên bảng +Fe(NO3)3 HS: Sữa bài tập theo hướng 4.Fe(NO3)3+3NaOH3NaNO3 dẫn GV + Fe(OH)3 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O IVDặn dò: Về nhà ôn tập lại tất các nội dung chương I để hôm sau chúng ta ôn tập chuẩn bị kiểm tra viết 45 phút (2’) Bài tập nhà: 1, 2, 3, trang 41/ SGK – V- RÚT KINH NGHIỆM: (46) NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP Viết phương trình hoàn thành biến hóa sau: a Na2ONaOHNa2SO4 NaClNaNO3 b Fe(OH)3Fe2O3FeCl3 Fe(NO3)3Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Ngày soạn: 12 – 10 – 11 Tiết thứ 18 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - HS ôn tập lại các tính chất hóa học các hợp chất vô cơ, mối quan hệ các loại hợp chất đó Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết phương trình hóa học và kỹ phân biệt hóa chất.Tiếp tục rèn luyện kỹ giải các bài tập định lượng Thái độ: - Giúp HS hiểu rõ tính chất bazơ và muối, biết cách ứng dụng nó thực tế ssống II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phiếu học tập  Chuẩn bị HS: Ôn tập các kiến thức chương III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1’ 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài cũ quá trình ôn tập 3- Nội dung bài mới: Trong tiết học hôm chúng ta ôn tập lại toàn kiến thức Các loại hợp chất vô Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung bài luyện tập 5’ NỘI DUNG Bài 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Hoạt động NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Giới thiệu sơ đồ tổng hợp 1- Phân loại các hợp chất kiến thức trên bảng phụ và yêu HS: Tổ chức thảo luận và vô cơ: cầu HS thảo luận và điền các hoàn thành nội dung phiếu loại hợp chất vô vào các ô học tập trống thích hợp GV: Cho HS điền thông tin HS:Điền thông tin vào sơ đồ trên bảng Các loại hợp chất vô - Oxit, axit Bazơ, muối (47) Axit 5’ 10’ 10’ Bazơ Có O Kh.O Tan K.tan Tr h Axit - Oxit bazơ, oxit axit, axit có oxi, axit không có oxi, bazơ tan(kiềm), bazơ không tan, muối axit, muối trung hòa GV? Hãy nhắc lại tính chất hóa học các loại hợp chất HS: Nhắc lại toàn tính vô cơ? chất hóa học các hợp 2- Tính chất hóa học chất hữu các hợp chất vô cơ: GV? Những loại hợp chất vô có mối quan hệ với HS: Nêu mối quan hệ mà các nào? em đã biết oqr bài trước Hoạt động LUYỆN TẬP GV: Giới thiệu nội dung các bài tập luyện tập Bài tập 1: (Bảng phụ) GV? Theo các em thì ta dùng HS: Nhận phiếu học tập và thuốc thử nào để nhận tổ chức thảo luận nội dung các dung dịch trên? Bài tập1: -Dùng quỳ tím phân nhóm: + Quỳ hóa đỏ HCl HNO3 + không làm quỳ tím đổi màu là NaNO3;Na2SO4 - Dùng ddAgNO3 nhận dd HCl HCl+AgNO3AgCl+ HNO3 GV: Gọi HS lên bảng trình HS: Nêu các thuốc thử: Còn lại là ddHNO3 bày nội dung bài làm - Quỳ tím - Dùng ddBaCl2 nhận dd - ddAgNO3 Na2SO4 GV: Sữa bài tập và củng cố để - ddBaCl2 HS nắm cách làm HS: Trình bày nội dung bài Na2SO4 + BaCl2  2NaCl +BaSO4  làm trên bảng Còn lại là NaNO3 Bài tập 2: Bài tập 2: (Bảng phụ) 1.Mg(OH)2+2HCl  MgCl2 GV: Phát phiếu học tập + 2H2O GV: Gọi 1HS chọ chất phản 2.CaCO +2HCl  CaCl2 ứng với các chất đã cho theo HS: Nhận phiếu học tập và +CO2 + H2O yêu cầu đề làm bài tập 3.K2SO4+Ba(OH)2 2KCl+BaSO4 GV: Gọi HS lên bảng viết các HS: Liệt kê các cặp chất 4.K SO +BaCl 2KCl phương trình phản ứng xảy phản ứng với + BaSO4 GV: Gọi HS lớp nhận HS: Viết các phương trình 5.2HNO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2H2O xét và sữa bài tập trên bảng, phản ứng xảy qua đó GV củng cố lại kiến HS: Sữa bài tập theo yêu cầu 6.CuO+2HClCuCl2 +H2O thức để HS nắm vững GV 7.NaOH+HClNaCl +H2O 8.P2O5 + 3Ba(OH)2  Ba3(PO4)2 + 3H2O IV- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị nội dung bài 14 để hôm sau làm thực hành (1’) Bài tập nhà: 1, 2, trang 42/SGK – V- RÚT KINH NGHIỆM: (48) NỘI DUNG BẢNG PHỤ VÀ PHIẾU HỌC TẬP 1- Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch nhãn sau: HCl;HNO3;NaNO3;Na2SO4 2- Cho các chất sau: Mg(OH)2; CaCO3; CuO; K2SO4; HNO3; NaOH và P2O5 Chất nào tác dụng với: ddHCl, Ba(OH)2 và ddBaCl2.Viết phương trình phản ứng xảy Ngày soạn: 17 – 10 – 11 Tiết thứ 19 Bài dạy: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học thông qua các thí nghiệm thực hành Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành, khả quan sát và suy đoán Thái độ: - HS có ý thức tổ chức thựn hành dụng cụ và hóa chất an toàn, hiệu II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Hoá chất: Các dung dịch: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút  Chuẩn bị Trò:` Chuẩn bị nội dung thí nghiệm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 3’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung thí nghiệm 1, Trình bày nội dung thí nghiệm 3, 4, 3- Nội dung bài mới: Trong tiết học hôm chúng ta thực hành tính chất hoá học bazơ và muối Thoqì lượng 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung và HS: Chuẩn bị làm các thí Bài 14 Thực hành: mục đích bài thực hành nghiệm thực hành TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI Hoạt động KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ (49) GV: Gọi HS nêu các tính chất hóa học bazơ và muối HS: Lần lượt nêu tính chất hóa học bazơ và muối GV: Lưu ý các điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch để HS nhớ và dễ HS: Ghi nhớ các điều kiện nhận tượng quá xảy phản ứng trao đổi trình thí nghiệm Hoạt động CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV: Gọi 1HS đứng lên nêu các bước tiến hành thí nghiệm HS:Đọc lại cách tiến hành đã chuẩn bị trước bảng các thí nghiệm theo tường trình thí nghiệm chuẩn bị GV Hoạt động TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nội dung đã chuẩn HS: Làm thí nghiệm theo các bị trước bước thí nghiệm đã GV? Hãy cho biết tượng chuẩn bị gì xảy ra? GV? Ta kết luận nào HS: Quan sát tượng thí tính chất hóa học dung nghiệm, báo kết và ghi dịch bazơ? lại vào bảng tường trình GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm thứ theo mẫu GV? Hãy quan sát và cho biết tượng thí nghiệm? GV? Từ kết thí nghiệm ta HS: Kết luận tính chất hóa kết luận nào tính học dung dịch bazơ chất hóa học dung dịch bazơ? HS: Tiến hành các thí nghiệm theo hướng dẫn GV 1- Tính chất hóa học bazơ: 2- Tính chất hóa học muối: 3- Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch 1- Tính chất hóa học bazơ: Thí nghiệm 1: Nội dung bảng tường trình thí nghiệm Thí nghiệm 2: Nội dung bảng tường trình thí nghiệm 2- Tính chất hóa học muối: Thí nghiệm 3: Nội dung bảng tường trình thí nghiệm Thí nghiệm 4: Nội dung bảng tường trình HS: Nhận xét và nêu thí nghiệm tượng thí nghiệm Thí nghiệm 5: HS: Kết luận tính chất hoa Nội dung bảng tường trình học bazơ không tan và thí nghiệm viết kết vào bảng tường trình Hoạt động VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 23’ GV: Hướng dẫn HS viết tường trình thí nghiệm HS: Viết tường trình thí nghiệm và nộp lại sau kết thúc tiết học (50) 4- Dặn dò: Về nhà học và làm bài tập để tiết sau kiểm tra viết 45 phút (1’) IV- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 19 – 10 – 11 Tiết thứ 20 Bài dạy: KIỂM TRA VIẾT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tính chất hoá học oxit, axit, bazơ, muối Kỹ năng: - Hoàn thành sơ đồ phản ứng và tính n, m, C%, CM Tthái độ: - Kiểm tra kiến thức học và kiến thức cũ có liên quan NỘI DỤNG KIỂM TRA II- THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ: Các chủ đề Tính chất hóa học bazơ Tính chất hóa học muối Thực hành Điều chế hóa chất Nhận biết TNKQ IL Mức độ kiến thức Thông hiểu Vận dụng thấp TNKQ TL TNKQ TL câu (1,0đ) câu (0,5đ) câu (1,0đ) câu (1,0đ) câu (1,0đ) câu (1,0đ) câu (0,5đ) câu (0,5đ) Vận dụng cao TNKQ TL Tổng câu 2,5đ 25% câu 3đ 30% câu 0,5đ 5% câu 0,5đ 5% (51) Tính toán Tổng (2,5đ) 25% câu 2đ 20% câu (0,5đ) câu (2,0đ) câu (1,0đ) câu 0,5đ 5% câu 4đ 40% câu (1,0đ) 10% câu 3,5đ 35% 15 câu 10đ 100% I- PHẦN TRẮC NHIỆM: (5 điểm) Khoanh trịn chữ ci trước phương n trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Có ống nghiệm chứa dung dịch: NaOH (1); AlCl (2); Ba(OH)2(3); NaCl (4) Chất ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa xanh? a 1, b 3, c 1, d 2, Câu 2: (0,5đ) Cho cc chất sau: Fe (1), HNO3 (2), Na2SO4 (3), Ba(OH)2 (4); CaCO3 (5) Chất tác dụng với HCl là: a 1, 3, b 1, 4, c 2, 4, d 2, 3, Câu 3: (0,5đ) Dùng dung dịch KOH để phân biệt muối nào cặp chất sau? a Dung dịch NaOH và dung dịch BaCl2 b Dung dịch Ca(NO3)2 và dung dịch CaCl2 c Dung dịch NaCl và dung dịch Ba(NO3)2 d Dung dịch Na2SO4 và dung dịch FeCl3 Câu 4: (0,5đ) ddNa2CO3 tác dụng với chất nào các chất cho đây tạo khí? a KNO3 b NaCl c HCl d NaOH Câu 5: (0,5đ) Hiện tượng nào đây dùng để nhận biết khí sinh câu là CO2? a Làm đục nước vôi b Quỳ tím hóa xanh c Bùng cháy không khí d Tan tốt nước Câu 6: (0,5đ) Phản ứng trao đổi xảy sản phẩm phản ứng thảo mn điều kiện nào đây? a Chất không tan b Nước c Chất bay d Cả a và c Câu 7: (0,5đ) Kim loại nào cho đây tác dụng với ddCuSO4? A Ag b Fe c Ba d Na Câu 8: (0,5đ) Đem 1,12 (l) CO2 đktc cho tác dụng với ddBa(OH)2 dư thì thu bao nhiêu gam kết tủa? a 8,8g b 9,65g c 9,85g d 10g Câu 9: (0,5đ) Loại phân đạm nào đây có hàm lượng N cao nhất? a NH4Cl b NaNO3 c NH4NO3 d (NH2)CO Câu 10: (0,5đ) Muối nào đây bị phân hủy nhiệt? a Na2CO3 b CaCO3 c CuSO4 d Na2SO4 II- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Cu 1: (2đ) Hồn thnh sơ đồ phản ứng sau: Mg  MgO  MgCl2  Mg(OH)2  MgO Cu 2: (3đ) Cho dung dịch cĩ chứa 27(g) CuCl vo dung dịch cĩ hồ tan 0,6 mol NaOH thu kết tủa A v dung dịch B a- Viết phương trình phản ứng xảy b- Sau phản ứng chất no cịn dư, tính khối lượng chất dư? c- Tính khối lượng chất kết tủa thu được? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu c Câu b Câu d Câu c Câu a II- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (3đ) Hoàn thành sơ đppf phản ứngd sau: 1- 2Mg + O2  2MgO (0,5đ) Câu d Câu b Câu c Câu d Câu 10 b 3- MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl (0,5đ) (52) o t 2- MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (0,5đ) 4- Mg(OH)2   MgO + H2O Câu 2: (3đ) CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl (1) () 27 0, CuCl2  135 Theo đề ta có: n (mol) (0,5đ) Từ (1) ta có: n NaOH = 2n CuCl2 = 0,4 (mol)  n NaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol)  m NaOH dư = 0,1.40 = 4(g) Cũng từ (1) ta có: n Cu(OH)2 = n CuCl2 = 0,2 (mol)  m Cu(OH)2 = 19,6(g) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 Sĩ số 34 34 35 33 34 – 3,0 SL TL 3,5 – 4,5 SL TL 5,0 – 6,0 SL TL 6,5 – 7,5 SL TL 8,0 – 10,0 SL TL III- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 24 – 10 – 11 CHƯƠNG I KIM LOẠI Tiết thứ 21 Bài dạy: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm mộtt số tính chất: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính dẻo - Một số ứng dụng kim loại đời sống và sản xuất Kỹ năng: - Thực các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả tượng thie nghiệm và nhận xét, kết luận các tính chất vật lý kim loại - Liên hệ tính chất vật lý, hóa học với moat số ứng dụng kim loại Thái độ: - Hiểu để phân biệt kim loại với phi kim II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị Thầy: - Hóa chất: Al, dây thép, than - Dụng cụ: Đèn cồn, búa, neon điện  Chuẩn bị Trò: Đọc trước thông tin sách giáo khoa III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài mới: Hôm chúng ta chuyển sang nghiên cứu tính chất moat loại đơn chất quan trọng, đó là Kim loại Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (53) 2’ 8’ 8’ 8’ 8’ GV: Giới thiệu nội dung chương và nội dung bài học Hoạt động I- TÍNH DẺO GV: Gọi HS dùng búa đập vào than gỗ, dây Cu và dây Al HS: Tiến hành thí nghiệm GV: Gọi HS khác nhận xét HS: Nhận xét tượng và tượng và nnêu kết luận kết luận tính dẻo kim loại Hoạt động TÍNH DẪN ĐIỆN GV: Ráp mạch điện và đóng khóa K GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét tượng: tượng và kết luận thí nghiệm - Đèn sáng lên, chứng tỏ kim loại dẫn điện GV: Lấy ví dụ khả dẫn điện moat số kim HS: Nghe và ghi nội dung loại thường gặp Hoạt động TÍNH DẪN NHIỆT GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt nóng đây thép trên HS: Làm thí nghiệm và nhận đèn cồn xét: GV? Hãy nêu tượng và - Dây thép nóng lên vì có giải thích? truyền nhiệt trongđây kim loại GV: Giải thích thêm để HS name rõ Hoạt động ÁNH KIM GV? Quan sát các kim loại Au, Ag, Cu, Fe, Al và cho biết nét đặc trưng HS: Kim loại có vẻ sáng còn phi kim loại, từ đó cho biết đặc kim thì không điểm khác biệt kim loại  Kim loại có ánh kim và phi kim GV: Cho HS đọc nội dung HS: Đọc nội dung phần đọc thêm phần “Em có biết” Bài 15 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA LIM LOẠI I- Tính dẻo: Kim loại có tính dẻo, kim loại khác có tính dẻo khác II- Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện, kim loại khác có tính dẫn điện khác Ví dụ: Ag dẫn điện tốt nhất, sau đó là Cu, Al, Fe III- Tính dẫn nhiệt: Kim loai có tính dẫn nhiệt Dùng làm dụng cụ nấu ăn IV- Ánh kim: Kim loại có ánh kim nên dùng để làm đồ trang sức, vật trang trí Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 10’ GV? Hãy nêu đặc HS: Kim loại có tính dẻo, tính điểm khác biệt cỉa kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh so với phi kim? kim, còn phi kim không có tính chất này (trừ than chì) 4- Dặn dò: Kim loại có tính chất hóa học nào? Viết phương trình minh họa (1’) Bài tập nhà: – trang 48/SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM: (54) Ngày soạn:26 – 10 – 11 Tiết thứ 22 Bài dạy: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững tính chất hóa học kim loại nói chung + Tác dụng với phi kim  Oxit muối + Tác dụng với axit  muối và giải phóng H2 + Tác dụng với dung dịch muối  muối và kim loại Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng và kết luận tính chất hóa học kim loại, viết các phương trình thể các tính chất đó Thái độ: - Bằng thực nghiệm rút tính chất hóa học kim loại II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị Thầy: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, neon cồn, muôi sắt Hóa chất: Lọ Cl2, Na, ddCuSO4, ddAgNO3, Zn, Cu  Chuẩn bị Trò: Soạn moat số nội dung mà các em đã biết thông qua tính chất hóa học các hợp chất vô cơ, III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý kim loại Ứng dụng các kim loại 3- Nội dung bài mới: Hôm chúng ta nghiên cứu tính chất hóa học kim loại Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung bài học Hoạt động PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM NỘI DUNG bBài 15 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (55) 15’ 7’ 8’ GV? Khi đốt cháy Fe ôxy thu sản phẩm nào? Viết phương trình phản ứng và ghi trạng thái các chất phản ứng đó GV: Làm thí nghiệm: Na + Cl2 và cho HS nhận xét tựng và viết phương trình phản ứng 1- Tác dụng với ôxy: HS: Nêu sản phẩm và viết phương trình phản ứng xảy t0 ® Fe O 3Fe+ 2O2 ¾¾¾ (r) (k) (r) 2- Tác dụng với phi kim khác: t0 ® 2NaCl 2Na+ Cl ¾¾¾ HS: Tạo chất rắn màu (r) (r) (k) trắng NaCl HS kết luận tính chát thứ Kết luận: Kim ;oại tác dụng với kim loại oxi tạo oxit, tác dụng với phi kim khác yạo muối Hoạt ggộng PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT GV: Gọi HS lên bảng thực phản ứng sau: HS: Hoàn thành phản Mg+ 2HCl ® MgCl2+ H2 (dd) (dd) (k) Mg + H2SO4  ứng và ghi trạng thái các (r) Al + HCl  chất 2Al+ 6HCl ® 2AlCl 3+ 3H2 (r) (dd) (dd) (k) GV: Nhận xét và củng cố tính chất này kim loại HS: Nghe và ghi nhớ Hoạt động PHẢN ỨNG CỦA VỚI DUNG DỊCH MUỐI GV: Cho HS tiến hành các HS: Làm thí nghiệm theo Zn+ CuSO4 ® ZnSO4+ Cu (r) (r) (dd) (dd) thí nghiệm sau: hướng dẫn GV Trắng Xanh Không màu Đỏ Cu+ 2AgNO3 ® CuSO4+ 2Ag Zn + CuSO4  Cu + AgNO3  (r) HS: Nhận xét tượng GV? Quan sát tượng, thí nghiệm và viết phương nhận xét và viết phương trình trình phản ứng phản ứng xảy HS: Nêu nội dung kết luận GV? Hãy nêu kết luận tính chất này kim loại Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Đỏ (dd) Không màu (dd) Xanh (r) Trắng bạc s Kết luận: Kim loại hoạt động mạnh (trừ Na, Ca, Ba, K) đẩy kim loại hpạt động yếu khỏi muối tạo muối và kim loại (56) 13’ GV: Hãy nhắc lại các tính chất hóa học kim loại GV: Gới thiệu nội dung bài tập củng cố Bài tập 1: Bổ sung và hoàn thành các phản ứng sau: a ? + Cl2  AlCl3 b ? + HCl  FeCl2 + ? c Mg + ?  ? + Ag d Al + ?  ? + Cu e ? + Zn  ZnO Bài tập 2: Đinh Fe (20g) + 50ml ddAgNO3 0,5M Tính khối lượng đinh sắt sau phản ứng GV: Hướng dẫn: aA + bB  cC + dD Mgt = (MA - MD) mgt M  ngt = gt (mol) n A pư = a.ngt ; n D tạo ra= d.ngt  mA ; mD GV: Gọi HS làm bài tập GV: Sữa bài tập và củng cố cách làm dạng toán HS: Nhắc lại các tính chất Bài tập: hóa hoch kim loại a 2Al + 3Cl2  2AlCl3 b Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 c Mg +2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag HS: Tổ chức thảo luận và d 2Al + 3CuSO4  hoàn thành bài tập theo Al2(DO4)3 + 3Cu nhóm e O2 +2Zn  2ZnO Bài tập 2: Theo đề ta có: HS: Chép nội dung bài tập nAgNO3 = 0,05.0,5 = 0,025(mol) vào và nghe GV hướng Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag dẫn cách giải dạng Từ pt ta có: toán 0,025 HS: Trao đổi moat số chỗ chưa rõ với GV n Fe pư = =0,0125 (mol) m Fe hòa tan =0,0125.56=0,7g m Ag = 0,035.108 = 2,7g HS: Lên bảng làm baìo tập Khối lượng đinh sắt tăng thêm: mgt = 2,7 – 0,7 = 2g Khối lượng đinh sắt sau phản HS: Ghi nội dung vào ứng : bài tập m = 20 + = 22g 4Dặn dò: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị trước nội dung bài : “Dãy hoạt động hóa học kim loại” để hôm sau chúng ta học (2’) Bài tập nhà:2, 3, 4, 5, 6, trang 51/SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 30 – 10 – 11 Tiết thứ 23 Bài dạy: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm trật tự các kim loại dãy hoạt động hóa học kim loại - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Kỹ năng: - Làm thí nghiệm, rút kết luận độ hoạt động các kim loại cặp chất phản ứng, xết các kim loại theo độ hoạt động kim loại từ mạnh đến yếu Thái độ: - Dãy hoạt động hóa học là sở để viết đúng phương trình hóa học kim loại với H2O ; axit, dung dịch muối II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Hóa chất: Na, Cu, Fe, ddFeSO4, ddHCl, ddCuSO4, ddAgNO3 Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, cốc thủy tinh, kẹp gỗ (57)  Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức bài tính chất hóa học kim loại III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1- Ổn định tổ chức: 2’ 2- Nội dung bài mới:Hôm tiết học đầu tiên này, chúng ta sẻ cùng làm quen chương trình hoá học lớp 9, trước hết là ôn tập lại các kiến thức lớp Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS với NỘI DUNG Bài 16 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI GV: Giới thiệu nội dung bài học can chú ý Hoạt động DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI HS: Tiến nghiệm hành các thí TN1: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo trình tự sau: 2Na + 2H2O2NaOH + H2 Fe + H2O  TN 1: Na + H2O  HS: Rút kết luận và viết Vậy Na mạnh Fe Fe + H2O  GV? Dựa vào khả phản phương trình xảy ứng Na và Fe với nước thì kim loại nào mạnh hơn? HS: Tiến hành thí nghiệm TN2 TN 2: Mg + FeSO4  Fe + CuSO4  Cu + FeSO4  GV: Yêu cầu HS nhận xét và viết phương trình phản ứng xảy Mg Fe Cu Mg + FeSO4MgSO4 +Fe Fe +CuSO4FeSO4 Cu Cu + FeSO4  Mg mạnh Fe, Fe mạnh FeSO4 CuSO4 FeSO4 HS: Rút kết luận và viết Cu phương trình xảy TN 3: Fe + HCl  Cu + HCl  Cu + AgNO3  GV: Yêu cầu HS nhận xét và viết phương trình phản ứng xảy GV? Dựa vào độ mạnh yếu các kim loại, hãy xếp các nguyên tố trên theo thou tự giảm dần độ hoạt động? GV: Giới thiệu dãy hoạt động kim loại HS: Tiến hành thí nghiệm TN3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu + HCl  Cu Fe Cu Cu +2AgNO3Cu(NO3)2 + 2Ag Fe mạnh H, He mạnh Cu, Cu mạnh Ag ddHCl ddHCl ddAgNO3 HS: Rút kết luận và viết phương trình xảy HS: Sắp xếp các nguyên tố: Mg, Fe, H, Cu, Ag HS: Nghe và ghi nội dung vào * Dãy hoạt động hóa học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (58) Hoạt động Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC - Các kim loại xếp GV? Việc hiểu biết dãy hoạt HS: Nêu ý nghĩa dãy theo chiều giảm dần từ trái động hóa học kim loại có ý hoạt động hóa học sang phải nghĩa gì? KL trước Mg + HS: Nghe và ghi nội dung H2Oddbazơ + H2 GV: Nhắc lại nội dung và cho - KL trước H + axit  muối HS ghi vào + H2 KL sau Na, KL dứng trước đẩy KL đứng sau khỏi muối Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Giới thiệu bài tập củng Bài tập: cố: Bài tập: Cho các kim loại sau: - Kim loại tác dụng với dd Mg, Fe, Zn, Cu, Ag, Au H2SO4 loãng: Mg, Fe, Zn Kim loại nào tác dụng với: HS: Chép bài tập và tổ chức Mg+H2SO4MgSO4+H2 thảo luận nhóm để hoàn Fe+H2SO4FeSO4+H2 a- ddH2SO4 loãng thành bài tập Zn+H2SO4ZnSO4+H2 b- ddFeCl2 - Kim loại tác dụng với dd c- ddAgNO3 FeCl2 : Mg, Zn Viết phương trình phản ứng Mg + FeCl2MgCl2 + Fe xảy Zn +FeCl2 ZnCl2 + Fe - Kim loại tác dụng với dd AgNO3 : Mg, Fe, Zn, Cu GV: Gọi HS lên bảng trình bày Mg +2AgNO3Mg(NO3)2 nội dung bài làm + 2Ag Fe+2AgNO3Fe(NO3)2 GV: Hướng dẫn HS cách làm HS: Lên bảng làm bài tập +2Ag dạng bài tập này theo hưóng dẫn GV Zn+2AgNO3Zn(NO3)2 + 2Ag GV: Gọi HS sữa bài tập trên HS: Nhận xét và sữa sai các Cu+2AgNO3Cu(NO3)2 bảng phản ứng hóa học + 2Ag GV: Cũng cố nội dung bài HS: Nghe và ghi nhớ học 4(1’) Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị trước nội dung bài: “Nhôm” để tiết sau chúng ta nghiên cứu Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, trang 54/SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM: (59) Ngày soạn: 02 – 11 – 11 Tiết thứ 24 Bài dạy: NHÔM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tính chất vật lý: Nhẹ, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt - Tính chất hóa học: Mang đầy đủ tính chất hóa học kim loại và tác dụng với dung dịch kiềm Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng hóa học thực tinhá chấthóa học Nhôm Thái độ: - Hiểu tính chất hóa học Al để sử dụng và bảo quản đồ dùng nhôm II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị thầy: - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, ống nghiệm - Hoá chất: Bột Al, ddNaOH  Chuẩn bị trò: Soạn nội dung bài Nhôm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học kim loại, viết PTHH minh họa - Nêu dãy hoạt động kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại - Giải bài tập 2, 3, trang 54 3- Nội dung bài mới: Trong thời gian tiết hoch hôm chúng ta nghiên cứu tính chất kim loại Nhôm (60) Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 18: NHÔM GV: Giới thiệu nội dung bài học KHHH: Al NTK : 27 Hoạt động I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NHÔM I- Tính chất vật lý: 2’ Gv? Kim loại nhôm có tính chất vật lý nào? HS: Nêu tính chất vật lý: Dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt … GV: Giới thiệu thêm số tính chất vật lý Al - Kim loại màu trắng bạc, dẻo, nhẹ (d=2,7g/cm3) - Dẫn điện, sẫn nhiệt tốt - tnc = 6600C Hoạt động II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM GV? Nhôm có tính 1- Tác dụng với phi kim: chất hóa học nào? HS: Nêu các tính chất hóa a- Với ôxi: học nhôm t0 ® 2Al O 4Al+ 3O2 ¾¾¾ (r) GV: Làm thí nghiệm: Al + O2  (r) GV: Khi Al tác dụng với HS: Nêu tên sản phẩm và các phi kim S, Cl2 … tạo viết phương trình phản ứng sản phẩm gì? Viết phương trình phản ứng xảy 15’ (k) (r) HS: Quan sát, nhận xét thí nghiệm và viết phương trình b- Với phi kim khác: phản ứng xảy t0 ® 2AlCl 2Al+ 3Cl ¾¾¾ (k) (r) t0 ® Al S 2Al+ 3S ¾¾¾ (r) (r) (r) GV? Al tác dụng với 2- Tác dụng với axit: ddHCl, ddH2SO4 loãng sinh HS: Nêu sản phẩm và viếy 2Al+ 6HCl ® 2AlCl 3+ 3H2 sản ohẩm nào? Viết phương trình (r) (dd) (dd) (k) phương trình minh họa 2Al+ 3H2SO4 ® Al2(SO4)3+ 3H2 (r) (dd) (dd) (k) GV: Lưu ý HS tính thụ động Al với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội HS: Nghe và ghi nhớ nội Lưu ý: Al bị thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội dung 3- Tác dụng với dung dịch GV? Al tác dụng với dung dịch muối HS: Nêu điều kiện và viết muối: kim loại nào? Viết phương phương trình phản ứng 2Al+ 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 3Cu trình minh họa minh họa (r) (r) (dd) (dd) GV? Al là kim loại có độ HS: Al là kim loại có Vậy Al là kim loại có độ hoạt động hóa học độ hoạt động hóa học mạnh hoạt động hóa học mạnh nào? 4- Tác dụng với dung dịch GV: Làm thí nghiệm và yêu kiềm: Tạo muối aluminat cầu HS quan sát và nêu kết HS: Quan sát và kết luận: luận.: Miến nhôm tan dần và có (61) khí thoát GV: Giải thích thêm và cho HS viết phương trình 2’ 5’ 5’ 2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2 +3H2 Không dùng đồ Al chứa các chất có tính kiềm Hoạt động III- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ NHÔM Gv? Trong đời sông và 1- Ứng dụng nhôm: kỹ thuật, Al có HS: Nêu các ứng dụng (SGK) ứng dụng gì? nhôm và ghi vào GV: Giới thiệu nguyên liệu và cách điều chế Al: Điện phân nóng chảy l2O3 criôlit GV: Mô tả quy trình sản HS: Nghe và ghi nội dung xuất Al công nghiệp vào Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Gv? So sánh tính chất hóa học Al với tính chất hóa HS: So sánh tính chất hóa học chung kim loại học Al và các kim loại khác Bài tập: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các kim loại sau: HS: Ghi nội dung bài tập Al ; Cu ; Fe vào bài tập cá nhân 2- Điều chế nhôm: - Nguyên liệu: Quạng bôxit, criôlit, xút… - Phương trình điện phân: Criolit 2Al2O3 ® 4Al + 3O2 dp Bài tập: Cho kim loại tác dụng với dung dịch ddNaOH Trường hợp có phản ứng là Al 2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2 + 3H2 Đem kim loại còn lại cho tác GV: Hướng dẫn HS cách dụng với ddHCl, trường hợp có làm bài nhận biết chất phản ứng là Fe rắn và nhận biết kim loại GV: Gọi HS lên bảng trình HS: Làm bài nhận biết kim bày nội dung bài nhận biết loại Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  GV: Gọi HS nhận xét nội Còn lại là Cu dung bài làm trên bảng HS: Nhận xét cách dùng thuốc thử và viết phương GV: Củng cố phương pháp trình phản ứng bài nhận biết chất rắn HS: Ghi nhớ phương pháp và vận dụng để thực bài tập trên 4- Dặn dò: Về nhà học bài và chuan bị nội dung bài Sắt (1’) Bài tập nhà:1, 2, 3, 4, 5, trang 58/SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM: (62) Ngày soạn: 07 – 11 – 11 Tiết thứ 25 Bài dạy: SẮT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết tính chất vật lya và tính chất hóa học sắt Liên hệ tính chất hóa học sắt và vị trí sắt dãy hoạt động hóa học kim loại - Dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để dự đoán và kết luận tính chất hóa học sắt Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng hóa học để minh họa tính chất hóa học sắt Thái độ: - Hiểu tính chất hóa học sắt để có cách sử dụng và bảo các đồ dùng sắt đời sống hàng ngày II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị thầy: Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, lọ thủy tinh Hoá chất: Fe, ddCuSO4 , ddHCl  Chuẩn bị trò: Học bài cũ, làm bài tập và chuan bị bài III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học Al, viết phương trình phản ứng minh họa Chữa bài tập số tran g58 3- Nội dung bài mới:Trong tiết học hôm chúng ta nghiên cứu tính chất kim loại sắt Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Giới thiệu nội dung bài học HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 19: SẮT Hoạt động TÍNH CHẤT VẬT LÝ GV: Hãy cho biết các HS: Nêu tính chất vật lý I- Tính chất vật lý: (63) tính chất vật lý sắt? 3’ 5’ 7’ 7’ sắt Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, GV: Yêu cầu HS đọc HS: Đọc sách để có dẫn điện, dẫn nhiệt và có tính dẻo sách để bổ sung thông tin thông tin t0nc =15390C Hoạt động TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT GV? Kim loại sắt có HS: Nêu các tính chất tính chất hóa học hóa học sắt nào? GV: Cho HS viết HS: Viết phương trình phươmg trình : Fe + O2  phản ứng minh họa ? GV: Làm thí nghiệm: HS: Quan sát và nhận Sắt tác dụng với clo xét, rút kết luận : Tạo muối FeCl3 (FeCl2) GV: Chột nội dung và cho HS viết phương trình HS: Lên bảng viết phản ứng phương trình và ghi trạng GV: Yêu cầu HS viết thái các chất phản phương trình phản ứng ứng Fe với ddHCl và ddH2SO4 1- Tác dụng với phi kim: t0 ® Fe O 3Fe+ 2O2 ¾¾¾ (r) (r) (k) (r) Lưu ý: Sắt tác dụng với Cl2, O2, Br2 … tạo thành muối sắt (III) 2- Tác dụng với dung dịch axit: Fe+ 2HCl ® FeCl2+ H2 (r) (dd) (dd) (k) Fe+ H2SO4 ® FeSO4+ H2 (r) (dd) (dd) (k) GV: Lưu ý cho HS biết Lưu ý: trường hợp với H2SO4 đặc HS: Nghe và ghi nội Fe + H2SO4 đặc nguội  nguội và HNO3 đặc nguội dung lưu ý vòa Fe + HNO3 đặc nguội  thì Al và Fe không phản ứng 3- Tác dụng với dung dịch muối: GV: Hướng dẫn HS làm HS: Làm thí nghiệ và kết thí nghiệm: Sắt tác dụng luận, viết phương trình Fe+ CuSO4 ® FeSO4+ Cu (r) (r) (dd) (dd) với dung dịch CuSO4 và phản ứng trắng Xanh Vàng lục đỏ AgNO3 Fe+ 2AgNO3 ® Fe(NO3)2+ 2Ag (r) 6’ (r) t0 ® 2FeCl 2Fe+ 3Cl2 ¾¾¾ Trắng 4’ (k) (dd) Không màu (dd) Vàng lục (r) Trắng bacl GV? Vậy có kết luận gì HS: Nêu kết luận: tính chất hóa học Sắt mang đầy đủ tính Sắt mang đầy đủ tính chất hóa học sắt ? chất hóa học kim kim loại loại Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: GV: Giới thiệu nội dung các bài tập Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Bài tập 1: Hoàn thành HS: Tổ chức thảo luận và FeCl2+2AgNO3Fe(NO3)2+2Ag biến hóa sau: hoàn thành bài tập Fe(NO3)2 +MgMg(NO3)2 +Fe FeCl2Fe(NO3)2Fe Fe + Cl2  FeCl3 Fe FeCl3+3NaOH e(OH)3+3NaCl FeCl3Fe(OH)3Fe2O3 HS: Đại diện nhóm lên t0 ® Fe O + 3H O 2Fe(OH)3 ¾¾¾ bảng trình bày nội dung bài làm Bài tập 2: Bài tập 2: Cho mg Fe Theo đề ta có: (dư) vào 20ml ddCuSO4 CuSO4 = 10,02= 0,02 (mol) 1M thu ddA và HS: Suy nghĩ và tìm n (64) 4,08g rắn B Tính mg và CM ddA hướng giải bài Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1) toánn Từ (1) ta có: n Fe = n FeSO4 = n Cu = n CuSO4 = GV: Hướng dẫn HS làm =0,02 (mol) bài tập mCu = 0,0264 = 1,28g mFe dư = 4,08 – 1,28 = 2,8g HV: Gọi HS lên bảng làm Khối lượng Fe cần tìm là: bài tập HS: Làm bài tập trên MFe = 2,8 + 0,0256 = 3,92g bảng 0,02 CM FeSO = = 1M GV: Sữa bài tập (nếu 0,02 được) 4- Dặn dò: Về nhà học bài, là bài tập và chuan bị nội dung bài “Hợp kim cuae sắt”(1’) Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, trang 60/SGK V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 09 – 11 – 11 Tiết thứ 26 Bài dạy: HỢP KIM CỦA SẮT – GANG, THÉP I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Hiểu nào là hợp kim, thành phần hợp kim - Fe, C (2-5%) và Di, Mn, S… cóng chảy tạo gang : Cứng, giòn - Fe, C (<2%) và số nguyên tố khác nóng chảy tạo thép : Đàn hồi, cứng, ít bị ăn moon … Kỹ năng: - Phân biệt gang và thép - Viết phương trình phản ứng quá trình luyện gang, thép Tư tưởng: - Hiểu quá trình luyện gang, thép để hướng nghiệp cho học sinh II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Bảng phụ  Chuẩn bị HS: Học bài cũ và soạn nội dung bài 20 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học Al Viết phương trình phản ứng minh họa Làm bài tập số trang 60/SGK 3- Nội dung bài mới: Hôm chúng ta nghiên cứu thành phần và cách sản xuất các vật dụng làm bàng sắt thực tiển Đó là gang, thép Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Giới thiệu nội dung bài học Bài 20 HỢP KIM CỦA SẮT – GANG, THÉP Hoạt động I- HỢP KIM CỦA SẮT 5’ GV: Giới thiệu câu hỏi trên I- Hợp kim sắt: bảng phụ: 1- Hợp kim là gì? a- Hợp kim HS: Quan sát nội dung bài b- Gang tập và tổ chức thảo luận để c- thép hoàn thành bài tập trên (65) 5’ 1- Là chất rắn làm nguội sau nung nóng chảy nhiều kim loại kim loại với phi kim 2- Là hợp kim Fe và C (2-5%) và Si, Mn, S 3- Là gang và thép 4- Là hợp kim Fe và C (<2%) và Si, Mn, S GV? Hợp kim là gì? HS: Trả lời nội dung bài tập a-1 ; a-3 ; b-2 ; c-4 HS: Nêu nội dung định nghĩa hợp kim GV? Theo em nào là HS: Nêu nội dung các khái gang, thép? Ứng dụng chủ niệm và ứng dụng gang yếu chúng và thép 10’ GV: Hướng dẫn HS chia HS: Ghi nội dung bài học trang giấy thành phần để theo yêu cầu GV ghi nội dung Hoạt động SẢN XUẤT GANG THÉP GV? Nguên liệu dùng để ẩn HS: Nêu các nguồn nguyên xuất gang gồm gì? liệu sản xuất gang: GV: Quặng sắt có thành phần : Fe3O4 Fe2O3, Quạng sắt, không kí, than đá, ngoài còn có số oxit CaCO3 kim loại khác và phi kim Hợp kim là chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại kim loại và phi kim Gang Hợp kim Fe với C, Mn, Si… (C chiếm 2-5%) Thép Hợp kim Fe với C, Si, Mn, (C < 2%) Vật liệu xây Gồm gang dụng, đúc chi trắng và gang tiết máy và xám thiết bị máy Đúc bệ máy, móc ống dẫn nước, luyện thép… 1- Sản xuất gang: a- Nguyên liệu: Quặng sắt, không khí giàu ôxi, than cốc, chất chảy (CaCO3 SiO2…) GV: Giới thiệu nguyên tắc b- Nguyên tắc sản xuất gang: sản xuất gang HS: Nghe và ghi nội dung vào Dùng khí CO để khử oxit sắt và các oxit kim loại khác nhiệt độ GV: Thuyết trình : cao Cho nguyên liệu vào lò với HS: Nghe và các phương c- Quá trình luyện gang kích thước thích hợp trình xảy lò cao lò cao: Phía bom khí nóng vào lò.Các phản ứng - Phản ứng tạo CO: lò cao xảy theo tầng t0 ® CO C + O2 ¾¾¾ nhiệt độ khác t ® 2CO CO2 + C ¾¾¾ HS: Viết các phương trình - Phản ứng khử oxit: t0 ® ? GV: CaCO3 ¾¾¾ phản ứng xảy t0 ® 2Fe+CO 3CO+Fe t 2O3 ¾¾¾ ®? CaO + SiO2 ¾¾¾ HS: Nghe và ghi các nội t ® Si +2CO 2CO + SiO3 ¾¾¾ GV: Xỉ nhẹ gang lỏng dung vào nên lên trên ta tháo xỉ t ® Mn+2CO 2CO+MnO2 ¾¾¾ ngoài qua tháo xỉ Fe nóng chảy hòa tan các nguyên GV: Giới thiệu quy trình tố này tạo thành gang sản xuất gang lò cao HS: Nghe và ghi nội dung - Phản ứng tạo xỉ: trên hình vẽ t0 ® CaSiO CaO + SiO2 ¾¾¾ GV: Giới thiệu nguyên liệu sản xuất và nguyên tắc sản HS: Viết các phương trình 2- Sản xuất thép: xuất thép phản ứng xảy quá a- Nguyên liệu: Gang trắng, sắt phế liệu, không trình luyện thép (66) 8’ GV: Thuyết trình: Quy trình luyện thép trên tranh vẽ lò Mactanh và lò điện 1’ 4- khí giàu O2 b- Nguyên tắc: Oxi hóa phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S và loại khỏi gang ta thu thép c- Quy trình sản xuất: GV: Trong quá trình sản xuất gang thép, khí CO2, SO2 …sinh gây hậu - Oxi hóa Fe thành FeO gì môi trường? 2Fe + O2  2FeO GV: Trong thực tế người ta - Khử FeO thành Fe xây dựng hệ thống thiết bị HS: Gây hiệu ứng nhà FeO + C  Fe + CO bảo vệ môi trường kính 2FeO + Si  2Fe + SiO2 FeO + Mn  Fe + MnO Ta thu thép Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Giới thiệu nội dung bài tập: Cho các hợp kim sau: a- Al, Cu, Si b- Fe, C, Mn, Si HS: Hợp kim sắt là b c- Al, Si, C Gang có %C = 2-5% Trong các hợp kim, hợp Thép có %C < 2% kim nào sắt, phân biệt gang và thép? Dặn dò: Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài Sự ăn mòn kim loại (1’) Bài tập nhà: – trang 67/SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM: (67) Ngày soạn: 14 – 11 - 11 Tiết thứ 27 Bài dạy: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: Hiểu khái niệm ăn moon kim loại, nguyên nhân làm cho kim loại bị ăn moon, các yếu tố ảnh hưởng đến ăn moon kim loại Từ đó biết cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn moon Kỹ năng: - Liên hệ thực tế với các tượng thực tế ăn moon kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến ăn moon kim loại Biết nghiên cứu các thí nghiệm và đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn moon Tư tưởng: - Giúp học sinh có số kiến thức để bảo vệ các đồ vật và dụng cụ lao động kim loại II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị thầy: Một số đồ dùng bị gỉ sét  Chuẩn bị trò: Làm các bài tập – trang 67/SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ Kiểm tra bài cũ: hế nào là hợp kim So sánh thành phần và tính chất gang và thép 3- Nội dung bài mới: Trong tiết học hôm chúng ta nghiên cứu nội dung bài 21 Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung bài học NỘI DUNG Bài 21 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI BIỆN PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Hoạt động THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 5’ GV: Cho HS quan sát đinh bị gỉ, day sắt gỉ HS: Quan sát màu sát và GV? Hãy cho biết màu sắc, nhận xét: đặc tính lớp gỉ? Màu nâu đỏ, xớp, giòn GV? Ta nói sắt bị ăn moon, chất nào làm cho kim HS: Khí loại bị ăn moon? 3’ GV? Vậy nào là ăn mòn HS: Nêu nội dung khái Vậy phá hủy kim loại kim loại? niệm.O2, nước, muối… hợp kim tác dụng hóa học môi trường gọi là GV: Nhận xét và kết luận HS: Nghe và ghi nhận thông ăn mòn kim loại (68) tin Hoạt động CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 8’ 5’ GV? Hãy quan sát các hình vẽ sách và cho biết các trường hợp có tượng gì? GV: Vậy môi trường có hưởng nào đối kim loại? GV: Thông báo hưởng nhiệt độ đối kim loại ảnh với ảnh với HS: Nêu nhận xét : 1- Không có tượng 2- Fe bị ăn mòn chậm 3- Fe bị ăn mòn nhanh 4- Không có tượng 1- Ảnh hưởng các chất môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào HS: Nêu nhận xét thành phần môi trường mà nó tiếp xúc HS: Nghe và ghi nội dung 2.Ảnh hưởng nhiệt độ: vào Nhệt độ càng cao ăn mòn kim loại xảy càng nhanh GV: Làm nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn moon? 15’ 2’ Hoạt động BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN GV: Cho HS thảo luận nhóm III- Biện pháp bảo vệ kim để tìm biện pháp bảo vệ HS: Tổ chức thảo luận loại khỏi bị ăn mòn: kim loại khỏi bị ăn mòn? nhóm GV: Gọi HS nêu kết thảo 1- Ngăn không cho kim loại luận HS: Trình bày các biện pháp tiếp xúc với môi trường bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn 2- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Gv: Hãy nhắc lại các kiến HS: Nhắc lại các nội dung thức đã học - Sự ăn mòn kim loại - Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn IV- Dặn dò: Giải các bài tập 2, 4, trang 67 Giải bài tập luyện tập chương III (2’) V- RÚT KINH NGHIỆM: (69) Ngày soạn: 16 – 11 – 10 Tiết thứ 28 Bài dạy: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Tính chất hóa học chung kim loại, dãy hoạt động hóa học kim loại - Tnhs chất hóa học nhôm và sắt - Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép Kỹ năng: - So sánh tính chất hóa học nhôm và sắt - Vận dụng kiến thức tính chất hóa học kim loại và dãy hoạt động hóa học để viết các phương trình phản ứng và giải các bài toán kim loại Thái độ: - Giúp HS ý thức tốt việc giải các dạng toán hóa học II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị thầy: - Câu hỏi cho HS ôn tập nhà - Phiếu học tập trên lớp  Chuẩn bị trò: - Ôn tập nội dung chương III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2’ 2- Nội dung bài mới: Trong tiết học hôm chúng ta ôn tập lại lý thuyết và giải các bài tập kim loại Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội dung tiết luyện 5tập 5’ 5’ Bài 23 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III Hoạt động KIẾN THỨC CƠ BẢN GV? Kim loại nói cung có tính chất hóa học nào? HS: Nêu các tính chất hóa GV: Lưu ý HS chú ý đến dãy học chung kim loại hoạt động hóa học kim loại GV: Hãy so sánh tính chất HS: Nêu điểm giống hóa học Nhôm và Sắt ? và khác tính chất hóa học Fe vàg Al GV? Hãy liệt kê các nguyên tố kim loại dãy hoạt động hóa học theo chiều độ hoạt động chúng giảm dần Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học? NỘI DUNG 1- Tính chất hóa học chung kim loại: - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với axit - Tác dụng với dung dịch muối * Al và Fe: - Giống : Mang tính chất hóa học kim loại - Khác : + Al tác dụng với dd kiềm HS: Nhắc lại trật tự + Fe tác dụng với dd FeCl3 xếp các kim loại dãy 2- Dãy HĐHH kim loại: hoạt động hóa học K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au HS: Nêu ý nghĩa : - các kim loại xếp theo (70) GV? Hãy cho biết thành phần và tính chất gang và thép? Các phản ứng chính quá trình sản xuất gang và thép 5’ GV: Phát phiếu học tập 10’ 15’ thứ tự giảm dần - Kim loại trước Mg tác dụng với nước - Kim loại trước H tác dụng với ddHCl, H2SO4 loãng - Kim loại sau Na tác dụng với dd muối kim loại đứng sau nó HS: Làm bài trên phiếu học tập Hoạt động CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ưíng sau: AlAlCl3Al(OH)3Al2O3 NaAlO2 Al HS: Tổ chức thảo luận và GV: Sữa bài tập và củng cố hoàn thành bài tập tính chất Al GV: Giới thiệu bài tập tương tự Fe để HS vận dụng HS: Ghi nội dung bài tập tính chất Fe và bài tập kim loại Fe Bài tập 2: Hòa tan 0,54g kim loại R hóa trị III 200ml ddHCl vừ đủ thu ddA và 0,672 (l) H2 (đktc) a- Gọi tên kim loại R b- Tính CM ddA GV: Hướng dẫn HS phân tích bài toán để tìm cách giải bài toán GV: Sữa bài tập và củng cố cách làm dạng bài tập * Ý nghĩa dãy HĐHH: - các kim loại xếp theo thứ tự giảm dần - Kim loại trước Mg tác dụng với nước - Kim loại trước H tác dụng với ddHCl, H2SO4 loãng - Kim loại sau Na tác dụng với dd muối kim loại đứng sau nó Bài tập 1: 2Al + 6HCl2AlCl3 + 3H3 AlCl3+ 3NaOHAl(OH)3 + 3NaCl t ® Al2O3+2H2O 2Al(OH)3 ¾¾¾ đpnc 2Al2O3 4Al + 3O2 2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2 + 3H2 Bài tập a2R + 6HCl  2RCl3 + 3H2 (1) HS: Phân tích bài toán Theo đề ta có : - Tính số mol H2, từ đó 0,672 suy số mol R n H2 = 22,4 = 0,03 (mol) - Tính MR  tên R Từ số mol R  số mol Từ pt (1) ta có : củ muối  CM n R = n RCl3 = n H2 = 0,02 (mol) HS: Ghi nội dung bài toán 0,54 và ghi nhớ cách giải  MR = 0,02 = 27 (g/mol) dạng toán Vậy R là Nhôm (Al) 0,02 b- CM AlCl3 = 0,2 = 0,1M IV- Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập Chuẩn bị nội dung bài thực hành để chúng ta thực hành.(2’) V- RÚT KINH NGHIỆM: (71) Ngày soạn: 18 – 11 – 10 Tiết thứ 29 Bài dạy: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Khắc sâu tính chất hóa học Sắt và Nhôm Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành hóa học và khả thực hành hóa học Thái độ: - Rèn luyện ý thức can thận, kiên trì học tập và thực hành hóa học II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị thầy: Dụng cụ: Giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm Hoá chất: Al, Fe, S, ddNaOH  Chuẩn bị trò: Đọc kỹ nội dung bài thực hành III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ 2- Kiểm tra dụng cụ và hóa chất: 3- Nội dung bài mới: Hôm chúng ta tiến hành thực hành tính chất hóa học Nhôm và Sắt Thờ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG lượng Bài 23 THỰC HÀNH GV: Giới thiệu nội dung TÍNH CHẤT HÓA HỌC các thí nghiệm CỦA NHÔM VÀ SẮT Hoạt động 1- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV: Hướng dẫn HS làm thí 1- Thí nghiệm 1: Al với O2: nghiệm : Rắc nhẹ boat Al HS: Làm thí nghiệm theo 5’ lên neon còn hướng dẫn GV Bột Al GV: Yêu cầu HS quan sát tượng và nhận xét HS: Bột Al cháy tạo chất GV? Viết phương trình bột màu trắng (Al2O3) to ® phản ứng xảy 4Al +3O2 ¾¾¾ 2Al2O3 GV: Hướng dẫn HS làm thí HS: Viết phương trình phản Thí nghiệm 2: Fe với S: nghiệm: ứng 10’ Nung hỗn hợp Fe và S trên lửa neon cồn GV: Quan sát tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng xảy HS: Làm thí nghiệm, nhận xét tượng và viết phương trình xảy Fe + S to ® Fe + S ¾¾¾ FeS Hoạt động NHẬN BIẾT HÓA CHẤT GV: Hướng dẫn HS cách dddNaOH ddNaOH (72) 10’ nhận biết các kim loại GV: Yêu cầu HS trình bày cách nhận biết các kiim loại tiêu biểu GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nhận biết các kim loại HS: Sử dụng tính chất hóa học Al và Fe để nhận biết các kim loại HS: Dùng ddNaOH để phân biệt nhôm và sắt 2Al + 2NaOH + 2H2O NaAlO2 +3H2 HS: Làm thí nghiệm và nhận Fe + NaOH + H2O  xét kết thí nghiệm Hoạt động VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 14’ GV: Cho HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm và cho HS HS: Thu dọn dụng cụ và viết viết tường trình thí nghiệm tường trình thí nghiệm IV- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị các nội dung sau: 1- Tính chất hóa học phi kim? 2- So sánh tính chất hóa học phi kim với kim loại (2’) V- RÚT KINH NGHIỆM: (73) CHƯƠNG III Ngày soạn: 22 – 11 – 10 PHI KIM–SƠ LƯỢT VỀ BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tiết thứ 30 Bài dạy: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Biết số tính chất vật lý phi kim - Nắm vững các tính chất hóa học chung phi kim - Hiểu thứ tự mức độ hoạt đông hóa học phi kim Kỹ năng: - Sử dụng kiến thức đã học để rút tính chất vật lý và hóa học các phi kim - Viết các phương trình phản ứng thể tính chất hóa học phi kim Thái độ - Hiểu tính chất phi kim, phân biệt tính chất phi kim với kim loại Sử dụng tính chất phi kim vào đời sống II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị thầy: Hóa chất: Khí Cl2, Zn, ddHCl, quỳ tím, H2O Dụng cụ: Bình điều chế H2, lọ thủy tinhống dẫn khí cong  Chuẩn bị trò: Soạn nội dung bài học theo yêu cầu GV III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 5’ 2- Kiểm tra bài cũ: Viết các phương trình phản ứng sau: to Fe + Cl2   ? o t Cu + O2   ? to O2 + H2   ? to S + H2   ? 3- Nội dung bài mới: Hôm xhúng ta tìm hiểu xem phi kim có tính chất gì ? Thời lượng 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 25 GV: Giới thiệu nội dung bài TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM học Hoạt động TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PHI KIM GV: Cho HS quan sát số HS: Quan sát và nêu I- Tính chất vật lý: đơn chất phi kim để HS xác số tính chất vật lý phi (SGK) (74) định số tính chất vật lý kim phi kim GV: Bổ sung nội dung và cho HS Nghe giảng và ghi HS đọc sách thông tin vào học 5’ Hoạt động TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM GV: Em hãy viết các phản HS: Tổ chức thảo luận và 1- Tác dụng với kim loại: ứng hóa học mà có tham viết các phản ứng xảy Nhiều phi kim tác dụng với kim gia phản ứng phi kim? loại tạo thành muối to ® 2NaCl 2Na+ Cl2 ¾¾¾ (r) GV: Yêu cầu HS xếp các phản ứng đó theo tính HS: Thảo luận và xếp chất hóa học phi kim các phản ứng theo tính chất hóa học phi kim (r) (k) Vàng Trắng o t ® FeS Fe + S ¾¾¾ (r) (r) (r) Trắng xám Vàng Đen Với ôxi tạo thành oxit bazơ to ® 2Al O 4Al+ 3O2 ¾¾¾ (r) 5’ (k) (r) 2- Tác dụng với ôxi: Nhiều phi kim tác dụng với ôxi GV: Gọi HS lên bảng viết HS: Lên bảng viết các tạo thành oxit axit to ® SO phản ứng phi kim và phản ứng hóa học S+ O2 ¾¾¾ (r) (k) (k) kim loại và oxi Không màu Vàng o t ® 2P O 4P + 5O2 ¾¾¾ (r) Đỏ 10’ GV? Khi đốt cháy H2 O2 thuđược sản phẩm nào? Viết phương trình phản ứng xảy và ghi trạng thái các chất (k) (r) Trắng HS: Viết phương trình 3- Tác dụng với Hiđro: phản ứng và ghi trạng thấícc chất trên phương to ® 2H O O2+ 2H2 ¾¾¾ trình (k) (k) (h) to ® 2HCl 2+ H2 ¾¾¾ GV: Yêu cầu HS quan sát thí HS: Quan sát tượng Cl (h) (k) (k) nghiệm: Phản ứng Cl2 và và viết phương trình phản H2 ứng xảy - Nhiều phi kim tác dụng với hiđro GV: Có nhận xét nào HS: Nêu nhận xét: các phi kim tác dụng với Sản phẩm tạo là chắt hiđro? khí 3’ GV: Thống báo thứ tự mức HS: Nghe giảng và ghi bài độ hoạt động các phi kim tạo thành hợp chất khí 3- Mức độ hạt động các phi kim: F2 O2 Cl2 S P C Si… Hoạt động 10’ Bài tập: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: HS: YỶ« chức thảo luận H2S và hoàn thành các phản SSO2SO3H2SO4 ứng theo sơ đồ bài tập FeSH2S to ® S + O2 ¾¾¾ SO2 o t ® 2SO3 2SO2 + O2 ¾¾¾ SO3 + H2O  H2SO4 to ® S + S ¾¾¾ H2S o t ® FeS S + Fe ¾¾¾ FeS +2HCl  FeCl2 + H2S (75) IV- Dặn dò: So sánh tính chất hóa học Cl2 với tính chất hóa học phi kim (2’) Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, trang 67/SGK V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 28 – 11 – 10 Tiết thứ 31 Bài dạy: CLO I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Tính chất vật lý clo: Khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng không khí, độc và tan nước - Tính chất hóa học clo: Mang đủ tính chất hóa học phi kim Tác dụng với nước và dung dịch kiềm Kỹ năng: - Dự đoán tính chất hóa học clo thông qua tính chất hóa học phi kim và thí nghiệm - Viết các phương trình phản ứng hóa học thực tính chất hóa học clo Tư tưởng: - Hiểu tính chất các hợp chất clo và ứng dụng nó thực tiển đời sống người II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Dụng cụ: Bộ điều chế khí Clo, cốc thủy tinh Hoá chất: ddHCl, MnO2, ddNaOH, H2O  Chuẩn bị trò: Soạn nội dung bài “Clo” III- HOẠT ĐỘNG SẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học phi kim, viết phương trình minh họa Giải bài tập 2, trang 76 3- Nội dung bài mới: Tromg tiết học này chúng ta nghiên cứu tính chất Clo Thời lượng 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung Bài 26 bài học CLO GV? Hãy cho biết : Công Kí hiệu hóa học: Cl thức hóa học, nguyên tử HS: Nêu các thông tin Nguyên tử khối: 35,5 khối và công thức phân tử theo yêu cầu GV Côngh thức phân tử: Cl2 Clo Hoạt động I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ GV: Cho HS quan sát lọ I- Tính chất vật lý: đựng Cl2 GV? Trạng thái, màu sắc Chất khí màu vàng lục, nặng 2,5 lần (76) 5’ 5’ 8’ 7’ 6’ Cl2 ? HS: Nêu các tính chất GV: Thông báo các tính vật lý Clo chất vật lý khác Cl2 Hoạt động II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC GV: Cl2 là phi kim điễn hình, Cl2 có HS: Nêu các tính chất tính chất hóa học hóa học phi kim: nào phi kim? - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với Hiđro GV: Yêu cầu HS viết các phản ứng minh họa HS: Viết các phương trình phản ứng minh họa GV: Ngoài tính chất hóa học đã xét, clo HS: Suy nghĩ và dự đoán còn có tính chất tính chất hóa học khác hóa học nào khác ? Cl2 GV: Làm thí nghiệm: Cl2 + H2O và Cl2 + NaOH GV? Dựa vào tượng thí nghiệm hãy cho biết sản phẩm phản ứng vừa làm thí nghiệm GV: Dung dịch nước Clo làm màu quỳ tím là dung dịch có chứa HClO GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng khí clo và ddNaOH GV? Tại dung dịch thu làm màu quỳ tím ? không khí, tan nước và có tính độc 1- Tác dụng với kim loại: to ® CuCl Cu+ Cl2 ¾¾¾ (r) (k) (r) o t ® 2FeCl 2Fe+ 3Cl2 ¾¾¾ (r) (k) (r) 2- Tác dụng với Hiđro: as 2H2+ Cl2 ¾¾ ¾ ® HCl (k) (k) (k) HS: Quan sát diễn biến 3- Tác dụng với nước: các thí nghiệm Cl2 tác dụng với nước tạo axit HCl và HClO HS: Nhận xét tượng H 2O  Cl  HCl  HClO Vàng lục Không màu thí nghiệm HclO là axit yếu H2CO3 HClO có tính tẩy trắng nên làm HS: Nghe và ghi nhớ nội màu quỳ tím dung 4- Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH): HS: Viết phương trình phản ứng xảy 2NaOH+ Cl2 ® NaCl+ NaClO+ H2O (dd) (k) (dd) (dd) (l) HS: Do dung dịch có Nước javen chứa NaClO giống Nước javen HClO làm quỳ HClO tím màu Hoạt động LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài tập1: Hãy nhận biết các khí sau: Cl2 ; HCl ; O2 HS: Nêu nội dung GV: Gọi HS trình bày phương pháp nhận biết phương pháp nhận biết các chất khí nói trên các khí trên Bài tập 1: Dùng giấy quỳ tím ẩm đưa vào các lọ trên Quỳ tím hóa đỏ là HCl Quỳ tím hóa đỏ sau đó màu là Cl 2, còn lại là O2 4, 48 0, Cl2  22, Bài tập 2: n (mol) Bài tập 2: Đem 4,8g kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 4,48 lít Cl2 HS: Đọc kỹ nội dung và R + Cl2  RCl2 (đktc) thu m(g) giải bài toán 0,2mol 0,2mol 0,2mol muối 4,8 a- Tìm R 24 0, b- Tính m  MR = (g/mol) R là Mg m MgCl2 = 0,2.95 = 19(g) IV- Dặn dò: Về nhà soạn nội dung còn lại cuat bài Clo để hôm sau học tiếp.(1’) Bài tập nhà: 3, 4, 5, 6, 11 trang 80 V- RÚT KINH NGHIỆM: (77) Ngy soạn: 30 – 11 – 10 Tiết thứ 32 Bi dạy: CLO (tiếp theo) I- MỤC TIU BI GIẢNG: Kiến thức: - Cc ứng dụng Clo từ tính chất hĩa học nĩ - Phương pháp điều chế Clo phịng thí nghiệm v cơng nghiệp, cch thu khí Clo phịng thí nghiệm Kỹ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm và kết luận, viết các phương trình điều chế Clo Tư tưởng: - Hiểu cách điều chế Clo và cẩn thận thực thí nghiệm II- CHUẨN BỊ CỦA GV V HS:  Chuẩn bị GV: Hĩa chất: MnO2, ddHCl, KMnO4 Dụng cụ: Bộ diều chế khí, bình tam gic, lọ thủy tinh  Bhuẩn bị HS: Học bi cũ, lm bi tập v soạn nội dung bi III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bi cũ: Trình by tính chất hĩa học Clo, viết phương trình minh họa ? Giải bi tập 10, 11/ SGK 3- Nội dung bi mới: Trong tiết học này chúng ta nghiên cứu ứng dụng và điều chế Clo phịng thí nghiệm v cơng nghiệp Thời lượng 5’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu nội dung bi Bi 26 học CLO (tt) Hoạt động III- ỨNG DỤNG CỦA CLO GV? Dựa vo hình vẽ hy cho III- Ứng dụng clo: biết ứng dụng HS: trình by cc ứng dụng clo? Clo đời sống và - Khử trùng nước sinh hoạt, chất kỹ thuật tẩy trắng - Sản xuất nhựa PVC, chất mu, cao su - Sản xuất nước javen, clorua vôi Hoạt động IV- DIỀU CHẾ KHÍ CLO GV? Hy cho biết nguyn liệu 1- Điều chế Clo phịng thí điều chế Cl2 phịng thí HS: Nu nguồn nguyn liệu: nghiệm: nghiệm? MnO2, ddHCl, KMnO4 (78) GV: Làm thí nghiệm minh HS: Quan st cch tiến hnh họa phương pháp điều chế thí nghiệm Nguyn liệu: MnO2, KMnO4 và Cl2 phịng thí nghiệm ddHCl đặc GV? Cch thu khí Cl2 HS: Thu khí cách đảy nào? không khí Cl2 nặng không khí GV: Yu cầu HS viết phương Phương trình phản ứng: trình điều chế Cl2 phịng HS: Lên bảng viết phương MnO2+4HClMnCl2+Cl2+H2O thí nghiệm trình phản ứng 6’ GV: Trong công nghiệp người ta điều chế Cl2 cch no? GV: Giới thiệu thiết bị điện HS: Theo dõi qu trình điện phân và tiến hành thí nghiệm phân ddNaCl và quan sát điện phân ddNaCl tạo thành khí Cl2 qu trình điện phân GV? Sản phẩm thu là chất nào? Phương HS: ddNaOH, Cl2 v H2 trình điện phn ddNaCl? 2- Trong cơng nghiệp: - Nguyn liệu: ddNaCl - Phương pháp: Điện phân ddNaCl bình điện phân có màn ngăn - Phương trình: 2NaCl+2H2O2NaOH+Cl2+H2 Hoạt động LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bi tập: 15’ GV: Giới thiệu nội dung bi tập củng cố: HS: Tổ chức thảo luận as¾ ¾¾ ® 2HCl HCl nhĩm v hồn thnh nội dung Cl2 + H2 MnO2+4HClMnCl2+Cl2 Cl2 bi tập + H2O NaCl o t ® 2NaCl Cl2 + 2Na ¾¾¾ 2NaCl+2H2O2NaOH +Cl2+H2 HCl+NaOHNaCl +H2O IV- Dặn dò: Về nh học bi, lm bi tập v soạn nội dung bi Cacbon (1’) Bi tập nh: 7, 8, 9, 10 trang 81 V- RT KINH NGHIỆM: (79) Ngy soạn: 04 – 12 – 10 Tiết thứ 33 Bi dạy: CACBON I- MỤC TIU BI GIẢNG: Kiến thức: - C cĩ dạng th hình, dạng hoạt động là C vô định hình - Tính chất vật lý cc dạng th hình của Cacbon - Tính chất hĩa học: Cĩ tính chất hĩa học phi kim v l chất khử mạnh - Một số ứng dụng cc dạng th hình Cacbon Kỹ năng: - Từ tính chất hĩa học phi kim suy tính chất hĩa học Cacbon - Viết các phương trình phản ứng hĩa học Tư tưởng: Hiểu tính chất Cacbon và ứng dụng vào đời sống người II- CHUẨN BỊ CỦA GV V HS:  Chuẩn bị GV: Bảng phụ (Bi tập củng cố), phiếu học tập  Chuẩn bị HS: Học bi cũ v soạn nội dung bi III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn đinhk tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bi cũ: Nêu ứng dụng và phương pháp điều chế Cl2 phịng thí nghiệm v cơng nghiệp, viết phương trình điều chế Cl2 Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Giới thiệu nội dung bi HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bi 27 CACBON (80) 1’ học GV? Hy cho biết ký hiệu Ký hiệu hĩa học : hĩa học v nguyn tử khối HS: Nu cc thong tin theo yu Nguyn tử khối : Cacbon ? cầu cu hỏi C 12 Hoạt động I- CC DẠNG TH HÌNH CỦA CACBON 1- Dạng th hình l gì? 10’ GV: Trong tự nhiên C có các đơn chất là Kim cương, than chì và than đá than gỗ… GV? Hy cho biết tính chất cc dạng đơn chất này? HS: Nghe giảng Cc đơn chất khác tạo nên từ nguyên tố hóa học gọi HS: Nu tính chất : là các dạng thù hình nguyn tố -Kim cương cúng suốt đó -Than chì mềm, dẫn điện -Than gỗ xớp, cĩ tính hấp 2- Dạng th hình C: GV: Các đơn chất này là phụ các dạng thù hình C, dạng th hình HS: Nu nội dung niệm nguyn tố l gì ? dạng th hình nguyn tố GV: Bổ sung thm thong tin Kim cương Than chì C vđh cc dạng th hình C để HS: Nghe v ghi thong tin Cứng Mềm và Xớp v HS nắm r tính chất cc suốt, khơng dẫn điện khơng dạng ny dẫn điện dẫn điện Hoạt động II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON GV: Lm thí nghiệm : HS: Quan sát tượng thí 1- Tính hấp phụ: Rót mước mực viết vào nghiệm ống thủy tinh cĩ bột than 5’ 10’ GV? Hãy quan st tượng và rút kết luận tính chất C GV: Khả này gọi là tính hấp phụ Cacbon Than gỗ, than xương hấp phụ HS: Nhận xt: chất khí, chất hơi, chất màu, chất Nước cốc thủy tinh không tan dung dịch còn màu mực, bột than đã giữ các phân tử mực lại GV: Đặc vấn đề : 2- tính chất hĩa học: Khi nung nóng hỗn hợp C HS:Thảo luận v trả lời nội và Fe2O3 ta thu dung cu hỏi: to ® CO C+ O2 ¾¾¾ (r) sản phẩm nào? Tạo Fe v CO2 (k) (k) GV: Trường hợp đốt cháy to ® 4Fe+ 3CO 2FeO oxxi thì thu sản HS: Tạo CO2 3+ 3C ¾¾¾ (r) (r) (r) (k) phẩm nào? GV: Yêu cầu HS viết HS: Viết phương trình v ghi phương trình v ghi trạng thi trạng thi cc chất Bi tập: cc chất to ® 2b + CO C + 2bO ¾¾¾ o GV: Giới thiệu nội dung bi t ¾¾¾ ® 2Zn + CO2 tập: HS: Lm bi tập theo nhĩm.v C + 2ZnO o t ® 2Cu + CO C + 2CuO ¾¾¾ C + PbO  hồn thnh nội dung bi tập o t C + ZnO  ® 3Fe + 2CO2 2C+Fe3O4 ¾¾¾ C + CuO  Trong cc phản ứng với O2 và oxit C + Fe3O4  kim loại thì C l chất khử GV? Trong cc phản ứng HS: Nu kết luận trn thì C đóng vai trị gì? (81) Hoạt động III- ỨNG DỤNG CỦA CACBON 2’ 6’ GV? Với tính chất hĩa học v tính chất vật lý C thì HS: Nêu các ứng dụng C cĩ ứng dụng gì C đời sống và trong đời sống và công nghiệp công nghiệp? Hoạt động LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV? Hy nhắc lại tính chất HS: C cĩ dạng th hình, C cc dạng th hình C? vđh là dạng th hình cĩ tính Dạng th hình no cĩ tính hấp hấp phụ phụ? Tính chất hóa học đặc HS: Tính chất hóa học đặc trưng C là tính chất gì, trưng C là tính khử, cụ phản ứng no thể thể qua phản ứng C với tính chất đó? số oxit bazơ III- Ứng dụng Cacbon: (SGK) IV- Dặn dò: Về nhà học bài và soạn trước nội dung bài theo các câu hỏi sau: (1’) 1- Tính chất vật lý v tính chất hĩa học CO v CO2 2- So snh tính chất hĩa học CO v CO2 Bi tập nh: 1, 2, 3, trang 84/SGK V- RT KINH NGHIỆM: Ngy soạn: 06 – 12 – 10 Tiết thứ 34 Bi dạy: CÁC OXIT CỦA CACBON I- MỤC TIU BI GIẢNG: Kiến thức: - C tạo hai oxit l CO v CO2 - CO l oxit trung tính v l chất khử - CO2 l oxit axit tương ứng với axit lần axit Kỹ năng: - Nắm nguyn tắc điều chế CO2 v thu khí CO2 - Quan st thí nghiệm qua hình vẽ v rt nhận xt tượng v viết cc phương trình phản ứng thể tính chất hĩa học CO v CO2 Thái độ: - Ơn lại phần phn loại oxit v tính chất oxit Cacbon II- CHUẨN BỊ CỦA GV V HS:  Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phiếu học tập  Chuẩn bị HS: Học bi cũ, lm bi tập v soạn nội dung bi III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 10’ 2- Kiểm tra bi cũ: Viết cc phương trình phản ứng chứng minh C cĩ tính khử? 3- Nội dung bi mới: Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu xem các oxit Cacbon là tính chất gì! Thời lượng HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Gới thiệu nội dung chi tiết bi học NỘI DUNG Bi 28 CÁC OXIT CỦA CACBON Hoạt động (82) 2’ 10’ 5’ I- CACBON (II) OXIT (CO) GV? CO cĩ tính chất 1- Tính chất vật lý: vật lý no? (SGK) HS: CO: Chất khí khơng mu, GV: Yu cầu HS tham khảo khơng mi, ít tan nước v SGK độc 2- Tính chất hĩa học: a- CO là oxit trung tính: GV? CO thuộc loại oxit no, nĩ cĩ tính chất hĩa học CO khơng tc dụng với nước, gì? Lấy ví dụ minh họa? HS: Tổ chức thảo luận nhĩm axit v bazơ GV: Giới thiệu nội dung v kết luận: bài tập: b- CO là chất khử: Bài tập 1: Hoàn thành các HS: Nu tính chất hĩa học phản ứng sau: khí CO to ® Cu +CO CO +CuO ¾¾¾ ZnO + CO  - CO l oxit trung tính o t ® 3Fe+4CO2 Fe3O4+4CO ¾¾¾ PbO + CO  - CO l chất khử: Bài tập: Fe2O3 + CO  to ® Cu +CO CO+CuO ¾¾¾ ZnO + CO  Zn + CO2 PbO + CO  Pb + CO2 GV: Gọi HS lên bảng viết HS: Lên bảng viết các Fe2O3 + 3CO2Fe + 3CO2 các phương trình xảy phương trình phản ứng theo GV? CO có ứng dụng gì đời sống và công nghiệp? GV: Kết luận: Trong đời sống và công nghiệp, khí CO đóng vai trò quan trọng yêu cầu bài toán HS: Nêu các ứng dụng CO - Làm nhiên liệu - Chất khử công nghiệp luyện kim và nguyên liệu hóa học 3- Ứng dụng: - Làm nhiên liệu - Chất khử công nghiệp luyện kim và nguyên liệu hóa học Hoạt động CACBON (IV) OXIT (CO2) 1- Tính chất vật lý: 2’ 10’ 1’ GV? Hãy cho biết CO2 có tính chất vật lý nào? HS: Nêu tính chất vật lý CO2 GV: Làm thí nghiệm : Rót CO2 từ cốc CO2 sang cốc HS: Quan sát thí nghiệm và có nến nhận xét tượng: - CO2 nặng không khí, GV? CO2 nặng hay nhẹ có thể rout từ cốc này sang không khí? cốc khác CO2 là chất khí không màu, không mùi, ít tan nước, nặng không khí và không trì cháy CO2 Nén đá khô Lạnh 2- Tính chất hóa học: CO2+ H2O ® H2CO3 GV? CO2 thuộc loại oxit (k) (l) (dd) nào, có tính chất hóa + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O học nào? HS: Tổ chức thảo luận nhóm CO (dd) (k) (dd) (l) và kết luận: CO2+ NaOH ® NaHCO3 (dd) GV: Gọi HS lên bảng viết - CO2 là oxit axit (k) (dd) các phương trình phản ứng - Tác dụng với H2O, bazơ và CO + CaO ® CaCO (r) (k) (r) xảy oxit bazơ… GV? Hãy cho biết các ứng HS: Viết phương trình: 3- Ứng dụng: dụng CO2? HS: Trình bày các ứng dụng (SGK) CO2 Hoạt động (83) 6’ LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: Giới thiệu nội dung Bài tập 2: 6,6 bài tập củng cố : = 0,15 CO2 = Bài tập 2: Đem 6,6g CO2 44 n mol cho tác dụng với 100ml HS: Theo dõi nội dung bài n NaOH = 0,1´ 1,5 = 0,15mol ddNaOH 1,5Mthu toán trên bảng phụ  n CO2 = n NaOH = 0,15 mol nên ddA Tính CM ddA sản phẩm thu đước là NaHCO3 CO2 + NaOH  NaHCO3 (1) GV: Phát phiếu học tập để các nhóm thực nội HS: Nhận phiếu học tập và Từ (1) ta có : dung bài giải giải bài toán theo hướng dẫn n NaHCO3 = n NaOH = 0,15 mol GV 0,15 C M NaHCO = = 1,5M GV: Hướng dẫn HS giải ,1  bài toán IV- Dặn dò: Về nhà ôn tập toàn nội dung chương trình để hôm sau ôn tập học kì I (1’) Bài tập nhà: V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 12 – 12 – 10 Tiết thứ 35 Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức: - Ôn tập tính chất hóa học các hợp chất vô và kim loại - Nắm dược mối liên hệ các chất thực các phản ứng hóa học Kỹ năng: - Viết các phương trình phản ứng hóa học và giải các dạng bài tập chương trình Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản tự nhiên mà các em có thể nhìn thấy II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:  Chuẩn bị thầy: Bảng phụ, phiếu học tập  Chuẩn bị trò: Ôn tập kiến thức theo huwowngsa dẫn giáo viên III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức: 2’ 2- Nội dung bài mới: Hôm chúng ta tiến hành ôn tập lại nội dung chương trinhgf để chuẩn bị kiểm tra học kì I Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Giới thiệu nội gung tiết ôn tập NỘI DUNG Bài 28 ÔN TẬP KÌ I Hoạt động I- KIẾN THỨC CƠ BẢN 5’ GV: Giới thiệu bài tập: 1- Chuyển đổi kim loại và Bài tập 1: Viết phương trình các hợp chất vô cơ: thực biến hóa sau: HS: Tổ chức thảo luận và Bài tập 1: (84) CaCaOCa(OH)2CaCl2 CaCO3CaO GV? Thông qua các phản ứng trên, hãy cho biết tính chất hóa học các hợp chất vô cơ? 5’ to ® 2CaO hoàn thành sơ đồ phản 2Ca + O2 ¾¾¾ ứng CaO + H2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2+2HClCaCl2+H2O HS: Tình bày tính chất hóa CaCl2+Na2CO3CaCO3+2NaCl học oxit, axit, bazơ, to ® CaO + CO CaCO ¾¾¾ muối GV: Giới thiệu nội dung bài HS: Chép bài tập tập : Bài tập 2: HS: Thảo luận nhóm và CuOCuSO4Cu(OH)2CuO CuCu(NO3)2Cu viết các phương trình thực chuyển hóa trên GV: Yêu cầu HS tổ chức HS: Trình bày tính chất thảo luận và hoàn thành nội hóa học kim loại: dung bài tập - Tác dụng với phi kim GV: Thông qua bài tập trên - Tác dụng với axit hãy cho biết tính chất hóa học - Tác dụng với muối kim loại? Hoạt động CÁC DẠNG BÀI TẬP 2- Chuyển đổi các hợp chất vô và kim loại: Bài tập 2: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O CuSO4+2NaOHCu(OH)2+Na2SO4 o t ® CuO + H2O Cu(OH)2 ¾¾¾ to ® Cu + H2O CuO + H2 ¾¾¾ Cu+2AgNO3Cu(NO3)2 + 2Ag Cu(NO3)2 +Fe Fe(NO3)2 + Cu 8’ 10’ GV: Giới thiệu nội dung các bài tập trên bảng phụ và pháy phiếu học tập để HS giải các bài tập đó Bài tập 3: Cho các chất sau: Al, Fe, Fe2O3, CuO Chất nào tác dụng với: a- ddHCl b- ddNaOH c- ddCuSO4 Viết các phản ứng xảy Bài tập 2: Đem 1,96g Fe cho tác dụng với 100ml ddCuSO4 10%, D = 1,12g/ml vừa đủ Tính CM dung dịch sau phản ứng, GV: Cho HS thảo luận nhóm GV: Hướng dẫn HS thảo luận và giải các bài tập trên GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 14’ Bài tập 3: GS: Nhận phiếu học tập và tổ chức thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập HS: Tổ chức thảo luận và hoàn thành nội dung bài tập Các chất tác dụng với ddHCl: Fe, Al, Fe2O3 và CuO Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O HS: Sữa bài tập và ghi nội Chất tác dụng với ddNaOH: Al 2Al+2NaOH+2H2O2NaAO2+3H2 dung vào bài tập Các chất tác dụng với ddCuSO4: 2Al + 3CuSO43Cu + Al2(SO4)3 HS: Chép bài tập vào Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu bài tập Bài tập 4: Ta có: 1,96 HS: Tổ chức thảo luận nội = 0,035 Fe= dung bài tập 56 n (mol) Fe+CuSO4 FeSO4+Cu (1) Từ (1) ta có : n FeSO4 =n CuSO4 pư=n Fe = 0,035 HS: Lên bảng làm bài (mol) Thể tích dung dịch sau phản ứng thể tích dung dịch CuSO4 nên ta có : GV: Cho HS các nhóm kiểm ddCuSO4 = 100ml = 0,1 (l) tra chéo và chấp điểm bài làm HS: Chấm bài theo đáp án V Theo đề ta có : dựa vào kết tren bảng GV D.V.C% = GV: Nhận xét bài làm n CuSO4 = 100.M nhóm và sữa lại sau đó 1,12.100.10 = 0,07 cho HS ghi nội dung bài giải HS: Nghe GV sữa bài, ghi 100.160 = (mol) vào bài tập nhớ chách làm dạng Vậy số mol CuSO4 còn dư là : toán (85) n CuSO4 dư=0,07–0,035= 0,035(mol) Nồng độ CM dung dịch: 0.035 = 0,35M FeSO4 = 0,1 CM 0.035 = 0,35M CuSO4 = ,1 CM IV- Dặn dò: Về nhà ôn tập kỹ lý thuyết và giải các dạng bài tập theo hướng dẫn ôn tập chuan bị kiểm tra học kỳ I (1’) III- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16 – 12 – 10 Tiết thứ 36 KIỂM TRA HK I Bài dạy: I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tính chất hóa học axit, oxit, bazơ, muối, kim loại - Dãy hoạt động hóa học và ý nghĩa nó Kỹ năng: - Viết và can các phương trình phản ứng hóa học - Tính toán theo công thức và phương trình hóa học Tư tưởng: - Kiểm tra đánh giá khả lĩnh hội kiến thức đã học qua III- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:  Chuẩn bị GV: Ra đề kiểm tra có đáp án chi tiết  Chuẩn bị HS: Ôn tập và giải bài tập NỘI DUNG KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ CHI THEO ĐƠN VỊ KIẾN THỨC Nọi dung Phân loại hợp cất Tính chất hóa học Điều chế hóa chất Dãy hđhh KL Nhận biết hóa chất Tính toán hóa học Tổng Biết TNKQ (0,5đ) (0,5đ) IL Hiểu TNKQ: TL (0,5đ) (1,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (3đ) Vận dụng TNKQ TL (2đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (3đ) 10 (6đ) Tổng (0,5đ) (4đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (3,5đ) 20 (10đ) I- ĐỀ THI A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Cho các ôxit sau: CO2 (1); CaO (2); Fe2O3 (3); SO2 (4); P2O5 (5) Ôxit nào là ôxit axit? a 1, 2, b 1, 3, c 1, 4, d 2, 3, Câu 2: (0,5đ) Kim loại Al có tính chất hóa học khác với tính chất hóa học chung kim loại là: (86) a pư với ddNaOH b pư với dd muối c pư với dd axit d pư với phi kim Câu 3: (0,5đ) Sắt tác dụng với chất nào đây tạo thành muối sắt (III)? a ddH2SO4 loãng b S c Cl2 d ddHCl Câu 4: (0,5đ) Cho các kim loại sau: Fe (1); Mg (2); Na (3); Al (4); Ag (5) Những kim loại nào tác dụng với ddCuSO4? a 1, 4, b 1, 2, c 2, 3, d 3, 4, Câu 5: (0,5đ) Nguyên liệu nào đây dùng để điều chế SO2 cong nghiệp? a S, O2 b Cu, H2SO4đ c Na2SO3, HCl d Fe, H2SO4(l) Câu 6: (0,5đ) Có lọ nhãn đựng dung dịch riêng biệt là NaOH; HCl; Na 2SO4; NaCl Thuốc thử dùng để nhận dung dichãn nói trên là: a quỳ tím, ddAgNO3 b quỳ tím, ddCuSO4 c quỳ tím, ddBaCl2 d a, b, c Câu 7: (0,5đ) Trong các dãy kim loại cho đây, dãy nào xếp theo chiều độ hoạt động giảm dần? a Fe, Al, Cu, Na, Pb b Na, Al, Fe, Pb, Cu b Na, Cu, Al, Fe, Pb d Pb, Al, Na, Cu, Fe Câu 8: (0,5đ) Al, Fe không tác dụng với dung dịch chứa chất nào đây? a H2SO4 đ/nguội b H2SO4 loãng c CuCl2 d Pb(NO3)2 Câu 9: (0,5đ) Bazơ nào đây bị phân hủy bở nhiệt? a NaOH b Ca(OH)2 c KOH d Fe(OH)3 Câu 10: (0,5đ) Dẫn 8,96 (l) CO2 đktc vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thì thu bao nhiêu gam chất rắn? a 50gam b 20 gam c 30 gam d 40 gam B- PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm) Bài 1: (2đ) Viết các phương trình phản ứng thực chuổi biến hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng có): (1) (2) (3) (4) S   SO2   SO3   H2SO4   BaSO4 Bài 2: (3đ) Đem 15,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại Fe và Cu cho tác dụng với 500ml dung dịch HCl vừa đủ, thu 2,24 (l) khí đktc a- Viết phương trình phản ứng xảy b- Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl đã dùng c- Tính thành phần phần tăm khối lượng các kim loại hỗn hợp ban đầu (Cho: H=1; Cl=35,5; Fe=56; Cu=64) Hết -II- ĐÁP ÁN A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng o,5 điểm Câu Đáp án c a c b B- PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) to Bài 1: (1) S + O2   SO2 V2 O5  400   o C (2) 2SO2 + O2 2SO3  H2SO4 (3) SO3 + H2O   a c (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)    (4) H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (0,5đ) Phản ứng (4) có thể dùng các chất như: Ba(OH)2 Ba(NO3)2 Bài 2: a- n H2  2, 24 0,1 22, (mol) Fe +  FeCl2 + H2 2HCl   (0,5đ) (0,5đ) b a d 10 d (87) 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0, 0, b- Nồng độ mol/l ddHCl:CM = 0,5 M c- Khối lượng Fe: mFe = 0,1.56 = 5,6(g) 5, 100% 36,94% 15,  %Fe =  %Cu = 100% - 36,94% = 63,06% Lớp Sĩ số 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 32 34 35 33 34 SL 0-3 TL (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 3,5 – 4,5 5-6 SL TL SL TL SL 6,5 – 7,5 TL SL - 10 TL III- RÚT KINH NGHIỆM: (88)

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:30

w